1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tài nguyên nước lưu vực sông xê xan khu vực tây nguyên, nghiên cứu đề xuất và định hướng khai thác sử dụng hợp lý và bảo vệ tài nguyên nước

112 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 2,02 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT NGUYỄN THỊ SÁNG TÀI NGUYÊN NƯỚC LƯU VỰC SÔNG XÊ XAN KHU VỰC TÂY NGUYÊN NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT ĐỊNH HƯỚNG KHAI THÁC SỬ DỤNG HỢP LÝ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN NƯỚC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC HÀ NỘI - 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT NGUYỄN THỊ SÁNG TÀI NGUYÊN NƯỚC LƯU VỰC SÔNG XÊ XAN KHU VỰC TÂY NGUYÊN NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT ĐỊNH HƯỚNG KHAI THÁC SỬ DỤNG HỢP LÝ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN NƯỚC Chuyên ngành: ĐỊA CHẤT THUỶ VĂN Mã số: 60.44.63 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Đoàn Văn Cánh HÀ NỘI - 2011 CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn chưa cơng bố hình thức Các tài liệu số liệu luận văn trung thực quan quản lý nhà nước nghiệm thu, phê duyệt Người cam đoan Nguyễn Thị Sáng ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: ĐIỀU KIỆN ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI TÁC ĐỘNG ĐẾN TÀI NGUYÊN NƯỚC TRÊN LƯU VỰC SÔNG XÊ XAN 1.1 Điều kiện địa lý tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.2 Đặc điểm khí hậu 1.1.3 Yếu tố thổ nhưỡng thực vật 1.1.4 Ảnh hưởng điệu kiện tự nhiên đến diễn biễn nguồn nước 1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 1.2.1 Tổ chức hành 1.2.2 Dân số lao động 10 1.2.3 Quá trình phát triển kinh tế 11 1.2.4 Ảnh hưởng phát triển kinh tế xã hội tài nguyên nước 13 1.3 Định hướng phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2011-2020, định hướng đến năm 2025 15 CHƯƠNG 2: TÀI NGUYÊN NƯỚC TRÊN LƯU VỰC 18 2.1 Tài nguyên nước mưa 18 2.1.1 Tổng lượng mưa năm 18 2.1.2 Lượng mưa tháng 20 2.1.3 Phân mùa 21 2.1.4 Kết luận mưa 24 2.2 Tài nguyên nước mặt 25 2.3 Nước đất 34 2.3.1 Đặc điểm địa chất thủy văn 34 2.3.2 Tiềm nước đất 38 CHƯƠNG 3: HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG NƯỚC 42 3.1 Chất lượng nước mặt 42 3.2 Chất lượng nước đất 43 CHƯƠNG 4: HIỆN TRẠNG KHAI THÁC, SỬ DỤNG VÀ DỰ BÁO NHU CẦU SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN NƯỚC 49 4.1 Hiện trạng khai thác sử dụng nước lưu vực theo vùng quy hoạch 49 4.1.1 Hiện trạng khai thác sử dụng nước cho sinh hoạt 49 4.1.2 Hiện trạng sử dụng nước tưới 53 4.1.3 Hiện trạng sử dụng nước chăn nuôi 68 4.2 Dự báo nhu cầu sử dụng 69 4.2.1 Cơ cấu sử dụng nước 69 4.2.2 Định hướng nhu cầu sử dụng nước 71 4.3 Đánh giá khả đáp ứng nguồn nước 78 iii CHƯƠNG 5: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ, KHAI THÁC SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN NƯỚC TRÊN LƯU VỰC 80 5.1 Một số vấn đề đặt tổ chức quản lý tổng hợp tài nguyên nước lưu vực sông 80 5.1.1 Những mặt hợp lý quản lý tổng hợp tài nguyên nước lưu vực sông 80 5.1.2 Những mặt chưa hợp lý quản lý tổng hợp tài nguyên nước lưu vực sông 81 5.1.3 Những đề xuất phát triển bền vững tài nguyên nước lưu vực sông 81 5.2 Vấn đề quản lý kế hoạch phát triển nguồn nước lưu vực 83 5.2.1 Xây dựng chiến lược phát triển bền vững tài nguyên nước 83 5.2.2 Những vấn đề tồn hệ thống quản lý nước 84 5.2.3 Biện pháp tổ chức hệ thống quản lý nước 84 5.3 Các giải pháp quy hoạch định hướng khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên nước 85 5.3.1 Giải pháp quy hoạch 85 5.3.2 Định hướng quy hoạch, khai thác sử dụng nguồn nước 88 5.4 Các giải pháp bảo vệ tài nguyên nước 95 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 iv DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Các đơn vị hành tỉnh Kon Tum Gia Lai thuộc lưu vực 10 Bảng 1.2 Dân số lao động năm 2010 10 Bảng 2.1 Giá trị trung bình (TB), cực trị (MAX/MIN) tỉ số phần trăm giá trị cực trị với trung bình tổng lượng mưa năm (mm-số liệu thời kì 1981-2006) 18 Bảng 2.2 Lượng mưa trung bình tháng (mm) 20 Bảng 2.3 Số ngày mưa trung bình tháng 20 Bảng 2.4 Lượng mưa trung bình (TB) cực trị (MAX/MIN) mùa mưa (mm) 22 Bảng 2.7 Lượng mưa trung bình (TB) cực trị (MAX/MIN) mùa khô (mm) 23 Bảng 2.8: Đặc trưng nguồn nước vùng nghiên cứu 26 Bảng 2.9: Lượng mưa 1, 3, 5, ngày max theo tần suất thiết kế 28 Bảng 2.10 : Khả xuất lũ lớn năm tháng mùa lũ lưu vực Xê Xan 29 Bảng 2.11: Kết tính tốn tần suất mực nước max vị trí 29 Bảng 2.12: Lũ lớn bên sông Pô Kô bị ảnh hưởng nước vật 30 Bảng 2.13: Đặc trưng lũ thiết kế trạm Đak Bla 31 Bảng 2.14: Đặc trưng thống kê tổng lượng lũ thời đoạn vị trí (triệu m3) 32 Bảng 2.15: Kết xác định trữ lượng khai thác tiềm dự báo số vùng nghiên cứu 38 Bảng 2.16: Mơ đun lưu lượng dịng ngầm theo lưu vực sông 39 Bảng 4.1 Hiện trạng sử dụng nước giếng đào lưu vực 50 Bảng 4.2 Hiện trạng dụng giếng khoan lưu vực 51 Bảng 4.3 Hiện trạng khai thác nước cho đô thị 53 Bảng 4.4: Hiện trạng cơng trình thuỷ lợi vùng Pơ Kô 54 Bảng 4.5: Hiện trạng cơng trình thuỷ lợi vùng Thượng Đăk Bla 61 Bảng 4.6: Hiện trạng cơng trình thuỷ lợi vùng Kon Tum 62 Bảng 4.7: Hiện trạng cơng trình thuỷ lợi vùng Sa Thầy 64 Bảng 4.8: Hiện trạng cơng trình thuỷ lợi vùng Đơng Plei Ku 64 Bảng 4.9: Hiện trạng cơng trình thuỷ lợi vùng Tây Plei Ku 66 Bảng 4.21: Dự báo nhu cầu nước năm 2015 lưu vực sông Xê Xan 71 Bảng 4.22: Nhu cầu sử dụng nước cho sinh hoạt năm 2015 72 Bảng 4.23: Nhu cầu sử dụng nước cho nông nghiệp chăn nuôi năm 2015 73 Bảng 4.24: Nhu cầu sử dụng nước cho công nghiệp năm 2015 74 Bảng 4.24: Nhu cầu sử dụng nước cho dichj vụ khác năm 2015 74 v Bảng 4.25: Dự báo nhu cầu nước năm 2020 lưu vực sông Xê Xan 75 Bảng 4.26: Nhu cầu sử dụng nước cho sinh hoạt năm 2020 75 Bảng 4.27: Nhu cầu sử dụng nước cho nông nghiệp chăn nuôi năm 2020 77 Bảng 4.28: Nhu cầu sử dụng nước cho công nghiệp năm 2020 77 Bảng 4.28: Nhu cầu sử dụng nước cho dịch vụ khác năm 2020 78 Bảng 4.29: Khả đáp ứng nguồn nước lưu vực sông Xê Xan tính theo vùng quy hoạch 78 vi DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 2.1 Bản đồ phân bố lượng mưa lưu vực sông Xê Xan 19 Hình 2.2 Biểu đồ phân phối lượng mưa năm trạm Đắk Tơ lưu vực sơng Xê Xan 20 Hình 2.3: Đồ thị diễn biến lượng mưa trung bình tháng số trạm lưu vực 22 Hình 2.4: Sơ đồ hệ thống sông suối lưu vực sông Xê Xan 33 Hình 2.5 Bản đồ Địa chất thuỷ văn lưu vực Xê Xan 36 Hình 2.6 Bản đồ tài nguyên nước lưu vực Xê Xan 41 Hình 3.1 Bản đồ chất lượng nước lưu vực sông Xê Xan 47 Hình 4.1.Cơ cấu phân bố vùng sử dụng cơng trình giếng đào 51 Hình 4.2.Cơ cấu phân bố sử dụng nước cho đô thị 53 Hình 5.1: Bản đồ định hướng phân vùng quy hoạch khai thác sử dụng nước bảo vệ tài nguyên nước lưu vực sông Xê Xan 98 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết luận án Trong năm gần đây, vùng Tây Ngun nói chung lưu vực sơng Xê Xan nói riêng phải đối mặt với thách thức to lớn phát triển kinh tế xã hội Do áp lực gia tăng dân số tốc độ phát triển kinh tế nhanh chóng, theo niên giám thống kê năm 2010, dân số toàn lưu vực vào khoảng 958 nghìn người, mật độ dân số khoảng 70 người/km2, nguồn tài nguyên thiên nhiên - đặc biệt tài nguyên nước bị người sử dụng không hợp lý Hàng năm, thị xã Kon Tum, lượng nước thải sinh hoạt chiếm tới 80% lượng nước thải đô thị, tương đương gần 3.000m3/ngày Nhưng lượng nước thải thu gom lại thấp, chưa tới 30%, chủ yếu nước mặt hình thức chảy tràn tự Ngay lượng nước thải thu gom chưa qua xử lý mà thải trực tiếp vào sơng, suối; chưa kể đến tình trạng nước thải từ sở sản xuất công nghiệp, thực phẩm, y tế, thương mại thải trực tiếp mơi trường Việc sử dụng hóa chất tùy tiện sản xuất nông nghiệp mức báo động Theo chuyên gia môi trường, trước hết cần tính đến việc triển khai chủ trương xã hội hóa cơng tác chống nguy suy thối tài ngun nước Về phía tỉnh, cần có kế hoạch tận dụng tối đa lực sản xuất diện tích đất "quy hoạch" trồng loại mùa mưa; tu sửa, nâng cấp, xây dựng cơng trình thủy lợi Sở TN&MT cần quan tâm đầu tư cho công tác quản lý tài nguyên nước - vốn bị buông lỏng lâu Đồng thời, tiến hành lập quy hoạch khai thác, sử dụng bảo vệ tài nguyên nước theo lưu vực vùng lãnh thổ; thiết lập trạm quan trắc để theo dõi diễn biến chất lượng vấn đề có liên quan đến tài nguyên nước Và thiếu hành lang pháp lý, chế tài "mạnh" hành vi gây tác động xấu đến tài nguyên nước Vì vậy, vấn đề nghiên cứu phát triển bền vững tài nguyên nước có ý nghĩa chiến lược phát triển lưu vực sông Các biện pháp hữu hiệu sử dụng hợp lý, khai thác bảo vệ tài nguyên nước Trên sở đó, lựa chọn khu vực nghiên cứu lưu vực sông Xê Xan chảy qua địa phận tỉnh Kon Tum phần tỉnh Gia Lai, thuộc khu vực Tây Nguyên làm đối tượng nghiên cứu Mục tiêu luận văn nghiên cứu đánh giá tài nguyên nước lưu vực, từ đưa định hướng khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên nước lưu vực Do đó, lựa chọn tên luận văn với tiêu đề “Tài nguyên nước lưu vực sông Xê Xan khu vực Tây Nguyên Nghiên cứu đề xuất định hướng khai thác sử dụng hợp lý bảo vệ tài nguyên nước” Mục đích nhiệm vụ luận án Mục đích nghiên cứu luận án đánh giá tài nguyên nước lưu vực, từ dự báo nhu cầu khai thác, sử dụng nước tương lai Nghiên cứu đề xuất định hướng khai thác, sử dụng hợp lý bảo vệ tài nguyên nước lưu vực Để đạt mục tiêu nghiên cứu luận án phải giải nhiệm vụ sau: - Xác định yếu tố ảnh hưởng đến tài nguyên nước lưu vực sông Xê Xan; - Tính tốn nhu cầu sử dụng nước; - Dự báo nhu cầu dùng nước lưu vực giai đoạn đến năm 2020; - Nghiên cứu xây dựng định hướng khai thác, sử dụng bảo vệ tài nguyên nước Phạm vi nghiên cứu Vùng nghiên cứu lưu vực sơng Xê Xan thuộc khu vực Tây ngun Trong đó, có tỉnh Kon Tum (100% diện tích) Gia Lai (21,8% diện tích) Tập trung nghiên cứu vùng có hoạt động kinh tế xã hội nhu cầu sử dụng nước lưu vực Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu tài nguyên nước lưu vực sông Xê Xan Nội dung nghiên cứu - Xác định điều kiện tự nhiên kinh tế- xã hội tác động đến tài nguyên nước lưu vực sông Xê Xan; - Đặc điểm tài nguyên nước lưu vực sông Xê Xan; - Hiện trạng chất lương nước, trạng khai thác sử dụng nước lưu vực; - Tính tốn nhu cầu sử dụng nước; - Dự báo nhu cầu dùng nước lưu vực giai đoạn đến năm 2020; - Đề xuất giải pháp quản lý khai thác sử dụng bảo vệ tài nguyên nước lưu vực 90 vùng, cịn lại miền trũng – thung lũng tích tụ, theo mà khả khai thác, thi cơng cơng trình khai thác sử dụng nguồn nước chúng có khác biệt rõ rệt Tỉnh Kon Tum Gia Lai có tiềm nước mặt phong phú, song biến đổi nhiều theo lưu vực, mà ý nghĩa sử dụng nguồn nước có khác biệt vùng Nguồn nước đất tỉnh phong phú, song tập trung phun trào bazan (cao nguyên Pleiku) Trong tầng chứa nước khai thác nước tập trung với quy mô vừa đến lớn Các tầng chứa nước khác khai thác với quy mô nhỏ, đơn lẻ, lượng nước không đáng kể Những khu vực phân bố phức hệ đá xâm nhập đá biến chất, đá thường cứng chắc, nứt nẻ nước đất nghèo, nhiều nơi chúng khơng có khả chứa nước Từ sở phân vùng quy hoạch, đặc điểm địa lý tự nhiên, tiềm nguồn nước, khả thi cơng cơng trình khai thác nước vùng Đối với vùng nghiên cứu có phương thức khai thác hợp lý bảo vệ nguồn nước khác Cụ thể sau: - Vùng Pô Kô vùng khó khăn nguồn nước, nước ngầm nghèo, nước mặt hạn chế, địa hình đồi núi cao, sườn dốc, giao thơng khó khăn Phương hướng quy hoạch vùng sử dụng cấp nước tập trung nước mặt với hệ thống đập dâng hồ chứa Đối với dân cư xã vùng sâu, vùng xa cần xây dựng bể chứa nước mưa, hệ thống nước tự chảy cho ăn uống sinh hoạt, vị trí thích hợp sử dụng giếng đào đường kính lớn, hành lang thu nước thành tạo vỏ phong hoá Xây dựng đập thủy điện, hồ chứa nước lớn tạo môi trường sinh thái bổ cấp lưu lượng mùa kiệt cho vùng hạ lưu Một số nơi vùng có nguồn nước mức trung bình bao gồm xã Đắk pét, Đắk Glei, Đắk Kroong, Đắk Môn, Đắk Long, Đắk Tơ Kan, Đắk Hà, Văn Len, Ngok Tụ, Kon Đảo, Tân Cảnh, thị trấn Đắk Tơ, Diên Bình, Pơ Kơ, Đắk Dục, Đắk Nơng, Đắk Xú, Pờ Y, Sa Loong, Đắk Ang, Đắk Kan, Plei Gần Ở địa hình đồi, núi thấp khơng thuận lợi cho quy hoạch cấp nước tập trung Tiềm nguồn nước có nước mưa, nước mặt phong phú, nước ngầm thành tạo bãi bồi ven sơng suối, vỏ phong hố đá biến chất, xâm nhập thuộc loại chứa nước nghèo Để cấp nước tập trung với quy mơ vừa lớn sử dụng nước mặt hệ thống đập dâng, hồ chứa; với quy mô cấp nước cho cụm dân cư, thị tứ, quan cơng sở lỗ khoan vào bãi bồi ven sông suối, vào hệ thống đứt 91 gãy kiến tạo Đối với xã có dân cư phân bố thưa cấp nước giếng đào vào thành tạo vỏ phong hoá, hệ thống nước tự chảy, điểm lộ nước ngầm Bên cạnh có số xã Văn Xuôi, Ngok Yêu, Ngọk Lây, Diên Bình, Tân Cảnh, thị trấn Plei cần thuộc vùng Pô kô nguồn nước phong phú Các xã nước ngầm trữ lượng dồi dào, chất lượng nước đảm bảo, có lợi địa hình phẳng thích hợp cho việc phát triển cơng trình cấp nước tập trung quy mô vừa nhỏ Đối với quy mô cấp nước lớn cho cơng nghiệp tưới sử dụng nước mặt hệ thống đập dâng, hồ chứa phải ý xử lý chất lượng nước, cho sản xuất công nghiệp Để cấp nước cho cụm dân cư với quy mô nhỏ vùng sử dụng lỗ khoan nông đường kính nhỏ, giếng đào đường kính lớn khu gị đồi thuộc thành tạo vỏ phong hố đá phun trào, xâm nhập biến chất - Vùng Thượng Đăk Bla vùng khó khăn nguồn nước Vùng có địa hình đồi, núi cao, sườn dốc, giao thơng khó khăn, khơng thuận lợi cho quy hoạch cấp nước tập trung Tiềm nguồn nước có nước mưa phong phú, nước mặt hạn chế, nước ngầm nghèo Để cấp nước tập trung với quy mô nhỏ cho nhu cầu cần sử dụng nước mặt với hệ thống đập dâng, hồ chứa Đối với dân cư xã vùng sâu, vùng xa cần xây dựng bể chứa nước mưa, hệ thống nước tự chảy cho ăn uống sinh hoạt, vị trí thích hợp sử dụng giếng đào đường kính lớn, hành lang thu nước thành tạo vỏ phong hoá Xây dựng đập thủy điện, hồ chứa nước lớn tạo môi trường sinh thái bổ cấp lưu lượng mùa kiệt cho vùng hạ lưu Một số nơi vùng có nguồn nước mức trung bình bao gồm xã Đắk Long, thị trấn Đắk Rve, Đắk Pne, Tân Lập, Đắk Ruồng, Đắk Tờ Re Vùng địa hình đồi, núi thấp khơng thuận lợi cho quy hoạch cấp nước tập trung Tiềm nguồn nước có nước mưa, nước mặt phong phú, nước ngầm thành tạo bãi bồi ven sông suối, vỏ phong hoá đá biến chất, xâm nhập thuộc loại chứa nước nghèo Để cấp nước tập trung với quy mô vừa lớn sử dụng nước mặt hệ thống đập dâng, hồ chứa; với quy mô cấp nước cho cụm dân cư, thị tứ, quan cơng sở lỗ khoan vào bãi bồi ven sông suối, vào hệ thống đứt gãy kiến tạo Đối với xã có dân cư phân bố thưa cấp nước giếng đào vào thành tạo vỏ phong hoá, hệ thống nước tự chảy, điểm lộ nước ngầm 92 Bên cạnh có số xã Pờ Ê, Măng Cảnh, Măng Buk, Đắk Long, phần xã Tân Lập, Đắk Tờ Re, Đắk Ruồng dải rác số xã vùng Ở nguồn nước phong phú Các xã nước ngầm trữ lượng dồi dào, chất lượng nước đảm bảo, có lợi địa hình phẳng thích hợp cho việc phát triển cơng trình cấp nước tập trung quy mơ vừa nhỏ Đối với quy mô cấp nước lớn cho cơng nghiệp tưới sử dụng nước mặt hệ thống đập dâng, hồ chứa phải ý xử lý chất lượng nước, cho sản xuất công nghiệp Để cấp nước cho cụm dân cư với quy mô nhỏ vùng sử dụng lỗ khoan nơng đường kính nhỏ, giếng đào đường kính lớn khu gị đồi thuộc thành tạo vỏ phong hoá đá phun trào, xâm nhập biến chất - Vùng Kon Tum Bắc Sa Thầy vùng có nguồn nước ngầm nước mặt phong phú, nước mưa tương đối phong phú không Nguồn nước mặt chủ yếu nhánh sơng Xê Xan khai thác cung cấp nước cho nhu cầu tưới ăn uống sinh hoạt Nguồn nước ngầm vùng tầng chứa nước phun trào Bazan thuộc loại giàu nước, khai thác lỗ khoan sâu 50-150m với trữ lượng khoảng 150 – 350 m3/ngày cho lỗ khoan, cung cấp cho sinh hoạt cơng nghiệp Ngồi ra, vùng khai thác nước ngầm tầng chứa nước trầm tích Pleistocen lỗ khoan sâu từ 50 đến 70m, giếng đào sâu 8-15m, đảm bảo khai thác cung cấp nước cho thịt tứ cụm dân cư tập trung xã Một số xã Kroong, thị trấn Đắk Hà, Ngọc Wang, Hà Mòn, Đắk La, Đắk Cấm, Sa Nghĩa, Sa Bình, Sa Nhơn có nguồn nước khó khăn đến trung bình Ở địa hình đồi, núi thấp không thuận lợi cho quy hoạch cấp nước tập trung Tiềm nguồn nước có nước mưa, nước mặt phong phú, nước ngầm thành tạo bãi bồi ven sơng suối, vỏ phong hố đá biến chất, xâm nhập thuộc loại chứa nước nghèo Để cấp nước tập trung với quy mô vừa lớn sử dụng nước mặt hệ thống đập dâng, hồ chứa; với quy mô cấp nước cho cụm dân cư, thị tứ, quan công sở lỗ khoan vào bãi bồi ven sông suối, vào hệ thống đứt gãy kiến tạo Đối với xã có dân cư phân bố thưa cấp nước giếng đào vào thành tạo vỏ phong hoá, hệ thống nước tự chảy, điểm lộ nước ngầm 93 - Vùng Sa Thầy Là vùng khó khăn nguồn nước, phạm vi phân bố tương rộng khắp tồn vùng Vùng có địa hình đồi, núi cao, sườn dốc, giao thơng khó khăn, không thuận lợi cho quy hoạch cấp nước tập trung Tiềm nguồn nước có nước mưa phong phú, nước mặt hạn chế, nước ngầm nghèo Để cấp nước tập trung với quy mô nhỏ cho nhu cầu cần sử dụng nước mặt với hệ thống đập dâng, hồ chứa Đối với dân cư xã vùng sâu, vùng xa cần xây dựng bể chứa nước mưa, hệ thống nước tự chảy cho ăn uống sinh hoạt, vị trí thích hợp sử dụng giếng đào đường kính lớn, hành lang thu nước thành tạo vỏ phong hoá Xây dựng đập thủy điện, hồ chứa nước lớn tạo môi trường sinh thái bổ cấp lưu lượng mùa kiệt cho vùng hạ lưu Một số nơi có nguồn nước dạng trung bình đến giàu phân bố phần số xã Rơ Khơi, Mô Rai, Thị trấn Sa Thầy, Yaly Ở địa hình đồi, núi thấp không thuận lợi cho quy hoạch cấp nước tập trung Tiềm nguồn nước có nước mưa, nước mặt phong phú, nước ngầm thành tạo bãi bồi ven sơng suối, vỏ phong hố đá biến chất, xâm nhập thuộc loại chứa nước nghèo Để cấp nước tập trung với quy mô vừa lớn sử dụng nước mặt hệ thống đập dâng, hồ chứa; với quy mô cấp nước cho cụm dân cư, thị tứ, quan công sở lỗ khoan vào bãi bồi ven sông suối, vào hệ thống đứt gãy kiến tạo Đối với xã có dân cư phân bố thưa cấp nước giếng đào vào thành tạo vỏ phong hoá, hệ thống nước tự chảy, điểm lộ nước ngầm - Vùng Đông Plei Ku vùng giàu nước bao gồm nước mưa, nước mặt nước đất dồi dào, trữ lượng phong phú, chất lượng tốt Ở địa hình phẳng có nguồn nước ngầm nước mặt phong phú, nước mưa tương đối phong phú phân bố khơng Nguồn nước mặt chủ yếu nhánh sông Xê Xan khai thác cung cấp nước cho nhu cầu tưới ăn uống sinh hoạt Nguồn nước ngầm vùng tầng chứa nước phun trào Bazan thuộc loại giàu nước, khai thác lỗ khoan sâu 50-150m với trữ lượng khoảng 150 – 350 m3/ngày cho lỗ khoan, cung cấp cho sinh hoạt cơng nghiệp Ngồi ra, vùng khai thác nước ngầm tầng chứa nước trầm tích Pleistocen lỗ khoan sâu từ 50 đến 70m, giếng đào sâu 8-15m, đảm bảo khai thác cung cấp nước cho thịt tứ cụm dân cư tập trung xã 94 Một số xã Hòa Phú, Hà Bầu, Đắc Đoa, Chư Đăng Ya có phần diện tích có nguồn nước ngầm nghèo, khó khăn cho quy hoạch Ở địa hình đồi, núi cao, sườn dốc, giao thơng khó khăn, khơng thuận lợi cho quy hoạch cấp nước tập trung Tiềm nguồn nước có nước mưa phong phú, nước mặt hạn chế, nước ngầm nghèo Để cấp nước tập trung với quy mô nhỏ cho nhu cầu cần sử dụng nước mặt với hệ thống đập dâng, hồ chứa Đối với dân cư xã vùng sâu, vùng xa cần xây dựng bể chứa nước mưa, hệ thống nước tự chảy cho ăn uống sinh hoạt, vị trí thích hợp sử dụng giếng đào đường kính lớn, hành lang thu nước thành tạo vỏ phong hoá Xây dựng đập thủy điện, hồ chứa nước lớn tạo môi trường sinh thái bổ cấp lưu lượng mùa kiệt cho vùng hạ lưu - Vùng Tây Plei ku vùng có tiềm nước ngầm tương đối phong phú, phân bố tương đối lớn Vùng có địa hình phẳng có nguồn nước ngầm nước mặt phong phú, nước mưa tương đối phong phú khơng Nguồn nước mặt chủ yếu nhánh sơng Xê Xan khai thác cung cấp nước cho nhu cầu tưới ăn uống sinh hoạt Nguồn nước ngầm vùng tầng chứa nước phun trào Bazan thuộc loại giàu nước, khai thác lỗ khoan sâu 50-150m với trữ lượng khoảng 150 – 350 m3/ngày cho lỗ khoan, cung cấp cho sinh hoạt cơng nghiệp Ngồi ra, vùng khai thác nước ngầm tầng chứa nước trầm tích Pleistocen lỗ khoan sâu từ 50 đến 70m, giếng đào sâu 815m, đảm bảo khai thác cung cấp nước cho thịt tứ cụm dân cư tập trung xã Một số xã Ia Chia, Ia Pếch, IaO, Ia Hrưng, Ia Pnơm, Ia Lang, Ia Kriêng, Ia dom có phần diện tích có nguồn nước khó khăn đến trung bình Ở có địa hình đồi, núi thấp khơng thuận lợi cho quy hoạch cấp nước tập trung Tiềm nguồn nước có nước mưa, nước mặt phong phú, nước ngầm thành tạo bãi bồi ven sơng suối, vỏ phong hố đá biến chất, xâm nhập thuộc loại chứa nước nghèo Để cấp nước tập trung với quy mơ vừa lớn sử dụng nước mặt hệ thống đập dâng, hồ chứa; với quy mô cấp nước cho cụm dân cư, thị tứ, quan cơng sở lỗ khoan vào bãi bồi ven sông suối, vào hệ thống đứt gãy kiến tạo Đối với xã có dân cư phân bố thưa cấp nước giếng đào vào thành tạo vỏ phong hoá, hệ thống nước tự chảy, điểm lộ nước ngầm 95 5.4 Các giải pháp bảo vệ tài nguyên nước a Các giải pháp bảo vệ chung nguồn nước - Cần phân loại chất lượng nước mặt xác định mục tiêu chất lượng nước sông - Xây dựng thực quy hoạch bảo vệ tài nguyên nước hệ sinh thái thuỷ sinh, đảm bảo chất lượng nguồn nước đáp ứng nhu cầu cấp nước khác nhau, đặc biệt cấp nước cho sinh hoạt - Thực biện pháp phịng chống nhiễm nguồn nước mặt đảm bảo dịng chảy tối thiểu sơng, ngăn chặn xử lý tình trạng khai thác nước mức làm suy thoái, cạn kiệt nguồn nước, bảo vệ vùng cửa sông, ven biển - Xây dựng thực kế hoạch bảo vệ, khôi phục chất lượng nước sơng dịng - Kiểm soát chặt chẽ hoạt động xả nước thải vào nguồn nước, hạn chế cấm sử dụng loại hoá chất độc hại sản xuất nông nghiệp thuỷ sản gây ô nhiễm nước sông, hồ - Là tỉnh khô hạn khan nguồn nước nên trì đảm bảo yêu cầu cấp nước cho sinh hoạt sông, hồ chứa, đặc biệt vùng khô hạn b Các giải pháp bảo vệ tài nguyên nước khai thác, sử dụng - Thực điều hoà, phân phối nguồn nước lưu vực sông bảo đảm phân bổ, khai thác, sử dụng nước hợp lý ngành, địa phương tỉnh Ưu tiên đảm bảo nguồn nước cấp cho sinh hoạt, đô thị, khu công nghiệp, khu kinh tế tập trung ngành có giá trị kinh tế cao - Xác định rõ lượng nước cần trì để đảm bảo yêu cầu cấp nước cho sinh hoạt sông, hồ tỉnh đặc biệt khu vực khô hạn - Cần kiểm soát việc khai thác, sử dụng nước chặt chẽ, phối hợp việc xây dựng cơng trình khai thác sơng nằm lưu vực sông Xê Xan theo hướng khai thác, sử dụng tổng hợp đa mục tiêu - Tăng cường chống hạn, phát triển thuỷ điện vận tải thuỷ - Là tỉnh khô hạn nước nên cần tăng cường xây dựng hồ chứa, đập dâng tăng khả điều tiết dòng chảy vào mùa cạn, trọng phát triển cơng trình ngăn mặn giữ vùng cửa sơng - Khuyến khích sử dụng hợp lý, tiết kiệm tái sử dụng nước 96 - Tăng cường bảo vệ phát triển rừng rừng đầu nguồn - Bảo vệ tài nguyên nước gắn liền với quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch phát triển rừng, phát triển kinh tế, xã hội địa phương tỉnh c Các giải pháp bảo vệ chất lượng nguồn nước lưu vực - Xây dựng chế tự giám sát, báo cáo định kỳ chất lượng nước sở sản xuất, dịch vụ, khu, cụm cơng nghiệp có hoạt động xả nước thải vào nguồn nước - Đầu tư, xây dựng trạm quan trắc phân tích chất lượng nước sơng, trang bị phương tiện, thiết bị phân tích, đo nhanh chỗ cho phịng Tài ngun Mơi trường huyện tỉnh - Tìm kiếm đối tác, nguồn đầu tư hỗ trợ tài cho dự án ngăn ngừa cải thiện chất lượng nguồn nước tỉnh d Các giải pháp khác bảo vệ nguồn nước d1 Tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức khuyến khích tham gia cộng đồng - Xây dựng thực chương trình truyền thơng có nội dung hình thức tun truyền thích hợp cho nhóm đối tượng tỉnh Phát huy vai trị phương tiện thơng tin đại chúng việc nâng cao nhận thức người chủ trương, sách nhà nước vấn đề bảo vệ nguồn nước mặt - Phát động phong trào quần chúng tham gia bảo vệ tài nguyên nước, ưu tiên thành phố, thị xã, khu tập trung đông dân cư sinh sống khu vực nguồn nước dễ bị ô nhiễm - Tạo điều kiện để quần chúng tham gia hỗ trợ cho việc giám sát bảo vệ nguồn nước, ngăn chặn hành vi gây suy thoái, ô nhiễm nguồn nước - Đưa nội dung giáo dục bảo vệ nguồn nước vào giảng dạy hệ thống giáo dục nhà trường - Tổ chức tập huấn, bồi dưỡng kiến thức bảo vệ môi trường cho cán d2 Tăng cường pháp chế - Nâng cao hiệu lực thi hành pháp luật bảo vệ tài nguyên nước, bên cạnh giáo dục ý thức chấp hành pháp luật, cần tăng cường giám sát việc thi hành pháp luật bảo vệ nguồn nước 97 - Các tra chuyên ngành tài nguyên nước cần định kỳ, đột xuất kiểm tra, tra xử lý kịp thời triệt để trường hợp vi phạm pháp luật đến bảo vệ nguồn nước mặt 98 Hình 5.1: Bản đồ định hướng phân vùng quy hoạch khai thác sử dụng nước bảo vệ tài nguyên nước lưu vực sông Xê Xan 99 100 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu trên, tác giả rút số kết luận kiến nghị sau: Kết luận TNN lưu vực sông Xê Xan chịu nhiều ảnh hưởng yếu tố tự nhiên nhân tạo - Địa hình núi tạo tiềm đáng kể nguồn khả dự trữ nước, nhiên, phân cắt mạnh làm tăng khả lũ lụt xói mịn, gây bồi lắng làm giảm tuổi thọ hồ chứa nước, đập dâng Điều đó, ảnh hưởng đến vận động, chất lượng khả tự bảo vệ nguồn nước - Trong số yếu tố khí hậu phân hóa gay gắt theo mùa Trong mùa khơ, luồng tín phong Đông Bắc sau để lại lượng ẩm lớn sườn phía Đơng dãy Trường Sơn, vượt qua núi sang phía Tây, kết hợp với tượng “phơn”, gây nên tình trạng khơ hạn mùa đông gay gắt Trái lại, mùa mưa, gió mùa Tây Nam tăng cường tác dụng chắn gió dãy Trường Sơn ảnh hưởng đến TNN Trữ lượng chất lượng nước bị biến đổi theo không gian thời gian - Cấu trúc địa chất yếu tố định hình thành tồn vận động NDĐ Ngoài ra, chế độ kiến tạo đặc biệt hoạt động tân kiến tạo làm thay đổi lượng chất NDĐ tầng chứa nước - Các hoạt động người khai thác NDĐ phát triển kinh tế xã hội, xây dựng khu công nghiệp, hồ chứa nước, đập thuỷ điện, hoạt động sản xuất nông nghiệp, chặt phá rừng đầu nguồn, xây dựng bãi rác, nghĩa trang,…đều có ảnh hưởng lớn đến trữ lượng chất lượng nguồn nước TNN lưu vực có tiềm lớn trữ lượng Với lượng mưa trung bình năm tồn lưu vực 2260mm TNN mặt hình thành nội tỉnh năm khoảng 12,9 tỷ mét khối TNN đất thuộc loại trung bình; trữ lượng khai thác tiềm NDĐ 1,2 triệu m3/ngày Về chất lượng nước, nước mặt NDĐ nhìn chung đáp ứng cho nhu cầu ăn uống sinh hoạt đáp ứng mục đích khác cơng nghiệp, nơng nghiệp 101 TNN lưu vực khai thác sử dụng cịn hạn chế quy mơ khai thác ngày tăng mà chưa thể thống kê đầy đủ - Khai thác nguồn nước mặt chủ yếu cho sản xuất nơng nghiệp cơng trình thuỷ lợi (hồ chứa, đập dâng, trạm bơm…) với lực tưới khoảng 19.000ha - Khai thác NDĐ chủ yếu để phục vụ cho sinh hoạt Lượng nước đất khai thác để phục vụ hoạt động sản xuất cơng nghiệp cịn ít, chủ yếu sở sản xuất tự khoan xử lý để cấp nước cho hoạt động sản xuất sở Chủ yếu khai thác cơng trình giếng khoan, giếng đào, mạch lộ, điểm tự chảy với tổng số 37305cơng trình với tổng lưu lượng 20nghìn m3/ngày Cơng tác quản lý TNN chưa quan tâm nhiều Năng lực quản lý Nhà nước chưa tương xứng với yêu cầu; nhân lực, trang thiết bị phục vụ cho cơng tác quản lý cịn thiếu; công cụ chế thực Luật tài nguyên nước chưa đầy đủ chưa mạnh; chưa có quy hoạch TNN lưu vực sơng; chưa có quy hoạch khai thác, bảo vệ TNN lưu vực Việc tham gia cộng đồng dân cư bảo vệ môi trường, bảo vệ TNN hạn chế Các đơn vị sử dụng nguồn nước chưa thực tốt Luật TNN; phần lớn đơn vị sử dụng nguồn nước, xả nước thải vào nguồn nước khơng có giấy phép Định hướng quy hoạch khai thác, sử dụng bảo vệ TNN phân làm vùng phù hợp với phân bố nguồn nước theo không gian thời gian, trạng chất lượng nguồn nước, đặc điểm địa hình, thạch học, điều kiện tự nhiên, KT - XH, phân bố dân cư trữ lượng, khả phục hồi, khả bảo vệ chất lượng nguồn nước phương thức khai thác Kiến nghị Việc sử dụng hợp lý bảo vệ TNN vấn đề phức tạp khó khăn, cần phải có nhiều giải pháp đồng có nghiên cứu, áp dụng Tác giả kiến nghị: Cần tăng cường lực quản lý nhà nước TNN - Hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật quản lý TNN; định mức kinh tế, kỹ thuật; quy trình, quy phạm, tiêu chuẩn phục vụ cho công tác điều tra, khai thác bảo vệ TNN 102 - Tăng cường lực quản lý, nhân lực phải đủ mạnh số lượng chuyên môn từ cấp tỉnh đến cấp huyện; trang thiết bị phục vụ quản lý phải đầy đủ Làm tốt công tác điều tra, thống kê, đánh giá TNN; đồng thời tăng cường công tác kiểm tra , tuyên truyền phổ biến pháp luật nâng cao nhận thức sử dụng bảo vệ TNN - Cương đình sở khai thác nước làm cạn kiệt nguồn nước; xả nước thải, chất thải gây ô nhiễm nghiêm trọng nguồn nước; sở cố tình khơng xin cấp phép khai thác xả nước thải vào nguồn nước Sớm lập quy hoạch TNN lưu vực sông theo phân cấp Sớm lập Quy hoạch TNN gồm quy hoạch khai thác, sử dụng TNN; quy hoạch bảo vệ TNN; quy hoạch phòng chống tác hại nước gây Thực quản lý theo quy hoạch Thực tốt quy hoạch, đồng thời rà soát, điều chỉnh kịp thời Quy hoạch thủy lợi, Quy hoạch cấp nước vệ sinh môi trường nông thôn, Quy hoạch thủy sản, quy hoạch khác có liên quan đến sử dụng nguồn nước gây ô nhiễm nguồn nước Đẩy nhanh trình thực chương trình trồng rừng nhằm nâng cao độ che phủ, từ nâng cao trữ lượng nước đất khu vực Quản lý tốt chất gây nhiễm; sử dụng hợp lý hóa chất, thuốc trừ sâu, thuốc BVTV Ưu tiên đầu tư dự án nghiên cứu khoa học công nghệ sản xuất nhằm tiết kiệm lượng nước; xử lý nước; bảo vệ TNN, bảo vệ môi trường 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Học nnk (2005), Đánh giá tính bền vững việc khai thác, sử dụng tài nguyên nước ngầm lãnh thổ Việt Nam Định hướng chiến lược khai thác, sử dụng hợp lý bảo vệ tài nguyên nước ngầm đến năm 2020, Trường đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội Đoàn Văn Cánh, Hoàng Văn Hưng, Bùi Học, Nguyễn Kim Ngọc, (2002), Các phương pháp điều tra Địa chất thuỷ văn, Nhà xuất Xây dựng Hà Nội Đoàn Văn Cánh nnk (2005), Nghiên cứu xây dựng sở khoa học đề xuất giải pháp bảo vệ sử dụng hợp lý tài nguyên nước vùng Tây Nguyên Hoàng Niêm cộng (1988), Tài nguyên nước mặt Tây Nguyên, Viện Khí tượng Thủy văn, Hà Nội Ngô Tuấn Tú, Võ Công Nghiệp, Đặng Hữu ơn, Quách Văn Đơn, (1999), Nước đất khu vực Tây Nguyên, Cục Địa chất khoáng sản Việt Nam, Hà Nội Phạm Ngọc Khuê (1999), Đánh giá dòng chảy kiệt lưu vực Xê Xan Xrêpok, Viện Khí tượng Thủy văn, Hà Nội Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn (2007), Quyết định phê duyệt Quy hoạch sử dụng tổng hợp bảo vệ nguồn nước lưu vực sông Xê Xan Chi cục thủy lợi tỉnh Kon Tum (2007), Dự án rà soát, quy hoạch thủy lợi toàn tỉnh Kon Tum- giai đoạn 2007-2010 đến 2015 Cục địa chất khoáng sản Việt Nam (2003), Đặc trưng động thái nước đất vùng Tây Nguyên 10 Cục thống kê tỉnh Kon Tum (2010), Niên giám thống kê tỉnh Kon Tum 11 Cục thống kê tỉnh Gia Lai (2010), Niên giám thống kê tỉnh Gia Lai 12 Cục quản lý nước cơng trình thủy lợi, (2002), Báo cáo trạng thủy lợi vùng Tây nguyên 13 Cục Quản lý tài nguyên nước (2002), Bản đồ địa chất thủy văn Tây nguyên tỷ lệ 1/200.000 14 Cục Quản lý tài nguyên nước (2010), Lập quy trình vận hành liên hồ chứa sông Xê Xan 104 15 Sở tài nguyên Môi trường Gia Lai (2005), Tài liệu thu thập tổng hợp cơng trình thuỷ lợi, sở sản xuất kinh doanh, công trình cấp nước tập trung Gia Lai 16 Sở tài nguyên Môi trường Kon Tum (2005), Báo cáo kết điều tra đánh giá tài nguyên nước mặt tỉnh Kon Tum 17 Sở tài nguyên môi trường tỉnh Kon Tum (2009), Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh Kon tum đến năm 2020, định hướng đến năm 2025 ... theo lưu vực sơng Diện tích lưu vực TT Lưu vực sông 10 11 12 Toàn lưu vực s Xê Xan Xê Xan Xê Xan Xê Xan Xê Xan Xê Xan Xê Xan Xê Xan Xê Xan Xê Xan Xê Xan Xê Xan Xê Xan ( F, km2) Mô đun dịng ngầm... tiêu đề ? ?Tài nguyên nước lưu vực sông Xê Xan khu vực Tây Nguyên Nghiên cứu đề xuất định hướng khai thác sử dụng hợp lý bảo vệ tài nguyên nước? ?? Mục đích nhiệm vụ luận án Mục đích nghiên cứu luận... giá tài nguyên nước lưu vực, từ dự báo nhu cầu khai thác, sử dụng nước tương lai Nghiên cứu đề xuất định hướng khai thác, sử dụng hợp lý bảo vệ tài nguyên nước lưu vực Để đạt mục tiêu nghiên cứu

Ngày đăng: 22/05/2021, 15:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w