1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu phân vùng khai thác bền vững và đề xuất các giải pháp khai thác hợp lý, bảo vệ tài nguyên nước dưới đất tỉnh đồng tháp

109 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 4,67 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT TĂNG HỮU ĐÔNG NGHIÊN CỨU PHÂN VÙNG KHAI THÁC BỀN VỮNG VÀ ĐÊ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP KHAI THÁC HỢP LÝ, BẢO VỆ TÀI NGUYÊN NƯỚC DƯỚI ĐẤT TỈNH ĐỒNG THÁP LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – Năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT TĂNG HỮU ĐÔNG NGHIÊN CỨU PHÂN VÙNG KHAI THÁC BỀN VỮNG VÀ ĐÊ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP KHAI THÁC HỢP LÝ, BẢO VỆ TÀI NGUYÊN NƯỚC DƯỚI ĐẤT TỈNH ĐỒNG THÁP Ngành: Kỹ thuật địa chất Mã số: 60520501 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS Nguyễn Thị Thanh Thủy Hà Nội - Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn riêng với đề tài “Nghiên cứu phân vùng khai thác bền vững đề xuất giải pháp khai thác hợp lý, bảo vệ tài nguyên nước đất tỉnh Đồng Tháp” Các kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Tác giả luận văn Tăng Hữu Đông MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH vii MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHÂN VÙNG KHAI THÁC BỀN VỮNG NDĐ 3.1 Thế giới 3.2 Tại Việt Nam 17 CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM TÀI NGUYÊN NDĐ VÀ HIỆN TRẠNG KHAI THÁC NDĐ TỈNH ĐỒNG THÁP 21 2.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên, kinh tế xã hội 21 2.1.1 Vị trí địa lý, địa hình 21 2.1.2 Khí hậu - khí tượng 23 2.1.3 Đặc điểm thủy văn .24 2.1.4 Đặc điểm kinh tế -xã hội 27 2.2 Tài nguyên nước đất 30 2.2.1 Đặc điểm tầng chứa nước đất 30 2.2.1.1 Tầng chứa nước lỗ hổng trầm tích Holocen (qh) .30 2.2.1.2 Tầng chứa nước lỗ hổng trầm tích Pleistocen (qp3 ) 31 2.2.1.3 Tầng chứa nước lỗ hổng trầm tích Pleistocen - (qp2-3) 33 2.2.1.4 Tầng chứa nước lỗ hổng trầm tích Pleistocen (qp1) 34 2.2.1.5 Tầng chứa nước lỗ hổng trầm tích Pliocen trên(n22) .35 2.2.1.6 Tầng chứa nước lỗ hổng trầm tích Pliocen (n21) .38 2.2.1.7 Tầng chứa nước lỗ hổng trầm tích Miocen (n13) 40 2.2.2 Trữ lượng khai thác tiềm .42 2.2.3 Chất lượng nước 44 2.2.3.1 Tầng chứa nước lỗ hổng trầm tích Holocen (qh) .44 2.2.3.2 Tầng chứa nước lỗ hổng trầm tích Pleistocen (qp3) 46 2.2.3.3 Tầng chứa nước lỗ hổng trầm tích Pleistocen giữa-trên (qp2-3) .46 2.2.3.4 Tầng chứa nước lỗ hổng trầm tíchPleistocen (qp1) 48 2.2.3.5 Tầng chứa nước lỗ hổng trầm tích Pliocen (n22) 51 2.2.3.6 Tầng chứa nước lỗ hổng trầm tích Pliocen (n21) 53 2.2.3.7 Tầng chứa nước lỗ hổng trầm tích Miocen (n13) 54 2.3 Hiện trạng khai thác, sử dụng nước đất 57 2.3.1 Khai thác, sử dụng nước đất cho sinh hoạt 62 2.3.2 Khai thác, sử dụng nước đất cho nông nghiệp 64 2.3.3 Khai thác, sử dụng nước đất cho chăn nuôi 65 2.3.4 Khai thác, sử dụng nước đất cho sản xuất công nghiệp 66 2.3.5 Khai thác, sử dụng nước đất cho nuôi trồng thủy sản 67 CHƯƠNG 3: LỰA CHỌN TÍNH TỐN CÁC CHỈ SỐ NDĐ VÀ PHÂN VÙNG KHAI THÁC BỀN VỮNG NDĐ TỈNH ĐỒNG THÁP 70 3.1 Phân tích lựa chọn số đánh giá tính bền vững việc khai thác tài nguyên nước đất 70 3.1.1 Nguyên tắc lựa chọn số 70 3.1.2 Chọn lựa số nước đất để đánh giá 70 3.1.2.1 Nhóm số thể tình trạng tài nguyên NDĐ so với xã hội phát triển 72 3.1.2.2 Chỉ số sử dụng NDĐ so với tiềm 73 3.1.2.3 Chỉ số chất lượng NDĐ .73 3.2 Tính tốn số khai thác bền vững NDĐ 74 3.2.1 Chỉ số nước đất cho sinh hoạt 74 3.2.2 Chỉ số trữ lượng NDĐ so với nhu cầu 75 3.2.3 Chỉ số sử dụng nước so với tiềm 77 3.2.4 Chỉ số chất lượng nước đất .79 3.3 Phân vùng khai thác bền vững tài nguyên NDĐ tỉnh Đồng Tháp 81 3.3.1 Điểm số đánh giá tính bền vững tài nguyên NDĐ .81 3.3.2 Kết phân vùng khai thác bền vững tài nguyên NDĐ tỉnh Đồng Tháp 83 CHƯƠNG 4: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP KHAI THÁC HỢP LÝ, BẢO VỆ TÀI NGUYÊN NƯỚC DƯỚI ĐẤT TỈNH ĐỒNG THÁP 89 4.1 Các giải pháp khai thác sử dụng hợp lý bảo vệ tài nguyên nước đât 89 4.1.1 Các giải pháp chung .89 4.1.2 Giải pháp cụ thể cho huyện 91 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường BVMT Bảo vệ môi trường CCN Cụm công nghiệp ĐCTV Địa chất thủy văn ĐCCT Địa chất cơng trình KCN Khu công nghiệp KT-XH Kinh tế xã hội KTSD Khai thác sử dụng KTTV Khí tượng thủy văn NDĐ Nước đất LK Lỗ khoan NĐ-CP Nghị định - Chính phủ NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn QCVN Quy chuẩn Việt Nam QĐ Quyết định TCN Tầng chứa nước TNN Tài nguyên nước TNNM Tài nguyên nước mặt TNNDĐ Tài nguyên nước đất TNMT Tài nguyên môi trường UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Thang đánh giá số nước đất 15 Bảng 2.1: Hệ thống sông rạch liên tỉnh chảy qua tỉnh Đồng Tháp 25 Bảng 2.2: Hệ thống sông rạch nội tỉnh thuộc tỉnh Đồng Tháp 26 Bảng 2.3: Dân số trung bình phân theo giới tính phân theo thành thị, nông thôn .27 Bảng 2.4: Tổng sản phẩm địa bàn theo giá so sánh phân theo khu vực kinh tế 28 Bảng 2.5: Chỉ số phát triển năm 29 Bảng 2.6: Tổng hợp bề dày trung bình tầng chứa nước Holocen (qh) .30 Bảng 2.7: Kết hút nước thí nghiệm lỗ khoan tầng Holocen (qh) 31 Bảng 2.8: Bề dày trung bình tầng chứa nước Pleistocen (qp3) 32 Bảng 2.9: Bề dày trung bình tầng chứa nước Pleistocen giữa- (qp2-3) 33 Bảng 2.10: Bề dày trung bình tầng chứa nước Pleistocen (qp1) .35 Bảng 2.11: Bề dày trung bình tầng chứa nước Pliocen (n22) .36 Bảng 2.12: Kết hút nước thí nghiệm lỗ khoan tầng Pliocen (n22) 36 Bảng 2.13: Bề dày trung bình tầng chứa nước Pliocen (n21) 39 Bảng 2.14: Kết hút nước thí nghiệm lỗ khoan tầng Pliocen (n21) .39 Bảng 2.15: Bề dày trung bình tầng chứa nước Miocen (n13) .40 Bảng 2.16: Kết hút nước thí nghiệm lỗ khoan tầng Miocen (n13) 41 Bảng 2.17: Trữ lượng khai thác tiềm (nước nhạt) tầng chứa nước 43 Bảng 2.18: Thành phần hóa học đặc trưng nước nhạt tầng chứa nước qh 44 Bảng 2.19: Thành phần hóa học đặc trưng nước nhạt tầng chứa nước qp3 46 Bảng 2.20: Thành phần hóa học đặc trưng nước nhạt tầng chứa nước qp2-3 .47 Bảng 2.21: Thành phần hóa học nước tầng chứa nước qp1 49 Bảng 2.22: Thành phần hóa học đặc trưng nước nhạt tầng chứa nước n22 51 Bảng 2.23: Thành phần hóa học đặc trưng nước nhạt tầng chứa nước n21 53 Bảng 2.24: Thành phần hóa học đặc trưng nước nhạt tầng chứa nước n13 55 Bảng 2.25: Bảng tổng hợp diện phân bố vùng mặn, nhạt tầng chứa nước 57 Bảng 2.26: Tổng hợp diện tích TCN nhạt triển vọng theo đơn vị hành 57 Bảng 2.27: Số lượng giếng khoan nông sâu tỉnh Đồng Tháp 58 Bảng 2.28: Tổng hợp cơng trình khai thác NDĐ có lưu ≥ 100m3/ngày đêm .59 Bảng 2.29: Tổng hợp cơng trình khai thác NDĐ có lưu lượng < 100 m3/ngày đêm 60 Bảng 2.30: Tổng hợp cơng trình khai thác nước đất địa bàn tỉnh Đồng Tháp tính đến năm 2012 61 Bảng 2.31: Hiện trạng khai thác nước đất cho sinh hoạt tỉnh Đồng Tháp 63 Bảng 2.32: Hiện trạng khai thác nước đất cho nông nghiệp tỉnh Đồng Tháp 64 Bảng 2.33: Hiện trạng khai thác nước đất cho chăn nuôi tỉnh Đồng Tháp 65 Bảng 2.34: Hiện trạng khai thác NDĐ cho sản xuất công nghiệp tỉnh Đồng Tháp 66 Bảng 2.35: Hiện trạng khai thác nước đất cho nuôi trồng thủy sản tỉnh Đồng Tháp .67 Bảng 2.36: Tổng hợp số lượng cơng trình khai thác NDĐ theo mục đích sử dụng 68 Bảng 2.37: Tổng hợp lưu lượng khai thác NDĐ theo mục đích sử dụng 69 Bảng 3.2 Bộ số nước đất thang phân cấp số 72 Bảng 3.4: Tổng hợp lưu lượng khai thác nước cho sinh hoạt 74 Bảng 3.5: Tổng hợp nhu cầu sử dụng nước cho sinh hoạt 74 Bảng 3.6: Tổng hợp nhu cầu sử dụng nước tỉnh Đồng Tháp 76 Bảng 3.7: Giá trị số trữ lượng NDĐ so với nhu cầu 76 Bảng 3.8: Tổng hợp lưu lượng khai thác nước đất theo đơn vị hành .78 Bảng 3.9: Tổng hợp diện tích tầng chứa nước nhạt triển vọng theo đơn vị hành 79 Bảng 3.10: Tổng hợp diện tích bị nhiễm mặn TCN triển vọng theo đơn vị hành 80 Bảng 3.11: Kết số chất lượng nước đất .80 Bảng 3.12 Điểm số trọng số đánh giá tính bền vững tài nguyên NDĐ .82 Bảng 3.14: Bảng tổng hợp tính tốn đánh giá tính bền vững theo số NDĐ 84 Bảng 3.15: Tổng hợp kết phân vùng 86 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Bản đồ hành tỉnh Đồng Tháp 22 Hình 2.2: Nhiệt độ trung bình nhiều năm 23 Hình 2.3: Lượng mưa trung bình tháng 24 Hình 2.4: Chỉ số phát triển GDP tỉnh Đồng Tháp 29 Hình 2.5: Mực nước tầng chứa nước Pliocen (n22)tại cơng trình Q031040 .38 Hình 2.6: Mực nước tầng chứa nước Miocen (n13)tại cơng trình QT1 42 Hình 2.7: Bản đồ phân bố vùng mặn nhạt tầng chứa nước Holocen (qh) 45 Hình 2.8: Bản đồ phân bố vùng mặn nhạt tầng chứa nước Pleistocen giữa-trên (qp2-3) 48 Hình 2.9: Bản đồ phân bố vùng mặn nhạt tầng chứa nước Pleistocen (qp1) 50 Hình 2.10: Bản đồ phân bố vùng mặn nhạt tầng chứa nướcPliocen (n22) 52 Hình 2.11: Bản đồ phân bố vùng mặn nhạt tầng chứa nước Pliocen (n21) .54 Hình 2.12: Bản đồ phân bố vùng mặn nhạt tầng chứa nướcMiocen (n13) 56 Hình 2.13: Biểu đồ số lượng giếng khoan nông giếng khoan sâu tỉnh Đồng Tháp 59 Hình 2.14: Biểu đồ tổng hợp số lượng cơng trình khai thác NDĐ có lưu lượng ≥ 100m3/ngày đêm .60 Hình 2.15: Biểu đồ tổng hợp số lượng cơng trình có lưu lượng khai thác < 100 m3/ngày đêm .61 Hình 2.16: Biểu đồ kết điều tra lưu lượng khai thác địa bàn tỉnh Đồng Tháp 62 Hình 2.17: Biểu đồ lưu lượng khai thác nước đất cho sinh hoạt tỉnh Đồng Tháp 64 Hình 2.18: Biểu đồ lưu lượng khai thác nước đất cho công nghiệp tỉnh Đồng Tháp .67 Hình 2.19: Biểu đồ lưu lượng khai thác NDĐ cho nuôi trồng thủy sản tỉnh Đồng Tháp 68 Hình 2.20: Biểu đồ lưu lượng khai thác nước đất theo mục đích sử dụng .69 Hình 3.1: Biểu đồ giá trị số NDĐ cho sinh hoạt theo huyện 75 Hình 3.2: Biểu đồ giá trị số trữ lượng NDĐ so với nhu cầu .77 Hình 3.3: Biểu đồ giá trị số sử dụng nước so với tiềm 79 Hình 3.4: Biểu đồ giá trị kết số chất lượng NDĐ 81 Hình 3.5: Bản đồ phân vùng khai thác bền vững tài nguyên NDĐ tỉnh Đồng Tháp 85 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Trong trình phát triển kinh tế xã hội tỉnh Đồng Tháp, nhu cầu sử dụng nước ngành địa bàn tỉnh không ngừng tăng cao kể chất lượng số lượng, tạo áp lực không nhỏ cho tài nguyên nước đất Mặc dù tỉnh Đồng Tháp đánh giá có nguồn tài nguyên nước phong phú, phân bố không đồng đều, điều kiện ĐCTV phức tạp, nhiều nơi bị nhiễm mặn, chất lượng nước không đảm cho cho mục đích khác nhau, số tầng chứa nước có chất lượng tốt nằm sâu, nên người dân nghèo, nơng thơn gặp khó khăn việc tiếp cận nguồn nước chất lượng tốt, nên dẫn đến số tầng chứa nước nằm nông bị khai thác mức dẫn đến cạn kiệt gây ô nhiễm nguồn nước Nên việc khai thác, sử dụng hiệu quả, bảo vệ nguồn tài nguyên NDĐ vấn đề cấp bách đặt ra, nhằm hướng tới sử dụng nguồn tài nguyên NDĐ bền vững Hoạt động sản xuất nôn nghiệp, nuôi trồng thủy sản gia tăng ô nhiễm nước đất, thức ăn chăn nuôi thủy sản, chất tồn dư bảo vệ thực vật Dẫn đến số nguồn nước đất bị ô nhiễm hợp chất nitơ, sunfat, thị trấn Hồng Ngự, thị trấn Lấp Vị, thị trấn Thanh Bình , nơi mà có hoạt động nơng nghiệp ni trồng thủy sản phát triển mạnh Do đặc điểm tự nhiên, tài nguyên nước đất tỉnh Đồng Tháp bị nhiễm mặn, tầng chứa nước có nhiều khối nước mặn, nước nhạt nằm đan xen Trong tầng chứa nước thuộc tỉnh Đồng Tháp, tầng có phần diện tích bị mặn bị lợ với diện tích mặn vùng phân bố khác Có nhiều nguyên nhân ảnh hưởng đến mức độ diện mặn tầng chứa nước Đối với tầng nông holocen tầng pleistocen, nhiễm mặn phần ảnh hưởng mặn từ sông, suối kênh rạch tỉnh, đặc biệt mùa khô triều cường dâng cao Kết phân tích chất lượng nước cho thấy, nồng độ Clo cao vượt quy chuẩn cho phép QCVN 09 xuất nhiều tầng qh qp3, gần sông 86 - Xếp loại bền vững có huyện là: Các huyện Châu Thánh; Lai Vung; Lấp Vị; Cao Lãnh; Tháp Mười;Thanh Bình; Tam Nơng; TX Hồng Ngự chiếm 80% diện tích tồn tỉnh - Xếp loại không bền vững huyện Hồng Ngự chiếm 6% diện tích tồn tỉnh Bảng 3.15: Tổng hợp kết phân vùng STT Huyện/ TX/TP Tổng điểm số bền vững Phân vùng khai thác bền vững H Châu Thành 17 Kém bền vững H Lai Vung 20 Kém bền vững H Lấp Vò 20 Kém bền vững TX Sa Đéc 23 Bền vững Đặc điểm - Lượng khai thác nước đất cho sinh hoạt so với cho tổng nhu cầu nước cho ăn uống sinh hoạt (nước mặt NDĐ) đạt 74% - Tổng trữ lượng tiềm NDĐ đáp ứng 43% tổng nhu cầu sử dụng nước - Lượng khai thác nước đất so với tiềm NDĐ cịn - có TCN nhạt TCN triển vọng, diện tích nhạt TCN qp23 nhỏ - Lượng khai thác nước đất cho sinh hoạt so với tổng nhu cầu nước cho ăn uống sinh hoạt đạt 102% - Tổng trữ lượng tiềm NDĐ đáp ứng 44% tổng nhu cầu sử dụng nước - Lượng khai thác nước đất so với tiềm NDĐ cịn - Có TCN nhạt, diện tích TCN lớn, TCN có khu vực bị nhiễm mặn với diện tích tương đối lớn - Lượng khai thác nước đất cho sinh hoạt so với tổng nhu cầu nước cho ăn uống sinh hoạt đạt 58% - Tổng trữ lượng tiềm NDĐ đáp ứng 44% tổng nhu cầu sử dụng nước - Lượng khai thác nước đất so với tiềm NDĐ cịn - Huyện có TCN nhạt qp2-3, n22, n21 n13, khu vực khác có tượng nhiễm mặn - Lượng khai thác nước đất cho sinh hoạt so với tổng nhu cầu nước cho ăn uống sinh hoạt đạt 27% - Tổng trữ lượng tiềm NDĐ đáp ứng 63% tổng nhu cầu sử dụng nước - Lượng khai thác nước đất so với tiềm NDĐ cịn - Có TCN nhạt có TCN qp23 87 STT Huyện/ TX/TP Tổng điểm số bền vững Phân vùng khai thác bền vững H Tháp Mười 20 Kém bền vững H Cao Lãnh 20 Kém bền vững Tp Cao Lãnh 22 Bền vững H Thanh Bình 18 Kém bền vững H Tam Nông 18 Kém bền vững Đặc điểm diện tích nhỏ khoảng km2 - Lượng khai thác nước đất cho sinh hoạt so với tổng nhu cầu nước cho ăn uống sinh hoạt đạt 143% - Tổng trữ lượng tiềm NDĐ đáp ứng 43% tổng nhu cầu sử dụng nước - Lượng khai thác nước đất so với tiềm NDĐ cịn - Có TCN nhạt, diện tích TCN nhạt tồn diện tích - Lượng khai thác nước đất cho sinh hoạt so với tổng nhu cầu nước cho ăn uống sinh hoạt đạt 64% - Tổng trữ lượng tiềm NDĐ đáp ứng 34% tổng nhu cầu sử dụng nước - Lượng khai thác nước đất so với tiềm NDĐ cịn thấp - Có TCN nhạt, có TCN chiếm tồn diện tích huyện, riêng có TCN qp2-3 bị nhiễm mặn phần - Lượng khai thác nước đất cho sinh hoạt so với tổng nhu cầu nước cho ăn uống sinh hoạt đạt 64% - Tổng trữ lượng tiềm NDĐ đáp ứng 99% tổng nhu cầu sử dụng nước - Lượng khai thác nước đất so với tiềm NDĐ cịn - Có TCN nhạt, TCN n22, n21, n13 nhạt toàn diện tích, riêng có TCN qp2-3 bị nhiễm mặn phần - Lượng khai thác nước đất cho sinh hoạt so với tổng nhu cầu nước cho ăn uống sinh hoạt đạt 62% - Tổng trữ lượng tiềm NDĐ đáp ứng 22% tổng nhu cầu sử dụng nước - Lượng khai thác nước đất so với tiềm NDĐ cịn - Có TCN nhạt phân bố hầu hết diện tích huyện, riêng TCN qp2-3 bị nhiễm mặn phần - Lượng khai thác nước đất cho sinh hoạt so với tổng nhu cầu nước cho ăn uống sinh hoạt đạt 124% - Tổng trữ lượng tiềm NDĐ đáp ứng 22% tổng nhu cầu sử dụng nước - Lượng khai thác nước đất so với tiềm 88 STT Huyện/ TX/TP Tổng điểm số bền vững Phân vùng khai thác bền vững 10 H Tân Hồng 21 Kém bền vững 11 Tx Hồng Ngự 17 Kém bền vững 12 H Hồng Ngự 14 Không bền vững Đặc điểm NDĐ cịn - Có TCN nhạt, TCN n22, n21, n13 phân bố hầu hết khắp huyện, TCN qp2-3 bị nhiễm mặn phần - Lượng khai thác nước đất cho sinh hoạt so với tổng nhu cầu nước cho ăn uống sinh hoạt đạt 123% - Tổng trữ lượng tiềm NDĐ đáp ứng 21% tổng nhu cầu sử dụng nước - Lượng khai thác nước đất so với tiềm NDĐ cịn - Có TCN nhạt, TCN n22, n21, n13 phân bố hầu hết khắp huyện, TCN qp2-3 bị nhiễm mặn phần - Gần không khai thác nước đất cho mục đích sinh hoạt - Tổng trữ lượng tiềm NDĐ đáp ứng 7% tổng nhu cầu sử dụng nước - Lượng khai thác nước đất so với tiềm NDĐ cịn - Có TCN nhạt n22, n21, TCN qp2-3 bị nhiễm mặn toàn phần - Lượng khai thác nước đất cho sinh hoạt so với tổng nhu cầu nước cho ăn uống sinh hoạt đạt 14% - Tổng trữ lượng tiềm NDĐ đáp ứng 17% tổng nhu cầu sử dụng nước - Lượng khai thác nước đất lớn so với tiềm NDĐ cần có biện pháp sử dụng nước mặt thay nguồn NDĐ - Có TCN nhạt qp2-3, n22 TCN qp2-3 bị nhiễm mặn phần, TCN n22 khơng có diện tích bị nhiễm mặn 89 CHƯƠNG 4: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP KHAI THÁC HỢP LÝ, BẢO VỆ TÀI NGUYÊN NƯỚC DƯỚI ĐẤT TỈNH ĐỒNG THÁP 4.1 Các giải pháp khai thác sử dụng hợp lý bảo vệ tài nguyên nước đât 4.1.1 Các giải pháp chung Khai thác, sử dụng nước đất Việc khai thác, sử dụng nước đất cần thực tuân thủ nguyên tắc sau đây: - Hiện tầng chứa nước qp2-3 bị nhiễm mặn hầu hết huyện, nên để tránh tượng xâm nhập mặn cần hạn chế (cấm khai thác) khai thác NDĐ tầng - Tất loại hình khai thác NDĐ thực có kết thăm dị, đánh giá trữ lượng cấp có thẩm quyền phê duyệt cho phép - Nước đất có chất lượng tốt cần khai thác ưu tiên cho ăn uống sinh hoạt - Tập trung khai thác vùng đánh giá bền vững, TCN nước bền vững - Công tác khai thác cần thực theo hướng đa dạng hố loại hình khai thác, xã hội hố cơng tác cung cấp nước, khai thác tập trung với cơng suất lớn; nhằm cung cấp nước cho người dân, dễ đàng công tác quản lý TNN - Việc khai thác nước đất cần tính đến phương án phịng tránh việc xâm nhập mặn - Tài nguyên nước đất có khả tái tạo, song khơng phải vơ tận, việc khai thác, sử dụng cần phải tính đến phương án tối ưu, tiết kiệm phải nộp phí tài nguyên Bảo vệ nước đất - Xây dựng công bố vùng cấm, vùng hạn chế khai thác, tầng chứa nước hạn chế khai thác, cấm khai thác nhằm phịng trành suy thối cạn kiệt tài nguyên NDĐ - Nguồn nước mặn Đồng Tháp có đóng góp tích cực hoạt động phát triển kinh tế xã hội Nước mặn quan tâm khai thác nhiều nơi 90 huyện Cao Lãnh, Tân Hồng, Hồng Ngự ngồi mục đích ni trồng thủy sản cịn phần hoạt động không cần nước chất lượng cao Do vùng mặn nhạt nằm đan xen mặt cắt tầng chứa nước nên việc khai thác nguồn nước mặn vấn đề cần quan tâm Để quản lý hiệu việc khai thác nguồn nước mặn này, báo cáo đề nghị nên khai thác phạm vi giới hạn trữ lượng an toàn - Đối với nước mặn hạn chế khai thác tập trung phạm vi ven ranh mặn 1,5km Trong phạm vi này, khai thác sử dụng cần tránh việc mặn hóa đất nước mặt - Hạn chế khai thác nước mặn để nuôi trồng thủy sản khu vực ven ranh mặn - Khai thác NDĐ phạm vi giới hạn trữ lượng động 20% trữ lượng khai thác tiềm - Quản lý đảm bảo cân đối, đáp ứng hài hòa nhu cầu khai thác nguồn NDĐ cấp nước nhạt cho sinh hoạt, công nghiệp, chăn nuôi thủy sản - Trong địa phương vùng cụ thể cần xem xét tiềm NDĐ để có giải pháp khai thác hợp lý - Ưu tiên khai thác tầng chứa nước nơng cho cơng trình khai thác quy mô nhỏ Các lỗ khoan khai thác quy mô lớn trạm cấp nước tập trung nên chuyển xuống khai thác tầng chứa nước n21; n13 - Các vùng có nhiều tầng chứa nước, trữ lượng nước nhạt lớn cần chuyển xuống khai thác tầng chứa nước sâu đề dành nước tầng chứa nước qp2-3 n22 - Các vùng có lượng khai thác vượt giới hạn 17,50% trữ lượng tiềm cần hạn chế khai thác giảm thiểu mật độ khai thác: + Chuyển nước từ chung quanh đến; + Tận dụng nguồn nước khác có; + Khai thác thêm nguồn nước lợ, mặn cho nhu cầu thích hợp + Các tầng chứa nước có lượng khai thác vượt giới hạn 17,50% trữ lượng tiềm cần hạn chế khai thác giảm thiểu mật độ khai thác: 91 + Chuyển sang khai thác tầng chứa nước khác khu vực có nhiều tầng chứa nước; + Tận dụng nguồn nước khác có; + Khai thác thêm nguồn nước lợ mặn cho nhu cầu thích hợp; + Trong vùng hạn chế khai thác mật độ khai thác cần giảm thiểu để tránh ảnh hưởng xâm nhập mặn cạn kiệt nguồn nước 4.1.2 Giải pháp cụ thể cho huyện 1) Huyện Châu Thành: - Huyện có TCN nhạt qp2-3, n22, n21 n13 TCN qp2-3 nhỏ, khai thác nước đất phải tập trung khai thác từ TCN lại, cấm khai thác TCN qp2-3 - Hiện khai thác nước đất so với tiềm NDĐ nhỏ khoảng 3,3% nên vùng tiếp tục khai thác NDĐ phục vụ cho phát triển kinh tế xã hội vùng - Ưu tiên khai thác NDĐ cho mục đích ăn uống sinh hoạt - Tầng chứa nước qp2-3 bị nhiễm mặn hoàn toàn, khai thác nước đất với lưu lượng lớn cần đánh giá hệ số thấm lớp cách nước nhằm tránh tượng xâm nhập mặn đường thấm xuyên - Huyện có 39 giếng hỏng khơng sử dụng chưa trám lấp, cần có phương án trám lấp giếng tránh tượng ô nhiễm TCN 2) Huyện Lai Vung: - Huyện có TCN nhạt n22, n21 n13, qp2-3 khu vực khác có tượng nhiễm mặn, đo TCN n21 diện tích nhiễm mặn cịn nhỏ nên cần tập trung khai thác TCN - Hiện khai thác nước đất so với tiềm NDĐ nhỏ khoảng 5% nên vùng tiếp tục khai thác NDĐ phục vụ cho phát triển kinh tế xã hội vùng, khai thác cần đánh giá kỹ tránh tượng xâm nhập mặn - Ưu tiên khai thác NDĐ cho mục đích ăn uống sinh hoạt 92 - TCN qp2-3 bị nhiễm mặn với diện tích lớn nên cần cấm khai thác NDĐ TCN - Các cơng trình khai thác NDĐ đất với quy mô lớn nên khai thác tâm vùng chứa nước nhạt, khai thác cần lưu ý tượng xâm nhập mặn theo phương ngang phương thẳng đứng - Huyện có 237 giếng hỏng khơng sử dụng chưa trám lấp, cần có phương án trám lấp giếng tránh tượng ô nhiễm TCN 3) Huyện Lấp Vò - Hiện khai thác nước đất so với tiềm NDĐ nhỏ khoảng 3,9% nên vùng tiếp tục khai thác NDĐ phục vụ cho phát triển kinh tế xã hội vùng, khai thác cần đánh giá kỹ tránh tượng xâm nhập mặn - Ưu tiên khai thác NDĐ cho mục đích ăn uống sinh hoạt - TCN qp2-3 bị nhiễm mặn với diện tích lớn huyện xung quanh nên cần cấm khai thác NDĐ với quy mô lớn TCN này, TCN nên khai thác với quy mơ nhỏ lẻ hộ gia đình - Các cơng trình khai thác NDĐ đất với quy mơ lớn nên khai thác tâm vùng chứa nước nhạt TCN n22, n21 n13, khai thác cần lưu ý tượng xâm nhập mặn theo phương ngang phương thẳng đứng - Huyện có 142 giếng hỏng khơng sử dụng chưa trám lấp, cần có phương án trám lấp giếng tránh tượng ô nhiễm TCN 4) Thị xã Sa Đéc - Hiện khai thác nước đất so với tiềm NDĐ tương đối cao khoảng 24,1% nên vùng cần hạn chế khai thác NDĐ, nên ưu tiên khai thác NDĐ cho mục đích ăn uống sinh hoạt, mục đích khác cần có phương án sử dụng nguồn nước mặt thay chuyển nước từ vùng lân cận - Ưu tiên khai thác NDĐ cho mục đích ăn uống sinh hoạt - Tăng cường công tác quản lý, xây dựng nhà máy nước quy mô tập trung nhằm tránh tượng khai thác tràn lan người dân, dẫn đến suy thoái cạn kiệt nguồn nước đất 93 - Các cơng trình khai thác NDĐ đất với quy mô lớn nên khai thác tâm vùng chứa nước nhạt TCN n22, n13, khai thác cần lưu ý tượng xâm nhập mặn theo phương ngang phương thẳng đứng - Huyện có 121 giếng hỏng khơng sử dụng chưa trám lấp, cần có phương án trám lấp giếng tránh tượng ô nhiễm TCN 5) Huyện Tháp Mười - Hiện khai thác nước đất so với tiềm NDĐ thấp khoảng 2% nên huyện tăng cường khai thác sử dụng nước cho mục tiêu phát triển kinh tế xã hội - Ưu tiên khai thác NDĐ cho mục đích ăn uống sinh hoạt nước cho sản xuất - Các cơng trình khai thác NDĐ đất với quy mô lớn nên khai thác tâm vùng chứa nước nhạt TCN n22, n21, n13, khai thác cần lưu ý tượng xâm nhập mặn theo phương ngang phương thẳng đứng - Tầng chứa nước qp2-3 cần hạn chế khai thác phần diện tích TCN bị nhiễm mặn - Huyện có 353 giếng hỏng không sử dụng chưa trám lấp, cần có phương án trám lấp giếng tránh tượng ô nhiễm TCN 6) Huyện Cao Lãnh - Hiện khai thác nước đất so với tiềm NDĐ cịn thấp khoảng 3,2% nên huyện tăng cường khai thác sử dụng nước cho mục tiêu phát triển kinh tế xã hội - Ưu tiên khai thác NDĐ cho mục đích ăn uống sinh hoạt nước cho sản xuất - Các cơng trình khai thác NDĐ đất với quy mô lớn nên khai thác tâm vùng chứa nước nhạt TCN n21, n22, n13 khai thác cần lưu ý tượng xâm nhập mặn theo phương ngang phương thẳng đứng - Tầng chứa nước qp2-3 cần hạn chế khai thác phần diện tích TCN bị nhiễm mặn 94 - Huyện có 200 giếng hỏng khơng sử dụng chưa trám lấp, cần có phương án trám lấp giếng tránh tượng ô nhiễm TCN 7) Thành phố Cao Lãnh - Hiện khai thác nước đất so với tiềm NDĐ thấp khoảng 3,2% nên huyện tăng cường khai thác sử dụng nước cho mục tiêu phát triển kinh tế xã hội - Ưu tiên khai thác NDĐ cho mục đích ăn uống sinh hoạt nước cho sản xuất - Các cơng trình khai thác NDĐ đất với quy mơ lớn nên khai thác tâm vùng chứa nước nhạt TCN n21, n22, n13 khai thác cần lưu ý tượng xâm nhập mặn theo phương ngang phương thẳng đứng - Tầng chứa nước qp2-3 cần hạn chế khai thác phần diện tích TCN bị nhiễm mặn - Huyện có 200 giếng hỏng khơng sử dụng chưa trám lấp, cần có phương án trám lấp giếng tránh tượng ô nhiễm TCN 8) Huyện Thanh Bình - Hiện khai thác nước đất so với tiềm NDĐ thấp khoảng 10,57% nên huyện tăng khai thác sử dụng nước cho mục tiêu phát triển kinh tế xã hội - Ưu tiên khai thác NDĐ cho mục đích ăn uống sinh hoạt - Các cơng trình khai thác NDĐ đất với quy mô lớn nên khai thác tâm vùng chứa nước nhạt TCN n21, n22, n13 khai thác cần lưu ý tượng xâm nhập mặn theo phương ngang phương thẳng đứng - Tầng chứa nước qp2-3 cần hạn chế khai thác phần diện tích TCN bị nhiễm mặn - Huyện có 200 giếng hỏng khơng sử dụng chưa trám lấp, cần có phương án trám lấp giếng tránh tượng ô nhiễm TCN 9) Huyện Tam Nông 95 - Hiện khai thác nước đất so với tiềm NDĐ thấp khoảng 3.94% nên huyện tăng lượng khai thác sử dụng nước nhằm đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế xã hội - Ưu tiên khai thác NDĐ cho mục đích ăn uống sinh hoạt nước cho sản xuất - Các cơng trình khai thác NDĐ đất với quy mơ lớn nên khai thác tâm vùng chứa nước nhạt TCN n21, n22, n13 khai thác cần lưu ý tượng xâm nhập mặn theo phương ngang phương thẳng đứng - Tầng chứa nước qp2-3 cần hạn chế khai thác phần diện tích TCN bị nhiễm mặn - Huyện có 40 giếng hỏng khơng sử dụng chưa trám lấp, cần có phương án trám lấp giếng tránh tượng ô nhiễm TCN 10) Huyện Tân Hồng - Hiện khai thác nước đất so với tiềm NDĐ thấp khoảng 6,04% nên huyện tăng khai thác sử dụng nước cho mục tiêu phát triển kinh tế xã hội - Ưu tiên khai thác NDĐ cho mục đích ăn uống sinh hoạt, nước sử dụng cho mục đích ăn uống sinh hoạt mục đích khác nước mặt nên cần có biện pháp bảo vệ phát triển nguồn nước mặt - Các công trình khai thác NDĐ đất với quy mơ lớn nên khai thác tâm vùng chứa nước nhạt TCN n22, n21 khai thác cần lưu ý tượng xâm nhập mặn theo phương ngang phương thẳng đứng - Tầng chứa nước qp2-3 bị nhiễm mặn hoàn tồn - Huyện có 22 giếng hỏng khơng sử dụng chưa trám lấp, cần có phương án trám lấp giếng tránh tượng ô nhiễm TCN 11) Thị xã Hồng Ngự - Hiện khai thác nước đất so với tiềm NDĐ thấp khoảng 0,12% nên huyện tăng khai thác sử dụng nước cho mục tiêu phát triển kinh tế xã hội 96 - Ưu tiên khai thác NDĐ cho mục đích ăn uống sinh hoạt nước cho sản xuất - Các cơng trình khai thác NDĐ đất với quy mơ lớn nên khai thác tâm vùng chứa nước nhạt TCN n21, n22, n13 khai thác cần lưu ý tượng xâm nhập mặn theo phương ngang phương thẳng đứng - Tầng chứa nước qp2-3 cần hạn chế khai thác phần diện tích TCN bị nhiễm mặn - Huyện có 22 giếng hỏng khơng sử dụng chưa trám lấp, cần có phương án trám lấp giếng tránh tượng ô nhiễm TCN 12) Huyện Hồng Ngự - Hiện khai thác nước đất so với tiềm NDĐ lớn khoảng 94%, huyện khai thác mức nguồn nước đất cần cấm khai thác NDĐ, lập phương án chuyển nước sử dụng nước mặt thay - Rà sốt giếng khai thác khơng sử dụng cho mục đích sinh hoạt, dừng khai thác giếng sử dụng cho mục đích nơng nghiệp, xây dựng hệ thơng kênh mương thủy lợi dẫn nước mặt tạo điều kiện sản xuất cho người dân huyện - Huyện có 122 giếng hỏng không sử dụng chưa trám lấp, cần có phương án trám lấp giếng tránh tượng ô nhiễm TCN 97 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1) Kết luận Đề tài nghiên cứu “Nghiên cứu phân vùng khai thác bền vững đề xuất giải pháp khai thác hợp lý, bảo vệ tài nguyên nước đất tỉnh Đồng Tháp” hoàn thành theo tiến độ Trên sở nội dung nghiên cứu luận văn tác giả rút số kết luận sau: - Đánh giá trạng khai thác nước toàn tỉnh Đồng Tháp với tổng lượng khai thác 161.065 m3/ngày, huyện Hồng Ngự khai thác lớn với lưu lượng 52.536 m3/ngày, thị xã Hồng Ngự khai thác với lưu lượng khoảng 37 m3/ngày - Đánh giá trữ lượng tiềm nước đất TCN triển vọng (nước nhạt) tỉnh Đồng Tháp, tổng trữ lượng tiềm tỉnh 2.321.459 m3/ngày, trữ lượng TCN n21 lớn 688.857 m3/ngày, TCN qp2-3 nhỏ với 327.756 m3/ngày - Trên sở tài liệu khoanh diện tích TCN bị nhiễm mặn, TCN nhạt TCN triển vọng qp2-3; n22; n21; n13 - Kết phân vùng khai thác bền vững tài nguyên nước đất tỉnh Đồng Tháp cho thấy vùng nghiên cứu xếp loại bền vững - Toàn vùng nghiên cứu phân chia thành 12 đơn vị hành cấp huyện, thị xã thành phố có 8/12 huyện xếp vào loại bền vững Có huyện đánh giá bền vững là: Tp Cao Lãnh; TX Sa Đéc; huyện Tân Hồng Có huyện đánh giá không bền vững huyện Hồng Ngự - Đề tài đưa giải pháp khai thác hợp lý bảo vệ tài nguyên nước đất tỉnh Đồng Tháp 2) Kiến nghị - UBND tỉnh cần thực dự án công bố định vùng cấm, hạn chế khai thác NDĐ có giải pháp chuyển nước từ vùng khác sử dụng nước mặt làm nguồn nước thay mục đích sử dụng nước không cần chất lượng cao nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản huyện không bền vững bền vững 98 - Cần kiểm soát nghiêm ngặt hoạt động khai thác NDĐ - Xây dựng đề án trám lấp giếng không sử dụng nhằm tránh ô nhiễm nguồn nước đất - Xây dựng cơng trình cấp nước tập trung - Kết nghiên cứu đề tài cho thấy có khả áp dụng vào thực tiễn điều kiện Đây thơng tin mang tính tổng hợp cao, dễ sử dụng có ý nghĩa thiết thực nhà quản lý định, định hướng mục tiêu phát triển xã hội, phù hợp với điều kiện tài nguyên nước có vùng, nhằm đảm bảo phát triển bền vững tài nguyên nước đất - Đây hướng nghiên cứu Việt Nam, nên cần đầu tư nghiên cứu tiếp số khác mà UNESCO đề xuất để chọn lựa số NDĐ phù áp dụng cho vùng khác Việt Nam Một lần nữa, tác giả xinh chân thành cảm ơn thầy, cô giáo Bộ môn Địa chất thủy văn, phòng Đào tạo Sau đại học bạn đồng nghiệp giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để học viên hoàn thành luận văn 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Học nnk (2005), Đánh giá tính bền vững việc khai thác sử dụng tài nguyên nước ngầm lãnh thổ Việt Nam Định hướng khai thác, sử dụng hợp lý bảo vệ nước ngầm đến năm 2020, Báo cáo tổng kết đề tài độc lập cấp nhà nước, Lưu trữ Đại học Mỏ Địa Chất Ngô Đức Chân & nnk (2012), Nghiên cứu, đánh giá tính bền vững tài nguyên nước đất Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương Đồng Nai, Báo cáo tổng kết đề tài nghiên KHCN cấp Bộ năm 2012, Bộ Tài nguyên Môi trường Nguyễn văn Đản & nnk (2000), Báo cáo tổng thể quan trắc quốc gia động thái NDĐ, Lưu trữ địa chất, Hà Nội Nguyễn Văn Lâm (2012), Địa chất thủy văn mơi trường, Giáo trình dành cho học viên cao học nghành địa chất thủy văn Nguyễn Văn Lâm (2012), Quản lý bảo vệ tài nguyên nước, Giáo trình dành cho học viên cao học nghành địa chất thủy văn Vũ Ngọc Kỷ nnk (1990), Luận chứng sở khoa học khai thác sử dụng hợp lý nước đất vùng kinh tế trọng điểm, Lưu trữ Bộ KHCN MT Báo cáo nghiên cứu nước đất vùng đồng sông Cửu Long, năm 1986 Lưu trữ Cục Quản lý tài nguyên nước Báo cáo lập đồ ĐCTV - ĐCCT tỉ lệ 1:200.000 vùng Nam bộ, năm 1992 Lưu trữ Cục Quản lý tài nguyên nước Báo cáo tìm kiếm nước đất vùng Cao Lãnh, Đồng Tháp năm 1994.Lưu trữ Cục Quản lý tài nguyên nước 10 Báo cáo phân chia địa tầng N-Q nghiên cứu cấu trúc địa chất đồng Nam Bộ năm 2004 Lưu trữ Cục Quản lý tài nguyên nước 11 Báo cáo đánh giá nguồn nước đất vùng Lai Vung – Châu Thành tỉnh Đồng Tháp, năm 2008 Lưu trữ Cục Quản lý tài nguyên nước 100 12 Dự án Quy hoạch quản lý, khai thác bảo vệ tài nguyên nước đất địa bàn tỉnh Đồng Tháp đến năm 2015, định hướng đến năm 2020 13 Dự án tổng thể đầu tư sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ nuôi trồng thủy sản tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 2012-2015 14 Định hướng phát triển cấp nước đô thị khu công nghiệp Việt Nam đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2050 15 Quy hoạch nơng nghiệp Đồng Tháp đến năm 2020 16 Quy hoạch nuôi trồng cá tra tỉnh Đồng Tháp đến năm 2020 17 Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Đồng Tháp đến năm 2020 18 Đề án phát triển chăn nuôi tỉnh Đồng Tháp đến năm 2020 19 Quy hoạch phát triển tôm xanh đến năm 2020 20 Quy hoạch phát triển khu công nghiệp tỉnh Đồng Tháp đến năm 2020 21 Quy hoạch khai thác bảo vệ môi trường nước mặt sông Tiền sông Hậu đến năm 2020 - tầm nhìn đến năm 2030 22 Quy hoạch môi trường tỉnh Đồng Tháp đến năm 2020 23 Tiêu chuẩn TCXDVN33:2006 Cấp nước-mạng lưới đường ống cơng trình tiêu chuẩn thiết kế ... vững tài nguyên NDĐ tỉnh Đồng Tháp 83 CHƯƠNG 4: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP KHAI THÁC HỢP LÝ, BẢO VỆ TÀI NGUYÊN NƯỚC DƯỚI ĐẤT TỈNH ĐỒNG THÁP 89 4.1 Các giải pháp khai thác sử dụng hợp lý bảo vệ. .. thầy cô môn ĐCTV, đề xuất lựa chọn thực đề tài ? ?Nghiên cứu phân vùng khai thác bền vững đề xuất giải pháp khai thác hợp lý, bảo vệ tài nguyên nước đất tỉnh Đồng Tháp Đề tài đồng ý theo Quyết... giá tính bền vững khai thác NDĐ phân vùng khai thác bền vững NDĐ - Đề xuất giải pháp khai thác hợp lý bảo vệ tài nguyên NDĐ cho vùng phân tỉnh Đồng Tháp Phương pháp nghiên cứu - Thu thập tài liệu

Ngày đăng: 21/05/2021, 16:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w