1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá tiềm năng nước khoáng vùng vĩnh phương, thành phố nha trang, tỉnh khánh hòa và định hướng khai thác sử dụng hợp lý

91 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 4,67 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT CHU THỊ THU ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG NƯỚC KHOÁNG VÙNG VĨNH PHƯƠNG, THÀNH PHỐ NHA TRANG, TỈNH KHÁNH HÒA VÀ ĐỊNH HƯỚNG KHAI THÁC SỬ DỤNG HỢP LÝ LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT HÀ NỘI – 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT CHU THỊ THU ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG NƯỚC KHOÁNG VÙNG VĨNH PHƯƠNG, THÀNH PHỐ NHA TRANG, TỈNH KHÁNH HÒA VÀ ĐỊNH HƯỚNG KHAI THÁC SỬ DỤNG HỢP LÝ Chuyên ngành: Kỹ thuật địa chất Mã số: 60520501 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS Nguyễn Thị Thanh Thủy HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2014 Tác giả luận văn Chu Thị Thu MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .1 MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH VẼ DANH MỤC BIỂU BẢNG MỞ ĐẦU .8 Tính cấp thiết đề tài: .8 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .8 Mục đích luận văn Cơ sở khoa học tài liệu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn .9 Cấu trúc luận văn 10 Lời cảm ơn 10 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU 11 NƯỚC KHOÁNG TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM 11 1.1 Trên giới 11 1.2 Ở Việt Nam 14 1.3 Lịch sử nghiên cứu nguồn nước khoáng khu vực 18 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG 21 NƯỚC KHOÁNG .21 2.1 Khái niệm nước khoáng mỏ nước khoáng .21 2.1.1 Khái niệm nước khoáng .21 2.1.2 Khái niệm mỏ nước khoáng 22 2.2 Phân loại mỏ nước khoáng .22 2.3 Các phương pháp đánh giá trữ lượng nước khoáng .25 2.3.1 Phương pháp thuỷ động lực 26 2.3.2 Phương pháp thuỷ lực .27 2.3.3 Phương pháp cân 28 2.3.4 Phương pháp tương tự địa chất thuỷ văn 29 2.4 Đánh giá chất lượng nước khoáng 30 2.4.1 Trên giới 30 2.4.2 Ở Việt Nam .33 CHƯƠNG 3: ĐIỀU KIỆN HÌNH THÀNH NƯỚC KHOÁNG TRONG KHU VỰC NGHIÊN CỨU 38 3.1 Điều kiện địa lý tự nhiên 38 3.1.1 Vị trí địa lý 38 3.1.2 Địa hình địa mạo .38 3.1.3 Đặc điểm khí hậu, thủy văn 39 3.1.4 Đặc điểm giao thông, dân cư, kinh tế - xã hội 40 3.1.5 Lịch sử nghiên cứu địa chất, địa chất thủy văn .41 3.2 Điều kiện địa chất 42 3.2.1 Địa tầng 42 3.2.2 Magma 45 3.2.3 Kiến tạo 46 3.3 Điều kiện địa chất thủy văn 47 3.3.1 Các tầng chứa nước 47 3.3.2 Các thành tạo địa chất không chứa nước 51 3.4 Nguồn gốc hình thành nguồn nước khoáng khu vực nghiên cứu 51 3.4.1 Cơ sở địa vật lý .51 3.4.2 Cơ sở đặc điểm kiến tạo 52 3.4.3 Cơ sở Địa chất thủy văn 52 3.4.4 Cơ sở kết phân tích mẫu nước 53 3.4.5 Giải thích nguồn gốc hình thành nước khống khu vực nghiên cứu 54 3.4.6 Quy luật phân bố nước khoáng khu vực nghiên cứu 55 CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ TRỮ LƯỢNG VÀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC KHOÁNG TRONG KHU VỰC NGHIÊN CỨU 56 4.1 Đánh giá trữ lượng khai thác 56 4.1.1 Lựa chọn phương pháp đánh giá trữ lượng khai thác cho vùng nghiên cứu .56 4.1.2 Phương pháp thủy lực tính tốn cho lỗ khoan đơn 56 4.1.3 Kết hút nước thí nghiệm lỗ khoan vùng nghiên cứu 62 4.1.4 Tính toán mực nước hạ thấp cho phép 63 4.1.5 Tính tốn trữ lượng khai thác 63 3.1.6 Phân cấp trữ lượng 68 4.2 Đánh giá mặt chất lượng khẳ sử dụng 69 4.2.1 Đánh giá chất lượng nước khoáng theo tiêu định danh nước khoáng .69 4.2.2 Đánh giá chất lượng nước khống thiên nhiên đóng chai theo QCVN 6.12010/BYT 71 4.2.3 Đánh giá khả sử dụng ngâm tắm chữa bệnh 77 4.3 Định hướng khai thác sử dụng hợp lý nguồn nước khoáng khu vực80 4.3.1 Đề xuất trữ lượng khai thác hợp lý 80 4.3.2 Đề xuất mục đích sử dụng .80 4.3.3 Kiến nghị tổ chức đới phòng hộ vệ sinh .80 4.3.4 Kiến nghị bảo vệ môi trường xung quanh liên quan đến khai thác nước khoáng 82 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BKHCN : Bộ khoa học công nghệ BTNMT : Bộ tài nguyên môi trường BYT : Bộ Y tế ĐCTV : Địa chất thủy văn EU : Liên minh châu Âu KPT : Khơng phân tích QCVN : Quy chuẩn Việt Nam TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TDS : Tổng chất rắn hòa tan TNHH : Trách nhiệm hữu hạn DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 3.1: Vị trí khu vực nghiên cứu 38 Hình 4.1 Đồ thị quan hệ Q S lỗ khoan XN1 64 Hình 4.2 Đồ thị quan hệ Q S lỗ khoan VP2 65 Hình 4.3 Đồ thị quan hệ Q S lỗ khoan HT1 .67 Hình 4.4 Đồ thị quan hệ Q S lỗ khoan HT2 67 DANH MỤC BIỂU BẢNG Bảng 2.1 Tiêu chuẩn nước khoáng số quốc gia giới .31 Bảng 2.2 Các giới hạn cực đại các chất khoáng nước khoáng thiên nhiên Vương quốc Anh 32 Bảng 2.3 Tiêu chuẩn phân loại nước khống theo Thơng tư hướng dẫn EU 33 Bảng 2.4 Các tiêu định danh tiêu chuẩn nước khoáng chữa bệnh Việt Nam Hội đồng Đánh giá trữ lượng khoảng sản đề xuất .34 Bảng 2.5 TCVN 6-1:2010/BYT quy định tiêu hóa học vi sinh nước khống thiên nhiên đóng chai 35 Bảng 2.6 Các tiêu, số hàm lượng xác định tên gọi nguồn nước khống, nước nóng thiên nhiên theo thơng tư số 52/2014/TT-BTNMT 37 Bảng 3.1 Tổng hợp kết phân tích mẫu nước trung bình lỗ khoan 53 Bảng 4.1 Kết hút nước thí nghiệm lỗ khoan vùng nghiên cứu 62 Bảng 4.2 Kết tính tốn mực nước hạ thấp cho phép 63 Bảng 4.3 Kết tính tốn lưu lượng ngoại suy lỗ khoan 68 Bảng 4.4 Tổng hợp phân cấp trữ lượng 69 Bảng 4.5 Đánh giá chất lượng nước khoáng khu vực nghiên cứu theo tiêu chuẩn định danh nước khoáng 70 Bảng 4.6 Đánh giá chất lượng nước khoáng lỗ khoan XN1 theo tiêu chuẩn nước khống thiên nhiên đóng chai QCVN 6.1-2010/BYT .71 Bảng 4.7 Đánh giá chất lượng nước khoáng lỗ khoan VP2 theo tiêu chuẩn nước khống thiên nhiên đóng chai QCVN 6.1-2010/BYT .72 Bảng 4.8 Đánh giá chất lượng nước khoáng lỗ khoan HT1 theo tiêu chuẩn nước khoáng thiên nhiên đóng chai QCVN 6.1-2010/BYT .74 Bảng 4.9 Đánh giá chất lượng nước khoáng lỗ khoan HT2 theo tiêu chuẩn nước khoáng thiên nhiên đóng chai QCVN 6.1-2010/BYT .76 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: - Ở nước ta phát gần 400 điểm coi nước khoáng phân bố khắp miền đất nước Việc tìm hiểu chúng nói chung khai thác sử dụng nói riêng giai đoạn bắt đầu nhiều khoảng trống - Trong khu vực thành phố Nha Trang phát số nguồn nước khống nóng, số nguyên tố vi lượng có hàm lượng cao sử dụng để ngâm tắm, chữa bệnh song chưa có đánh giá chi tiết tiềm nước khống vùng để có nhìn tổng quát - Việc khai thác sử dụng nguồn nước khoáng quý giá cho hiệu mặt kinh tế bảo vệ môi trường bảo vệ nguồn nước khống khơng bị nhiễm cạn kiệt mức đặt cách thiết Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu mỏ nước khoáng - Phạm vi nghiên cứu: khu vực Vĩnh Phương, thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa Mục đích luận văn - Đánh giá tiềm nước khống tồn khu vực nghiên cứu - Xác định mối liên quan nguồn với cấu trúc địa chất khu vực từ nhận định sơ nguồn gốc nguồn nước khoáng khu vực nghiên cứu - Định hướng khai thác, sử dụng hợp lý nguồn nước khoáng tương lai Cơ sở khoa học tài liệu Việc đánh giá tiềm nguồn nước khoáng khu vực cho ta biết sơ lược trình hình thành nguồn nước khoáng này, với việc hiểu rõ trữ lượng chúng từ cung cấp cho nhà quản lý tài liệu quý báu để định hướng, quy hoạch phát triển vùng tương lai 75 Lỗ khoan HT1 TT Chỉ tiêu phân tích Đơn vị QCVN 6-1/ 2010/BYT Kết phân tích Đánh giá 12 Sb mg/l 0,005 _ KPT 13 Bo mg/l 5,0 _ KPT 14 Hg mg/l 0,001 _ KPT 15 Se mg/l 0,01 _ KPT 16 Ba mg/l 0,7 _ KPT 17 CN mg/l 0,07 _ KPT 18 Hoạt động bề mặt mg/l ≤ 0,02 _ KPT 19 Tổng hoạt độ phóng xạ  mBq/l - _ KPT 20 Tổng hoạt độ phóng xạ  mBq/l _ KPT 21 Hydrocacbon thơm đa vịng µg/l ≤ 0,7 _ KPT 22 Dầu khống mg/l ≤ 1,2 _ KPT mg/l ≤ 0,03 _ KPT 23 Dư lượng thuốc bảo vệ thực vật 24 Ecoli CFU/250 ml 0 Đạt 25 Coliform tổng số CFU/250 ml 0 Đạt 26 Steptococci feacal CFU/250 ml _ KPT 27 Pseudomonas aeruginosa CFU/250ml _ KPT CFU/250ml _ KPT 28 Bào tử vi khuẩn kỵ khí khử sunfit 76 Bảng 4.9 Đánh giá chất lượng nước khoáng lỗ khoan HT2 theo tiêu chuẩn nước khoáng thiên nhiên đóng chai QCVN 6.1-2010/BYT TT Chỉ tiêu phân tích Đơn vị QCVN 6-1/ 2010/BYT Lỗ khoan HT2 Kết phân tích Đánh giá Màu sắc TCU 15

Ngày đăng: 21/05/2021, 16:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN