Nghiên cứu phân vùng nước khoáng, nước nóng khu vực bắc tây nguyên đề xuất định hướng, khai thác sử dụng hợp lý

109 15 0
Nghiên cứu phân vùng nước khoáng, nước nóng khu vực bắc tây nguyên  đề xuất định hướng, khai thác sử dụng hợp lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT PHẠM NGỌC KHUÊ NGHIÊN CỨU PHÂN VÙNG NƯỚC KHỐNG, NƯỚC NĨNG KHU VỰC BẮC TÂY NGUN ĐỀ XUẤT ĐỊNH HƯỚNG, KHAI THÁC SỬ DỤNG HỢP LÝ LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT HÀ NỘI, NĂM 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT PHẠM NGỌC KHUÊ NGHIÊN CỨU PHÂN VÙNG NƯỚC KHỐNG, NƯỚC NĨNG KHU VỰC BẮC TÂY NGUN ĐỀ XUẤT ĐỊNH HƯỚNG, KHAI THÁC SỬ DỤNG HỢP LÝ Chuyên ngành: Kỹ thuật địa chất Mã số: 8520501 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Nguyễn Văn Lâm TS Hồ Minh Thọ HÀ NỘI, NĂM 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu dựa vào tài liệu Đề tài độc lập cấp Nhà nước mã số Đề tài ĐTĐL – CN.25/15 TS Hồ Minh Thọ làm chủ nhiệm mà Tôi phép sử dụng công bố Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Hà Nội, ngày 07 tháng 05 năm 2019 Tác giả luận văn Phạm Ngọc Khuê MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH SÁCH CÁC HÌNH DANH SÁCH CÁC BẢNG MỞ ĐẦU 10 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÙNG NGHIÊN CỨU 16 1.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên 16 1.1.1 Vị trí địa lý 16 1.1.2 Đặc điểm địa hình 16 1.1.3 Đặc điểm khí hậu 20 1.1.3.1 Bức xạ: 21 1.1.3.2 Nắng: 21 1.1.3.3 Nhiệt độ khơng khí 21 1.1.3.4 Mưa 22 1.1.3.5 Bốc 23 1.1.4 Đặc điểm thủy văn 24 1.1.5 Đặc điểm thảm thực vật 27 1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 27 1.2.1 Dân cư… 27 1.2.2 Kinh tế…… 27 1.2.2.1 Nông nghiệp 28 1.2.2.2 Lâm nghiệp 28 1.2.2.3 Thủy sản 28 1.2.2.4 Ngành công nghiệp 28 1.2.2.5 Dịch vụ, du lịch 29 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT, ĐỊA CHẤT THỦY VĂN VÙNG NGHIÊN CỨU 30 2.1 Đặc điểm địa chất vùng nghiên cứu 30 2.1.1 Địa tầng……………………………………………………………………… 30 2.1.1.1 GIỚI ARKEI 30 2.1.1.2 GIỚI PROTEROZOI 31 2.1.1.3 GIỚI PALEOZOI - HỆ CAMBRI - SILUR 32 2.1.1.4 GIỚI KAINOZOI 34 2.1.2 Đặc điểm cấu trúc địa chất 39 2.1.2.1 Cấu trúc khối 39 2.1.2.2 Cấu trúc bồn chồng khối 40 2.1.3 Đứt gãy 41 2.1.3.1 Đứt gãy theo phương kinh tuyến 41 2.1.3.2 Đứt gãy theo phương Tây Bắc – Đông Nam 42 2.1.3.3 Đứt gãy theo phương Đông Bắc – Tây Nam 42 2.2 Đặc điểm địa chất thủy văn 43 2.2.1 Tầng chứa nước lỗ hổng trầm tích Holocen (qh) 43 2.2.2 Tầng chứa nước lỗ hổng trầm tích Pleistocen (qp) 45 2.2.3 Phức hệ chứa nước khe nứt – lỗ hổng phun trào bazan Pliocen - Pleistocen (n2q1)………………………… 46 2.2.4 Phức hệ chứa nước khe nứt trầm tích Neogen (n2) 48 2.2.5 Đới chứa nước khe nứt đá phun trào Trias (t2) 50 2.2.6 Đới chứa nước khe nứt đá biến chất Cambri - Silur (ℇ - s) 50 2.2.7 Đới chứa nước khe nứt đá biến chất proterozoi (pr) 51 2.2.8 Đới chứa nước khe nứt đá biến chất Arkei (ar) 53 2.2.9 Đới chứa nước vỏ phong hóa granit () 53 CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU, PHÂN LOẠI NƯỚC KHỐNG, NƯỚC NĨNG TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM……………………………… 55 3.1 Khái niệm nước khống, nước nóng mỏ nước khoáng 55 3.1.1 Khái niệm nước khoáng 55 3.1.2 Khái niệm nước nóng 56 3.1.3 Khái niệm mỏ nước khoáng 57 3.2 Tình hình nghiên cứu phân loại nước khống, nước nóng giới 57 3.2.1 Tình hình nghiên cứu nước khống, nước nóng giới 57 3.2.2 Phân loại nước khống, nước nóng giới 60 3.3 Tình hình nghiên cứu phân loại nước khống, nước nóng Việt Nam 64 3.3.1 Tình hình nghiên cứu nước khống, nước nóng Việt Nam 64 3.3.2 Phân loại nước khống, nước nóng Việt Nam 68 3.3.2.1 Phân loại nước khống, nước nóng theo tổng khống hóa 68 3.3.2.2 Phân loại nước khống, nước nóng theo nhiệt độ 69 3.3.2.3 Phân loại nước khống, nước nóng theo độ pH 70 3.3.2.4 Phân loại nước khoáng theo thành ion nước 70 3.3.2.5 Phân loại nước khoáng theo hỗn hợp tiêu 72 3.3.2.6 Phân loại nước khống theo thành phần khí 72 CHƯƠNG PHÂN VÙNG NƯỚC KHOÁNG, NƯỚC NÓNG VÙNG NGHIÊN CỨU 73 4.1 Lựa chọn phương pháp phân vùng nước khống, nước nóng vùng nghiên cứu 73 4.1.1 Đặc điểm nguồn nước khống, nước nóng vùng nghiên cứu 73 4.1.2 Lựa chọn phương pháp phân vùng nước khống, nước nóng vùng nghiên cứu 79 4.2 Kết phân vùng nước khống, nước nóng vùng nghiên cứu 81 4.2.1 Phân vùng nước khống, nước nóng theo mơi trường dạng tồn 81 4.2.1.1 Nước khoáng thành tạo đá móng magma xâm nhập 82 4.2.1.2 Nước khống, nước nóng thành tạo đá móng biến chất 85 4.2.2 Phân vùng nước khoáng theo thành phần ion nước 88 4.2.2.1 Nước Bicarbonat – natri (HCO3 – Na) 88 4.2.2.2 Nước Bicarbonat – sulfat - natri (HCO3 – SO4 - Na) 90 4.2.3 Phân vùng nước khống theo tổng khống hóa 91 4.2.3.1 Nước khống hóa cực yếu 92 4.2.3.2 Nước khống hóa yếu 93 4.2.3.3 Nước khống hóa yếu 94 4.2.4 Phân vùng nước khoáng theo nhiệt độ 95 CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG KHAI THÁC, SỬ DỤNG NƯỚC KHỐNG, NƯỚC NĨNG VÙNG NGHIÊN CỨU 98 5.1 Cơ sở định hướng khai thác, sử dụng nước khống nước nóng 98 5.1.1 Cơ sở định hướng khai thác nước khống, nước nóng 98 5.1.2 Cơ sở sử dụng nước khống, nước nóng 98 5.2 Định hướng khai thác, sử dụng nước khống nước nóng vùng nghiên cứu 99 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Nội dung viết tắt BTNMT Bộ Tài nguyên môi trường BYT Bộ Y tế ĐCTV Địa chất thủy văn GS.TS Giáo sư – Tiến sĩ LK Lỗ khoan NDĐ Nước đất NKNN Nước khống – nước nóng PGS.TS Phó Giáo sư – Tiến sĩ QCVN Quy chuẩn Việt Nam TS Tiến sĩ DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình 1.1 Khu vực Bắc Tây Nguyên…………………………………………………17 Bản đồ địa chất khu vực Bắc Tây Nguyên, tỷ lệ 1:200.000…………… Sau Chương Bản đồ ĐCTV khu vực Bắc Tây Nguyên, tỷ lệ 1:200.000………………Sau Chương Sơ đồ phân vùng nước khoáng, nước nóng khu vực Bắc Tây Nguyên, tỷ lệ 1:200.000…………………………………………………………….… Sau Chương DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 1.1 Nhiệt độ trung bình tháng nhiều năm Bắc Tây Nguyên (oC), năm 2017 22 Bảng 1.2 Lượng mưa tháng trạm quan trắc mưa (mm) 22 Bảng 2.1 Kết bơm nước thí nghiệm lỗ khoan giếng tầng chứa nước holocen (qh) 44 Bảng 2.2 Kết bơm nước thí nghiệm lỗ khoan giếng đào tầng chứa nước pleistocen (qp) 46 Bảng 2.3 Kết bơm nước thí nghiệm lỗ khoan phức hệ chứa nước phun trào bazan ((n2-q1) 47 Bảng 2.4 Kết bơm nước thí nghiệm lỗ khoan phức hệ chứa nước Neogen (n2) 49 Bảng 2.5 Kết bơm nước thí nghiệm lỗ khoan phức hệ chứa nước proterozoi (pr) 52 Bảng 3.1 Bảng phân loại nước khoáng theo nhiệt độ 60 Bảng 3.2 Bảng phân loại nước khoáng theo thành phần khí Tonstikhin (1965) 63 Bảng 3.3 Bảng phân loại nước khoáng theo Antanpy 63 Bảng 3.4 Bảng phân loại nước khống theo độ tổng khống hóa theo Ngơ Ngọc Cát (1986) 69 Bảng 3.5 Bảng phân loại nước nóng theo nhiệt độ Võ Cơng Nghiệp (1987) 69 Bảng 3.6 Bảng phân loại nước khoáng theo thành phần ion Cao Thế Dũng (1988) 70 Bảng 4.1 Các nguồn nước khống thành tạo đá móng magma xâm nhập vùng nghiên cứu 83 Bảng 4.2 Các nguồn nước khoáng thành tạo đá móng biến chất vùng nghiên cứu 86 Bảng 4.3 Các nguồn nước khống nước nóng Bicarbonat – natri vùng nghiên cứu 89 Bảng 4.4 Các nguồn nước khống nước nóng Bicarbonat – sulfat - natri vùng nghiên cứu 90 93 10 ML08 Đak Rơman Kon Tum Mạch lộ 2.0 232 11 ML09 Mơ Rai Kon Tum Mạch lộ 0.7 460 12 ML10 Cà Đin Kon Tum Mạch lộ 0.6 428 13 ML12 Kon Du Kon Tum Mạch lộ 1.7 334 14 ML13 Kon Braih Kon Tum Mạch lộ 0.5 340 15 ML14 Kon Kđó Kon Tum Mạch lộ 1.9 326 Các nguồn nước khoáng hóa cực yếu phần lớn xuất nằm cấu trúc khối (8 nguồn) cấu trúc bồn chồng khối (7 nguồn) Với thành tạo đá móng magma xâm nhập đá biến chất, điều làm cho q trình hịa tan rửa lũa thành phần khống vật chậm chạp Trong 15 nguồn nước khoáng này, xuất chủ yếu dạng mạch lộ mặt địa hình (13 nguồn) lỗ khoan Các nguồn mạch lộ có nguồn gốc nước mưa ngấm xuống sâu theo hệ thống đứt gãy xuất lộ mặt nơi có điều kiện địa hình, đới phá hủy kiến tạo mở thuận với trình vận chuyển ngắn làm cho q trình hịa tan rửa lũa thành phần khống vật ngắn, khống hóa Trong lỗ khoan PleiKhưu Plei Nhot nằm khu vực trung tâm Pleiku, lấy nước thành tạo đá móng magma xâm nhập phức hệ Bến Giàng – Quế Sơn (-PZ3bg-qs) chiều sâu không lớn Dựa vào phân tích trên, lý giải cho hình thành xuất nguồn nước khống hóa cực yếu vùng nghiên cứu 4.2.3.2 Nước khống hóa yếu Nước khống hóa yếu có tổng khống hóa từ 0,5 đến 1,0 g/l Trong vùng nghiên cứu, qua tài liệu phân tích mẫu phát có 01 nguồn (chiếm khoảng 5% số nguồn) có tổng khống hóa nhỏ từ 0,5 – 1,0 g/l (xem Bảng 4.7) Bảng 4.7 Nguồn nước khống hóa yếu vùng nghiên cứu STT Số hiệu ML11 Tên nguồn Tỉnh Rang Rịa Kon Tum Nhiệt độ Lưu lượng Tổng khoáng nước ( oC) nguồn (l/s) hóa (mg/l) 68 1.2 716 94 Nguồn nước khoáng nằm cấu trúc khối với thành tạo đá móng magma xâm nhập, thành phần thạch học chủ yếu granit biotit, granit mica hạt vừa đến lớn Mạch lộ Rang Rịa nằm phía Tây Bắc, độ cao địa hình lớn, vùng nghiên cứu với hoạt động kiến tạo diễn mạnh mẽ hệ thống đứt gãy trẻ phương kinh tuyến phương Tây Bắc – Đơng Nam Qua phân tích, thấy nguồn nước khoáng nằm hướng phát triển đứt gãy trẻ phương kinh tuyến Điều lý giải nhiệt độ khảo sát nguồn cao 68oC Xuất độ cao địa hình lớn, nằm đá móng magma xâm nhập có vị nát cấu trúc hoạt động kiến tạo hệ thống đứt gãy dẫn đến nguồn có nhiệt độ cao Mặt khác, nhiệt độ cao góp phần làm tăng q trình hịa tan rửa lũa đá magma dẫn đến nguồn có tổng khống hóa cao (từ 0,5 – 1,0 g/l) so với mặt nguồn vùng nghiên cứu 4.2.3.3 Nước khống hóa yếu Nước khống hóa yếu có tổng khống hóa từ 1,0 đến 3,0g/l Trong vùng nghiên cứu, qua tài liệu phân tích mẫu phát có 02 nguồn (chiếm 11% số nguồn) có tổng khống hóa nhỏ từ 1,0 g/l – 3,0g/l (xem Bảng 4.8) Hai nguồn nước khống có tổng khống hóa từ 1,0 – 3,0 g/l nằm cấu trúc riêng biệt cấu trúc khối bồn chồng khối Tuy nhiên, xuất thành tạo đá móng magma xâm nhập phức hệ Bến Giàng – Quế Sơn (--PZ3bgqs) gặp chiều sâu khai thác lớn, địa hình nguồn nằm khu vực trũng với lớp phủ mỏng bazan Các nguồn nước khoáng khai thác tầng đá móng magma, thành phần chủ yếu diorit, diorit thạch anh, gabro diorite, granodiorit biotit horblen màu xám, cấu tạo định hướng, kiến trúc hạt nhỏ Bảng 4.8 Các nguồn nước khống hóa yếu vùng nghiên cứu STT Số hiệu Tên nguồn Phú Mỹ (LK8) LK03 LK04 Plei Gol (LK186) Tỉnh Dạng xuất lộ Lưu lượng nguồn lộ (l/s) Tổng khống hóa (mg/l) Gia Lai Lỗ khoan 13.25 1130 Gia Lai Lỗ khoan 0.1 1032 95 Qua nghiên cứu trước đây, cho thấy thường lỗ khoan độ tổng khống hóa cao Trong lỗ khoan khai thác tầng có nguồn gốc sâu, q trình tồn tại, hịa tan thành phần khoáng vật lâu làm cho tổng khoáng hóa cao nguồn nước khống xuất lộ mặt 4.2.4 Phân vùng nước khoáng theo nhiệt độ Nhiệt độ nước khống có quan hệ chặt chẽ với chế độ nhiệt nơi hình thành mỏ nước khống Nhiệt độ mỏ nước khoáng phản ảnh điều kiện đặc điểm địa nhiệt khu vực phân bố mỏ Những mỏ nước khoáng phân bố tầng vỏ Trái đất chúng dễ chịu ảnh hưởng chế độ nhiệt phần vỏ Trái đất Chế độ nhiệt phần vỏ Trái đất tuân theo quy luật truyền nhiệt Trị số gradian địa nhiệt thường biến đổi khoảng 0,66 o đến 10o/100m Cấp địa nhiệt biến đổi từ 10 – 150m/1o Nhiệt độ lớn độ sâu 3000m – 7000m 150 -170 oC Nhiệt độ giải thích cho vùng hoạt động núi lửa trẻ Nước mưa khí ln chứa bình lượng khí hịa tan: nito, oxy, carbonic axit hữu Khi nước mưa rơi vào đá kết tinh, biến chất chúng thấm sâu có nhiệt độ cao tạo nên nước nóng nguồn gốc ngấm Nước nóng xuất chiều sâu không lớn khối magma xâm nhập núi lửa Trong vùng nghiên cứu có cấu trúc địa chất phức tạp, với đặc trưng cấu trúc khối, bồn chồng khối với thành tạo đá móng magma xâm nhập biến chất Cùng với đó, hoạt động mạnh mẽ hoạt động kiến tạo đứt gãy theo phương khác với mật động đứt gãy dày phủ toàn vùng nghiên cứu Đây điều kiện xuất nhiều mỏ nước nóng với nhiệt độ cao vùng nghiên cứu Phân loại nước nóng theo nhiệt độ nhà khoa học nghiên cứu từ lâu Trong luận văn này, xin phân loại nước khống nước nóng theo nhiệt độ Võ Cơng Nghiệp (1987) Kết phân loại thể Bảng 4.9 96 Bảng 4.9 Phân loại nước khoáng nước nóng theo nhiệt độ vùng nghiên cứu STT Số hiệu Tên nguồn Tỉnh Dạng xuất lộ Phương đứt gãy Độ sâu LK khai thác Nhiệt độ nước (oC) I Nước ấm LK01 PleiKhưu Gia Lai Lỗ khoan - 150 - 444 34.5 LK02 Plei Nhot Gia Lai Lỗ khoan - 56,8 - 107,8 33.5 LK03 Phú Mỹ Gia Lai Lỗ khoan - 148 - 209 38 LK04 Plei Gol Gia Lai Lỗ khoan Tây Bắc - Đông Nam 168 - 171 33 ML02 Đak Pne Kon Tum Mạch lộ Đông Bắc - Tây Nam - 32.0 ML03 Đak Rơnu Kon Tum Mạch lộ Đông Bắc - Tây Nam - 30 ML04 Plei Po Kon Tum Mạch lộ Kinh tuyến - 31.0 ML05 Nước Chè Kon Tum Mạch lộ Đông Bắc - Tây Nam - 35.0 ML06 Đak Tô Kon Tum Mạch lộ Kinh tuyến - 30 II Nước nóng vừa ML07 Nước Chè Kon Tum Mạch lộ Đông Bắc - Tây Nam - 42.0 ML08 Đak Rơman Kon Tum Mạch lộ Đông Bắc - Tây Nam - 46.0 ML09 Mơ Rai Kon Tum Mạch lộ Kinh tuyến - 56.0 ML10 Cà Đin Kon Tum Mạch lộ Kinh tuyến - 55.0 ML12 Kon Du Kon Tum Mạch lộ Kinh tuyến - 56.0 ML13 Kon Braih Kon Tum Mạch lộ Đông Bắc - Tây Nam - 51.0 III Nước nóng ML01 Kon Tum Mạch lộ Kinh tuyến - 63.0 Suối Luông 97 ML11 Rang Rịa Kon Tum Mạch lộ Tây Bắc - Đơng Nam - 68.0 ML14 Kon Kđó Kon Tum Mạch lộ Đông Bắc - Tây Nam - 61.0 Như vậy, vùng nghiên cứu nước nóng chia làm loại: nước ấm có nguồn (chiếm 50% số nguồn), phân bố rải rác toàn vùng nghiên cứu; nước nóng có nguồn (chiếm 33% số nguồn), phân bố phần lớn khu vực phía Tây Bắc Đơng Bắc vùng nghiên cứu; nước nóng có nguồn (chiếm 17% số nguồn), phân bố phía Tây Bắc phía Đơng vùng nghiên cứu Dựa phân vùng nước khống, nước nóng vùng nghiên cứu để có quản lý, dự báo thăm dị khai thác hiệu Tiếp theo, đưa định hướng, khai thác sử dụng hợp lý cho nguồn nước khống, nước nóng Chương (Xem Sơ đồ phân vùng nước khống, nước nóng khu vực Bắc Tây Nguyên, tỷ lệ 1:200.000) 98 CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG KHAI THÁC, SỬ DỤNG NƯỚC KHỐNG, NƯỚC NĨNG VÙNG NGHIÊN CỨU 5.1 Cơ sở định hướng khai thác, sử dụng nước khống nước nóng 5.1.1 Cơ sở định hướng khai thác nước khống, nước nóng Việc định hướng khai thác nước khống, nước nóng cho vùng vô quan trọng Đây tiền đề định đến giai đoạn vận hành sử dụng, bảo vệ nguồn nước khống, nước nóng sau Dựa nguồn nước khống nước nóng vùng nghiên cứu có, để định hướng khai thác hiệu sau cần sâu phân tích nghiên cứu yếu tố sau: - Điều kiện khai thác nguồn: Vị trí địa lý, địa mạo, giao thơng, ; - Lưu lượng nguồn nước khống, nước nóng; - Thành phần hóa học nước; - Nhiệt độ nguồn nước Nghiên cứu, phân tích làm rõ yếu tố chúng tơi đưa định hướng khai thác, phương án khai thác sử dụng hợp lý hiệu nguồn nước khống nước nóng vùng nghiên cứu 5.1.2 Cơ sở sử dụng nước khống, nước nóng Tài ngun nước khống, nước nóng nước ta phong phú số lượng, đa dạng kiểu loại có giá trị sử dụng vào nhiều mục đích khác nhau: - Nước khoáng dùng cho an dưỡng chữa bệnh: Về mặt y học nước khống có tác dụng chữa trị nhiều chứng bệnh: thần kinh, hơ hấp, tiêu hóa, tim mạch, khớp, da liễu, phụ khoa, chấn thương, bệnh nghề nghiệp Có thể sử dụng chúng với nhiều liệu pháp khác nhau: tắm ngâm, uống, xông, súc rửa Các loại bùn khống tích tụ nơi xuất lộ NK có giá trị chữa bệnh tốt - Nước khống dùng cho đóng chai: Phần lớn nguồn nước khống ta nước có độ khống hóa vừa phải, vị ngon, loại nước khoáng carbonic, 99 thích hợp cho cơng nghệ đóng chai làm hàng giải khát, uống chống nóng, chống muối đổ nhiều mồ hôi cho công nhân lao động nặng nhọc - Nước khống dùng cho cơng nghiệp: Nhiều nguồn nước khống có chứa số hợp chất, khí vi nguyên tố với hàm lượng lớn, điều kiện kinh tế kỹ thuật cho phép tách chúng thành sản phẩm có ích khí CO2, sođa, muối ăn, Br, I - Nước khoáng phục vụ du lịch: Những nguồn nước khống nước nóng có giá trị khai thác phục vụ du lịch - giải trí, đặc biệt nhiều nguồn nằm gần danh lam thắng cảnh di tích lịch sử tiếng, liên kết với tạo thành quần thể du lịch hấp dẫn - Nước khống phục vụ ni trồng thủy sản: Sự phong phú nguồn nước nóng với nhiều cấp nhiệt độ cho phép khai thác lượng địa nhiệt phục vụ mục đích khác nhau: với nhiệt độ thấp để tắm mùa rét, ấp trứng, ngâm giống, nuôi trồng thủy sản, với nhiệt độ trung bình để sưởi ấm, sấy nơng hải sản , - Nước khoáng phục vụ khai thác lượng: Các nguồn nước khống nhiệt độ cao để phát điện, địa hóa 5.2 Định hướng khai thác, sử dụng nước khống nước nóng vùng nghiên cứu Dựa sở định hướng khai thác, sử dụng nước khống nước nóng; đánh giá điều kiện hình thành, điều kiện khai thác, lưu lượng, thành phần hóa học, nhiệt độ 18 nguồn nước khống nước nóng vùng nghiên cứu Chúng tơi nghiên cứu phân tích tổng hợp đưa định hướng khai thác sử dụng nước khống nước nóng cho vùng nghiên cứu (xem Bảng 5.1) 100 Bảng 5.1 Định hướng khai thác, sử dụng nước khống nước nóng vùng nghiên cứu STT Số hiệu Dạng xuất lộ Điều kiện khai thác Lưu lượng nguồn lộ (l/s) Định hướng khai thác, sử dụng Tên nguồn Vị trí địa lý LK01 PleiKhưu Gia Lai Lỗ khoan x 4.4 𝐻𝐶𝑂3 - Na 34.5 364 Nước khoáng hoá thấp, ấm x x x LK02 Plei Nhot Gia Lai Lỗ khoan x 4.5 𝐻𝐶𝑂3 - Na 33.5 296 Nước khoáng hoá thấp, ấm x x x LK03 Phú Mỹ Gia Lai Lỗ khoan x 13.25 𝐻𝐶𝑂3 - Na 38 1130 Nước khoáng hoá vừa, ấm x x x LK04 Plei Gol Gia Lai Lỗ khoan 0.1 𝐻𝐶𝑂3 - Na 33 1032 Nước silic, khống hố thấp, ấm ML01 Suối Lng Kon Tum Mạch lộ 5.0 𝐻𝐶𝑂3 - Na 63.0 223 Nước khống hố thấp,nóng x x ML02 Đak Pne Kon Tum Mạch lộ 0.3 𝐻𝐶𝑂3 - Na 32.0 280 Nước fluor, khoáng hoá thấp, ấm ML03 Đak Rơnu Kon Tum Mạch lộ 0.1 𝐻𝐶𝑂3 - Na 30 196 Nước silic-fluor, khoáng hoá thấp ML04 Plei Po Kon Tum Mạch lộ 0.1 𝐻𝐶𝑂3 - Na 31.0 486 Nước silic-fluor, khoáng hoá thấp, ấm ML05 Nước Chè Kon Tum Mạch lộ 0.1 𝐻𝐶𝑂3 - Na 35.0 142 Nước silic-fluor, khống hố thấp, ấm x Loại hình hóa học Nhiệt Tổng độ khống nước hóa o ( C) (mg/l) Loại nước An Đóng Du dưỡng chai lịch Năng lượng x 101 10 ML06 Đak Tô Kon Tum Mạch lộ 11 ML07 Nước Chè Kon Tum Mạch lộ 12 ML08 Đak Rơman Kon Tum Mạch lộ 13 ML09 Mơ Rai Kon Tum 14 ML10 Cà Đin 15 ML11 16 x 0.1 𝐻𝐶𝑂3 - 𝑆𝑂4 - Na 30 291 Nước silic-fluor, khoáng hoá thấp, ấm 0.7 𝐻𝐶𝑂3 - Na 42.0 188 Nước silic-fluor, khống hố thấp, nóng x x 2.0 𝐻𝐶𝑂3 - Na 46.0 232 Nước silic-fluor, khoáng hoá thấp, nóng x x Mạch lộ 0.7 𝐻𝐶𝑂3 - Na 56.0 460 Nước silic-fluor, khống hố thấp, nóng x x Kon Tum Mạch lộ 0.6 55.0 428 Nước silic-fluor, khoáng hoá thấp, nóng x Rang Rịa Kon Tum Mạch lộ x 1.2 𝐻𝐶𝑂3 - 𝑆𝑂4 - Na 68.0 716 Nước fluor, silic- khống hố thấp, nóng x ML12 Kon Du Kon Tum Mạch lộ x 1.7 𝐻𝐶𝑂3 - 𝑆𝑂4 - Na 56.0 334 Nước silic-fluor, sulfua, khống hố thấp, nóng x 17 ML13 Kon Braih Kon Tum Mạch lộ x 0.5 𝐻𝐶𝑂3 - 𝑆𝑂4 - Na 51.0 340 Nước silic-fluor, sulfua, khống hố thấp, nóng x 18 ML14 Kon Kđó Kon Tum Mạch lộ x 1.9 𝐻𝐶𝑂3 - 𝑆𝑂4 - Na 61.0 326 Nước silic-fluor, sulfua, khống hố thấp, nóng x x 𝐻𝐶𝑂3 - 𝑆𝑂4 - Na x x 102 Qua Bảng 5.1 cho thấy tiềm khai thác, sử dụng nước khống, nước nóng vùng nghiên cứu lớn Trong đó: - Có 12 nguồn phục vụ khai thác sử dụng an dưỡng, chữa bệnh: + Các nguồn nước ấm đến nước nóng (từ 33,5 – 68oC) thuận lợi cho việc an dưỡng, ngâm tắm; + Thành phần hóa học HCO3 – Na, HCO3 – SO4 – Na tạo điều kiện thuận lợi cho trao đổi ion da nước khống giúp cân chất khống, từ dẫn đến thay đổi chuyển hóa có lợi cho sức khỏe + Lưu lượng nguồn: (trên 0,5 l/s) đảm bảo cho khai thác sử dụng an dưỡng chữa bệnh quy mô từ nhỏ đến lớn - Có nguồn phục vụ khai thác sử dụng cho cơng nghệ đóng chai: + Tổng khống hóa thấp, vừa phải, vị ngon (M từ 188 – 1130 g/l); + Lưu lượng nguồn đáp ứng đóng chai với quy mơ nhỏ đến lớn; + Loại hình hóa học nước HCO3 – Na phù hợp cho đóng chai - Có nguồn phục vụ khai thác sử dụng cho du lịch – giải trí: + Điều kiện địa lý tự nhiên, giao thông thuận lợi; + Lưu lượng nguồn lớn (từ – 13,25 l/s); + Nhiệt độ nước cao (từ 33,5 – 46oC); + Tổng khống hóa loại hình hóa học phù hợp - Có nguồn phục vụ khai thác lượng địa nhiệt: + Nhiệt độ cao (61 – 63oC), nhiều tiềm khai thác xuống sâu; + Lưu lượng đáp ứng quy mô nhỏ vừa (Q = 1,9 – l/s) 103 Phương án khai thác nguồn nước khoáng nước nóng vùng nghiên cứu: - Đối với nguồn mạch lộ: Trong vùng nghiên cứu có 14 nguồn lộ, phương án khai thác dẫn lộ cơng trình tập trung để phục vụ cho mục đích sử dụng khác nêu (Bảng 5.1) - Đối với nguồn mạch lộ có nhiệt độ cao có liên quan đến đứt gãy sâu: Đã phát có nguồn nước nóng đến nóng với nhiệt độ nguồn lộ từ 42 – 68oC Các nguồn nằm gần hoạt động kiến tạo đứt gãy Đối với nguồn này, cần đầu tư thăm dò xuống sâu để đánh giá tiềm dọc theo đứt gãy để tìm kiếm nguồn nước khống nước nóng khác nhằm phục vụ cho khai thác địa nhiệt lượng - Đối với nguồn nước khoáng nước nóng lỗ khoan: Trong vùng phát nguồn nước khoáng lỗ khoan với nhiệt độ ấm; phương án khai thác khoan bơm xây dựng cơng trình khai thác để phục vụ cho mục đích sử dụng nước khống nước nóng 104 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Luận văn “Nghiên cứu phân vùng nước khống, nước nóng khu vực Bắc Tây Nguyên Đề xuất định hướng, khai thác sử dụng hợp lý” hoàn thành với yêu cầu luận văn Thạc sỹ khoa học với nội dung tuân thủ theo đề cương phê duyệt Bộ môn Địa chất thủy văn, Khoa Khoa học Kỹ thuật địa chất, Trường Đại học Mỏ - Địa chất, từ kết nghiên cứu cho phép tác giả đưa số kết luận sau: Những kết đạt - Vùng nghiên cứu gồm tỉnh KonTum Gia Lai có đặc điểm địa chất phức tạp gồm đất đá từ Arkei đến đá Magma phun trào Phổ biến đá biến chất, đá magma xâm nhập bazan - Qua nghiên cứu, thấy vùng nghiên cứu có cấu tạo khối Dựa vào quan hệ đá móng lớp phủ tác giả phân chia làm cấu trúc địa chất: cấu tạo khối chiếm phần lớn vùng nghiên cứu; cấu tạo bồn chồng khối phân bố trung tâm với lớp phủ bazan, trầm tích Đệ tứ phát triển theo hướng Tây Bắc – Đông Nam Cấu trúc ảnh hưởng đến thành phần nước khống vùng nghiên cứu - Vùng nghiên cứu có hoạt động kiến tạo mạnh mẽ hệ thống đứt gãy Nổi bật hệ thống đứt gãy trẻ phương kinh tuyến, sau hệ thống đứt gãy phương Đông Bắc – Tây Nam cổ hệ thống đứt gãy phương Tây Bắc – Đông Nam Hệ thống đứt gãy trẻ phương kinh tuyến định hình thành nguồn nước khống vùng nghiên cứu - Trong vùng có đơn vị ĐCTV, quan trọng phức hệ chứa nước thành tạo bazan β(n2 – q1) Qua điểu tra khảo sát phát có 18 nguồn nước khống, 12 nguồn nằm thành tạo đá móng magma xâm nhập nguồn nằm thành tạo đá móng biến chất dẫn đến biến đổi lưu lượng, thành phần hóa nước 105 - Trên sở nghiên cứu tài liệu Thế giới nước, Học viên áp dụng phương pháp phân vùng nước khoáng nước nóng theo cấu trúc Địa chất, Địa chất thủy văn, thành phần ion nước, tổng khống hóa nhiệt độ nước Kết phân vùng: + Theo môi trường dạng tồn tại: loại nước khoáng thành tạo đá móng magma xâm nhập nước khống thành tạo đá móng biến chất; + Theo thành phần ion nước: loại nước khoáng Bicarbonat – natri Bicarbonat – sulfat - natri; + Theo tổng khống hóa: loại nước khống hóa cực yếu, nước khống hóa yếu nước khống hóa yếu; + Theo nhiệt độ: loại nước ấm, nước nóng nước nóng - Từ đặc điểm thành phần hóa học, tổng khống hóa, nhiệt độ cho thấy tiềm nước khống, nước nóng vùng nghiên cứu lớn, tập trung chủ yếu khu vực phía Bắc vùng nghiên cứu (thuộc tỉnh KonTum) thuộc vùng cấu trúc khối với thành tạo đá biến chất magma xâm nhập Trong đo có 12 nguồn khai thác sử dụng kết hợp an dưỡng; nguồn khai thác đóng chai; nguồn khai thác dịch vụ du lịch nguồn phát triển khai thác lượng địa nhiệt Kiến nghị - Do đặc điểm phân bố thành tạo đá biến chất, magma, phun trào, hoạt động kiến tạo đứt gãy mạnh mẽ nên khả hình thành, xuất nguồn nước khống nước nóng vùng nghiên cứu cịn lớn Cần có nghiên cứu tổng quan, chi tiết để tránh lãng phí tài nguyên - Cơ quan, đơn vị tổ chức quản lý tiếp tục thăm dị, điều tra nước khống nước nóng vùng nghiên cứu Đặc biệt địa nhiệt để phục vụ cho du lịch, giải trí, phát triển kinh tế vùng 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài nguyên Môi trường (2014), Thông tư số 52/2014/TT-BTNMT quy định phân cấp trữ lượng cấp tài nguyên nước khống, nước nóng thiên nhiên, Hà Nội Bộ Y tế (2010), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước khống thiên nhiên nước uống đóng chai, Hà Nội Vũ Ngọc Kỷ nnk (2001), Địa chất thủy văn đại cương Nhà xuất giao thông vận tải, Hà Nội Liên đoàn Quy hoạch Điều tra tài nguyên nước miền Trung (2017), báo cáo “Đặc điểm địa lý tự nhiên, kinh tế xã hội, địa chất kiến tạo tỉnh KonTum Gia Lai” Liên đoàn Quy hoạch Điều tra tài nguyên nước miền Trung (2017), Tài liệu gốc kết phân tích mẫu nước khống, nước nóng tỉnh KonTum Gia Lai Võ Công Nghiệp nnk (1998), Danh bạ nguồn nước khống, nước nóng Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Kim Ngọc (2001), Bài giảng nước khoáng, Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội Niên giám thống kê tỉnh Gia Lai, 2017 Niên giám thống kê tỉnh Kon Tum, 2017 10 Đặng Hữu Ơn nnk (2000), Báo cáo kết đề tài “Nghiên cứu luận khoa học để xây dựng tiêu chuẩn nước khống Việt Nam”, Văn phịng Hội đồng Đánh giá Trữ lượng Khoáng sản Nhà nước, Hà Nội 11 Quốc Hội (2010), Luật khoáng sản số 60/2010/QH12 Quốc Hội thông qua ngày 17 tháng 11 năm 2010 12 Chu Thị Thu (2014), “Đánh giá tiềm nước khoáng vùng Vĩnh Phương, Thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa định hướng khai thác sử dụng hợp lý”, Hà Nội 107 13 Vũ Mạnh Tùng (2012), “Sự hình thành mỏ nước khoáng dạng thủy xâm nhập Thanh Thủy, Phú Thọ Phương pháp đánh giá trữ lượng chất lượng nước khoáng dạng mỏ này”, Hà Nội ... chọn đề tài: ? ?Nghiên cứu phân vùng nước khoáng, nước nóng khu vực Bắc Tây Nguyên Đề xuất định hướng, khai thác sử dụng hợp lý? ?? Cở sở khoa học thực tiễn đề tài  Cở sở khoa học Như biết, nghiên cứu. .. 5.1.1 Cơ sở định hướng khai thác nước khống, nước nóng 98 5.1.2 Cơ sở sử dụng nước khống, nước nóng 98 5.2 Định hướng khai thác, sử dụng nước khống nước nóng vùng nghiên cứu 99 KẾT... pháp phân vùng nước khống, nước nóng vùng nghiên cứu 73 4.1.1 Đặc điểm nguồn nước khống, nước nóng vùng nghiên cứu 73 4.1.2 Lựa chọn phương pháp phân vùng nước khống, nước nóng vùng nghiên cứu

Ngày đăng: 26/04/2021, 23:14

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan