1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá tài nguyên nước huyện đảo cô tô và đề xuất phương hướng khai thác sử dụng

117 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 20,16 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT NGHIÊM ĐỨC NẮNG ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN NƯỚC HUYỆN ĐẢO CÔ TÔ VÀ ĐỀ XUẤT PHƯƠNG HƯỚNG KHAI THÁC SỬ DỤNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Hà Nội – 2014 -2- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT NGHIÊM ĐỨC NẮNG ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN NƯỚC HUYỆN ĐẢO CÔ TÔ VÀ ĐỀ XUẤT PHƯƠNG HƯỚNG KHAI THÁC SỬ DỤNG Ngành: Kỹ thuật địa chất Mã số: 60520501 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Nguyễn Văn Đản Hà Nội - 2014 -3- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Tác giả luận văn Nghiêm Đức Nắng -4- MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN…………………………………………………… ………….…3 MỤC LỤC…………………………………………………………….…………….4 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT……………………………………………….6 DANH MỤC CÁC BẢNG………………………………………… …………… DANH MC CC HèNH V, TH Chương KháI quát vùng nghiên cứu 15 1.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN 15 1.1.1 Vị trí địa lý 15 1.1.2 Đặc điểm địa hình 16 1.1.3 Đặc điểm khí hậu 16 1.1.4 Đặc điểm thủy văn hải văn 17 1.2 ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ VÀ KINH TẾ-Xà HỘI 18 1.2.1 Đặc điểm dân cư 18 1.2.2 Đặc điểm kinh tế 18 1.2.2.1 Ngư, nông, lâm nghiệp 18 1.2.2.2 Tiểu thủ công nghiệp - xây dựng 19 1.2.2.3 Thương mại, dich vụ, du lịch - giao thông vận tải 20 1.2.3 Đặc điểm văn hóa – xã hội 21 Chương Tổng quan phương pháp đánh giá tài nguyên nước 24 2.1 ĐÁNH GIÁ TRỮ LƯỢNG 24 2.1.1 Đánh giá nước mưa 24 2.1.2 Đánh giá nguồn nước mặt 24 2.1.3 Đánh giá nguồn nước đất 26 2.1.3.1 Hệ phương pháp xác định trữ lượng khai thác tiềm nước đất 28 2.1.3.2 Hệ phương pháp đánh giá trữ lượng khai thác nước đất 33 2.2 ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG 50 2.2.1 Đánh giá chất lượng nước mặt 50 2.2.1.1 Tiêu chuẩn chất lượng 50 2.2.1.2 Chỉ số đánh giá 50 2.2.2 Đánh giá chất lượng nước đất 51 -5- Chương đánh giá tài nguyên nước huyện đảo cô t« 53 3.1 ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN NƯỚC TRÊN MẶT 53 3.1.1 Tài nguyên nước mưa 53 3.1.1.1 Lượng mưa bình quân nhiều năm 53 3.1.1.2 Phân phối lượng mưa theo thời gian 53 3.1.1.3 Đánh giá trữ lượng tài nguyên nước từ mưa 55 3.2 Nước mặt 56 3.3 ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN NƯỚC DƯỚI ĐẤT 64 3.3.1 Đặc điểm tài nguyên nước đất 64 3.3.1.1 Đặc điểm tài nguyên nước đất Đảo Cô Tô 64 3.3.2 Đặc điểm tài nguyên nước đất đảo Thanh Lân 72 3.3.3 Đánh giá tài nguyên nước đất 77 3.3.3.1 Trữ lượng khai thác tiềm nước đất 77 3.3.3.2 Trữ lượng khai thác nước đất 81 3.3.3.3 Chất lượng tài nguyên nước đất 83 Chương đề xuất phương hướng khai thác sử dụng tài nguyên nước 101 4.1 DỰ BÁO NHU CẦU SỬ DỤNG NƯỚC 101 4.2 ĐỀ XUẤT PHƯƠNG HƯỚNG KHAI THÁC SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN NƯỚC 102 4.2.1 Lựa chọn nguồn nước 102 4.2.2 Phương hướng khai thác sử dụng nguồn nước đất 103 4.2.2.1 Tóm tắt kết điều tra 103 4.2.2.2 Phương hướng khai thác sử dụng 104 4.3 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO TRỮ LƯỢNG KHAI THÁC VÀ BẢO VỆ NƯỚC DƯỚI ĐẤT 108 4.3.1 Mục tiêu 108 4.3.2 Nguyên tắc 108 4.3.3 Các gải pháp 109 -6- DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường BVMT Bảo vệ môi trường CCN Cụm công nghiệp ĐCTV Địa chất thủy văn ĐCCT Địa chất cơng trình KCN Khu cơng nghiệp KT-XH Kinh tế xã hội KTSD Khai thác sử dụng KTTV Khí tượng thủy văn NDĐ Nước đất LK Lỗ khoan NĐ-CP Nghị định - Chính phủ NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn QCVN Quy chuẩn Việt Nam QĐ Quyết định TCN Tầng chứa nước TNN Tài nguyên nước TNNM Tài nguyên nước mặt TNNDĐ Tài nguyên nước đất TNMT Tài nguyên môi trường UBND Ủy ban nhân dân -7- DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Phân loại nguồn nước mặt theo số WQI 51 Bảng 3.2 Bảng phân phối lượng mưa theo mùa 54 Bảng 3.3 Một số đặc trưng mưa lớn đảo Cô Tô 54 Bảng 3.4 Lượng mưa trung bình tháng, năm trạm Cô Tô 55 Bảng 3.5 Tổng hợp trữ lượng nước đến từ mưa đảo Cô Tô 55 Bảng 3.6 Thống kê hồ nước đảo Cô Tô lớn 56 Bảng 3.7 Kết quan trắc nước mặt số điểm đảo Cô Tô năm 2012 57 Bảng 3.8 Kết hút nước thí nghiệm tầng chứa nước Đệ Tứ (q) 66 Bảng 3.9 Kết bơm nước thí nghiệm lỗ khoan TCN o-s 69 Bảng 3.10 Kết bơm nước thí nghiệm lỗ khoan TCN o-s 74 Bảng 3.11 Tính tốn thơng số để xác định lượng mưa năm tần suất 95% theo tài liệu quan trắc từ 1997 đến 2012 trạm khí tượng CơTơ 78 Bảng 3.12 Bảng tổng hợp trữ lượng khai thác nước đất đảo Cô Tô lớn 82 Bảng 3.13 Bảng tổng hợp trữ lượng khai thác nước đất đảo Thanh Lân 82 Bảng 3.14 Đánh giá chất lượng nước tầng chứa nước lỗ hổng hệ Đệ tứ - tiêu pH83 Bảng 3.15 Đánh giá chất lượng nước tầng chứa nước lỗ hổng hệ Đệ tứ - hàm lượng Cl 86 Bảng 3.16 Đánh giá chất lượng nước tầng chứa nước lỗ hổng hệ Đệ tứ - tiêu nhiễm bẩn 90 Bảng 3.17 Đánh giá chất lượng nước tầng chứa nước lỗ hổng hệ Đệ tứ - tiêu vi lượng 93 Bảng 3.18 Đánh giá chất lượng nước tầng chứa nước o-s - tiêu pH 95 Bảng 3.19 Đánh giá chất lượng nước tầng chứa nước khe nứt - hàm lượng Cl 96 Bảng 3.20 Đánh giá chất lượng nước tầng chứa nước o-s- tiêu nhiễm bẩn 97 Bảng 3.21 Đánh giá chất lượng nước tầng chứa nước q - tiêu vi lượng 98 Bảng 41 Tổng hợp nhu cầu sử dụng nước cho ăn uống sinh hoạt 102 -8- DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ Hình 1.1 Sơ đồ vị trí huyện đảo Cơ Tơ 15 Hình 3.1 Biểu đồ diễn biến chất lượng nước mặt đảo Cơ Tơ 64 Hình 3.2 Sơ đồ phân bố tầng chứa nước đảo Cô Tô 71 Hình 3.3 Sơ đồ phân bố tầng chứa nước đảo Thanh Lân 76 Hình 4.1 Sơ đồ phân vùng khai thác nước dất đảo Cô Tô 105 Hình 4.2 Sơ đồ phân vùng khai thác nước dất đảo Thanh Lân 106 -9- MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Cơ Tơ huyện đảo có vị trí địa lý nằm phía Đơng Bắc tỉnh Quảng Ninh, có vị trí chiến lược quan trọng vịnh Bắc Bộ Vị trí địa lý nằm xa đất liền, xung quanh bao bọc nước biển, đảo gồm thị trấn Cô Tô xã Thanh Lân, Đồng Tiến, với tổng số dân 5.765 người sống tập trung chủ yếu khu vực trung tâm thị trấn, trạm y tế, trường học cụm dân cư Trong năm gần đây, Nhà nước dành nhiều nguồn lực đầu tư xây dựng huyện đảo Cô Tô, đầu tư xây dựng công trình hồ chứa nước phục vụ cấp nước sinh hoạt, dịch vụ, công nghiệp, nông nghiệp Song đến nguồn nước đảo cịn nhiều khó khăn, tỷ lệ người dân dùng nước cịn ít, 41% số hộ sống tập trung địa bàn thị trấn cung cấp nước Nguồn nước chủ yếu từ nước mặt hồ C4 (công suất tối đa 200 m3/ngày), lại người dân tự khai thác từ giếng đào nhỏ lẻ khai thác tầng nước mạch nông tích trữ nước mưa bể chứa phục vụ cho nhu cầu ăn uống, sinh hoạt; Trong quy hoạch cấp nước đô thị tỉnh Quảng Ninh phê duyệt xác định khả nguồn nước cho huyện Cơ Tơ khó khăn, nhu cầu dùng nước cho thị trấn Cô Tô vượt khả cấp nước hồ C4 Các hồ chứa nước khác phần lớn có nước vào mùa mưa, đến mùa khô đa phần bị cạn Nhà nước tiến hành đầu tư số hồ chứa nước lớn để phục vụ cho cấp nước sinh hoạt nông nghiệp với số vốn lên tới 100 tỷ đồng Tuy nhiện, hiệu cấp nước hạn chế, điều kiện cấu trúc địa chất phức tạp nên tích nước mùa mưa, đến mùa khơ đa phần bị cạn, chất lượng nước không đảm bảo để cấp nước cho sinh hoạt, số hồ có dấu hiệu nhiễm bẩn kim loại nặng đặc biệt asen Nguồn nước cho huyện đề xuất bổ sung giải pháp sử dụng công nghệ màng bán thấm RO để lọc nước biển -10- thành nước Tuy nhiên công nghệ có giá thành sản xuất nước cao (nhà máy lọc nước biển Hòn Tằm Nha Trang có cơng suất 1.000 m3 ngày với chi phí xây dựng lắp đặt 31,5 tỷ giá thành m nước 23.000 đồng/1m 3); Tiềm nguồn nước mặt: Với diện tích tự nhiên đảo nhỏ, hệ thống sơng suối đảo ít, ngắn dốc, hay bị khô hạn mùa khô nên cơng trình chứa nước dạng hồ chứa nhân tạo xây dựng để tích nước mưa phục vụ phục sinh hoạt, sản xuất, nông nghiệp Do điều kiện khí hậu địa chất đảo nên việc tích nước giải pháp hồ chứa khó khăn nhiều điểm khơng khả thi, cơng trình thường gặp cố dò rỉ nên thường hồ có nước vào mùa mưa, mùa khơ hầu hết bị cạn kệt, giá thành xây dựng lớn không đạt hiệu kinh tế (như việc xây dựng hồ chứa Đảo Trần khơng thành cơng, nước hết vào mùa khô qua đáy hồ) ảnh hưởng đến nhu cầu dùng nước người dân cung ứng cho dịch vụ du lịch, nghề cá đảo Tiềm nước đất đảo điều tra mức độ tìm kiếm, đánh giá trữ lượng cấp C1 1.146 m 3/ngày đặc biệt đảo có triển vọng cung cấp nước Chất lượng nước hầu hết đạt tiêu chuẩn cho ăn uống sinh hoạt Như vậy, tiền đề để xây dựng cơng trình cấp nước ổn định lâu dài đảo nước đất có tính khả thi cao Trước tình hình thiếu nước sạch, năm gần địa bàn đảo tổ chức, cá nhân tự ý khoan giếng để khai thác Do khơng có hiểu biết chun môn công nghệ lắp đặt khai thác, khai thác không tầng chứa nước, làm thông tầng nên dẫn đến tình trạng nhiễm xâm nhập mặn làm hỏng tầng chứa nước điển hình khu vực trung tâm -103- tiết tài nguyên nước phục vụ xây dựng cơng trình cấp nước cho quần đảo Cơ Tơ” Liên đồn Quy hoạch Điều tratài ngun nước miền Bắc chủ trì, phối hợp với Cơng ty Cổ phần TV&ĐT xây dựng Tài Lộc thực thu kết tốt-xây dựng cơng trình cấp nước với công suất nhỏ Kết cho thấy việc lựa chọn nguồn nước đất hợp lý, có tính bền vững Cần đầu tư tiếp tục cho điều tra, đánh giá mở rộng nâng công suất cung cấp nước theo hướng 4.2.2 Phương hướng khai thác sử dụng nguồn nước đất 4.2.2.1 Tóm tắt kết điều tra Các kết điều tra, đánh giá tài nguyên nước đất đến cho thấy vùng đảo Cơ Tơ có tầng chứa nước Tầng chứa nước lỗ hổng trầm tích Đệ tứ (q) có diện phân bố hẹp, chiều dày mỏng, phần lớn diện tích bị mặn, xếp vào loại ngheo nước, khơng có ý nghĩa cung cấp nước Tầng chứa nước khe nứt trầm tích lục nguyên Ordovic thượng-Silur hạ hệ tầng Cơ Tơ (o-s), có diện phân bố lớn trải rộng hầu hết diện tích đảo Nước đất tồn khe nứt, đới dập vỡ kiến tạo có độ giầu nước lớn Kết khoan khảo sát 12 lỗ khoan vào đới dập vỡ cho lưu lượng từ 0,8 đến 2,5 l/s Kết đánh giá trữ lượng khai thác cấp C1 đạt 1.438 m3/ng, cấp C1 + C2 đạt 2.795 m3/ng Kết tính tốn đánh giá trữ lượng khai thác tiềm nước đất 18.470 m 3/ng Các kết nghiên cứu cho thấy tiềm nước đất đủ để đáp ứng nhu cầu xúc nước tại, đầu tư điều tra đánh giá đầy đủ đáp ứng nhu cầu nước tương lai theo quy hoạch dự báo -104- 4.2.2.2 Phương hướng khai thác sử dụng Căn kết điều tra đánh giá, đề suất phương hướng khai thác sử dụng sau: - Tầng chứa nước qh nên khai thác sử dụng với công suất nhỏ phục vụ cho nhu cầu phậm vi gia đình - Tầng chứa nước o-s khai thác cung cấp nước tập trung trạm cấp nước mini, sở khai thác từ giếng khoan điều tra đánh giá với công suất từ 50 đến 200 m3/ng - Tiếp tục điều tra, đánh giá nguồn nước đất để xây dựng trạm cấp nước công suất lớn khoảng 1.000 m3/ng sở khai thác từ đến giếng khoan Các kết điều tra, đánh giá xác định đảo Cô Tô lớn điểm xây dựng trạm cấp nước mini với cơng suất kể vùng có triển vọng điều tra đánh giá nhằm nâng công suất khai thác (xem hình 4.1) Trong đó, khu vực thị trấn Cơ Tơ có nhu cầu lớn lỗ khoan CT7, CT8 CT9 có với tổng công suất 435 m3/ng đáp ứng nhu cầu tại, điều tra khảo sát để thêm lỗ khoan khai thác nâng công suất khai thác đáp ứng cho tương lai Các lỗ khoan lại cung cấp cho tụ điểm dân cư xã Đồng Tiến Tương tự vậy, đảo Thanh Lân- có điểm xây dựng trạm cấp nước mini với công suất nhỏ tương tự Cô Tô lớn phục vụ cho dân cư khu kinh tế từ Nam Định chuyển đến danh trại quân đội đảo Ngồi cịn phát khoanh vùng có triển vọng điều tra đánh giá nhằm xây dựng thêm cơng trình khai thác (xem hình 4.2) -105- q q o-s X· §ång TiÕn q q Đảo Cô Tô LK15 00 0 o-s LK26 30 50 0 08 50 CT6 45 QN 144 q CT5 CT1 45 o-s 45 q b·i Hång V©n q CT2 CT3 CT4 45 45 q o-s QN 150 Thị trấn Cô Tô0,9 1,3 QN 151 Bc.xm §.C« t« o-s 1,8 1,6 3,2 q CT7 3,2 45 QN 145 QN 142 4,7 CT8 43LK34 54 5 LK4 20 8CT9 2 0 0 QN 146 45 C D QN 143 o-s q LK5 0 17 81 39 0 ChØ dÉn 4,6 o-s Lỗ khoan khai dẫn cấp nước đất q Vùng triển vọng khai thác nước ®Êt o-s q Hình 4.1 Sơ đồ phân vùng khai thác nước dất đảo Cô Tô -106- q o-s q QN 149 Đảo Thanh Lân o-s q q QN 148 QN 147 vũng bà bé q Đ.thanh lam Chỉ dẫn H.Đặng Vạn Châu o-s q o-s Lỗ khoan cã thĨ khai dÉn cÊp n­íc d­íi ®Êt Vïng triĨn vọng khai thác nước đất Hỡnh 4.2 S phân vùng khai thác nước dất đảo Thanh Lân Cấu tạo trạm cấp nước mini bao gồm giếng khoan, máy bơm, dàn sử lý bể chứa thể hình ảnh -107- Hình 4.3 Hình ảnh bơm nước thí nghiệm (ảnh trên) trạm cấp nước mini (ảnh dưới) Ảnh: Nghiêm Đức Nắng, 2013 -108- 4.3 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO TRỮ LƯỢNG KHAI THÁC VÀ BẢO VỆ NƯỚC DƯỚI ĐẤT 4.3.1 Mục tiêu - Khôi phục sông, hồ chứa nước, tầng chứa nước, vùng bị ô nhiễm, suy thối, cạn kiệt nghiêm trọng - Phịng ngừa, hạn chế giảm thiểu tình trạng cạn kiệt, nhiễm, nhiễm mặn tài nguyên NDĐ đảo Cô Tô đảo Thanh Lân - Bảo vệ tính tồn vẹn sử dụng có hiệu địa điểm lấy nước, tầng chứa nước quan trọng, đảm bảo chất lượng nước phục vụ cho mục đích sinh hoạt, tưới tiêu, chăn nuôi, công nghiệp…; - Bảo vệ chất lượng tầng chứa nước địa bàn tỉnh sở đánh giá trạng ô nhiễm chất lượng nước mức độ tổn thương tầng chứa nước địa bàn tỉnh - Bảo vệ trữ lượng NDĐ sở xác định giới hạn chiều sâu mực nước, lưu lượng khai thác - Kiểm sốt tình hình nhiễm nguồn nước Chấm dứt việc sử dụng loại hóa chất độc hại sản xuất cơng nghiệp, nông nghiệp nuôi trồng thủy sản gây ô nhiễm nguồn nước làm suy giảm đa dạng sinh học - Bảo vệ rừng phòng hộ, rừng đầu nguồn, rừng đặc dụng tỉnh, thực công tác trồn rừng theo Quy hoạch loại rừng UBND tỉnh phê duyệt nhằm bảo vệ nguồn nước đầu nguồn 4.3.2 Nguyên tắc Theo Quyết định số 15/2008/QĐ-BTNMT ngày 31 tháng 12 năm 2008 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường quy định Bảo vệ tài nguyên NDĐ nêu rõ nguyên tắc bảo vệ tài nguyên NDĐ sau: -109- - Bảo vệ NDĐ phải gắn với khai thác, sử dụng hợp lý, hiệu tài nguyên NDĐ; gắn với hoạt động bảo vệ nguồn nước mặt, bảo vệ môi trường, bảo vệ rừng bảo vệ tài nguyên thiên nhiên khác có liên quan; hoạt động bảo vệ NDĐ địa phương phải gắn với bảo vệ NDĐ địa phương liền kề phù hợp với đặc điểm tự nhiên, trình độ phát triển kinh tế - xã hội vùng giai đoạn - Bảo vệ NDĐ phải thực từ khâu lập quy hoạch phát triển trình nghiên cứu, lập dự án đầu tư có liên quan đến khai thác, sử dụng nguồn NDĐ có hoạt động ảnh hưởng đến số lượng, chất lượng nguồn NDĐ - Bảo vệ nguồn NDĐ phải lấy phòng ngừa làm chính, kết hợp với việc khắc phục, hạn chế nhiễm, suy thoái, cạn kiệt nguồn NDĐ tầng chứa nước quan trọng khu vực nhạy cảm; trọng bảo vệ NDĐ đô thị, KCN, CCN, làng nghề, khu dân cư tập trung - Bảo vệ NDĐ quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm quan nhà nước tổ chức, cá nhân Tổ chức, cá nhân gây nhiễm, suy thối, cạn kiệt nguồn NDĐ phải có nghĩa vụ khắc phục hậu quả, bồi thường thiệt hại gây chịu trách nhiệm theo quy định pháp luật 4.3.3 Các gải pháp Huyện đảo Cô Tô đà phát triển Dân cư tập trung ngày đơng đúc, kinh tế ngành phát triển, du lịch phát triển mạnh mẽ Lượng khách tham quan du lịch ngày nhiều Vấn đề bảo vệ mơi trường nói chung phải quan tâm thích đáng Nếu mơi trường bảo vệ tốt nước đất bảo vệ tốt Các giải pháp bảo vệ môi trường đồng thời giải pháp bảo vệ nước đất Về giải pháp nâng cao trữ lượng nước đất cần điều tra đánh giá tiến hành biện pháp bổ sung nhân tạo cho nước đất Như tính tốn -110- lượng mưa tối thiểu với tần xuất 95% sau loại trừ lượng bốc tính riêng cho diện tích vùng đất mà nước đất không bị mặn ( 20,5 km2) 18.470 m3/ng Cần có giải pháp để chúng chuyển hồn tồn nước đất Cơng tác bổ sung nhân tạo –lưu trữ nước mưa với lịng đất cần thực với phương trâm; “khơng nước mưa, dù giọt chảy biển” Singapore Quốc gia diện tích vẻn vẹn 400 km2, từ chỗ phải nhập nước để ăn uống sinh hoạt, áp dụng phương trâm kể trên, khơng cịn phải nhập Theo ý tưởng Thủ tướng Lý Quang Diệu, đập Marina Barrage chắn cửa sơng hồn thành năm 2008 chấm dứt tình trạng nhập nước ăn uống sinh hoạt Vùng đảo Cơ Tơ khơng có sơng, song xây dựng tường chắn để không cho nước mưa thoát biển Mặt khác xây dựng thêm nhiều hồ chứa- hồ chứa dạng bậc thang để tích trữ tồn nước mưa vừa để lấy nguồn bổ sung cho nước đất vừa để phục vụ mục đích khác / -111- KẾT LUẬN Kết nghiên cứu đề tài nghiên cứu “Đánh giá tài nguyên nước huyện đảo Cô Tô đề xuất phương hướng khai thác sử dụng” cho phép rút số kết luận sau: Vùng huyện đảo Cơ Tơ, có vị trí chiến lược quan trọng, song điều kiện tự nhiên, trừ lượng mưa, diện tích nhỏ hẹp, địa hình, vùng biển bao bọc khơng thuận lợi cho hình thành nguồn nước mặt đất Các vấn đề dân cư ngày đông đúc, kinh tế du lịch ngày phát triển áp lực nhu cầu cung cấp nước bảo vệ môi trường Tài nguyên nước mưa tương đối dồi dào: lượng nước mưa trung bình nhiều năm 1.693,6 mm, tức hàng năm lượng mưa rơi toàn đảo đạt khoảng 51 triệu m Lượng mưa năm tối thiểu có tần suất 95% 1.029 mm Tài nguyên nước mặt đảo Cô Tô nghèo nàn: Khơng có hồ tự nhiên, dịng chảy mặt tồn tạm thời sau mưa hồ nhân tạo xây dựng để cung cấp nước đa phần (7/9 hồ) có chất lượng tốt, song có dung tích nhỏ bị cạn nước mùa khơ Xây dựng cơng trình cấp nước tập trung từ nguồn nước mặt không bền vững Vùng đảo Cơ Tơ có tầng chứa nước: q o-s Tầng chứa nước q có diện phân bố nhỏ, phần lớn bị mặn khơng có ý nghĩa cung cấp nước tập trung Tầng chứa nước o-s có độ giầu nước tốt hơn, có chất lượng tốt Các đới dập vỡ hủy hoại kiến tạo có độ giầu nước tốt, cung cấp nước tập trung quy mô nhỏ Trữ lượng khai thác nước đất đánh giá, xác định cấp C1 1.438 m3/ng, cấp C2 + C1 2.795 m3/ng, trữ lượng khai thác tiềm 18.470 m3/ng Kết điều tra, đánh giá nước đất xác định 12 vị trí xây dựng trạm cấp nước mini công suất từ 50 đến 200 m 3/ng Nếu đầu -112- tư điều tra đánh giá xây dựng trạm cấp nước cơng suất khoảng 1.000 m 3/ng Giải pháp bổ sung nhân tạo cách lưu giữ nước mưa vào lòng đất theo phương trâm: “Không nước mưa, dù giọt chảy biển” nâng cao trữ lượng khai thác nước đất đủ đáp ứng nhu cầu dự báo nước cho đảo tương lại./ -113- CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN Nguyễn Văn Đản, Nghiêm Đức Nắng Tiềm nước đất vùng đảo Cơ Tơ Tạp chí Tài ngun Môi trường số 16 (198), trang 26-29 Hà Nội 8/2014 -114- TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Văn Bát (1977), Địa chất khoáng sản biển Việt Nam, Hà Nội Đoàn Văn Cánh, Phạm Quý Nhân (2001), Tin học ứng dụng Địa chất thuỷ văn, Trường Đại học Mỏ - Địa chất Hà Nội Đoàn Văn Cánh, Nguyễn Thị Thanh Thủy (2008), Thu gom nước mưa đưa vào lòng đất, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội Nguyễn Văn Đản (2013) Đánh giá tài nguyên nước vùng đảo phục vụ quốc phịng anh ninh phát triển kinh kế Tạp chí Tài nguyên Môi trường số (164), tr 25-26, Hà Nội Trần Đức Lương Nguyễn Xuân Bao (1982), Địa chất Việt Nam tỷ lệ 1/500.000 Cục Địa chất khoáng sản Việt Nam xuất bản, Hà Nội Vũ Phi Hùng (1984), Kể hải đảo chúng ta, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội Vũ Ngọc Kỷ nnk (1983), Báo cáo kết đề tài khao học công nghệ cấp Nhà nước: “Nước đất CHXHCNVN”, Lưu trữ Cục Địa chất, Hà Nội Hoàng Văn Khổn (1999), Báo cáo kết Điều tra địa chất thuỷ văn, địa chất cơng trình tìm kiếm nguồn nước đảo Cơ Tơ, Quảng Ninh, Lưu trữ địa chất viện TTTL địa chất, Hà Nội Liên đoàn QH&ĐT tài nguyên nước miền Băc (2014), Báo cáo Kết điều tra, đánh giá chi tiết tài ngun nước phục vụ xây dựng cơng trình cấp nước cho quần đảo Cơ Tơ, Lưu trữ Liên đồn, Hà Nội 10 Nguyễn Công Lượng (1980), Bản đồ địa chất tờ Hịn Gai - Móng Cái tỷ lệ 1/200.000, Lưu trữ địa chất viện TTTL Địa chất, Hà Nội 11 Nguyễn Kim Ngọc nnk (2001) Địa chất thủy văn tài nguyên nước ngầm lãnh thổ Việt nam, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội 12 Nguyễn Ngọc (1995) Trầm tích Đệ tứ đảo thuộc vịnh Hạ Long Hà Nội 13 Nguyễn Ngọc (1997), Tiềm tài nguyên nước hệ thống đảo ven bờ Việt Nam triển vọng sử dụng chúng, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội -115- 14 Đỗ Văn Ninh (1997), Huyện đảo Vân Đồn, lưu trữ UBND huyện Vân Đồn, Quảng Ninh 15 Nhóm mưa rơi (Raindrops) (203), Nước mưa chúng ta, 100 cách sử dụng nước mưa, Cục Bảo vệ môi trường dịch xuất bản, Hà Nội 16 Nguyễn Văn Tạch(1996), Đặc điểm trầm tích Đệ Tứ phần thềm lục địa Việt Nam, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 17 Nguyễn Văn Tấn (1997), Báo cáo đề tài Biên soạn tài liệu khí tượng thuỷ văn tỉnh Quảng Ninh 50 năm (1946-1995), Quảng Ninh 18 Trần Văn Trị (1997), Địa chất Việt Nam, phần miền Bắc, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 19 Trần văn Trị, Nguyễn Đình Uy(1975), Trầm tích Silur- Devon rìa tây Bắc Bắc Bộ điều kiện thành tạo chúng, Tuyển tập nghiên cứu địa tầng Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 20 A.E.Dovjikov (1965), Bản đồ địa chất Miền Bắc Việt Nam tỷ lệ 1/500.000, Cục địa chất khoáng sản Việt Nam xuất bản, Hà Nội 21 Trung tâm Khí tượng Thuỷ văn biển (1998) Lịch thuỷ triều, Hà Nội 22 UBND Huyện Cô Tô (2012), Báo cáo Số: 137/BC-UBND ngày 14 tháng 12 năm 2012 Ủy ban nhân dân huyện Cô Tô Thực nhiệm vụ kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2012 Phương hướng, nhiệm vụ năm 2013, Quảng Ninh đồ địa chất thủy văn đảo cô tô 80 82 84 86 88 90 q q LKT1 g14 0.13 1.50 q 1.00 0.614 o-s 3.00 LKT2 g4 1.20 LKT3 0.23 0.60 12 0.137 A Nam §ång 23 26 23 26 q g3 LK1 5.60 1.00 8.0 0.52 LK 16.9 50 0.20 1.4 12 0.196 LKT4 LKT5 Nam6§ång LKT6 LKT7 1.50LK26.30 LK LKT8 10.0550 0.086QN 144 o-s q g2 0.095 1.0 0.60 0.158 3.50 89 H¶i q LKT9 TiÕn g12 1.0 0.14 0.92 24 B 20 o-s q 0.415 3.50LKT10 74 16 g13 1.50 0.47 1.00 3.4 0.142 24 LKT11 q o-s 42 g112.00LKT15QN 150 0.78 3.968 QN 151 4.0 LKT14 CHó GI¶I I Các tầng chứa nước Dạng Tầng tồn chứa nước Bề dày (m) Ký hiệu Mức độ chứa nước Ký hiệu địa chất Thành phần đất đá Trung bình Giàu 41 Nghèo o-s - 15 Nước lỗ hổng 30 q §Ư tø LKT12 g10 3.1 0.037 0.50 3.0 0.051 Cát, bột sét lẫn mùn thực vật ầbQÔámvQÔ mQÊ,amQÊ N.Ngang Nam q Nước khe nứt Cát kết đa khoáng lẫn bột kết, sét kết cuội sạn kết OƠ-SÊctÊ 50 Ordovic o-s -Silua 70 0.32 g8 4.40 LK4 1.006.500.147 0.50 3.70 QN 145 QN 142 13.83 70 0.202 LK3 LKT18 LK C LK 4.95 0.43 LKT13 15.2400.208 QN 146 LKT16 QN 143 Cuéi kÕt, x¹nkÕt, cát kết xen bột kết DÊắ 50 ắÊ Devon 22 o-s 22 45 D 43 q ii th¹ch häc LK5 LK 50.70 0.50 17.8150 0.139 0.23 g73.60 LKT19 0.75 0.164 8.0 0.01g1 1.30 0.57 2.5 0.285 III Thành phần hóa học điểm nước 52 Sét kết Sét      SÐt pha, c¸t pha              C¸t                Cát kết Sạn kết Ci Ci kÕt, s¹n kÕt Sè hiƯu ChiỊu sâu lỗ khoan (m) N.Ngà Châu Lưu lượng lỗ khoan (l/s) Lỗ khoan tay Sạn, sỏi Lỗ khoan máy bơm nước thí nghiệm    Bét kÕt o-s 4.Mùc n­íc h¹ thÊp (m) 5.Mùc n­íc tÜnh (m) GiÕng móc nước thí nghiệm 73 68 LKT20 Độ tổng khoáng hoá (g/l) q núi Giữa 20 Cation x , IV Các đường ranh giới Ca ++ Na + ++ Mg a Ranh giíi tÇng chøa n­íc a - xác định b - giả định b a Đứt gÃy a- xác định b- giả định b Sông, suối A A 47 HCO3: Xanh lam Cl: §á SO4 : Vµng o-s N­íc Clorur Natri , N­íc Sulphat Magne Nước hỗn hợp Bicarbonat - Clorur Calci Mặt cắt địa chất thủy văn đường cd-ab q Nước Bicarbonat Calci x Đường vẽ mặt cắt 20 Anion Tỷ lệ: C 50 -50 -100 Ë É -Í ngang 1/25.000 ®øng 1/5000 LK4 LK3 0.43 4.95 0.5 3.70 15.2 0.208 13.83 0.202 40 70 Ë É -Í D 50 -50 -100 B 60 100 50 -50 -100 Khu vùc cã triĨn väng khoan gỈp n­íc 100 A É -Í Ë É -Í LK2 1.6 6.3 10.5 0.84 50 Ë Ë Ë É -Í 50 -50 -100 V C¸c ký hiệu mặt cắt 23 18 80 1- Số hiệu lỗ khoan 2- Chiều sâu lỗ khoan, m 3- Lưu lượng lỗ khoan, l/s 4- Mùc n­íc h¹ thÊp, m 5- Mùc n­íc tĩnh, m 6- Độ tổng khoáng hóa 23 82 Nguồn tài liệu: Báo cáo điều tra ĐCTV-ĐCCT tìm kiếm nguồn nước đất đảo Cô Tô (Liên đoàn Quy hoạch Điều tra tài nguyên nước miền Bắc) 84 86 88 90 Bản đồ thu nhỏ từ ty lệ 1:25.000 Hình 3.2 Bản đồ địa chất thủy văn đảo Cô Tô 18 đồ địa chất thủy văn đảo lân 90 92 94 96 98 CHú GIảI Ký hiệu Bề dày (m) Đệ tứ q - 15 I Các tầng chứa nước Devon ắÊ Dạng Tầng tồn chứa nước 23 30 30 Nước lỗ hổng 23 Ký hiệu địa chất Mức độ chứa nước Thành phần đất đá Trung bình Giàu Nghèo ầbQÔámvQÔ C¸t, bét sÐt lÉn mQ£†,amQ£† mïn thùc vËt Ordovic o-s -Silua 50 q DÊắ Cuội kết, xạnkết, cát kết xen bột kết 50 Nước khe nứt quân đội OƠ-SÊctÊ Cát kết đa khoáng lẫn bột kết, sét kết cuội sạn kết o-s ii thạch học q III Thành phần hóa học điểm nước Sét kết Sét G quân đội 28 Sét pha, c¸t pha      28 QN 149 7.63 50 0.316 Đảo Thanh Lân 1.0 LK3 6.53            C¸t                  Cát kết Sạn, sỏi Sạn kết Cuội Cuội kết, sạn kÕt x , b H 26 S«ng, si A Khu vùc cã triĨn väng khoan gặp nước 26 Vọt Tiến V Các ký hiệu mặt cắt q q quân ub LK1 0.4 0.91 0.193 8.9 50 QN 148 F vòng bµ bÐ N.Vơng Con q 101 32 93 24 24 Đ.thanh lam 42 N.Hang Thông 41 90 o-s MặT CắT ĐịA CHấT THủY VĂN THEO ĐƯờNG EF, GH H.Đặng Vạn Ch©u TØ LƯ: E o-s 50 22 90 Ngang 1:25.000 §øng 1:4.000 G q 23 92 QN 147 ++ Ca+ Na++ Mg Ranh giíi tÇng chứa nước a - xác định b - giả định A Đứt gÃy a- xác định b- giả định a E 1.5 LK2 1.91 7.61 50 0.231 GiÕng móc n­íc thí nghiệm 5.Mực nước tĩnh (m) Độ tổng khoáng ho¸ (g/l) o-s b F 120m 80 40 LK2 1.5 1.91 -407.61500.231 -80 -120 120 m 80 40 -40 -80 -120 H 160 m 120 80 40 LK2 1.0 6.53 7.63 0.316 -40 50 -80 -120 94 Nguồn tài liệu: Báo cáo điều tra ĐCTV-ĐCCT tìm kiếm nguồn nước đất đảo Thanh Lân (Liên đoàn Quy hoạch Điều tra tài nguyên nước miền Bắc) Hình 3.3 Bản đồ địa chất thủy văn đảo Thanh L©n 160m 120 80 40 - 40 -80 -120 96 23 98 Bản đồ thu nhỏ từ ty lệ 1:25.000 22 Lưu lượng lỗ khoan (l/s) 4.Mực nước hạ thấp (m) Cation IV Các đường ranh giới a Số hiệu Chiều sâu lỗ khoan (m) Lỗ khoan tay Bột kết Lỗ khoan máy bơm nước thí nghiệm 1- Số hiệu lỗ khoan 2- Chiều sâu lỗ khoan, m 3- Lưu lượng lỗ khoan, l/s 4- Mực nước hạ thấp, m 5- Mực nước tĩnh, m 6- Độ tổng khoáng hóa x , Đường vẽ mặt cắt Anion HCO3: Xanh lam Cl: Đỏ SO4 : Vàng Nước Bicarbonat Calci Nước Clorur Natri Nước Sulphat Magne Nước hỗn hỵp Bicarbonat - Clorur Calci ... đánh giá 50 2.2.2 Đánh giá chất lượng nước đất 51 -5- Chương đánh giá tài nguyên nước huyện đảo cô tô 53 3.1 ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN NƯỚC TRÊN MẶT 53 3.1.1 Tài nguyên nước. .. huyện Đảo Cô Tô -13- - Đề tài đánh giá trữ lượng nước đất huyện Đảo Cô Tô - Xác định ranh giới mặn nhạt, vùng nước có khả khai thác hiệu bền vững - Xây dựng định hướng khai thác sử dụng tài nguyên. .. lượng khai thác nước đất 81 3.3.3.3 Chất lượng tài nguyên nước đất 83 Chương đề xuất phương hướng khai thác sử dụng tài nguyên nước 101 4.1 DỰ BÁO NHU CẦU SỬ DỤNG NƯỚC

Ngày đăng: 21/05/2021, 16:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w