1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tăng cường công tác quản lý bảo vệ tài nguyên nước trên địa bàn thành phố vĩnh yên tỉnh vĩnh phúc

90 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 1,13 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: luận văn cơng trình nghiên cứu thực cá nhân, thực dự hướng dẫn khoa học PGS.TS Ngô Thị Thanh Vân Các thông tin, tài liệu sử dụng luận văn có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng Các số liệu, kết luận nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chưa công bố hình thức Tơi xin chịu trách nhiệm tính xác thực nghiên cứu Học viên Hồng Thị Nga i LỜI CẢM ƠN Trước tiên, tơi xin gửi lời cảm ơn đến tất quý thầy cô trường Đại học Thủy Lợi Hà Nội nhiệt tình giảng dậy truyền đạt kiến thức cho tơi suốt q trình tơi tham gia lớp học Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Ngô Thị Thanh Vân tận tình hướng dẫn cho tơi thời gian thực luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn sở, ban, ngành tỉnh Vĩnh Phúc, quan Thành uỷ, HĐND, UBND thành phố Vĩnh Yên, ngành chức thành phố, UBND xã, phường người dân thành phố giúp đỡ tơi q trình thu thập thơng tin liệu thông tin luận văn Sau cùng, xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè thân thiết bên cạnh, động viên, tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học thực luận văn Do thời gian có hạn kinh nghiệm nghiên cứu khoa học chưa nhiều nên luận văn cịn thiếu sót, hạn chế, mong nhận ý kiến góp ý thầy anh chị học viên Học viên Hồng Thị Nga ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC BẢNG BIỂU vi DANH MỤC HÌNH ẢNH vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT viii LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA CÔNG TÁC QUẢN LÝ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN NƯỚC 1.1 Cơ sở lý luận công tác quản lý bảo vệ tài nguyên nước: 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Khái niệm đô thị phát triển đô thị 1.1.3 Mối quan hệ môi trường phát triển đô thị 1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước tài nguyên nước 1.1.5 Nội dung quản lý nhà nước tài nguyên nước 13 1.1.6 Các tiêu chí đánh giá cơng tác quản lý bảo vệ tài nguyên nước 17 1.2 Cơ sở thực tiễn quản lý bảo vệ tài nguyên nước 20 1.2.1 Tình hình cơng tác quản lý bảo vệ tài nguyên nước Việt Nam 20 1.2.2 Kinh nghiệm công tác quản lý bảo vệ tài nguyên nước nước 21 1.2.3 Kinh nghiệm công tác quản lý bảo vệ tài nguyên nước số địa phương khác Việt Nam 22 a, Kinh nghiệm quản lý bảo vệ tài nguyên nước thành phố Hà Nội 22 * Đặc điểm nguồn nước tình hình sử dụng nước 22 1.2.4 Bài học kinh nghiệm cho thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc công tác quản lý bảo vệ tài nguyên nước 27 1.3 Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan 28 1.3.1 Cơng trình nghiên cứu: Đánh giá trạng sử dụng nguồn nước sinh hoạt địa bàn thành phố Vĩnh Yên tỉnh Vĩnh Phúc Đàm Thị Thơm – Luận văn thạc sỹ khoa học môi trường 28 1.3.2 Dự án: Thu thập tài liệu, điều tra thực tế lập đồ trạng tài nguyên nước tỉnh Vĩnh Phúc, năm 2008, tỷ lệ 1:25 000, phục vụ phát triển kinh tế - xã iii hội Tỉnh Sở tài nguyên môi trường Vĩnh Phúc xây dựng thực 28 Kết luận chương 29 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN NƯỚC TẠI THÀNH PHỐ VĨNH YÊN 30 2.1 Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhien kinh tế - xã hội thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc 30 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 30 2.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 34 2.2 Thực trạng tài nguyên nước địa bàn thành phố Vĩnh Yên 41 2.2.1 Hiện trạng trữ lượng nước 41 2.2.2 Hiện trạng chất lượng môi trường nước 42 2.2.3 Hiên trạng sử dụng nước thành phố Vĩnh Yên 49 2.2.4 Các ngun nhân gây suy thối chất lượng mơi trường nước địa bàn thành phố Vĩnh Yên 54 2.3 Thực trạng công tác quản lý nhà nước quản lý tài nguyên nước thành phố Vĩnh Yên 56 2.3.1 Thực trạng công tác xây dựng, ban hành văn quy phạm pháp luật, thể chế, sách tài nguyên nước địa bàn thành phố 56 2.3.2 Thực trạng công tác Lập kế hoạch tài nguyên nước địa bàn thành phố 58 2.3.3 Thực trạng tổ chức cấu máy thực quản lý tài nguyên nước 59 2.3.4 Công tác tra kiểm tra công tác quản lý môi trường nông nghiệp thành phố Vĩnh Yên 59 2.4 Đánh giá thực trạng công tác quản lý bảo vệ tài nguyên nước thành phố Vĩnh Yên 60 2.4.1 Những kết đạt 60 2.4.2 Những tồn nguyên nhân 62 Kết luận chương 64 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO CÔNG TÁC QUẢN LÝ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN NƯỚC TẠI THÀNH PHỐ VĨNH YÊN 66 iv 3.1 Mục tiêu, quan điểm nâng cao công tác quản lý tài nguyên nước thành phố Vĩnh Yên 66 3.1.1 Quan điểm 66 3.1.2 Mục tiêu 66 3.2 Những hội thách thức công tác quản lý bảo vệ tài nguyên nước thành phố Vĩnh Yên 68 3.2.1 Những hội 68 3.2.2 Những thách thức 68 3.3 Đề xuất giải pháp nâng cao công tác quản lý bảo vệ tài nguyên nước thành phố Vĩnh Yên 69 3.3.1 Giải pháp bảo vệ quản lý nguồn nước khỏi ô nhiễm, suy kiệt 69 3.3.2 Giải pháp tăng cường công tác quản lý nhà nước tài nguyên nước 71 3.3.3 Đề xuất mơ hình quản lý bảo vệ tài ngun nước 74 KẾT LUẬN 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC……………………………………………………………………………83 v DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Bảng kết quan trắc tiêu Amoni NH4+ 43 Bảng 2: Những điểm quan trắc nước mặt có giá trị NO2-vượt chuẩn 44 Bảng 3: Những điểm quan trắc nước mặt có giá trị BOD5 vượt chuẩn 45 Bảng 4: Những điểm quan trắc nước mặt có giá trị COD vượt chuẩn 45 Bảng 1-3: Tổng hợp nhu cầu sử dụng nước cho thành phố Vĩnh Yên 50 vi DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 4: Những điểm quan trắc nước mặt có giá trị NH4+ NO2- vượt chuẩn 43 Hình 5: Nồng độ BOD5 44 Hình 6: Nồng độ COD 44 Hình 7: Nồng độ Mangan 47 Hình 8: Nồng độ Amoni 47 Hình 9: Nồng độ NO3- 47 Hình 10: Giá trị coliform 48 Hình 11: Giá trị BOD5 48 Hình 12: Giá trị Amoni 49 Hình 13: Giá trị Photpho tổng 49 vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CNH-HĐH Cơng nghiệp hố- Hiện đại hố CTSN Cơng trình nghiệp BVMT Bảo vệ môi trường TNN Tài nguyên nước QLNN Quản lý nhà nước CHXHCN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam XHCN Xã hội chủ nghĩa HĐND Hội đồng nhân dân KCN Khu công nghiệp KHKT Khoa học kỹ thuật MTTQ Mặt trận tổ quốc LĐHĐ Lao động hợp đồng NTM Nông thôn QHSD Quy hoạch sử dụng GTGT Giá trị gia tăng SXKD Sản xuất kinh doanh TNMT Tài nguyên môi trường UBND Uỷ ban nhân dân HĐND Hội đồng nhân dân MTKH Mục tiêu kế hoạch viii LỜI MỞ ĐẦU Thành phố Vĩnh Yên thủ phủ tỉnh Vĩnh Phúc, có vị trí cầu nối Thủ đô với vùng Trung du Miền núi phía Bắc, gần sân bay Nội Bài gần khu du lịch vườn quốc gia Tam Đảo Với tổng diện tích tự nhiên Thành phố 5039,20 ha, chiếm 4,1% diện tích tự nhiên tỉnh Vĩnh Phúc Trung tâm thành phố Vĩnh Yên, cách Thủ đô Hà Nội 50 km hướng Tây Bắc theo quốc lộ 2, cách thành phố Việt Trì (tỉnh Phú Thọ) khoảng 25 km hướng Đông, cách cảng hàng không quốc tế Nội Bài 20 km, cách Tuyên Quang 50 km phía Nam, cách khu du lịch Tam Đảo 25 km phía Đơng Nam [13] Nhìn tổng quan, vị trí địa lý điều kiện giao thông thuận tiện nâng cấp đại thuận lợi khơng phải nơi có, khiến thành phố Vĩnh Yên trở thành điạ điểm có sức thu hút đầu tư lớn; giao lưu hàng hoá, thương mại- dịch vụ- du lịchvăn hoá- giáo dục đào tạo phát triển… Từ thành lập thành phố đến nay, với chủ trương sách đắn thu hút đầu tư cho phát triển kinh tế xã hội, Vĩnh Yên nhanh chóng trở thành thành phố có phát triển nhanh, mạnh, kinh tế phát triển theo hướng tích cực, tăng dần tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ, giảm dần nông nghiệp Bên cạnh kết đạt được, công tác quản lý tài nguyên nước địa bàn thành phố đứng trước áp lực lớn, chưa thực quan tâm, việc lấp ao, lấn hồ, đầm để xây dựng, thành phố chưa có nhà máy xử lý rác thải, chất thải sinh hoạt xử lý hình thức chôn lấp tạm thời Chất lượng môi trường đất, nước, khơng khí bị suy giảm, mơi trường nước nhiều ao, hồ, đầm có dấu hiệu bị nhiễm nghiêm trọng Vì vậy, cần phải có quan tâm cấp, ngành để giúp thành phố Vĩnh Yên có định hướng đắn việc quản lý, sử dụng bảo vệ nguồn tài nguyên nước thành phố, đáp ứng yêu cầu định hướng thành phố phát triển theo hướng bền vững, trở thành đô thị Vĩnh Yên xanh, theo định hướng phát triển thành phố năm 2030 thủ tướng phủ phê duyệt Từ thực tiễn nêu học viên lựa chọn đề tài: “Tăng cường công tác quản lý bảo vệ tài nguyên nước địa bàn thành phố Vĩnh Yên tỉnh Vĩnh Phúc” làm luận văn tốt nghiệp thạc sỹ, chuyên ngành Quản lý tài nguyên môi trường nhằm nghiên cứu, tìm giải pháp quản lý bảo vệ tài nguyên nước cho thành phố Vĩnh Yên giai đoạn tới Ngoài phần mở đầu, kết luận kiến nghị, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn gồm chương: Chương 1: Tổng quan sở lý luận thực tiễn công tác quản lý bảo vệ tài nguyên nước Chương 2: Thực trạng nguồn nước, thực trạng công tác quản lý bảo vệ tài nguyên nước thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc Chương 3: Đề xuất giải pháp nâng cao công tác quản lý bảo vệ tài nguyên nước thành phố Vĩnh Yên Mặc dù cố gắng hết sức, nhiều lý khách quan chủ quan nên làm em không tránh khỏi thiếu sót Kính mong góp ý bảo thầy cô giáo để luận văn em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! - Các điều kiện hạ tầng kỹ thuật có chất lượng cao, khai thác cung cấp dịch vụ cấp nước, cấp điện, xử lý chất thải, bảo đảm trì bảo vệ sinh thái tài nguyên thiên nhiên - Công tác quản lý chất thải rắn ý thức bảo vệ môi trường người dân địa bàn thành phố vào nề nếp Tạo dựng nếp sống văn minh công nghiệp ý thức bảo vệ môi trường người dân địa bàn thành phố - Tạo dựng thói quen mua sắm tiêu dùng người dân địa bàn thành phố theo hướng thân thiện với môi trường nhằm giảm thiểu tối đa lượng chất thải phát sinh phải xử lý tiêu hủy 3.2 Những hội thách thức công tác quản lý bảo vệ tài nguyên nước thành phố Vĩnh Yên 3.2.1 Những hội Sau Luật Tài nguyên nước năm 1998 ban hành Năm 2012, Luật Tài nguyên nước sửa đổi Quốc hội thông qua nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý tài nguyên nước trước sách phát triển đất nước phù hợp với bối cảnh phát triển chung tồn giới Vĩnh n q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố, nhu cầu sử dụng nước cho phát triển kinh tế, phục vụ dân sinh ngày lớn nguồn nước có hạn, đặt yêu cầu chia sẻ nguồn nước Sự chuyển dịch cấu kinh tế đòi hỏi phải chuyển dịch cấu sử dụng nước phù hợp Trước tình hình đó, cần củng cố mạnh mẽ công tác quản lý tổng hợp tài nguyên nước, hồn thiện sách quản lý bảo vệ nguồn nước hướng tới phát triển bền vững đất nước 3.2.2 Những thách thức Tình trạng nhiễm, suy thoái, cạn kiệt nguồn nước tiếp tục gia tăng chế kiểm soát nguồn gây ô nhiễm, hoạt động chặt phá rừng chưa hiệu cộng với tác động biến đổi khí hậu đến tài nguyên nước ngày rõ rệt Các nguồn cấp nước bị ảnh hưởng mạnh hoạt động kinh tế Chất lượng nước suy giảm làm ảnh hưởng đến chất lượng nước sau sử lý, nhiều nguồn nước bị 68 cạn kiệt bị ô nhiễm nghiêm trọng tiếp tục sử dụng làm nguồn cấp nước Nguồn nước ngầm có dấu hiệu bị ô nhiễm chất hữu xâm nhập từ bề mặt hoạt động khâi thác nguồn nước ngầm cách tự phát đối tượng dùng nước Tăng trưởng kinh tế không ngừng dẫn đến nhu cầu nước ngành kinh tế-xã hội tăng lên tình trạng sử dụng nước lãng phí, hiệu phổ biến cộng với nguồn nước tiếp tục bị suy thoái, cạn kiệt sở hạ tầng tài nguyên nước lạc hậu; Sức ép dân số chất lượng sống tiếp tục gia tăng vài thập kỷ tới Sự gia tăng dân số yêu cầu nâng cao chất lượng sống cần nhiều nước cho phát triển sản xuất dân sinh thách thức lớn phát triển quản lý tài nguyên nước Ngoài ra, mâu thuẫn, tranh chấp sử dụng nước tiếp tục gia tăng; nguồn lực đầu tư cho quản lý, bảo vệ tài nguyên nước không đáp ứng yêu cầu; hệ thống pháp luật tài nguyên nước thiếu đồng việc triển khai thực chưa đạt hiệu mong muốn 3.3 Đề xuất giải pháp nâng cao công tác quản lý bảo vệ tài nguyên nước thành phố Vĩnh Yên 3.3.1 Giải pháp bảo vệ quản lý nguồn nước khỏi ô nhiễm, suy kiệt Bảo vệ quản lý nước khỏi nhiễm bẩn hiểu biện pháp đảm bảo trạng thái bình thường đối tượng nước (tương ứng với pháp chế nước tồn ) điều kiện chất thị sử dụng nước Thực biện pháp đòi hỏi giải hàng loạt vấn đề khoa học kỹ thuật, vấn đề số là: - Chuẩn hố chất lượng nước, tức soạn thảo tiêu phù hợp dạng nhu cầu dùng nước khác nhau; - Giảm thể tích thải nhiễm bẩn vào thuỷ vực cách hồn thiện q trình cơng nghệ cải tiếp phương pháp làm nước thải; - Nghiên cứu tính tốn q trình tự làm nước thải đổ chúng xuống thuỷ vực 69 Giải đồng vấn đề đưa chúng vào thực tiễn kinh tế nước cho phép thực nhiệm vụ bảo vệ tài nguyên nước, sử dụng chúng hợp lý, tạo điều kiện tăng trưởng kinh tế nâng cao hiệu sản xuất xã hội 3.3.1.1 Chuẩn hoá chất lượng nước Trong nước ta, chuẩn hoá chất lượng nước thuỷ vực thực tuân theo “Các tiêu chuẩn chất lượng môi trường TCVN,” Luật môi trường Mục đích soạn thảo khẳng định pháp luật cảnh báo tiệt trừ nhiễm bẩn nước thải sông hồ, hồ chứa, ao, kênh nhân tạo sử dụng để cung cấp nước uống nhu cầu công cộng khác dân cư cho công nghiệp Nền tảng kỹ thuật vấn đề bảo vệ nước hoà lẫn với việc sử dụng hợp lý tài nguyên nước, hạ thấp nhiễm bẩn tối đa nguồn nước, đảm bảo việc cung cấp nước cho kinh tế quốc dân lượng nước cần thiết chát lượng nước theo yêu cầu Các phương pháp bảo vệ nước bao gồm không phương pháp làm nước thải mà cịn hồn thiện cơng nghệ sản xuất, cho phép rút bớt hay loại bỏ hoàn toàn xâm nhập bẩn vào đối tượng nước Các biện pháp thiết lập sơ đồ kỹ thuật, loại bỏ hoàn toàn việc đổ nước thải vào sơng thuỷ vực, đem lại cấp nước kín hay quay vòng, tận dụng phế liệu sản xuất, thay làm lạnh nước khơng khí, chuyển nước sử dụng sang xí nghiệp khác địi hỏi u cầu miền thấp tới chất lượng nước, cần phải đóng vai trị đáng kể việc chấm dứt nhiễm bẩn sơng ngịi thuỷ vực 3.3.1.2 Giảm thể tích thải nhiễm bẩn vào thuỷ vực cách hồn thiện q trình cơng nghệ cải tiến phương pháp làm nước thải Làm nước thải biện pháp bắt buộc q trình cơng nghệ xí nghiệp cơng nghiệp chưa đủ hồn chỉnh khía cạnh sử dụng nước nước Ngày nay, việc làm nước thải xem phương pháp chủ yếu bảo vệ nước khỏi nhiễm bẩn Vấn đề làm nước thải xí nghiệp điểm dân cư trước đổ thuỷ vực hoàn toàn phức tạp phong phú chất nhiễm bẩn, xuất thành phần chúng hợp chất mới, phức tạp hoá thường xuyên thành phần chúng Nước thải chia hai nhóm lớn: nước thải công nghiệp nước thải sinh hoạt, khác biệt theo tính chất thành phần 70 Phương pháp xử lý nước thải áp dụng ngày ngồi nước chia hai nhóm: phương pháp xử lý điều kiện nhân tạo (trên cơng trình trạm chun dụng) phương pháp xử lý điều kiện tự nhiên (trên đất tưới, đồng thấm, vũng sinh học v.v…) Lựa chọn phương pháp làm xác định thành phần nồng độ chất nhiễm bẩn nước thải 3.3.2 Giải pháp tăng cường công tác quản lý nhà nước tài ngun nước 3.3.2.1 Hồn thiện sách, pháp luật quản lý, bảo vệ tài nguyên nước *Chính sách bao gồm sách liên quan đến khai thác sử dụng quản lý bảo vệ tài nguyên nước như: - Có sách hợp lý phân phối nước ngành dùng nước địa bàn thành phố - Chính sách đóng góp kinh tế, tham gia người dùng nước - Văn hướng dẫn chi tiết, giải xung đột sử dụng nước - Các chế điều hành phù hợp với tình hình thực tế thành phố * Để hồn thiện sách, pháp luật quản lý, bảo vệ tài nguyên nước, UBND thành phố Vĩnh Yên cần - Thường xuyên kiểm tra, rà soát, hệ thống hoá quy định pháp luật tài nguyên nước để kịp thời phát quy định chưa phù hợp, chồng chéo mâu thuẫn, chưa cụ thể, chưa rõ ràng, từ kiến nghị việc sửa đổi, bổ sung, huỷ bỏ, bãi bỏ ban hành quy định để việc triển khai áp dụng thực tiễn thống nhất, đồng bộ, thuận lợi khả thi - Trên sở thẩm quyền ban hành văn quy pháp pháp luật UBND cấp huyện, UBND thành phố Vĩnh Yên đạo kịp thời ban hành văn quy phạm pháp luật theo thẩm quyền nhằm cụ thể hoá văn pháp luật tỉnh Trung ương công tác bảo vệ mơi trường phù hợp với tình hình địa phương để nâng cao hiệu công tác quản lý bảo vệ tài nguyên nươc địa bàn 71 - Kiến nghị giải triệt để số vấn đề bất cập chế, sách lĩnh vực: Xử lý vi phạm hành chính, Đánh giá tác động môi trường, - Tổ chức đánh giá thường xuyên tác động phát triển kinh tế - xã hội việc thực sách quy định pháp luật, đảm bảo tính hiệu lực, hiệu sách, pháp luật ban hành; kịp thời điều chỉnh, kiến nghị điều chỉnh quy định khơng phù hợp 3.3.2.2 Kiện tồn máy nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức làm nhiệm vụ quản lý nhà nước môi trường - Rà sốt, kiện tồn đội ngũ làm cơng tác quản lý nhà nước môi trường thành phố xã, phường đảm bảo tiêu chuẩn chuyên môn nghiệp vụ cấu theo quy định pháp luật - Quy định rõ chức trách, nhiệm vụ quyền hạn, bố trí đủ cán có lực chuyên môn quản lý môi trường quan quản lý nhà nước từ thành phố đến xã, phường để đảm nhiệm tốt công tác quản lý nhà nước môi trường - Thường xuyên tổ chức đào tạo, tập huấn, thăm quan học hỏi kinh nghiệm nhằm nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho cán làm công tác quản lý môi trường từ thành phố đến xã, phường - Thực tốt công tác đánh giá, xếp loại, khen thưởng, kỷ luật cán công chức làm công tác quản lý nhà nước môi trường nhằm nâng cao tinh thần trách nhiệm đổi tác phong, lề lối làm việc nhằm nâng cao lực giải công việc 3.3.2.3 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hoạt động quản lý, bảo vệ tài nguyên nước địa bàn thành phố - Thanh tra, kiểm tra thường xuyên hoạt động thực thi công vụ lĩnh vực quản lý, bảo vệ tài nguyên nước quan nhà nước có thẩm quyền từ thành phố đến sở nhằm kịp thời phát sai sót, yếu kém, từ có biện pháp ngăn chặn kịp thời đạo thực nhiệm vụ, giải pháp khắc phục 72 - Tăng cường công tác tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật bảo vệ tài nguyên nước doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ địa bàn nhằm kịp thời phát kiên xử lý trường hợp có hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ tài nguyên nước - Nâng cao hiệu giám sát HĐND, UB MTTQ cấp tổ chức trị xã hội cơng tác bảo vệ tài nguyên nước Trong đó, đặc biệt trọng đến việc tiếp thu, giải tốt ý kiến, kiến nghị, phản ánh cử tri công tác quản lý bảo vệ tài nguyên nước địa bàn thành phố 3.3.2.4 Tăng cường công tác tuân thủ cưỡng chế Thành phố Vĩnh Yên tâm trị lực tổ chức để thực thi công tác cưỡng chế thi hành luật tài nguyên nước cịn chưa đủ mạnh Có thể thấy rõ điều hồ, đầm khu công nghiệp bị ô nhiễm với mức độ cao Cố gắng đảo ngược xu suy giảm chất lượng nước tính đa dạng sinh học nước nằm cải thiện sức khoẻ thách thức chủ yếu Để đạt điều này, cần phải áp dụng biện pháp kinh tế công khai thực đồng thời với tạo thay đổi theo cách tiếp cận “kiểm sốt mệnh lệnh” Ngồi phải mở rộng việc áp dụng loại phí cơng khai hố Tăng cường đánh giá tác động môi trường cho dự án nước bảo tồn tính đa dạng sinh học cần phải cưỡng chế tuân thủ tốt 3.3.2.5 Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức bảo vệ nguồn nước, giảm thiểu hành vi gây ô nhiễm nguồn nước - Phổ biến, quán triệt rộng rãi đến tầng lớp nhân dân chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước bảo vệ môi trường, cụ thể là: Luật Bảo vệ Môi trường, Luật Tài nguyên nước, Luật Khoáng sản, Luật Đa dạng sinh học, Nghị định, Thông tư hướng dẫn thi hành, Nghị Bộ Chính trị, Chương trình hành động Chính phủ, Nghị Ban Thường vụ Tỉnh uỷ, Nghị Ban thường vụ Thành uỷ, Chương trình hành động Ban chấp hành đảng thành phố nội dung Đề án -Thực việc đổi đẩy mạnh công tác truyền thông, giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng bảo vệ môi trường, quản lý tài nguyên ứng phó với biến đổi khí hậu; phát huy vai trị, trách nhiệm quyền sở, tổ chức trị, xã hội 73 người dân việc tham gia vào công tác bảo vệ môi trường ứng phó với biến đổi khí hậu địa bàn thành phố - Xây dựng chuyên mục bảo vệ mơi trường, quản lý tài ngun ứng phó với biến đổi khí hậu để phát định kỳ Đài Phát Truyền hình thành phố, đồng thời phối hợp với Báo Vĩnh Phúc, Đài truyền truyền hình tỉnh để thực tin, phóng bảo vệ tài nguyên phương tiện thông tin đại chúng tỉnh - Xây dựng mô hình quần chúng tự giác tham gia bảo vệ mơi trường, mơ hình câu lạc bảo vệ mơi trường địa bàn thành phố nhân rộng điển hình tiên tiến Đồng thời đưa thơng tin trường hợp vi phạm pháp bảo vệ môi trường lên phương tiện thông tin đại chúng - Nghiên cứu xây dựng quy định Giải thưởng bảo vệ môi trường cấp thành phố để thực khen thưởng tổ chức, cá nhân tiêu biểu có thành tích xuất sắc cơng tác bảo vệ môi trường địa bàn thành phố 3.3.3 Đề xuất mơ hình quản lý bảo vệ tài ngun nước Từ tồn việc triển khai thực văn pháp luật, kế hoạch sử sử dụng nước, Công tác quản lý bảo vệ tài nguyên nước cần chung tay góp sức hệ thống chính, cộng đồng dân cư Tác giả đề xuất tổ chưc thực mơ hình quản lý tài ngun nước địa bàn thành phố có phân rõ chức trách, nhiệm vụ phịng ban chun mơn, cấp xã phường : UBND thành phố thành lập Ban đạo thực công tác quản lý bảo vệ tài nguyên nước thành phố xây dựng kế hoạch để triển khai thực nội dung, chương trình đồng thời đạo ngành chức thành phố, UBND xã, phường xây dựng chương trình, dự án nhằm cụ thể hố nhiệm vụ đảm bảo thực có hiệu theo mục tiêu đề Cụ thể a, Phòng Tài Nguyên Mơi trường Phịng Tài ngun Mơi trường quan thường trực tham mưu giúp UBND thành phố xây dựng kế hoạch, chương trình cụ thể phối hợp chặt chẽ với phòng ban chức thành phố, UBND xã, phường để triển khai hiệu 74 - Chủ trì, phối hợp với Văn phịng HĐND-UBND giúp UBND thành phố triển khai, đôn đốc việc thực hiện, sơ kết, tổng kết, báo cáo tiến độ, kết triển khai thực theo quy định - Chủ trì, phối hợp với ngành chức thành phố, UBND xã phường tổ chức lớp tập huấn phổ biến, giáo dục pháp luật bảo vệ tài nguyên nước; Xây dựng Kế hoạch truyền thông bảo vệ tài nguyên nước thành phố Vĩnh Yên đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 - Chủ trì, phối hợp với ngành chức thành phố, UBND xã, phường xây dựng thực hiện, nâng cao lực ứng phó với biến đổi khí hậu, quản lý bảo vệ tài nguyên nước cho hệ thống quyền thành phố Vĩnh Yên xã, phường địa bàn - Chủ trì, phối hợp với ngành chức thành phố, UBND xã, phường thực nhiệm vụ để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực làm công tác bảo vệ tài nguyên nước địa bàn thành phố, bổ sung trang thiết bị phục vụ cho công tác quản lý nhà nước bảo vệ tài nguyên nước - Chủ trì, phối hợp với ngành chức thành phố, UBND xã, phường xây dựng thực Chương trình quan trắc, giám sát chất lượng mơi trường nước địa bàn thành phố Vĩnh Yên - Chủ trì, phối hợp với các ngành chức thành phố, UBND xã, phường thực điều tra, thống kê đề xuất giải pháp bảo tồn, phát triển khu vực đất ngập nước địa bàn thành phố - Chủ trì, phối hợp với ngành chức thành phố, UBND xã, phường tổ chức thí điểm việc phân loại rác thải sinh hoạt, hướng dẫn xử lý rác thải hữu cơ; Điều tra, khảo sát, quy hoạch điểm xử lý nước thải cho cụm dân cư địa bàn xã Thanh Trù xã Định Trung - Chủ trì, phối hợp với ngành chức thành phố, UBND xã, phường thực tốt công tác kiểm tra, xử lý vi phạm việc chấp hành pháp luật bảo vệ tài nguyên nước địa bàn thành phố 75 b Phịng Quản lý thị - Chủ trì, phối hợp với ngành chức thành phố, UBND xã, phường tổ chức điều tra, khảo sát, quy hoạch địa điểm đầu tư xây dựng nhà vệ sinh cơng cộng; - Chủ trì, phối hợp với ngành chức thành phố, UBND xã, phường tổ chức lắp đặt thùng rác biển báo dẫn, hướng dẫn việc thực công tác bảo vệ môi trường khu vực công cộng địa bàn thành phố; - Chủ trì, phối hợp với ngành chức thành phố, UBND xã, phường tổ chức Điều tra, khảo sát xây dựng điểm tập kết rác tạm địa bàn thành phố c Phòng Tư pháp thành phố: Căn chức nhiệm vụ, thực tốt công tác phổ biến, giáo dục pháp luật quy định Luật Bảo vệ môi trường, Luật Tài nguyên nước, Luật Khoáng sản, Luật Đa dạng sinh học d Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng thành phố Chủ trì, phối hợp với ngành chức thành phố, UBND xã, phường triển khai việc nạo vét để xử lý ô nhiễm môi trường số hồ, đầm địa bàn thành phố (hồ Đầm Chúa, hồ Đầm Vậy) đ Đài truyền truyền hình thành phố Chủ trì, phối hợp với ngành chức thành phố tổ chức triển khai truyền thông phổ biến giáo dục pháp luật tài ngyên nước phương tiện thông tin đại chúng Thường xuyên thực tin, bài, phóng sự, chuyên mục bảo vệ tài nguyên nước địa bàn thành phố Vĩnh Yên nội dung phát triển bền vững xây dựng thành phố xanh e Phịng Văn hố thơng tin Căn chức quản lý nhà nước, đạo Trung tâm Văn hố- TT Đài truyền truyền hình thành phố thực tốt công tác tuyên truyền quy định pháp luật bảo vệ tài nguyên nước f Phòng Nội vụ thành phố 76 - Chịu trách nhiệm tham mưu giúp UBND thành phố khen thưởng kịp thời đơn vị, tổ chức, cá nhân có thành tích xuất sắc công tác triển khai thực công tác bảo vệ môi trường, bảo vệ tài nguyên nước địa bàn thành phố, đồng thời, tham mưu hình thức xử lý kỷ luật tập thể, cá nhân thiếu tinh thần trách nhiệm, để xảy vi phạm việc thực nội dung bảo vệ tài nguyên nước - Nghiên cứu, đề xuất với UBND thành phố phương án bố trí, bổ sung cán có trình độ chun mơn nghiệp vụ cho phòng chức thành phố, UBND xã, phường nhằm thực tốt công tác quản lý nhà nước lĩnh vực quản lý tài nguyên môi trường g Thanh tra thành phố Phối hợp với ngành chức thành phố thực tốt công tác tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật bảo vệ tài nguyên nước đơn vị, tổ chức, cá nhân địa bàn để kịp thời phát xử lý nghiêm trường hợp vi phạm pháp luật theo quy định i Phịng Tài - Kế hoạch Chủ trì phối hợp với ngành chức thành phố lập kế hoạch ngân sách trung hạn, dài hạn cho việc triển khai thực công tác quản lý, bảo vệ tài nguyên nước trình UBND thành phố phê duyệt k UBND xã, phường - Chịu trách nhiệm xây dựng Kế hoạch triển khai thực công tác quản lý,bảo vệ tài nguyên nước địa bàn, chủ động phối hợp với ngành chức thành phố trình triển khai thực chương trình quản lý, bảo vệ tài nguyên nước Tổ chức tuyên truyền nội dung, trình triển khai, quy định pháp luật quản lý, bảo vệ tài nguyên nước hệ thống loa truyền xã, phường - Thực tốt công tác kiểm tra việc chấp hành pháp luật bảo vệ tài nguyên nước để kịp thời phát xử lý nghiêm trường hợp vi phạm pháp luật bảo vệ tài nguyên nước, khai thác, sử dụng tài nguyên trái phép địa bàn quản lý 77 - Chỉ đạo Tổ vệ sinh môi trường tự quản chủ động phối hợp với Công ty dịch vụ vệ sinh môi trường để thực tốt công tác thu gom xử lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn - Định kỳ tổng hợp báo cáo UBND thành phố tình hình quản lý, bảo vệ môi trường nước khắc phục tình trạng nhiễm mơi trường, làm suy giảm chất lượng môi trường nước địa bàn phường quản lý l Đề nghị UB MTTQ tổ chức đoàn thể Tổ chức tuyên truyền sâu rộng quy định pháp luật bảo vệ tài nguyên nước đến toàn thể thành viên, hội viên, đoàn viên mình, đồng thời, chủ động phối hợp với ngành chức thành phố, UBND xã, phường trình triển khai thực nội dung quản lý, bảo vệ tài nguyên nước 3.3 Một số kiến nghị Để thực tốt công tác quản lý bảo vệ tài nguyên nước địa bàn thành phố Vĩnh Yên giai đoạn 2016-2020, định hướng đến năm 2030, thành phố Vĩnh Yên có số kiến nghị, đề xuất sau: Tăng cường đầu tư nguồn lực tài cho thành phố Vĩnh Yên để thành phố đảm bảo kinh phí thực tốt nhiệm vụ quản lý bảo vệ tài nguyên nước nhằm bước cải thiện, nâng cao chất lượng môi trường nước hạt nhân thúc đẩy thực tốt công tác BVMT địa phương toàn tỉnh Đề nghị có chế sách để thu hút tổ chức, doanh nghiệp, thành phần kinh tế tham gia vào cơng tác xã hội hóa hoạt động đầu tư để xây dựng Nhà máy xử lý rác thải, nhà tang lễ, đài hóa thân hồn vũ cho thành phố Đề nghị Tỉnh tiếp tục thu hút vốn từ nguồn ưu đãi quốc tế (ADB, WB, JICA ), bố trí sử dụng có trọng tâm, trọng điểm cho dự án phát triển đô thị Vĩnh Yên khu vực xung quanh thành phố 78 Đề nghị Tỉnh tiếp tục có kế hoạch xây dựng nội dung (khung chế, nguồn lực tài chính, quy hoạch, sở hạ tầng ) chuẩn bị cho việc phát triển thành phố Vĩnh Yên giai đoạn sau, kết nối Vĩnh Yên với Phúc Yên khu vực lân cận nhằm phục vụ cho việc hình thành đô thị Vĩnh Phúc tương lai để Thành phố có sở chủ động định hướng cho hoạt động Đề nghị Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh ưu tiên bổ sung thêm biên chế, máy để nâng cao lực quản lý nhà nước tất lĩnh vực đáp ứng yêu cầu phát triển chung thành phố 79 KẾT LUẬN Luận văn góp phần làm rõ trạng sử dụng nguồn tài nguyên nước thực trạng công tác quản lý nhà nước tài nguyên nước địa bàn thành phố Vĩnh Yên, tồn tại, hạn chế nguyên nhân tồn tại, hạn chế công tác quản lý nhà nước tài nguyên nước thành phố Vĩnh Yên Nâng cao hiệu quả, hiệu lực quản lý nhà nước tăng cường nguồn lực đầu tư cho công tác quản lý, sử dụng nguồn tài nguyên nước, trọng ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào trình quản lý sử dụng nguồn tài nguyên nước Nâng cao hiệu công tác quản lý sử dụng nguồn tài nguyên nước thành phố không nhiệm vụ quan quản lý nhà nước mà phải có tham gia hệ thống trị từ tỉnh đến thành phố xã, phường, đồng thuận toàn thể người dân thành phố Vĩnh Yên Em hy vọng đóng góp nhỏ bé chuyên đề nghiên cứu áp dụng vào thực tiển, góp phần vào việc nâng cao hiệu QLNN tài nguyên nước Tuy nhiên, cịn hạn chế trình độ thời gian nên luận văn em không tránh khỏi số thiếu sót định Em mong Quý thầy cơ, anh chị bạn đóng góp, bổ sung thêm Em xin chân thành cảm ơn 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Báo cáo kết thực nhiệm vụ Kế hoạch công tác Ngành Tài nguyên môi trường Hà Nội năm 2016, 2017, - Sở Tài nguyên môi trường Vĩnh Phúc [2] Chỉ thị số 487/TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 30/7/1996 tăng cường quản lý nhà nước tài nguyên nước [3] Đề án bảo vệ tài nguyên môi trường thành phố Vĩnh Yên giai đoạn 2016- 2020, tầm nhìn 2030 [4] Dự án: "Thu thập tài liệu, điều tra thực tế lập đồ trạng tài nguyên nước tỉnh Vĩnh Phúc, năm 2008, tỷ lệ 1:25 000, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội Tỉnh’’ [5] Đoàn Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Ngọc Huyền, “Giáo trình Chính sách kinh tế - xã hội”, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà nội (2000) [6] Tơ Văn Hùng ,Giáo trình quy hoạch thị, ĐH Kiến trúc, Hà Nội [7] Ngô Thắng Lợi, “Giáo trình Kế hoạch hóa phát triển, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân”, Hà Nội (2009) [8] Đinh Văn Mậu (chủ biên), Phạm Hồng Thái, Huỳnh Văn Thới, “Giáo trình Lý luận chung Nhà nước pháp luật”, NXB Giáo dục, 2005 [9] Đỗ Hoàng Toàn, Mai Văn Bưu, “Giáo trình QLNN kinh tế, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà nội” (2008) [10] Luật Tài nguyên nước (20/5/1998) [11] Nghị định số 179/1999/NĐ-CP ngày 10/7/1999 Thi hành Luật Tài nguyên nước 81 [12] Quyết định số 104/2000/QĐ-TTg ngày 25/8/2000 chiến lược quốc gia nước vệ sinh môi trường vùng nơng thơn [13] Trang Thị Tuyết, “Giáo trình Quản lý nhà nước lĩnh vực kinh tế”, NXB Giáo dục (2004) [14] UBND thành phố Vĩnh Yên, “Đề án đề nghị công nhận thành phố Vĩnh Yên đô thị loại II, thuộc tỉnh Vĩnh Phúc” (2014) 82 ... luật tài nguyên nước 1.2 Cơ sở thực tiễn quản lý bảo vệ tài ngun nước 1.2.1 Tình hình cơng tác quản lý bảo vệ tài nguyên nước Việt Nam Công tác quản lý, bảo vệ tài nguyên nước Đảng Nhà nước ta... lý bảo vệ tài nguyên nước thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc Chương 3: Đề xuất giải pháp nâng cao công tác quản lý bảo vệ tài nguyên nước thành phố Vĩnh Yên Mặc dù cố gắng hết sức, nhiều lý khách... quản lý nhà nước tài nguyên nước 1.1.5 Nội dung quản lý nhà nước tài nguyên nước 13 1.1.6 Các tiêu chí đánh giá công tác quản lý bảo vệ tài nguyên nước 17 1.2 Cơ sở thực tiễn quản lý bảo

Ngày đăng: 13/04/2021, 11:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN