1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đánh giá thực trạng và các giải pháp phát triển sản xuất tại hợp tác xã dịch vụ mây tre đan bao la xã quảng phú, huyện quảng điền, tỉnh thừa thiên huế

77 931 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 1,69 MB

Nội dung

MỤC LỤC Nội dung Trang MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU iii DANH MỤC CÁC BẢN ĐỒ, BIỂU ĐỒ SƠ ĐỒ iv DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT v PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1 1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2 1.2.1. Mục tiêu tổng quát 2 1.2.2. Mục tiêu cụ thể 2 PHẦN 2: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3 2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN 3 2.1.1. Lý luận chung về hiệu quả sản xuất 3 2.1.2. Lý luận chung về kinh tế HTX 8 2.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN 11 2.2.1. Thực tiễn phát triển kinh tế Hợp Tác 11 2.2.2. Thực tiễn phát triển hàng Mây tre đan 16 PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 20 3.2. PHẠM VI NGHIÊN CỨU 20 3.3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 20 3.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.5. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH THÔNG TIN DỮ LIỆU 21 3.6. CÁC CHỈ TIÊU NGHIÊN CỨU 21 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THẢO LUẬN 24 i 4.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ - HỘI CỦA HTX BAO LA 24 4.1.1. Điều kiện tự nhiên 24 4.1.2. Điều kiện kinh tế hội 26 4.1.3. Tình hình chung về HTX mây tre đan Bao La 31 4.2. THỰC TRẠNG SẢN XUẤT HÀNG MÂY TRE ĐAN TẠI HỘ GIA ĐÌNH 34 4.2.1. Quy mô sản xuất 34 4.2.2. Nguồn nguyên liệu 36 4.2.3. Công cụ các công đoạn trong đan lát 38 4.2.4. Hiệu quả sản xuất hàng mây tre đan 40 4.2.5. Thị trường đầu ra 45 4.3. PHÁT TRIỂN HÀNG MÂY TRE THEO HƯỚNG MỚI TẠI HTX BAO LA 49 4.3.1. Tổ chức sản xuất, kĩ thuật, công cụ nguyên liệu 49 4.3.2. Sản phẩm giá bán 51 4.3.3. Thị trường của sản phẩm mới 53 4.3.4. Hiệu quả bước đầu 55 4.4. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HÀNG MÂY TRE ĐAN 57 4.4.1. Nhận định chung 57 4.4.2. Các giải pháp phát triển 59 PHẦN 5: KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 63 5.1. KẾT LUẬN 63 5.2. KIẾN NGHỊ 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 ii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU STT Nội dung Trang 1 Bảng 1: Kim ngạch xuất khẩu hàng mây tre đan của Việt Nam giai đoạn 2000 - 2006 18 2 Bảng 2: Thống kê chăn nuôi của thôn Bao La 29 3 Bảng 3: Ước lượng nguyên liệu tiêu thụ/năm giá theo các nguồn khác nhau 37 4 Bảng 4: Các loại công cụ trong sản xuất mây tre đan 38 5 Bảng 5: Chi phí, năng suất thu nhập của hoạt động đan lát 41 6 Bảng 6: Chi phí thu nhập của hoạt động trồng Lúa, Lạc, Mía 42 7 Bảng 7: Một số sản phẩm giá bán qua các mối giao dịch 47 8 Bảng 8: Giá bán một số loại sản phẩm điển hình của HTX 52 9 Bảng 9: Chi phí sản xuất của HTX Bao La trong chu kì sản xuất 5/2007 đến 30/04/2008 55 10 Bảng 10: Đánh giá hiệu quả kinh tế trong chu kì sản xuất 5/2007 đến 30/04/2008 55 iii DANH MỤC CÁC BẢN ĐỒ, BIỂU ĐỒ SƠ ĐỒ STT Nội dung Trang 1 Bản đồ: Bản đồ địa giới hành chính tỉnh Thừa Thiên Huế 24 2 Biểu đồ 1: So sánh doanh thu trung bình từ các hoạt động sản xuất chính ở nhóm hộ điều tra 28 3 Biểu đồ 2: So sánh thu nhập hỗn hợp TB/hộ của hoạt động trồng trọt mây tre đan 44 4 Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức quản lý của HTX theo quy định của luật HTX Năm 2003 32 5 Sơ đồ 2: Mạng lưới tiêu thụ sản phẩm truyền thống năm 2007 45 6 Sơ đồ 3: Sơ đồ mạng lưới tiêu thụ sản phẩm mới của HTX Bao La 53 iv DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT DT : Doanh thu EP : Lãi ròng FAHA : The Hue Fine Arts and Handicraft Association (Hiệp hội hàng thủ công mỹ nghệ Huế) GO : Giá trị sản xuất HTX : Hợp tác IC : Chi phí trung gian LMHTX : Liên minh hợp tác MI : Thu nhập hỗn hợp PP : Phương pháp SP : Sản phẩm TB : Trung bình TC : Tổng chi phí UBND : Ủy ban nhân dân VA : Giá trị gia tăng v PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Hiện nay ở nước ta nói chung cũng như trên địa bàn Nông nghiệp nông thôn nói riêng, vấn đề dư thừa lao động, thiếu công ăn việc làm đã trở nên trầm trọng, gay gắt do quỹ đất nông nghiệp ngày càng hạn hẹp. Chúng ta không hoàn toàn hy vọng giải quyết nạn thất nghiệp, thiếu việc làm chỉ bằng sự phát triển của Công nghiệp, dịch vụ trong nước hoặc sự đầu tư trực tiếp từ nước ngoài. Chính vì vậy giải quyết việc làm cho lao động Nông nghiệp bằng việc khôi phục phát triển các làng nghề truyền thống một phương pháp có ý nghĩa cả về kinh tế lẫn văn hoá - hội. Nó vừa góp phần tạo công ăn việc làm thu hút lao động nhàn rỗi, nâng cao năng suất lao động, thu nhập đời sống người dân nông thôn. Vừa tạo tiền đề cơ sở để hình thành nền đại Công nghiệp, tác phong Công nghiệp hoá làm thay đổi bộ mặt nông thôn cũng bằng sự phát triển của tiểu thủ công nghiệp. Ngành thủ công mỹ nghệ với những sản phẩm tinh xảo, khéo léo được xuất khẩu sang nhiều nước trên Thế giới, còn phần nào thể hiện tài năng giá trị văn hoá, tinh thần của con người Việt Nam. Làng Bao La, Quảng Phú, huyện Quảng Điền một trong những vùng quê có lịch sử lâu đời ở Thừa Thiên Huế. Nghề mây tre đan đã gắn bó với người dân nơi đây từ bao đời, từ đó cũng tạo ra những giá trị văn hóa riêng đặc trưng cho nông thôn nơi đây. Người dân tham gia sản xuất mây tre đan chiếm tỷ lệ rất lớn (hơn 80% số dân trong làng). Thu nhập từ các hoạt động đan lát của làng nghề tuy không cao nhưng chiếm một vị trí quan trọng trong thu nhập chi tiêu hàng ngày của các hộ gia đình. Tuy nhiên, tình hình sản xuất hàng mây tre đan của người dân còn gặp nhiều khó khăn vướng mắc cần phải giải quyết. Một số hộ đã có hiện tượng bỏ nghề truyền thống. Trên thị trường có ngày càng nhiều các sản phẩm tiêu dùng có thể thay thế các sản phẩm đan từ tre của làng nghề càng làm cho nghề đan ở đây thêm khó khăn Thực hiện chủ trương của Đảng nhà nước về bảo vệ phát triển làng nghề, tháng 5 năm 2007 HTX mây tre đan Bao La đã được thành lập với nhiệm vụ làm trung gian dịch vụ sản xuất các sản phẩm mây tre đan 1 chất lượng cao. Do mới thành lập nên kinh nghiệm sản xuất tiêu thụ sản phẩm đang còn gặp nhiều khó khăn. Tuy nhiên đã chứng tỏ vai trò quan trọng trong đổi mới sản phẩm đưa sản phẩm ra thị trường. Để tìm hiểu thực trạng của nghề mây tre đan nơi đây tôi tiến hành đề tài nghiên cứu “Đánh giá thực trạng các giải pháp phát triển sản xuất tại Hợp tác Dịch vụ mây tre đan Bao La Quảng phú, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế”. 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1. Mục tiêu tổng quát. Trên cơ sở phân tích đánh giá các chỉ tiêu liên quan đến hoạt động sản xuất hàng Mây tre tại HTX Bao La, đánh giá đúng thực trạng để từ đó đề xuất các giải pháp phát triển nghề Mây tre tại đây. 1.2.2. Mục tiêu cụ thể - Đánh giá quy mô, kĩ thuật các vấn đề liên quan của sản xuất mây tre đan tại HTX Bao La. - Đánh giá hiệu quả kinh tế, hiệu quả văn hóa hội của nghề đan trong HTX. - Xác định những khó khăn, thuận lợi khi tiến hành sản xuất mây tre đan. - Đề ra những giải pháp khả thi nhằm khuyến cáo góp phần phát triển sản xuất mây tre đan. 2 PHẦN 2: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1. Lý luận chung về hiệu quả sản xuất Có nhiều quan điểm về hiệu quả sản xuất song tựu trung lại hiệu quả của mọi hoạt động sản xuất kinh doanh đều có thể khai thác trên ba khía cạnh chính hiệu quả văn hóa, hội, kinh tế. Trong những năm gần đây người ta còn xem xét tới hiệu quả môi trường. Đó những vấn đề mà một hay nhiều hoạt động sản xuất kinh doanh có thể tác động theo hai hướng tích cực tiêu cực. Đối với hoạt đội Mây tre đan cũng vậy những hiệu quả sản xuất đó nó quyết định sự tồn tại phát triển của nghề. 2.1.1.1. Hiệu quả văn hóa, hội môi trường Hiệu quả hội phản ánh những tác động của hoạt động sản xuất kinh doanh đến các yếu tố hội. Một trong những yếu tố quan trọng khả năng giải quyết công ăn việc làm cho người dân địa phương. Tác động đến cơ cấu lao động, sự di chuyển của dân cư. Thông qua có có những tác động tích cực hay tiêu cực, để đánh giá sự phù hợp của loại hình sản xuất. Ở đây đi xem xét hoạt động mây tre đantác động như thế nào đến cơ cấu lao động của địa phương, khả năng tạo công ăn việc làm. Những hoạt động sản xuất kinh doanh có những tác động nhất định đến đời sống văn hóa của người dân địa phương. Nó tác động tới sự tồn tại phát triển của các thiết chế văn hóa, phong tục tập quán của người dân. Đặc biệt sự phát triển của các làng nghề có lịch sử hàng trăm năm thì sự ảnh hưởng của nó tới văn hóa địa phương không nhỏ. Nó có thể ảnh hưởng tới sự cố kết cộng đồng, thói quen sinh hoạt của người dân. Hầu hết các hoạt động sản xuất đều có ảnh hưởng tới môi trường, sự tác động này thường theo chiều hướng tiêu cực. Tuy nhiên có những hoạt động ảnh hưởng nhiều có hoạt động ảnh hưởng ít. Điều này thể hiện ở chỗ những biến đổi của các yếu tố môi trường như đất, nước, không khí, sinh vật Đối với hoạt động mây tre đan có sử dụng nguồn nguyên liệu Mây Tre khai thác từ tự nhiên nên nó sẽ có những tác động nhất định đến môi trường. 3 2.1.1.2. Hiệu quả kinh tế - Khái niệm hiệu quả kinh tế. Hiệu quả kinh tế một phạm trù kinh tế hội phản ánh chất lượng các hoạt động kinh tế, thước đo trình độ quản lý, khai thác sử dụng các nguồn lực của các nhà quản lý. Hiện nay có rất nhiều khái niệm khác nhau về hiệu quả kinh tế. Theo giáo sư Nguyễn Tiên Mạnh thì: “ Hiệu quả kinh tế của một hiện tượng (hay quá trình) kinh tế phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực (nhân lực, vật lực, tài lực) để đạt được mục tiêu xác định.”[11] Hồ Vính Đào cho rằng: “hiệu quả kinh tế còn gọi hiệu ích kinh tế so sánh giữa chiếm dụng tiêu hao trong hoạt động kinh tế (bao gồm lao động vật hóa lao động sống) với thành quả có ích đạt được” [11]. Còn theo Farsell (1957), Fchult (1964), Rizzo (1979) Elli (1993) thì cho rằng: Hiệu quả kinh tế được xác định bởi so sánh giữa kết quả đạt được với chi phí bỏ ra (nhân lực, vật lực, tài lực…) [11]. Tóm lại, hiệu quả kinh tế một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ tổ chức, quản lý kinh tế. Chất lượng khai thác các nguồn lực trong quá trình tái sản xuất để đạt được mục tiêu để ra ban đầu. - Bản chất của hiệu quả kinh tế. Mặc dù các nhà kinh tế học đưa ra nhiều khái niệm khác nhau về hiệu quả kinh tế, song họ đều thống nhất về bản chất của hiệu quả kinh tế. Rằng người sản xuất muốn có lợi nhuận thì phải bỏ ra những chi phí nhất định, đó là: nhân lực, vật lực, tài lực tiến hành so sánh kết quả đạt được sau quá trình sản xuất kinh doanh với chi phí bỏ ra thì có được hiệu quả kinh tế. Sự chênh lệch giữa chi phí bỏ ra kết quả thu được càng cao thì hiệu quả kinh tế càng lớn ngược lại. Trong quá trình sản xuất kinh doanh, kết quả tạo ra được tổng hợp của nhiều yếu tố đầu vào môi trường ngoại cảnh. Có nhiều cách khác nhau để đạt được cùng một kết quả, do tính mâu thuẫn giữa khả năng hạn hẹp về các nguồn lực với nhu cầu vô hạn của con người mà ta cần đánh giá kết quả của quá trình sản xuất kinh doanh. Để đạt được kết quả đó cần có các hoạt động gì? Chi phí bao nhiêu? Vấn đề đặt ra ở đây để đạt được kết quả đó thì 4 hoạt động thế nào để chi phí thấp nhất? Hay với khoản chi phí đó (nguồn lực đó) thì làm như thế nào để cho kết quả cao nhất? Đó vấn đề bản chất của hiệu quả kinh. - Phương pháp xác định hiệu quả kinh tế. Trên cơ sở kết quả đạt được chi phí bỏ ra ta có thể xác định được hiệu quả kinh tế. Hiệu quả kinh tế có thể được tính toán, thể hiện qua nhiều tiêu chí khác nhau, tùy thuộc vào mục tiêu phân tích kết quả tính toán. Chẳng hạn với mục tiêu sản xuất ra các sản phẩm đáp ứng nhu cầu hội thì dùng chỉ tiêu giá trị sản xuất. Hay với doanh nghiệp, trang trại phải thuê nhân công thì phải dùng chỉ tiêu lợi nhuận, còn đối với nông hộ thì dùng chỉ tiêu giá trị gia tăng hay thu nhập hỗn hợp. Tùy vào hoàn cảnh, mục tiêu mà hiệu quả kinh tế có thể được tính toán, phân tích theo các phương pháp khác nhau, nhưng phải tuân theo các nguyên tắc sau: + Nguyên tắc về sự thống nhất giữa mục tiêu chỉ tiêu hiệu quả. Theo nguyên tắc này thì chỉ tiêu đánh giá hiệu quả phải thống nhất với mục tiêu, chỉ tiêu được đưa ra dựa trên cơ sở mục tiêu đánh giá hiệu quả. + Nguyên tắc về sự thống nhất giữa các lợi ích. Một phương án được xem có hiệu quả nhất khi nó kết hợp hài hòa giữa các lợi ích kinh tế, hội môi trường. + Nguyên tắc về tính chính xác khoa học. Đây nguyên tắc cơ bản, then chốt trong phân tích hiệu quả kinh tế. Nguyên tắc này đòi hỏi những căn cứ tính toán hiệu quả kinh tế phải được xác định một cách chính xác, khoa học, tránh chủ quan, tùy tiện. + Nguyên tắc về tính đơn giản tính thực tế. Nguyên tắc này đòi hỏi việc tính toán hiệu quả kinh tế phải dựa trên những số liệu thực tế, đơn giản, dễ tính toán, dễ hiểu. Thông thường, các nhà kinh tế học tính toán hiệu quả kinh tế theo hai phương pháp sau: Phương pháp xem xét tổng thể: Hiệu quả so sánh về mặt lượng giữa giá trị sản xuất chi sản xuất. Phương pháp này có hai dạng dạng thuận dạng nghịch. 5 [...]... hàng mây tre đan 3.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Điều kiện tự nhiên, kinh tế hội, ảnh hưởng của nó tới hoạt động sản xuất mây tre đan Thực trạng sản xuất mây tre đan trong HTX Hiệu quả về mặt văn hóa - hội, hiệu quả kinh tế Thuận lợi, khó khăn hướng khắc phục của người dân trong sản xuất hàng mây tre đan Định hướng các giải pháp để phát triển sản xuất mây tre đan tại HTX Bao La 3.4 PHƯƠNG PHÁP... xong các hợp tác cũ, giải thể các hợp tác hình thức, không còn hoạt động, thành lập mới được nhiều hợp tác Đến cuối năm 2006 cả nước có 17.535 hợp tác trong đó có 2235 hợp tác tiểu thủ công nghiệp, 8.432 hợp tác nông nghiệp, trong đó có 6.391 hợp tác cũ đã chuyển đổi 2.032 hợp tác thành lập mới Tỷ lệ số hộ dân tham gia hợp tác nông nghiệp hiện nay khoảng 58% Các hợp tác xã. .. hợp tác Hợp tác phát triển cộng đồng: viên phải có ý thức phát huy tinh thần xây dựng tập thể hợp tác với nhau trong hợp tác xã, trong cộng đồng hội; hợp tác giữa các hợp tác trong nước ngoài nước theo quy định của pháp luật.[2], [7] 2.1.2.4 Đặc điểm của hợp tác hóa Hợp tác giữa những người gắn liền với sự lệ thuộc vào điều kiện tự nhiên, sản xuất phân tán, tự sản tự tiêu đặc... với kỹ thuật đan lát khéo léo giá cả thích hợp với túi tiền của nhân dân Dưới sự trợ giúp của Liên minh hợp tác tỉnh Thừa Thiên Huế, xuất phát từ nhu cầu của người dân ở làng Bao La, Hợp tác mây tre đan Bao La đã ra đời nhằm: liên kết những người dân trong làng nghề, tập trung sản xuất, giữ gìn phát huy nghề truyền thống 19 PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU... đề; Các hợp tác không nhất loạt ra đời cùng một lúc mà được thành lập vào thời điểm khác nhau tùy theo sự chín muồi của chúng Nông dân chỉ vào hợp tác khi thấy cần thiết (ở Đài Loan ban đầu các hộ nông dân khá thường chưa vào hợp tác xã, nhưng sau này khi kinh tế hợp tác phát triển, thị phần của hợp tác lớn dần thì những người này muốn ra nhập hợp tác xã) ; Các hợp tác thường giải quyết... nhiệm cùng có lợi: Hợp tác tự chủ tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh; tự quyết định về phân phối thu nhập Sau khi thực hiện xong nghĩa vụ nộp thuế trang trải các khoản lỗ của hợp tác xã, lãi được trích một phần vào các quỹ của hợp tác xã, một phần chia theo vốn góp công sức đóng góp của viên, phần còn lại chia cho viên theo mức độ sử dụng dịch vụ của hợp tác. .. Điều lệ hợp tác đều có quyền gia nhập 9 hợp tác xã; viên có quyền ra khỏi hợp tác theo quy định của Điều lệ hợp tác Dân chủ, bình đẳng công khai: viên có quyền tham gia quản lý, kiểm tra, giám sát hợp tác có quyền ngang nhau trong biểu quyết; thực hiện công khai phương hướng sản xuất, kinh doanh, tài chính, phân phối những vấn đề khác quy định trong Điều lệ hợp tác Tự chủ,... TẾ - HỘI CỦA HTX BAO LA 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 4.1.1.1 Vị trí địa lí HTX Bao La thuộc Quảng Phú, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế, nằm ven sông Bồ Phía Đông giáp với HTX Phú Hòa, phía Nam giáp với sông Bồ, phía Tây giáp với HTX Phú Thuận, phía Bắc giáp với Quảng Vinh Cách trung tâm huyện Quảng Điền 6 km, cách thị trấn Tứ Hạ huyện Hương Trà 2km (qua cầu Tứ Phú Bắc qua sông Bồ), cách... trợ phát triển các hợp tác làng nghề thuộc Liên minh các Hợp tác Việt Nam các Hiệp hội làng nghề một tín hiệu tốt đối với nghề mây, tre đan ở Việt Nam Hoạt động của các đơn vị này đào tạo, dạy nghề, chuyển giao kỹ thuật công nghệ, cung cấp thông tin, tìm kiếm thị trường, xây dựng website giới thiệu doanh nghiệp, sản phẩm mây, tre đan giúp các làng nghề, các doanh nghiệp mây, tre đan. .. Như đa số viên các hợp tác chuyển đổi khi tham gia hợp tác không có đơn vốn góp mới, như vậy không đáp ứng được yêu cầu cơ bản muốn gia nhập hợp tác viên phải góp vốn Nhiều hợp tác quy mô còn nhỏ, thiếu vốn, tài sản ít, chậm đổi mới, khả năng cạnh tranh thấp Đa số hợp tác vẫn tập trung vào các dịch vụ truyền thống như thủy lợi, khuyến nông Cả nước còn 38% số hợp tác chưa có . hành đề tài nghiên cứu Đánh giá thực trạng và các giải pháp phát triển sản xuất tại Hợp tác xã Dịch vụ mây tre đan Bao La xã Quảng phú, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế . 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN. sở phân tích đánh giá các chỉ tiêu liên quan đến hoạt động sản xuất hàng Mây tre tại HTX Bao La, đánh giá đúng thực trạng để từ đó đề xuất các giải pháp phát triển nghề Mây tre tại đây. 1.2.2 mây tre đan Bao La đã được thành lập với nhiệm vụ là làm trung gian dịch vụ và sản xuất các sản phẩm mây tre đan có 1 chất lượng cao. Do mới thành lập nên kinh nghiệm sản xuất và tiêu thụ sản

Ngày đăng: 02/05/2014, 14:43

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Lê Văn An, Bài giảng phương pháp nghiên cứu nông thôn, Trường Đại Học Nông Lâm Huế, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng phương pháp nghiên cứu nông thôn
[2] Nguyễn Trọng Dũng, Bài giảng kinh tế HTX, Trường Đại Học Nông Lâm Huế, 2006, Tr 1-3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng kinh tế HTX
[3] Nguyễn Thiện Tâm, Bài giảng kinh tế nông nghiệp, Trường Đại Học Nông Lâm Huế, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng kinh tế nông nghiệp
[4] Trương Văn Tuyển, Giáo trình phát triển cộng đồng, Trường Đại Học Nông Lâm Huế, NXB Nông nghiệp Hà Nội, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình phát triển cộng đồng
Nhà XB: NXB Nông nghiệp Hà Nội
[5] Báo cáo sơ kết xây dựng làng văn hóa Bao La năm 2007 của làng Bao La Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo sơ kết xây dựng làng văn hóa Bao La năm 2007
[6] Điều lệ hoạt động HTX Mây tre đan Bao La, HTX Bao La.[7] Luật HTX năm 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều lệ hoạt động HTX Mây tre đan Bao La", HTX Bao La.[7]
[8] Trung tâm nghiên cứu và đào tạo quản trị NN&PTNT, Quản trị HTX nông nghiệp, Trường Đại Học Nông Nghiệp I, NXB Hà Nội, 2004, Tr 14 – 18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị HTX nông nghiệp
Nhà XB: NXB Hà Nội

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Kim ngạch xuất khẩu hàng mây tre đan của Việt Nam, giai  đoạn 2000 - 2006. - đánh giá thực trạng và các giải pháp phát triển sản xuất tại hợp tác xã dịch vụ mây tre đan bao la  xã quảng phú, huyện quảng điền, tỉnh thừa thiên huế
Bảng 1 Kim ngạch xuất khẩu hàng mây tre đan của Việt Nam, giai đoạn 2000 - 2006 (Trang 23)
Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức và quản lý của HTX theo quy định của luật  HTX Năm 2003. - đánh giá thực trạng và các giải pháp phát triển sản xuất tại hợp tác xã dịch vụ mây tre đan bao la  xã quảng phú, huyện quảng điền, tỉnh thừa thiên huế
Sơ đồ 1 Cơ cấu tổ chức và quản lý của HTX theo quy định của luật HTX Năm 2003 (Trang 37)
Bảng 4: Các loại công cụ trong sản xuất mây tre đan. - đánh giá thực trạng và các giải pháp phát triển sản xuất tại hợp tác xã dịch vụ mây tre đan bao la  xã quảng phú, huyện quảng điền, tỉnh thừa thiên huế
Bảng 4 Các loại công cụ trong sản xuất mây tre đan (Trang 43)
Bảng 6: Chi phí và thu nhập của hoạt động trồng Lúa, Lạc, Mía. - đánh giá thực trạng và các giải pháp phát triển sản xuất tại hợp tác xã dịch vụ mây tre đan bao la  xã quảng phú, huyện quảng điền, tỉnh thừa thiên huế
Bảng 6 Chi phí và thu nhập của hoạt động trồng Lúa, Lạc, Mía (Trang 47)
Sơ đồ 2: Mạng lưới tiêu thụ sản phẩm truyền thống năm 2007. - đánh giá thực trạng và các giải pháp phát triển sản xuất tại hợp tác xã dịch vụ mây tre đan bao la  xã quảng phú, huyện quảng điền, tỉnh thừa thiên huế
Sơ đồ 2 Mạng lưới tiêu thụ sản phẩm truyền thống năm 2007 (Trang 51)
Bảng 7: Một số sản phẩm và giá bán qua các mối giao dịch. - đánh giá thực trạng và các giải pháp phát triển sản xuất tại hợp tác xã dịch vụ mây tre đan bao la  xã quảng phú, huyện quảng điền, tỉnh thừa thiên huế
Bảng 7 Một số sản phẩm và giá bán qua các mối giao dịch (Trang 53)
Sơ đồ 3: Sơ đồ mạng lưới tiêu thụ sản phẩm mới của HTX Bao La. - đánh giá thực trạng và các giải pháp phát triển sản xuất tại hợp tác xã dịch vụ mây tre đan bao la  xã quảng phú, huyện quảng điền, tỉnh thừa thiên huế
Sơ đồ 3 Sơ đồ mạng lưới tiêu thụ sản phẩm mới của HTX Bao La (Trang 58)
Bảng 10: Đánh giá hiệu quả kinh tế trong chu kì sản xuất 5/2007  đến 30/04/2008. - đánh giá thực trạng và các giải pháp phát triển sản xuất tại hợp tác xã dịch vụ mây tre đan bao la  xã quảng phú, huyện quảng điền, tỉnh thừa thiên huế
Bảng 10 Đánh giá hiệu quả kinh tế trong chu kì sản xuất 5/2007 đến 30/04/2008 (Trang 61)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w