1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu sự phát triển hình thái thể lực của nam học sinh khối 8 trường trung học cơ sở thạnh lộc – huyện cai lậy – tỉnh tiền giang

42 1,3K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 607 KB

Nội dung

Xuất phát từ ý tưởng trên và nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy giáo dục thể chất trong nhà trường nói chung và phát triển hình thái, thể lực cho học sinh nói riêng nên chúng tôi mạnh d

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THỂ DỤC THỂ THAO

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRẦN VĂN TÈO TRẦN TẤN NGHĨA NGUYỄN THANH LIÊM

NGHIÊN CỨU SỰ PHÁT TRIỂN HÌNH THÁI THỂ LỰC CỦA NAM HỌC SINH KHỐI 8 TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THẠNH LỘC – HUYỆN CAI

LẬY – TỈNH TIỀN GIANG

Trang 2

PHẦN MỞ ĐẦU

Trang 3

LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:

Trong cuộc sống con người, sức khỏe đóng một vai trò rất quan trọng Sức khỏe được xem như một bộ phận cấu thành của nền văn hóa thể chất Đó là nguồn tài sản của con người và của mỗi quốc gia Nó mang đến cho con người sức khỏe, sức sống

mãnh liệt, thể lực dồi dào, luôn vui vẻ say mê trong công việc và đưa năng suất lao động ngày một tăng cao

Trong lời kêu gọi toàn dân tập thể dục của Bác Hồ năm

1946: “Giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà, gây đời sống mới, việc gì cũng cần có sức khỏe mới thành công Mỗi một người dân yếu ớt, tức làm cho cả nước yếu ớt một phần, mỗi người dân khỏe mạnh, tức góp phần cho cả nước mạnh khỏe…”

Xây dựng phát triển con người Việt Nam là quốc sách hàng đầu

để đất nước có lớp người trẻ: “Phát triển cao về trí tuệ, cường tráng về thể chất, phong phú về tinh thần, trong sáng về đạo

đức” là mục đích của toàn Đảng, toàn dân ta Vì vậy giáo dục

thể chất là một trong những nhân tố quan trọng trong hệ thống giáo dục, đào tạo con người mới xã hội chủ nghĩa

Trang 4

Trong giai đoạn hiện nay, mục tiêu giáo dục thể chất trong nhà trường nhằm góp phần thực hiện mục tiêu của sự nghiệp giáo dục đào tạo: “Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân

tài”, giáo dục đào tạo thế hệ trẻ một cách hoàn

thiện để thực hiện tốt cuộc cách mạng công

nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

Chính vì vậy, việc chăm sóc sức khỏe ban đầu

cho thế hệ trẻ là hết sức cần thiết Trong những năm qua có khá nhiều công trình nghiên cứu về hình thái, thể lực của học sinh phổ thông các cấp

ở từng khu vực và một số tỉnh, thành phố nhưng riêng ở huyện Cai Lậy – Tỉnh Tiền Giang chưa có công trình nào nghiên cứu sự phát triển hình thái, thể lực của học sinh vùng dân tộc ở cấp Trung

Trang 5

Xuất phát từ ý tưởng trên và nhằm nâng cao chất

lượng giảng dạy giáo dục thể chất trong nhà trường nói chung và phát triển hình thái, thể lực cho học sinh nói

riêng nên chúng tôi mạnh dạn nghiên cứu đề tài:

“ Nghiên cứu sự phát triển về hình thái và thể lực của học sinh nam lớp 8 (14 tuổi), trường THCS Thạnh Lộc, huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang sau một năm học”

Để đạt được mục đích nghiên cứu trên chúng tôi phải giải quyết các mục tiêu dưới đây:

- Đánh giá thực trạng về hình thái và thể lực của học

sinh nam lớp 8 (14 tuổi), Trường THCS Thạnh Lộc, huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang.

- Đánh giá sự phát triển về hình thái và thể lực của học sinh nam lớp 8 (14 tuổi), Trường THCS Thạnh Lộc, huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang sau một năm học.

Trang 6

MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

Tìm hiểu thực trạng và sự phát triển về hình thái và thể lực của học sinh nam lớp 8 (14 tuổi), Trường THCS Thạnh Lộc, huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang Từ đó có cơ sở để lựa chọn các giải pháp phù hợp, góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy giáo dục thể chất và nâng cao thể chất cho học sinh Trung học Cơ sở

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

Để đạt được mục đích nghiên cứu trên chúng tôi phải giải quyết các mục tiêu dưới đây:

- Đánh giá thực trạng về hình thái và thể lực của học

sinh nam lớp 8 (14 tuổi), Trường THCS Thạnh Lộc, huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang.

- Đánh giá sự phát triển về hình thái và thể lực của học sinh nam lớp 8 (14 tuổi), Trường THCS Thạnh Lộc, huyện

Trang 7

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1.1 QUAN ĐIỂM CỦA BÁC HỒ VÀ ĐẢNG VỀ THỂ DỤC THỂ THAO 1.1.1 Văn bản Nhà Nước về Giáo Dục Thể chất

1.1.2 Hệ thống giáo dục ở các nước và ở Việt Nam

1.2 ĐẶC ĐIỂM TÂM SINH LÝ HỌC SINH LỚP 8

1.2.1 Đăc điểm về tâm lí

1.2.2 Đặc điểm về sinh lý:

1.2.3 Đặc điểm phát triển tố chất thể lực

CHƯƠNG 2

PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU

2.1 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:

2.1.1 Phương pháp tham khảo tài liệu

2.1.2 Phương pháp nhân trắc học

2.1.3 Phương pháp kiểm tra sư phạm

2.1.4 Phương pháp toàn thống kê

2.2 TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU:

2.2.1 Đối tượng nghiên cứu

2.2.2 Khách thể nghiên cứu

2.2.3 Địa điểm nghiên cứu

2.2.4 Thời gian thực hiện: Từ tháng 12/2008 đến tháng 11/2010 2.2.5 Tiến độ nghiên cứu

2.2.6 Trang thiết bị dụng cụ, dự trù kinh phí

Trang 8

CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Trang 9

3.1 Đánh giá thực trạng về hình thái và thể lực của học sinh nam lớp 8 (14 tuổi), trường THCS Thạnh Lộc, huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang

3.1.1.Xác định các test đánh giá sự phát triển về hình thái và thể lực của học sinh nam lớp 8 (14 tuổi), trường THCS Thạnh Lộc, huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang

Theo tài liệu “Thực trạng thể chất người Việt Nam từ 6 đến 20 tuổi”, thời điểm năm 2001, Nhà xuất bản TDTT, Hà Nội, 2003, người ta sử dụng các test sau đây:

*Về hình thái: Tuổi thấy kinh lần đầu (tuổi), chiều cao đứng, cân nặng, chỉ

số Quetelet, chỉ số BMI, chỉ số công năng tim.

*Về thể lực: Dẻo gập thân, lực bóp tay thuận, nằm ngửa gập bụng, bật xa tại chỗ, chạy 30 m xuất phát cao, chạy con thoi 4x10m, chạy tùy sức 5 phút.

Tuy nhiên, do cơ sở vật chất nhà trường còn hạn chế nên chúng tôi chỉ

chọn các test sau đây:

Trang 10

3.1.2.Đánh giá thực trạng về hình thái và thể lực của học sinh nam lớp 8 (14 tuổi), trường THCS Thạnh Lộc, huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang.

Các chỉ số hình thái và thể lực là cơ sở để đánh giá quá

trình tập luyện của học sinh, có ý nghĩa trong công tác

giảng dạy và điều chỉnh lượng vận động cũng như xây

dựng kế hoạch tập luyện Để đánh giá về hình thái và thể lực của học sinh nam lớp 8 của trường, chúng tôi tiến

hành lấy số liệu 100 em.

Sau khi tiến hành tính toán các tham số như: Giá trị trung bình, độ lệch chuẩn, hệ số biến thiên, sai số tương đối, kết quả thu được như sau:

Bảng 3.1: Thực trạng các chỉ tiêu về hình thái và thể lực của học sinh nam lớp 8 (14 tuổi), trường THCS Thạnh Lộc, huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang.

Trang 12

Theo kết quả của bảng 3.1, ta thấy:

Qua kết quả tính toán (hệ số biến thiên và sai số tương

đối) chúng tôi nhận thấy hệ số biến thiên Cv (nằm trong khoảng từ 1.99 đến 7.57) đều < 10% nên mẫu có độ đồng nhất cao; sai số tương đối ε (0.004 đến 0.015) đều < 0.05 nên giá trị trung bình mẫu đủ tính đại diện.

Trang 13

Qua kết quả tính toán (hệ số biến thiên và sai số tương

đối) chúng tôi nhận thấy hệ số biến thiên Cv (nằm trong khoảng từ 6.10 đến 8.83) đều < 10% nên mẫu có độ đồng nhất cao, riêng dẻo gập thân có hệ số biến thiên Cv

(19.46%) <20 % nên mẫu có độ đồng nhất trung bình; sai

số tương đối ε (0.012 đến 0.039) đều < 0.05 nên giá trị

trung bình mẫu đủ tính đại diện.

Trang 14

Qua kết quả tính toán (hệ số biến thiên và sai số tương đối)

chúng tôi nhận thấy hệ số biến thiên Cv (nằm trong khoảng từ 6.10 đến 8.83) đều < 10% nên mẫu có độ đồng nhất cao, riêng dẻo gập thân có hệ số biến thiên Cv (19.46%) <20 % nên mẫu

có độ đồng nhất trung bình; sai số tương đối ε (0.012 đến

0.039) đều < 0.05 nên giá trị trung bình mẫu đủ tính đại diện.

Trang 16

Kết quả ở bảng 3.2 cho thấy :

Sự khác biệt được thể hiện ở biểu đồ: 3.1.

Trang 17

X X

36 37 38 39 40 41 42 43

Cân nặng (kg)

Thạnh Lộc Việt Nam

1.544 1.546 1.548 1.55 1.552 1.554 1.556 1.558 1.56 1.562

Chiều cao (m)

Thạnh Lộc Việt Nam

15 15.5 16 16.5 17 17.5

Chỉ số BMI

Thạnh Lộc Việt Nam

Biểu đồ 3.1: So sánh các chỉ tiêu về hình thái của học sinh nam lớp 8, trường THCS Thạnh Lộc, huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang với người Việt Nam cùng lứa tuổi năm 2001

Trang 18

*Về thể lực:

Học sinh nam lớp 8, trường THCS Thạnh Lộc, huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang có giá trị trung bình của bật xa tại chỗ, chạy 5 phút tùy sức, chạy con thoi 4x 10m, dẻo gập thân tương đương với kết quả điều tra thể chất của người Việt Nam cùng lứa tuổi năm 2001 vì t tính đều < t bảng ở ngưỡng xác suất P > 0.05, riêng thành tích chạy 30m tốc độ cao yếu hơn rõ rệt so với kết quả điều tra thể chất của người Việt Nam cùng lứa tuổi năm

2001 vì t tính > t bảng ở ngưỡng xác suất P < 0.001.

Sự khác biệt được thể hiện ở biểu đồ 3.2

5 5.1 5.2 5.3 5.4 5.5 5.6

Thạnh Lộc Việt Nam

Trang 19

192.97 192.98 192.99 193 193.01 193.02 193.03 193.04 193.05 193.06

Bật xa (cm)

Thạnh Lộc Việt Nam

957 958 959 960 961 962 963 964 965 966 967 968

Chạy 5 phút tùy sức (m)

Thạnh Lộc Việt Nam

10.78 10.8 10.82 10.84 10.86 10.88 10.9 10.92 10.94 10.96 10.98

Chạy con thoi 4x10m (s)

Thạnh Lộc Việt Nam

Trang 20

7.55 7.6 7.65 7.7 7.75 7.8 7.85 7.9 7.95 8 8.05

Dẻo gập thân (cm)

Thạnh Lộc Việt Nam

Biểu đồ 3.2: So sánh các chỉ tiêu về thể lực của học sinh nam lớp

8 (14 tuổi), trường THCS Thạnh Lộc, huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang với người Việt Nam cùng lứa tuổi năm 2001

Trang 21

Đánh giá sự phát triển về hình thái và thể lực của học sinh nam lớp 8 (14 tuổi), Trường THCS Thạnh Lộc, huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang sau một năm học.

Đánh giá thực trạng về hình thái và thể lực của học sinh nam lớp 8 (14 tuổi), trường THCS Thạnh Lộc, huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang sau một năm học.

Bảng 3.3: Đánh giá thực trạng về hình thái và thể lực của học sinh nam lớp 8 (14 tuổi), trường THCS Thạnh Lộc, huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang sau một năm học.

Trang 22

Kết quả ở bảng 3.3 cho thấy :

Cv (nằm trong khoảng từ 1.89 đến 7.52) đều <

10% nên mẫu có độ đồng nhất cao; sai số tương đối ε (0.004 đến 0.015 ) đều < 0.05 nên giá trị trung bình mẫu đủ tính đại diện.

Trang 23

Qua kết quả tính toán (hệ số biến thiên và sai số tương

đối) chúng tôi nhận thấy hệ số biến thiên Cv (nằm trong khoảng từ 5.1 đến 9.52) đều < 10% nên mẫu có độ đồng nhất cao, riêng dẻo gập thân có hệ số biến thiên Cv (14.6)

< 20% nên mẫu có độ đồng thấp; sai số tương đối ε (0.01 đến 0.029 ) đều < 0.05 nên giá trị trung bình mẫu đủ tính đại diện.

Trang 24

3.2.2.Đánh giá thực trạng các chỉ tiêu về hình thái và thể lực của học sinh nam lớp 8 (14 tuổi), trường THCS Thạnh Lộc, huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang sau một năm học trên cơ sở so sánh với các chỉ tiêu về hình thái và thể lực của người Việt Nam cùng lứa tuổi năm 2001.

Bảng 3.4: So sánh với các chỉ tiêu về hình thái và thể lực của học sinh nam lớp 8 (14 tuổi), trường THCS Thạnh Lộc, huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang với người Việt Nam cùng lứa tuổi năm 2001 sau môt năm học

Trang 25

Kết quả ở bảng 3.4 cho thấy :

*Về hình thái :

- Chiều cao đứng của học sinh nam lớp 8, trường THCS Thạnh Lộc, huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang có giá trị trung bình tương đương với của người Việt Nam cùng lứa tuổi năm 2001 vì t tính

< t bảng ở ngưỡng xác suất P > 0.05.

- Cân nặng và chỉ số BMI của học sinh nam lớp 8, trường THCS Thạnh Lộc, huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang có giá trị trung bình thấp hơn rõ rệt so với người Việt Nam cùng lứa tuổi năm 2001

vì t tính đều > t bảng ở ngưỡng xác suất P < 0.001.

Sự khác biệt thể hiện ở biểu đồ 3.3.

Trang 26

38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48

Cân nặng (kg)

Thạnh Lộc Việt Nam

16 16.5 17 17.5 18 18.5

Thạnh Lộc Việt Nam

1.58 1.585 1.59 1.595 1.6 1.605 1.61 1.615

Chiều cao (m)

Thạnh Lộc Việt Nam

Trang 27

Biểu đồ 3.3: Đánh giá thực trạng các chỉ tiêu về hình thái của học sinh nam lớp 8 (14 tuổi), trường THCS Thạnh Lộc, huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang sau một năm học trên

cơ sở so sánh với các chỉ tiêu về hình thái của người Việt Nam cùng lứa tuổi năm 2001

* Về thể lực:

Học sinh nam lớp 8 (14 tuổi), trường THCS Thạnh Lộc,

huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang có giá trị trung bình của

chạy 30m tốc độ cao, bật xa tại chỗ, dẻo gập thân tương đương với kết quả điều tra thể chất của người Việt Nam cùng lứa tuổi năm 2001 vì t tính (0.47 đến 1.675) đều < t

bảng ở ngưỡng xác suất P > 0.05, riêng giá trị trung bình của chạy 5 phút tùy sức tốt hơn rõ rệt so với kết quả điều tra thể chất của người Việt Nam cùng lứa tuổi năm 2001 vì

t tính > t bảng ở ngưỡng xác suất P < 0.01, và chạy con thoi 4x 10m có giá trị trung bình tốt hơn rõ rệt so với kết quả điều tra thể chất của người Việt Nam cùng lứa tuổi

năm 2001 vì t tính > t bảng ở ngưỡng xác suất P < 0.001.

Trang 28

Sự khác biệt thể hiện ở biểu đồ: 3.4

Trang 29

10.1 10.2 10.3 10.4 10.5 10.6 10.7 10.8 10.9 11

Chạy con thoi 4x10m(s)

Thạnh Lộc Việt Nam

9.7 9.8 9.9 10 10.1 10.2 10.3 10.4 10.5

Dẻo gập thân(cm)

Thạnh Lộc Việt Nam

Biểu đồ 3.4: Đánh giá thực trạng các chỉ tiêu về thể lực của học sinh nam lớp 8 (14 tuổi), trường THCS Thạnh Lộc, huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang sau một năm học trên cơ sở so sánh với các chỉ tiêu về thể lực của người Việt Nam cùng lứa tuổi năm 2001

Trang 30

3.2.3.Đánh giá sự phát triển về hình thái và thể lực của học sinh nam lớp 8 (14 tuổi), trường THCS Thạnh Lộc, huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang sau một năm học

Bảng 3.5: Sự phát triển về hình thái và thể lực của học sinh nam lớp 8 (14 tuổi), trường THCS Thạnh Lộc, huyện Cai Lậy, tỉnh

Tiền Giang sau một năm học

Trang 31

Kết quả ở bảng 3.5 cho thấy :

*Về hình thái :

- Chiều cao đứng tăng 0.04 m Qua kiểm định t – student hai mẫu liên quan ta thấy t tính > t bảng nên có ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất P < 0.001, nhịp tăng trưởng 2.55%

- Cân nặng tăng 3.1 kg Qua kiểm định t – student hai mẫu liên quan ta thấy t tính > t bảng nên có ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất P < 0.001, nhịp tăng trưởng 7.79%

- Chỉ số BMI tăng 0.425 Qua kiểm định t – student hai mẫu liên quan ta thấy t tính >t bảng nên có ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất P < 0.001, nhịp tăng trưởng 2.68%.

- Sự phát triển thể hiện ở biểu đồ 3.5

Trang 32

Biểu đồ 3.5: Đánh giá sự phát triển về hình thái của học sinh nam lớp 8 (14 tuổi), trường THCS Thạnh Lộc, huyện Cai

- Sự phát triển thể hiện ở biểu đồ 3.5

Trang 33

*Về thể lực:

- Chạy 30 m tăng 0.51s Qua kiểm định t – student hai mẫu liên quan ta thấy t tính >t bảng nên có ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất P < 0.001, nhịp tăng trưởng 9.63%

- Bật xa tại chỗ tăng 9.51 cm Qua kiểm định t – student hai mẫu liên quan ta thấy t tính >t bảng nên có ý nghĩa thống

kê ở ngưỡng xác suất P < 0.001, nhịp tăng trưởng 4.81%

- Chạy 5 phút tùy sức tăng 32.38m Qua kiểm định t –

student hai mẫu liên quan ta thấy t tính >t bảng nên có ý nghĩa thống kê ở mức α = 0.001 (P < 0.001), nhịp tăng

trưởng 3.3%

- Chạy con thoi tăng 0.57s Qua kiểm định t – student hai mẫu liên quan ta thấy t tính >t bảng nên có ý nghĩa thống

kê ở ngưỡng xác suất P < 0.001, nhịp tăng trưởng 5.34%

- Dẻo gập thân tăng 2.7 cm Qua kiểm định t – student hai mẫu liên quan ta thấy t tính > t bảng nên có ý nghĩa thống

kê ở ngưỡng xác suất P < 0.001, nhịp tăng trưởng 29.8%.

Trang 34

-Sự phát triển thể hiện ở biểu đồ 3.6

Biểu đồ 3.6: Đánh giá sự phát triển về thể lực của học sinh nam lớp 8

Trang 35

Qua bảng 3.5, ta thấy: Dẻo gập thân tăng cao nhất (29.8%), Chạy 30 m tốc độ cao (9.63%), Cân nặng (7.79%), Chạy con thoi 4x10m (5.34%), Bật xa tại chỗ (4.81%), Chạy 5 phút tùy sức

(3.3%), Chỉ số BMI (2.68%), và tăng ít nhất là chiều cao đứng

(2.55%)

Nhịp độ tăng trưởng được thể hiện ở biểu đồ 3.7

Biểu đồ 3.7: Nhịp độ tăng trưởng các chỉ tiêu về hình thái và thể lực của học sinh nam lớp 8 (14 tuổi), trường THCS Thạnh Lộc, huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang sau một năm học

Trang 36

Kết luận: Kết quả thu được ở bảng 3.5 cho thấy các chỉ tiêu về hình thái và thể lực của học sinh nam lớp 8 (14 tuổi), trường

THCS Thạnh Lộc, huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang đều tăng Điều này là hợp lý vì ở lứa tuổi này đang trong giai đoạn phát triển nhanh và dần dần đi đến hoàn thiện về hình thái và các tố chất vận động chung và chuyên môn, các năng lực hoạt động cơ

bản, cần thiết cho cuộc sống đặc biệt là sức mạnh và sức bền.

Ngày đăng: 02/05/2014, 14:35

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.3: Đánh giá thực trạng về hình thái và thể lực của học  sinh nam lớp 8 (14 tuổi), trường THCS Thạnh Lộc, huyện Cai  Lậy, tỉnh Tiền Giang sau một năm học. - nghiên cứu sự phát triển hình thái thể lực của nam học sinh khối 8 trường trung học cơ sở thạnh lộc – huyện cai lậy – tỉnh tiền giang
Bảng 3.3 Đánh giá thực trạng về hình thái và thể lực của học sinh nam lớp 8 (14 tuổi), trường THCS Thạnh Lộc, huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang sau một năm học (Trang 21)
Bảng  ở ngưỡng xác suất  P &gt; 0.05, riêng giá trị trung bình  của chạy 5 phút tùy sức tốt hơn rõ rệt so với kết quả điều  tra thể chất của người Việt Nam cùng lứa tuổi năm 2001 vì - nghiên cứu sự phát triển hình thái thể lực của nam học sinh khối 8 trường trung học cơ sở thạnh lộc – huyện cai lậy – tỉnh tiền giang
ng ở ngưỡng xác suất P &gt; 0.05, riêng giá trị trung bình của chạy 5 phút tùy sức tốt hơn rõ rệt so với kết quả điều tra thể chất của người Việt Nam cùng lứa tuổi năm 2001 vì (Trang 27)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w