1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN cứu sự PHÁT TRIỂN tầm vóc THỂ lực của học SINH 2 TRƯỜNG TIỂU học THÀNH PHỐ HUẾ NIÊN KHÓA 2015 – 2016

52 54 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 620,24 KB

Nội dung

Sức khỏe là trạng thái hoàn toàn thoải mái về thể chất, tinh thần và xã hội chứ không phải là không có bệnh tật hoặc tật nguyền (theo Tổ chức Y tế Thế giới) 43 Trẻ em là đối tượng chiếm 14 dân số Việt Nam. Không những vậy các em còn là những chủ nhân tương lai xây dựng và bảo vệ đất nước. Bác Hồ đã từng dạy: “Vì lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người” càng khẳng định thêm sự quan trọng trong việc nuôi nấng và đào tạo thế hệ trẻ. Không sai khi nói sức khỏe trẻ em chính là sức khỏe của cả đất nước. Chính vì thế mà Trong “Đề án tổng thể phát triển thể lực, tầm vóc người Việt Nam giai đoạn 2011 – 2030” 25 cũng nêu lên mục tiêu là “Phát triển thể lực, tầm vóc người Việt Nam trong 20 năm tới để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước; từng bước nâng cao chất lượng giống nòi và tăng tuổi thọ khỏe mạnh của người Việt Nam”. Đến năm 2020, chiều cao trung bình của thanh niên sẽ từ 1,65m; tăng thêm 4cm so với hiện nay; còn tỉ lệ suy dinh dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi phải ít hơn 5% (hiện nay: 17,5 %) và tuổi thọ trung bình là 75 (hiện nay: 73). Đó là những chỉ số cơ bản đặt ra trong chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam đến năm 2020 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ngày 19 tháng 4 năm 2011.24 Cùng với sự phát triển về kinh tế xã hội, vấn đề quan tâm chăm sóc đến sự phát triển tầm vóc thể lực không chỉ còn là mối quan tâm của các bậc phụ huynh mà nó còn là mối quan tâm của toàn xã hội. Qua những nghiên cứu về vấn đề trên 6, 21 có thể thấy sự tăng trưởng và phát triển của trẻ là không hằng định và thường xuyên biến đổi, có mối liên quan chặt chẽ tới điều kiện môi trường, điều kiện sống, tình hình kinh tế xã hội..... Vì thế việc nghiên cứu sự phát triển tầm vóc và thể lực phải được thực hiện thường xuyên, liên tục ở tất cả các địa bàn trên cả nước và cần được điều tra thường xuyên mỗi 5, 10 năm. Ở nước ta đã có một số công trình nghiên cứu về sự phát triển tầm vóc thể lực, song các số liệu này chưa đầy đủ và không còn phù hợp với bối cảnh kinh tế xã hội hiện nay, cũng như chưa được cập nhật và bổ sung cho phù hợp. Xuất phát từ tình hình trên cũng như nhận thấy việc cần thiết phải có nghiên cứu cụ thể về vấn đề này, vì vậy tôi quyết định thực hiện đề tài: Nghiên cứu sự phát triển tầm vóc thể lực của học sinh 2 trường Tiểu học Thành Phố Huế niên khóa 2015 – 2016” với các mục tiêu sau đây: 1. Xác định được các giá trị một số chỉ tiêu tầm vóc thể lực học sinh 2 trường tiểu học Thành Phố Huế. 2. So sánh với một số mẫu nghiên cứu và hằng số sinh học người Việt Nam.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC TRẦN THỊ NGỌC ANH NGHIÊN CỨU SỰ PHÁT TRIỂN TẦM VÓC - THỂ LỰC CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TIỂU HỌC THÀNH PHỐ HUẾ NIÊN KHÓA 2015 – 2016 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN Y TẾ CÔNG CỘNG Người hướng dẫn luận văn ThS.GVC NGUYỄN HỮU NGHỊ Huế, Năm 2016 Lời Cảm Ơn Nhân dịp tiến hành đề tài nghiên cứu, với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn chân thành tới: Ban Giám hiệu trường Đại học Y Dược Huế, phòng Đào tạo Đại học trường Đại học Y Dược Huế, thầy cô khoa Y tế công cộng tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Tôi xin trân trọng cảm ơn ThS Nguyễn Hữu Nghị, người trực tiếp hướng dẫn dạy bảo, tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi thực khóa luận Cuối tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới bố mẹ, anh chị em, bạn bè bên, động viên, khuyến khích, giúp đỡ tơi nhiều thời gian qua Thừa Thiên Huế, ngày 09 tháng 05 năm 2016 Trần Thị Ngọc Anh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi thực q trình làm khóa luận cách khoa học, xác trung thực Các kết quả, số liệu khóa luận hồn tồn trung thực, khách quan Thừa Thiên Huế, ngày 09 tháng 05 năm 2016 Người viết cam đoan Trần Thị Ngọc Anh DANH MỤC VIẾT TẮT BMI : GTSH VĐP VN PB VNTĐ VNTT VTPC VTPD : : : : : : : : Body Mass Index Chỉ số khối thể Giá trị sinh học Vòng đùi phải Vĩnh Ninh Phú Bình Vịng ngực tối đa Vịng ngực tối thiểu Vòng tay phải co Vòng tay phải duỗi MỤC LỤC Trang PHỤ LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ "Sức khỏe trạng thái hoàn toàn thoải mái thể chất, tinh thần xã hội bệnh tật tật nguyền" (theo Tổ chức Y tế Thế giới) [43] Trẻ em đối tượng chiếm 1/4 dân số Việt Nam Không em chủ nhân tương lai xây dựng bảo vệ đất nước Bác Hồ dạy: “Vì lợi ích mười năm trồng cây, lợi ích trăm năm trồng người” khẳng định thêm quan trọng việc nuôi nấng đào tạo hệ trẻ Khơng sai nói sức khỏe trẻ em sức khỏe đất nước Chính mà Trong “Đề án tổng thể phát triển thể lực, tầm vóc người Việt Nam giai đoạn 2011 – 2030” [25] nêu lên mục tiêu “Phát triển thể lực, tầm vóc người Việt Nam 20 năm tới để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước; bước nâng cao chất lượng giống nòi tăng tuổi thọ khỏe mạnh người Việt Nam” Đến năm 2020, chiều cao trung bình niên từ 1,65m; tăng thêm 4cm so với nay; tỉ lệ suy dinh dưỡng trẻ em tuổi phải 5% (hiện nay: 17,5 %) tuổi thọ trung bình 75 (hiện nay: 73) Đó số đặt chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam đến năm 2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ngày 19 tháng năm 2011.[24] Cùng với phát triển kinh tế - xã hội, vấn đề quan tâm chăm sóc đến phát triển tầm vóc - thể lực khơng cịn mối quan tâm bậc phụ huynh mà cịn mối quan tâm tồn xã hội Qua nghiên cứu vấn đề [6], [21] thấy tăng trưởng phát triển trẻ không định thường xuyên biến đổi, có mối liên quan chặt chẽ tới điều kiện mơi trường, điều kiện sống, tình hình kinh tế - xã hội Vì việc nghiên cứu phát triển tầm vóc thể lực phải thực thường xuyên, liên tục tất địa bàn nước cần điều tra thường xuyên 5, 10 năm Ở nước ta có số cơng trình nghiên cứu phát triển tầm vóc - thể lực, song số liệu chưa đầy đủ khơng cịn phù hợp với bối cảnh kinh tế- xã hội nay, chưa cập nhật bổ sung cho phù hợp Xuất phát từ tình hình nhận thấy việc cần thiết phải có nghiên cứu cụ thể vấn đề này, tơi định thực đề tài: "Nghiên cứu phát triển tầm vóc - thể lực học sinh trường Tiểu học Thành Phố Huế niên khóa 2015 – 2016” với mục tiêu sau đây: Xác định giá trị số tiêu tầm vóc - thể lực học sinh trường tiểu học Thành Phố Huế So sánh với số mẫu nghiên cứu số sinh học người Việt Nam Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU NHÂN TRẮC THỂ LỰC TRÊN THẾ GIỚI Nhân trắc học môn khoa học dùng phương pháp toán học thống kê để nhân định phân tích đo đạc kích thước thể người nhằm rút kết luận phục vụ thực tiễn ngày Nhân trắc học khoa học có từ lâu, nói từ người biết đo chiều cao cân nặng bắt đầu làm nhân trắc Nhân trắc học hình thành phát triển song song với lịch sử phát triển khoa học người Từ năm 1754 Đại học Y khoa Halle có cơng trình nghiên cứu gọi theo Tanner [40] C.F.Jampert có tựa đề: “Nguyên nhân giới hạn phát triển thể động vật” bảo vệ ngày 5/11/1754 Trong luận án này, C.F.Jampert đưa lí thuyết cho tăng trưởng áp lực chất dịch mạch máu lớn sức cản tổ chức sợi thể, đặc biệt tổ chức xương Vì vậy, thể tăng trưởng căng theo chiều tăng trưởng ngừng lại có cân áp lực Đến năm 1885, theo Georges Olivier [37] đến cuối kỉ XIX, Topinard “Các yếu tố nhân trắc học đại cương” người đưa thuật ngữ “Nhân trắc học thể” đánh dấu cột mốc quan trọng lịch sử nghiên cứu nhân trắc học Năm 1891, Bowditch [35] công bố mẫu tăng trưởng sử dụng đường cong biểu diễn dựa bách phân vị Galton Galton người tìm bách phân vị để mô tả phân phối tiêu nhân trắc 9377 người điều tra thống kê cơng bố Ơng so sánh kích thước nhân trắc giới (nam nữ) nhận thấy kích thước bách phân vị nam giới tương đương bách phân vị 93 nữ giới Bowditch phát triển ý tưởng cách trình bày bách phân vị chiều cao đứng trẻ em Massachusetts (Mỹ) biểu đồ biến đổi theo tuổi Năm 1914, nhà nhân học người Đức tên Rudolf Martin cho đời “Giáo trình nhân học”, Martin người đề phương pháp mới, loại trừ phương pháp số cách so sánh cá thể với nhóm mà cá thể thành phần Phương pháp có nhiều ưu điểm nhiều tác giả cơng nhận Tuy nhiên phương pháp cịn tồn nhược điểm ba số chiều cao, cân nặng, vòng ngực coi ba đặc điểm biến đổi độc lập với Trên thực tế, có chiều cao đứng biến đổi độc lập cịn cân nặng vịng ngực biến đổi phụ thuộc vào phụ thuộc vào chiều cao Ngoài Martin sử dụng phương pháp tương quan, nghĩa chiều cao đứng biến đổi độc lập cân nặng biến đổi phụ thuộc vào chiều cao đứng vòng ngực thể Càng sau, phát triển nghiên cứu nhân trắc phong phú đa dạng hơn, song song với phát triển nhân chủng học Tùy vào mục đích nghiên cứu mà người ta chia ra: Nhân trắc nhân chủng học, chuyên nghiên cứu hình thái chủng tộc lồi người; Nhân trắc học đường, nghiên cứu thể lực tiêu chuẩn kiểm tra sức khỏe học sinh; Nhân trắc y học, nghiên cứu phát triển thể trẻ em theo lứa tuổi, phân loại tình trạng thể lực dinh dưỡng, xác định thay đổi hình thái bệnh lý… [32] 1.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU NHÂN TRẮC THỂ LỰC Ở VIỆT NAM Ở nước ta từ năm 30 kỉ XX có cơng trình nghiên cứu thể lực người Việt Nam Đỗ Xuân Hợp; Bigot A; Huard P… công bố chủ yếu nội san “Các cơng trình nghiên cứu Viện giải phẫu học, Đại học Y khoa Đông Dương” Viện giải phẫu học Hà Nội Ban nhân học thuộc Viện Viễn Đông Bác Cổ từ 1936 – 1944 Như nêu trên, từ sau hịa bình lập lại, có nhiều nghiên cứu hình thái thể lực đối tượng khác nhau, phải kể đến cơng trình nghiên cứu “Nghiên cứu số kích thước hình thái thể lực học sinh phổ thông từ – 18 tuổi Thái Bình” (1972); Phần lớn nghiên cứu thời kì cho thấy người Việt Nam nói chung thấp bé, nhẹ cân gầy người nước Tuy nhiên đảm bảo chịu đựng dẻo dai, thể qua nghiên cứu thăm dò chức hơ hấp, tuần hồn người Việt Nam lúc thể tốt 10 Năm 1967 – 1972, có hai hội nghị tồn miền Bắc số sinh vật học người Việt Nam bình thường triệu tập Nó giúp ích cho việc kiểm tra theo dõi sức khỏe học sinh trình học tập; đề tiêu chuẩn kế hoạch tuyển quân; xây dựng chế độ sinh hoạt, luyện tập quân đội Trong thể dục thể thao cho phép lựa chọn vận động viên thích hợp cho ngành để phù hợp đạt thành tích tối đa Để tiện theo dõi, phần chúng tơi xin trình bày q trình nghiên cứu số cơng trình nghiên cứu điển hình theo vùng địa lý: miền Bắc, miền Trung, miền Nam 1.2.1 Ở miền Bắc - Năm 1980, Nguyễn Văn Lực cộng tiến hành nghiên cứu sinh viên khu vực Thái Nguyên (trong có 400 nam 368 nữ), tuổi từ 16 – 25 Trong đó, 52,6% dân tộc Kinh, số lại dân tộc người đưa nhận xét bản: (tầm vóc, chiều cao, cân nặng) sinh viên Thái Nguyên tốt so với số sinh học thể lực xếp loại tốt thang phân loại người Việt Nam bình thường Trong đó, thể lực nữ sinh viên tốt nam sinh viên tuổi [16] - Sau năm 1993, Trịnh Văn Minh cộng [18] có cơng trình nghiên cứu “Đặc điểm sinh thể người Việt Nam” Trong khuôn khổ đề tài, ông cộng tiến hành nghiên cứu tầm vóc thể lực tình trạng dinh dưỡng 1309 đối tượng xã thuộc ngoại thành Hà Nội, tuổi từ 18 đến 60 Đây cơng trình nghiên cứu cơng phu, tốn đưa nhiều nhận định có giá trị tầm vóc thể lực người Việt Nam đương đại Kết nghiên cứu Trần Thị Loan Nguyễn Bá Hùng [14] 1230 học sinh giai đoạn 12 – 18 tuổi dân tộc Kinh Sán Dìu tỉnh Vĩnh Phúc năm 2012 cho thấy, số thể lực học sinh tăng liên tục từ 12 đến 18 tuổi tốc độ tăng không độ tuổi Chiều cao nam hai dân tộc tăng nhanh lúc 14 – 15 tuổi, muộn so với nữ (lúc 12 – 13 tuổi) Cân nặng vịng ngực trung bình học sinh nam tăng nhanh lúc 16 – 17 tuổi, muộn so với nữ (lúc 13 – 14 tuổi) Chỉ số pignet học sinh giảm dần theo tuổi chứng tỏ sức 38 10 VN 74 24,48±5,10 PB 38 21,94±4,82 VN 60 28,57±6,09 PB 31 25,48±4,42 VN 63 31,83±5,55 PB 30 27,59±6,14 VN 78 36,73±9,21 PB 32 29,67±4,24

Ngày đăng: 10/04/2021, 12:03

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
12. Hà Huy Khôi (1997), Phương pháp dịch tễ học dinh dưỡng, NXB Y học, Hà Nội 13. Mai Văn Hưng, Trần Long Giang (2013), “Nghiên cứu một số đặc điểm nhântrắc cơ bản của học sinh phổ thông tại Hà Nội”, Tạp chí Khoa học ĐHQG Hà Nội, số 1, tr. 39-47 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dịch tễ học dinh dưỡng", NXB Y học, Hà Nội13. Mai Văn Hưng, Trần Long Giang (2013), “Nghiên cứu một số đặc điểm nhântrắc cơ bản của học sinh phổ thông tại Hà Nội”, "Tạp chí Khoa học ĐHQG HàNội
Tác giả: Hà Huy Khôi (1997), Phương pháp dịch tễ học dinh dưỡng, NXB Y học, Hà Nội 13. Mai Văn Hưng, Trần Long Giang
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2013
14. Trần Thị Loan, Nguyễn Bá Hùng (2012), “Nghiên cứu một số chỉ số thể lực của học sinh 12 – 18 tuổi dân tộc Kinh và Sán Dìu ở tỉnh Vĩnh Phúc”, Báo cáo khoa học, Hội nghị khoa học quốc gia về nghiên cứu và giảng dạy sinh học ở Việt Nam, lần thứ nhất, Nxb Nông nghiệp, tr 155 – 162 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số chỉ số thể lựccủa học sinh 12 – 18 tuổi dân tộc Kinh và Sán Dìu ở tỉnh Vĩnh Phúc”, Báo cáokhoa học, "Hội nghị khoa học quốc gia về nghiên cứu và giảng dạy sinh học ởViệt Nam, lần thứ nhất
Tác giả: Trần Thị Loan, Nguyễn Bá Hùng
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2012
15. Trần Thị Loan, Lê Thị Tám (2012), “Nghiên cứu một số chỉ số thể lực từ 12–tuổi ở Huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang”, Báo cáo khoa học, Hội nghị khoa học quốc gia về nghiên cứu và giảng dạy sinh học ở Việt Nam, lần thứ nhất, Nxb Nông nghiệp, 1912, tr. 147 – 154 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số chỉ số thể lực từ 12–tuổi ở Huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang”, Báo cáo khoa học, "Hội nghị khoahọc quốc gia về nghiên cứu và giảng dạy sinh học ở Việt Nam, lần thứ nhất
Tác giả: Trần Thị Loan, Lê Thị Tám
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2012
16. Nguyễn Văn Lực và cộng sự (1992), “ Nhận xét một số kích thước, thể lực học sinh phổ thông miền núi (Bắc Kạn) từ 12-16 tuổi (3/1974)”, Kỉ yếu công trình nghiên cứu khoa học trước 1980 Trường Đại học Y khoa Bắc Thái và bệnh viện đa khoa Thái Nguyên, IV, tr.163-166 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận xét một số kích thước, thể lực họcsinh phổ thông miền núi (Bắc Kạn) từ 12-16 tuổi (3/1974")”, Kỉ yếu công trìnhnghiên cứu khoa học trước 1980 Trường Đại học Y khoa Bắc Thái và bệnhviện đa khoa Thái Nguyên
Tác giả: Nguyễn Văn Lực và cộng sự
Năm: 1992
23. Nguyễn Quang Quyền, Lê Gia Vinh (1975), “Nghiên cứu các kích thước và chỉ số thể lực cư dân một số xã đồng bằng tỉnh Hà Tây”, Y học Việt Nam, số 3/1975, tr.22-32 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu các kích thước vàchỉ số thể lực cư dân một số xã đồng bằng tỉnh Hà Tây”, "Y học Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Quang Quyền, Lê Gia Vinh
Năm: 1975
28. Nguyễn Xuân Thao (1998), “Các chỉ tiêu hình thái thể lực trẻ em 7-15 tuổi và người lớn ở Dak Lak”, Khoa Y trường Đại học Tây Nguyên, Dak Lak Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các chỉ tiêu hình thái thể lực trẻ em 7-15 tuổi vàngười lớn ở Dak Lak
Tác giả: Nguyễn Xuân Thao
Năm: 1998
29. Nguyễn Minh Tú và cộng sự (2014), “Các chỉ tiêu hình thái, thể lực, bệnh tật và một số yếu tố liên quan ở sinh viên năm thứ nhất trường Đại học Y Dược Huế”, Viện nghiên cứu sức khỏe cộng đồng, số 10+11, tr.50-58 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các chỉ tiêu hình thái, thể lực, bệnh tậtvà một số yếu tố liên quan ở sinh viên năm thứ nhất trường Đại học Y DượcHuế”, "Viện nghiên cứu sức khỏe cộng đồng
Tác giả: Nguyễn Minh Tú và cộng sự
Năm: 2014
31. Lê Đình Vấn (2001), Nghiên cứu đặc điểm và sự phát triển các chỉ tiêu nhân trắc hình thái thể lực và dinh dưỡng của học sinh phổ thông từ 6-17 tuổi khu vực Thừa Thiên Huế, Luận văn Tiến sĩ Y khoa, Trường Đại Học Y dược thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Nghiên cứu đặc điểm và sự phát triển các chỉ tiêu nhântrắc hình thái thể lực và dinh dưỡng của học sinh phổ thông từ 6-17 tuổi khuvực Thừa Thiên Huế
Tác giả: Lê Đình Vấn
Năm: 2001
36. Cole T.J (1993), “Use of growth Standards, The use and constructing of anthropometric growth reference” Nutr. Res, 6, pp. 20-50 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Use of growth Standards, The use and constructing ofanthropometric growth reference
Tác giả: Cole T.J
Năm: 1993
38. James W.P, Mascie Taylor G.C, Norhan N.G, Bistrian B.R, Shetty P.S Ferro Luzzi A. (1994), The value of arm circumference measurements in assessing chronic energy deficiency in Third World adults, Eur-J-Clin-Nutr, 48 (12), pp.883-894 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The value of arm circumference measurements in assessing chronicenergy deficiency in Third World adults
Tác giả: James W.P, Mascie Taylor G.C, Norhan N.G, Bistrian B.R, Shetty P.S Ferro Luzzi A
Năm: 1994
39. Tanner J.M. (1962), Growth at Adolescence, 2 nd edit, Oxford, Blackwell Scientific Publication.] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Growth at Adolescence
Tác giả: Tanner J.M
Năm: 1962
40. Tanner J.M and Eveleth P.B (1976), “World variation in human growth”, Cambridge University Press Sách, tạp chí
Tiêu đề: World variation in human growth
Tác giả: Tanner J.M and Eveleth P.B
Năm: 1976
41. Tanner J.M (1989), “The first study of human growth. Christian Friedrich Jampert”, International Jouranl of Anthropology, 4 (1-2), pp. 19-26 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The first study of human growth. Christian FriedrichJampert”
Tác giả: Tanner J.M
Năm: 1989
24. Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định 579/QĐ–TTg, ngày 19–4–2011 về phê duyệt Chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011–2020 Khác
25. Thủ tướng chính phủ (2011), Quyết định 641/QĐ – TTg, ngày 28 tháng 04 năm 2011 về phê duyệt Đề án tổng thể phát triển thể lực, tầm vóc người Việt Nam giai đoạn 2011 – 2030 Khác
43. International Conference on Primary Health Care (1978),Declaration of Alma- Ata, USSR, pp. 6-12 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w