1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Anh chị hãy phân tích, bình luận về những thuận lợi và thách thức của quản lí nhà nƣớc khi thúc đẩy nền kinh tế số, xét từ thực tiễn quản lí thương mại điện tử hiện nay

16 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 462,29 KB

Nội dung

KHOA LUẬT ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI BỘ MÔN LUẬT HÀNH CHÍNH VÀ HIẾN PHÁP  TIỂU LUẬN CUỐI KÌ LUẬT HÀNH CHÍNH Đề số 3 Anh/chị hãy phân tích, bình luận về những thuận lợi và thách thức của quản lí nhà nƣ[.]

KHOA LUẬT ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI BỘ MÔN LUẬT HÀNH CHÍNH VÀ HIẾN PHÁP - - TIỂU LUẬN CUỐI KÌ LUẬT HÀNH CHÍNH Đề số 3: Anh/chị phân tích, bình luận thuận lợi thách thức quản lí nhà nƣớc thúc đẩy kinh tế số, xét từ thực tiễn quản lí thƣơng mại điện tử (bao gồm hoạt động kinh doanh phƣơng tiện mạng xã hội) Giảng viên: TS.Nguyễn Thị Minh Hà Họ tên: Nguyễn Duy Sơn MSSV: 17030883 Lớp: K11 – Luật học Hà Nội – 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG I Cơ sở lý luận chung 1.1 Thƣơng mại điện tử 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Các đặc trƣng thƣơng mại điện tử 1.2 Quản lý nhà nƣớc thƣơng mại điện tử 1.2.1 Khái niệm quản lý nhà nƣớc thƣơng mại điện tử 1.2.2 Mục tiêu quản lý nhà nƣớc thƣơng mại điện tử 1.2.3 Chức quản lý nhà nƣớc thƣơng mại điện tử 1.2.4 Nội dung quản lý nhà nƣớc thƣơng mại điện tử 1.3 Quản lý nhà nƣớc kinh tế số 1.3.1 Khái niệm 1.3.2 Đặc trƣng kinh tế số 1.3.3 Vai trò quản lý nhà nƣớc thúc đẩy kinh tế số CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ NỀN KINH TẾ SỐ VÀ THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM 2.1 Thực trạng quản lý nhà nƣớc 2.1.1 Xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế số 2.1.2 Xây dựng sách, ban hành pháp luật kinh tế số 2.1.3 Phát triển dịch vụ hỗ trợ 10 2.2 Bộ máy quản lý nhà nƣớc kinh tế số thƣơng mại điện tử 11 2.2.1 Bộ máy quản lý nhà nƣớc cấp Trung ƣơng 11 2.2.2 Bộ máy quản lý nhà nƣớc thƣơng mại điện tử cấp địa phƣơng 11 CHƢƠNG 3:NHẬN XÉT VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC TRONG VIỆC THÚC ĐẨY NỀN KINH TẾ SỐ 11 3.1 Nhận xét việc quản lý nhà nƣớc thúc đẩy kinh tế số 11 3.1.1 Thuận lợi 11 3.1.2 Khó khăn, thách thức 12 3.2 Một số giải pháp quản lý nhà nƣớc kinh tế số Việt Nam 13 3.2.1 Hoàn thiện hệ thống pháp lý kinh tế số 13 a) Ban hành văn quy phạm pháp luật quy định giá trị pháp lý chứng điện tử 13 b) Ban hành văn quy phạm pháp luật liên quan tới việc thừa nhận giá trị pháp lý chứng từ điện tử 13 c) Hoàn thiện pháp luật bảo vệ ngƣời tiêu dùng thƣơng mại điện tử 13 d) Hoàn thiện quy định cung cấp quản lý dịch vụ xuyên biên giới 14 3.2.2 Hoàn thành sở liệu quốc gia mang tính chất tảng 14 3.2.3 Thiết lập hệ thống ứng dụng phục vụ ngƣời dân, doanh nghiệp phục vụ quản lý điều hành Chính phủ 14 3.2.4 Đầu tƣ trang thiết bị sở vật chất 14 KẾT LUẬN 15 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 BẢNG VIẾT TẮT Quản lý nhà nƣớc QLNN Thƣơng mại điện tử TMĐT Ủy ban nhân dân UBND MỞ ĐẦU Nhƣ biết, kinh tế giới thay đổi cách sâu rộng, đặc biệt tác động đại dịch COVID – 19 Hoạt động kinh tế không đơn việc trao đổi hàng hoá ngƣời với ngƣời mà dựa công nghệ kỹ thuật số Đó kinh tế số Kinh tế số “một kinh tế vận hành chủ yếu dựa công nghệ số”, đặc biệt giao dịch điện tử tiến hành thông qua Internet Kinh tế số diện tất lĩnh vực kinh tế (công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ; sản xuất, phân phối, lƣu thơng hàng hóa, giao thơng vận tải, logistic, tài ngân hàng, ) mà cơng nghệ số đƣợc áp dụng Công nghệ số thúc đẩy nhiều ngành kinh doanh cải tiến mơ hình phát triển, tạo nhiều ngành cơng nghiệp xóa mờ đƣờng biên giới địa lý Chính có kinh tế số mà hiệu suất kinh tế đạt đƣợc nhiều thành cao, ngành cơng nghiệp có bƣớc chuyển biến đột phá mơ hình kinh doanh, từ thƣơng mại điện tử, quảng cáo trực tuyến trang mạng xã hội (Facebook, instagram), giải trí (Netflix, Pinterest), đến giao thông vận tải (Uber, Grab, goViet) đến phân phối, bán buôn bán lẻ (Lazada, Shoppe) góp phần định hình nên thời đại kinh tế mới, thời đại kinh tế số Bên cạnh thúc đẩy phát triển nhanh chóng kinh tế số khó khăn thách thức đặt quan nhà nƣớc việc quản lý kiểm soát nhƣ thúc đẩy kinh tế số ngày phát triển Ở tiểu luận này, xin đƣợc xét từ thực tiễn quản lý nhà nƣớc thƣơng mại điện tử để phần đƣợc điểm thuận lợi khó khăn nhƣ thách thức quản lý nhà nƣớc thúc đẩy kinh tế số NỘI DUNG I Cơ sở lý luận chung 1.1 Thƣơng mại điện tử 1.1.1 Khái niệm Theo Ủy ban châu Âu: "Thƣơng mại điện tử định nghĩa chung mua bán, trao đổi hàng hóa hay dịch vụ doanh nghiệp, gia đình, cá nhân, tổ chức tƣ nhân giao dịch điện tử thông qua mạng Internet hay mạng máy tính trung gian (thơng tin liên lạc trực tuyến) 1.1.2 Các đặc trƣng thƣơng mại điện tử Các bên tiến hành giao dịch TMĐT không tiếp xúc trực tiếp với không đòi hỏi phải biết từ trƣớc Các giao dịch thƣơng mại truyền thống đƣợc thực với tồn khái niệm biên giới quốc gia, TMĐT đƣợc thực thị trƣờng khơng có biên giới (thị trƣờng thống toàn cầu) Trong hoạt động giao dịch TMĐT có tham gia ba chủ thể, có bên khơng thể thiếu đƣợc ngƣời cung cấp dịch vụ mạng, quan chứng thực Đối với thƣơng mại truyền thống mạng lƣới thơng tin phƣơng tiện để trao đổi liệu, cịn TMĐT mạng lƣới thông tin thị trƣờng 1.2 Quản lý nhà nƣớc thƣơng mại điện tử Nội dung quản lý nhà nƣớc thƣơng mại điện tử đƣợc quy định Điều Nghị định 52/2013/NĐ-CP 1.2.1 Khái niệm quản lý nhà nƣớc thƣơng mại điện tử QLNN TMĐT đƣợc hiểu trình nhà nƣớc sử dụng công cụ quản lý để tác động lên hoạt động thƣơng mại môi trƣờng điện tử nhằm đạt đƣợc mục tiêu phát triển TMĐT đặt 1.2.2 Mục tiêu quản lý nhà nƣớc thƣơng mại điện tử Mục tiêu định hƣớng cho phát triển TMĐT; mục tiêu phát triển TMĐT; mục tiêu tạo lập môi trƣờng điều kiện thuận lợi cho TMĐT phát triển; mục tiêu củng cố, bảo đảm dân chủ, công cho cá nhân thành phần kinh tế thực hoạt động TMĐT kinh tế 1.2.3 Chức quản lý nhà nƣớc thƣơng mại điện tử - Chức định hƣớng cho phát triển TMĐT - Chức tạo lập môi trƣờng cho phát triển TMĐT - Chức điều tiết hoạt động TMĐT - Chức hỗ trợ hoạt động TMĐT Chức kiểm soát hoạt động TMĐT 1.2.4 Nội dung quản lý nhà nƣớc thƣơng mại điện tử Quản lý nhà nƣớc thƣơng mại diện tử bao gồm nội dung: - Xây dựng chiến lƣợc, kế hoạch phát triển TMĐT: định hƣớng phát triển TMĐT quốc gia thời kỳ tƣơng đối dài với mục tiêu tổng quát, cụ thể Xây dựng kế hoạch cụ thể nhằm chi tiết hóa chiến lƣợc phát triển TMĐT - Xây dựng sách ban hành pháp luật TMĐT: + Chính sách phát triển thƣơng mại điện tử: gồm sách chủ yếu sau: Chính sách thƣơng nhân; Chính sách bảo vệ ngƣời tiêu dùng TMĐT; Chính sách thuế; Chính sách đào tạo phát triển nguồn nhân lực cho TMĐT; Chính sách phát triển hạ tầng công nghệ cho TMĐT + Pháp luật TMĐT hệ thống quy tắc xử có tính chất bắt buộc chung, thể ý chí quan quản lý nhà nƣớc thƣơng mại điện tử, Nhà nƣớc đặt , thực thi bảo vệ nhằm mục tiêu phát triển TMĐT theo mục tiêu định - Tổ chức thực kế hoạch, sách phát triển TMĐT - Kiểm sốt thƣơng mại điện tử: tổng thể hoạt động quan QLNN nhằm kịp thời phát xử lý sai sót, ách tắc, đổ vỡ, khó khăn, vƣớng mắc nhƣ hội phát triển TMĐT nhằm đảm bảo cho hoạt động TMĐT tuân theo định hƣớng, mục tiêu phát triển TMĐT đề 1.3 Quản lý nhà nƣớc kinh tế số 1.3.1 Khái niệm Có số nhận định cho kinh tế số việc áp dụng tiến mặt công nghệ vào phát triển kinh tế M số khác lại cho rằng, kinh tế số đơn thƣơng mại điện tử, nên công nghệ 4.0 hay việc bán hàng online Thực tế giới có nhiều định nghĩa khác kinh tế số Theo nhóm cộng tác Kinh tế số Oxford: “ Kinh tế số đƣợc định nghĩa kinh tế vận hành dựa tảng công nghệ số, đặc biệt giao dịch điện tử hình thành thơng qua internet” Trong gồm có thành phần là: - Doanh nghiệp số - Hạ tầng kinh doanh - Thƣơng mại điện tử 1.3.2 Đặc trƣng kinh tế số Kinh tế số đƣợc tập hợp q trình xử lý đan xen với bao gồm: - Xử lý vật liệu - Xử lý lƣợng - Xử lý thơng tin Trong đó, xử lý thơng tin đóng vai trò quan trọng nhất, lĩnh vực dễ số hóa Tính kết nối chủ thể chu trình kinh tế nhờ vào thành tựu công nghệ thông tin Internet giúp kết nối hóa nguồn lực, lƣợc bỏ nhiều khâu trung gian tăng hội tiếp cận chuỗi giá trị tồn cầu 1.3.3 Vai trị quản lý nhà nƣớc thúc đẩy kinh tế số Tại văn kiện Hội nghị lần thứ 11 Ban Chấp hành Trung ƣơng khoá XII Văn phòng Trung ƣơng Đảng, Đảng ta xác định: “ Phát triển mạnh hạ tầng số, xây dựng phát triển đồng hạ tầng liệu quốc gia, trung tâm liệu vùng địa phƣơng kết nối đồng thống nhất, tạo tảng phát triển kinh tế số Thực chuyển đổi số quốc gia cách tồn diện từ phủ đến xã hội, doanh nghiệp để phát triển kinh tế số, xây dựng xã hội số” Với trụ cột chính, là: - Hạ tầng dịch vụ số bao gồm hạ tầng cứng mạng lƣới viễn thông làm tảng để tạo hạ tầng mềm dịch vụ số giúp tối ƣu hoạt động kinh tế - Tài nguyên số bao gồm hệ sinh thái liệu tri thức mở có ích cho việc dự đoán kịp thời định mang lại hiệu kinh tế cao (nhƣ sở liệu quốc gia nơng nghiệp, tài chính, dân cƣ, quản lý đất đai ; dịch vụ cơng trực tuyến ….) - Chính sách chuyển đổi số, bao gồm dịch vụ, sách chuyển đổi từ Chính phủ điện tử sang Chính phủ số, sách đào tạo nhân lực số chất lƣợng cao, sách đầu tƣ kinh doanh số, sách an tồn thơng tin, chủ quyền số sở hữu trí tuệ CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ NỀN KINH TẾ SỐ VÀ THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM 2.1 Thực trạng quản lý nhà nƣớc 2.1.1 Xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế số Căn định Số: 645/QĐ-TTg 15 tháng năm 2020 Thủ tƣớng Chính phủ việc phê duyệt kế hoạch tổng phát triển thƣơng mại điện tử giai đoạn 2021 – 2025: - Hỗ trợ, thúc đẩy việc ứng dụng rộng rãi thƣơng mại điện tử doanh nghiệp cộng đồng; - Thu hẹp khoảng cách thành phố lớn địa phƣơng mức độ phát triển thƣơng mại điện tử; - Xây dựng thị trƣờng thƣơng mại điện tử lành mạnh, có tính cạnh tranh phát triển bền vững; - Mở rộng thị trƣờng tiêu thụ cho hàng hóa Việt Nam ngồi nƣớc thơng qua ứng dụng thƣơng mại điện tử; đẩy mạnh giao dịch, thƣơng mại điện tử xuyên biên giới; - Trở thành quốc gia có thị trƣờng thƣơng mại điện tử phát triển thuộc nhóm nƣớc dẫn đầu khu vực Đông Nam Á 2.1.2 Xây dựng sách, ban hành pháp luật kinh tế số - Chính sách phát triển kinh tế số Trong năm Chính phủ có văn quy phạm pháp luật đạo nhằm phát triển kinh tế số Việt Nam Tháng 9/2019, Bộ Chính trị ban hành Nghị số 52-NQ/TW đặt mục tiêu đến năm 2025, kinh tế số Việt Nam đạt 20% GDP, phát triển đƣợc cộng đồng doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam lớn mạnh Ngày 3/6/2020, Thủ tƣớng Chính phủ ký ban hành Quyết định số 749/QĐ-TTg phê duyệt “Chƣơng trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hƣớng đến năm 2030” với mục tiêu Việt Nam thuộc nhóm 50 nƣớc dẫn đầu phủ điện tử, liên quan đến phát triển kinh tế số, - Quy định pháp luật Các quy định liên quan đến giao dịch điện tử hệ thống văn pháp luật dân - thƣơng mại: luật Dân luật Thƣơng mại thừa nhận giá trị pháp lý giao dịch điện tử thông qua việc thừa nhận thơng điệp liệu - hình thức biểu cụ thể giao dịch điện tử Các quy định giao dịch điện tử công nghệ thông tin: khung pháp lý cho giao dịch điện tử nói chung kinh tế số nói riêng đƣợc hình thành với hai trụ cột Luật Giao dịch điện tử Luật Công nghệ thông tin, tám nghị định hƣớng dẫn Luật loạt thông tƣ quy định chi tiết khía cạnh cụ thể giao dịch điện tử lĩnh vực ứng dụng đặc thù Các quy định thuế, kế toán: bao gồm quy định chứng từ điện tử hóa đơn điện tử; thu thuế kinh tế số Các quy định chế tài xử lý vi phạm:chế tài hành vi vi phạm đƣợc chia làm loại: xử phạt hành xử lý hình Một số bất cập tồn kinh tế số Việt Nam nay: - Việc quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet thơng tin điện tử Internet cịn nhiều bất cập, chƣa theo kịp xu kinh tế số - Các quy định bảo vệ ngƣời tiêu dùng TMĐT nhiều hạn chế - Việc cấp phép, quản lý sau cấp phép cho website cung cấp dịch vụ sàn giao dịch TMĐT hoạt động lỏng lẻo - Giá trị pháp lý chứng từ, văn điện tử chƣa đƣợc quy định rõ 2.1.3 Phát triển dịch vụ hỗ trợ - Thực Chính phủ điện tử thời gian qua tạo nên thay đổi quan trọng, mang tính hệ thống Việt Nam có hệ thống mang tính quốc gia nhƣ hệ thống hải quan, thuế, đăng ký doanh nghiệp - Đã có 26/30 bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ 63/63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng hồn thành kết nối liên thơng phần mềm quản lý văn với Văn phịng Chính phủ, hình thành hệ thống quản lý văn điện tử thống nhất, thông suốt từ trung ƣơng đến địa phƣơng, cho phép tự động nhận biết đƣợc trạng thái xử lý văn quan - Văn phịng Chính phủ hồn thiện liên thơng văn điện tử với UBND thành phố Hồ Chí Minh, mơ hình mẫu để mở rộng tồn quốc - Cung cấp dịch vụ công trực tuyến, tổng số 83 dịch vụ công trực tuyến giao cho 20 bộ, ngành, đến nay, bộ, ngành triển khai thực 78/83 dịch vụ công trực tuyến; tổng số 44 dịch vụ công trực tuyến giao cho địa phƣơng, đến có 32/63 địa phƣơng triển khai thực - Dịch vụ toán điện tử: hệ thống ngân hàng cung cấp số dịch vụ tốn điện tử phổ biến là: dịch vụ ngân hàng qua mạng Internet (Internet Banking); dịch vụ toán qua điện thoại di động (Mobile Banking); dịch vụ trung gian tốn có ứng dụng toán điện tử nhƣ: dịch vụ chuyển mạch tài chính, dịch vụ cổng tốn điện tử, dịch vụ ví điện tử - Cải thiện dịch vụ chứng thực số 2.2 Bộ máy quản lý nhà nƣớc kinh tế số thƣơng mại điện tử 2.2.1 Bộ máy quản lý nhà nƣớc cấp Trung ƣơng * Cơ quan chủ quản thực chức quản lý nhà nƣớc thƣơng mại điện tử Căn vào chức nhiệm vụ quản lý nhà nƣớc mà Chính phủ giao, cấp Trung ƣơng, Bộ công thƣơng quan đƣợc giao nhiệm vụ thực chức quản lý nhà nƣớc Tại Bộ Công thƣơng, quan trực tiếp giúp Bộ trƣởng thực chức quản lý nhà nƣớc thƣơng mại điện tử Cục Thƣơng mại điện tử Công nghệ thông tin * Các quan tham gia thực chức QLNN TMĐT Tham gia thực chức QLNN TMĐT cấp Trung ƣơng quan chủ quản Bộ Cơng thƣơng cịn có quan QLNN khác thực chức QLNN có liên quan đến TMĐT nhƣ: Bộ Thơng tin Truyền thông; Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam; Bộ Giáo dục Đào tạo; Bộ Công an 2.2.2 Bộ máy quản lý nhà nƣớc thƣơng mại điện tử cấp địa phƣơng Ở cấp địa phƣơng: địa phƣơng, Ủy ban nhân dân cấp thực QLNN TMĐT phạm vi địa phƣơng theo phân cấp Chính phủ Sở Cơng thƣơng quan tham mƣu, trực tiếp giúp UBND thực QLNN TMĐT phạm vi CHƢƠNG 3:NHẬN XÉT VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC TRONG VIỆC THÚC ĐẨY NỀN KINH TẾ SỐ 3.1 Nhận xét việc quản lý nhà nƣớc thúc đẩy kinh tế số 3.1.1 Thuận lợi - Đã xây dựng đƣợc hệ thống văn có tính quy phạm pháp luật để quản lý xử phạt hành vi vi phạm - Đề đƣợc mục tiêu chiến lƣợc việc thúc đẩy kinh tế số phát triển - Phân cấp quản lý nên kinh tế số từ Trung ƣơng đến địa phƣơng - Đã xây dựng đƣợc trục liên thông văn từ Trung ƣơng xuống địa phƣơng, xây dựng đƣợc văn phịng Chính phủ điện tử giúp bắt kịp xu - Đã xây dựng đƣợc quy định, chế tài xử phạt hành vi vi phạm tảng internet - Việt Nam có dân số trẻ, nhanh nhạy nắm bắt công nghệ, nằm tốp đầu quốc gia có tốc độ tăng trƣởng số ngƣời dùng Internet, điện thoại thông minh, sử dụng mạng xã hội Chuyển đổi số, chƣa cần đến chiến lƣợc cấp quốc gia hành động Chính phủ, thực chất khu vực tƣ nhân ngƣời dân trƣớc bƣớc - Ngành viễn thông công nghệ thông tin tạo hạ tầng viễn thông 3G, 4G phủ 95% nƣớc, tới triển khai 5G, tảng quan trọng kinh tế số Việt Nam 3.1.2 Khó khăn, thách thức - Cịn khó khăn việc bảo vệ quyền riêng tƣ môi trƣờng Internet ngƣời dân Tại Việt Nam, việc rò rỉ liệu, mua bán khai thác liệu cá nhân diễn phổ biến, vụ việc cộm liên quan đến doanh nghiệp lớn - Vấn nạn tin giả, thơng tin khơng xác phát ngơn cực đoan cịn xuất tràn lan môi trƣờng mạng xã hội - Vấn đề kinh tế, tập trung vào quản lý, đặc biệt vấn đề thu thuế với hoạt động thƣơng mại cung cấp dịch vụ xuyên biên giới cịn khó khăn chƣa tìm đƣợc cách giải - Chƣa có hệ thống pháp lý rõ ràng để xử lý tranh chấp cho hoạt động kinh doanh, thƣơng mại, dân môi trƣờng số - Nền tảng kỹ thuật chia sẻ liệu triển khai chậm, đặc biệt sở liệu quốc gia dân cƣ dậm chân chỗ; dịch vụ công trực tuyến thiết kế rời rạc, chƣa lấy ngƣời dân, doanh nghiệp làm trung tâm, dẫn đến số lƣợng hồ sơ trực tuyến thấp, chí số dịch vụ không phát sinh hồ sơ - Dịch vụ lẫn lộn giấy tờ trực tuyến, gây phiền hà cho ngƣời dân công chức thực Nguồn nhân lực cơng nghệ thơng tin mỏng có xu hƣớng dịch chuyển sang khu vực tƣ Bảo mật thấp Có tình trạng cát cứ, không sẵn sàng chia sẻ, liên thông giữ liệu Chƣa có trách nhiệm giải trình ngƣời đứng đầu 3.2 Một số giải pháp quản lý nhà nƣớc kinh tế số Việt Nam 3.2.1 Hoàn thiện hệ thống pháp lý kinh tế số a) Ban hành văn quy phạm pháp luật quy định giá trị pháp lý chứng điện tử Để xác lập chứng giao dịch điện tử nói chung, giao dịch TMĐT nói riêng, cần bổ sung loại chứng chứng điện tử Cần có quy định cụ thể về thủ tục tố tụng hình việc thu thập, bảo quản, phục hồi giám định chứng điện tử nhƣ giải pháp kỹ thuật để sử dụng chứng điện tử làm chứng chứng minh tội phạm Bổ sung, sửa đổi thủ tục khám xét, thu giữ vật chứng, chứng điện tử b) Ban hành văn quy phạm pháp luật liên quan tới việc thừa nhận giá trị pháp lý chứng từ điện tử Văn quy phạm pháp luật thừa nhận giá trị pháp lý hóa đơn chứng từ kế tốn dạng điện tử đáp ứng tiêu chuẩn cụ thể để hỗ trợ doanh nghiệp thực nghiệp vụ thuế kế toán triển khai hoạt động mua bán trực tuyến hàng hóa dịch vụ Văn quy phạm pháp luật thừa nhận giá trị pháp lý hồ sơ, đơn, giấy xác nhận dạng chứng từ điện tử đáp ứng tiêu chuẩn cụ thể để hỗ trợ thực phần toàn quy trình đăng ký kinh doanh, đăng ký đầu tƣ, đấu thầu mua sắm qua phƣơng tiện điện tử Văn quy phạm pháp luật thừa nhận giá trị pháp lý chứng từ, hợp đồng mua bán hàng hóa cung ứng dịch vụ, loại giấy phép hay chứng nhận khác dạng chứng từ điện tử đáp ứng tiêu chuẩn cụ thể để thuận lợi thƣơng mại quốc tế triển khai thƣơng mại khơng giấy tờ c) Hồn thiện pháp luật bảo vệ ngƣời tiêu dùng thƣơng mại điện tử Tiếp tục bổ sung, hoàn thiện quy định bảo vệ ngƣời tiêu dùng TMĐT theo nội dung chủ yếu sau: Quy định trách nhiệm bảo vệ thông tin, thu thập, sử dụng thông tin cá nhân ngƣời tiêu dùng tham gia TMĐT; Giải tranh chấp liên quan đến hợp đồng giao kết website TMĐT; Bổ sung quy định chế giải tranh chấp d) Hoàn thiện quy định cung cấp quản lý dịch vụ xuyên biên giới Hoàn thiện quy định cung cấp sử dụng dịch vụ xuyên biên giới, bao gồm: Quy định trách nhiệm nghĩa vụ tổ chức, doanh nghiệp nƣớc cung cấp thông tin qua biên giới; Quy định trách nhiệm nghĩa vụ tổ chức, cá nhân Việt nam tham gia giao dịch điện tử xuyên biên giới Để tránh thất thu thuế cho Nhà nƣớc, cần quy định chặt chẽ hoạt động toán qua ngân hàng cho giao dịch TMĐT xuyên biên giới Theo đó, trƣớc chuyển tiền nƣớc ngồi tổ chức, cá nhân nƣớc phải gửi văn tới ngân hàng báo cáo rõ việc thi hành nghĩa vụ thuế cho giao dịch TMĐT xuyên biên giới ngân hàng chuyển tiền thấy có xác nhận hồn thành nghĩa vụ nộp thuế nƣớc 3.2.2 Hoàn thành sở liệu quốc gia mang tính chất tảng Song song với việc xây dựng thể chế, cần tập trung hoàn thiện xây dựng sở liệu tảng quốc gia, đặc biệt sở liệu quốc gia dân cƣ, đất đai Và để bảo đảm hiệu sử dụng sở liệu quốc gia cần tiến hành xây dựng tảng tích hợp, chia sẻ liệu hệ thống thông tin Trung ƣơng địa phƣơng; hệ thống liên thông gửi, nhận văn điện tử; hệ thống xác thực định danh điện tử; liên thông hệ thống chứng thực chữ ký số chuyên dùng Chính phủ chữ ký số cơng cộng; Cổng toán quốc gia để bảo đảm liệu, thơng tin đƣợc thơng suốt cấp Chính phủ 3.2.3 Thiết lập hệ thống ứng dụng phục vụ ngƣời dân, doanh nghiệp phục vụ quản lý điều hành Chính phủ Xây dựng Cổng dịch vụ cơng quốc gia triển khai Hệ thống thông tin cửa điện tử kết nối Cổng dịch vụ công bộ, ngành, địa phƣơng; hệ thống quan trọng để kết nối Chính phủ với ngƣời dân doanh nghiệp, thể tinh thần phục vụ Chính phủ Cổng dịch vụ công quốc gia cần tiến tới diện số quán, đầy đủ thân thiện Chính phủ phục vụ ngƣời dân doanh nghiệp 3.2.4 Đầu tƣ trang thiết bị sở vật chất - Chú trọng đầu tƣ nâng cấp hạ tầng kỹ thuật số nhƣ giải pháp công nghệ số triển khai ứng dụng số kết nối thơng minh, đẩy nhanh ứng dụng tốn khơng dùng tiền mặt, hiệu hóa Chính phủ điện tử… bảo đảm an toàn, an ninh mạng, tạo điều kiện cho ngƣời dân doanh nghiệp đƣợc thừa hƣởng tiện ích kinh tế số mang lại - Triển khai biện pháp kỹ thuật phi kỹ thuật để nâng cao hiệu quản lý tảng số toàn cầu hoạt động xuyên biên giới Việt Nam, tạo mơi trƣờng cạnh tranh cơng bằng, bình đẳng doanh nghiệp nƣớc KẾT LUẬN Có thể thấy, phát triển kinh tế số, khâu đột phá quan trọng để phát triển kinh tế Việt Nam tình hình mới, góp phần làm giảm bớt khoảng cách tụt hậu kinh tế Việt Nam so với kinh tế giới Đổi tƣ lý luận kinh tế giai đoạn tập trung phát triển mạnh mẽ kinh tế số, đƣa kinh tế Việt Nam thay đổi chất có bƣớc nhảy vọt tiến trình phát triển Đi với hội thuận lợi cịn tồn nhiều điểm khó khăn thách thức Địi hỏi vai trị cơng tác quản lý nhà nƣớc kinh tế số quan nhà nƣớc cần phải nâng cao chất lƣợng, nâng cao tầm kiểm soát kinh tế số tƣơng lai DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO https://unitrain.edu.vn, “Kinh tế số gì?” https://vov.vn, “Nền kinh tế số Việt Nam cạnh tranh hơn” Phạm Việt Dũng (2020), Kinh tế số - hội "bứt phá"cho Việt Nam, Cổng thông tin điện tử Hội đồng lý luận Trung ƣơng; Thế Lâm (2020) Việt Nam đâu xu kinh tế số?, Báo Lao động điện tử Luật Giao dịch điện tử 2005 Luật Công nghệ thông tin 2006 Quyết định số 749/QĐ-TTg ngày 03/6/2020 phê duyệt “Chƣơng trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hƣớng đến năm 2030” Chỉ thị số 16/CT- TTg, ngày 4/5/2017 Thủ tƣớng Chính phủ “ Về việc tăng cƣờng lực tiếp cận cách mạng công nghiệp lần thứ tƣ” Nghị số 52 -NQ/TW, ngày 27/9/2019 Bộ Chính trị về:“ Một số chủ trƣơng, sách chủ động tham gia cách mạng công nghiệp lần thứ tƣ”

Ngày đăng: 05/04/2023, 08:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w