Tỉ lệ sa sút trí tuệ ở bệnh nhân cao tuổi và nhu cầu hỗ trợ của người chăm sóc tại khoa lão bệnh viện đa khoa khu vực cai lậy

114 1 0
Tỉ lệ sa sút trí tuệ ở bệnh nhân cao tuổi và nhu cầu hỗ trợ của người chăm sóc tại khoa lão bệnh viện đa khoa khu vực cai lậy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRẦN VĂN HUYỀN TỈ LỆ SA SÚT TRÍ TUỆ Ở BỆNH NHÂN CAO TUỔI VÀ NHU CẦU HỖ TRỢ CỦA NGƢỜI CHĂM SÓC TẠI KHOA LÃO BỆNH VIỆN ĐA KHOA KHU VỰC CAI LẬY LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRẦN VĂN HUYỀN TỈ LỆ SA SÚT TRÍ TUỆ Ở BỆNH NHÂN CAO TUỔI VÀ NHU CẦU HỖ TRỢ CỦA NGƢỜI CHĂM SÓC TẠI KHOA LÃO BỆNH VIỆN ĐA KHOA KHU VỰC CAI LẬY LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II CHUYÊN NGÀNH: LÃO KHOA MÃ SỐ: CK 62 72 20 30 HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN VĂN TRÍ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan tất số liệu luận văn hoàn toàn trung thực, khách quan chƣa đƣợc cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Xác nhận học viên BS TRẦN VĂN HUYỀN MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANG MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC SƠ ĐỒ DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Già hóa dân số SSTT .5 1.2 Một số yếu tố nguy SSTT .12 1.3 Chẩn đoán SSTT 16 1.4 Kiến thức SSTT, gánh nặng nhu cầu hỗ trợ ngƣời chăm sóc bệnh nhân SSTT 22 1.5 Tổng quan nghiên cứu giới có liên quan đến đề tài nghiên cứu 26 1.6 Tổng quan khoa Lão BV Đa khoa khu vực Cai Lậy .29 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 Thiết kế nghiên cứu 31 2.2 Thời gian nghiên cứu 31 2.3 Địa điểm nghiên cứu 31 2.4 Đối tƣợng nghiên cứu .31 2.5 Phƣơng pháp chọn mẫu 32 2.6 Định nghĩa biến số nghiên cứu 33 2.7 Kiểm soát sai lệch 41 2.8 Quản lý xử lý số liệu .41 2.9 Đạo đức nghiên cứu 42 2.10 Sơ đồ nghiên cứu 42 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 44 3.1 Đặc điểm dân số xã hội dân số nghiên cứu 44 3.2 Tỉ lệ SSTT bệnh nhân cao tuổi điều trị nội trú BV Đa khoa khu vực Cai Lậy .47 3.3 Các yếu tố liên quan đến tình trạng SSTT bệnh nhân cao tuổi điều trị nội trú BV Đa khoa khu vực Cai Lậy 52 3.4 Kiến thức SSTT nhu cầu hỗ trợ ngƣời chăm sóc bệnh nhân có SSTT khoa Lão BV Đa khoa khu vực Cai Lậy 55 CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN 60 4.1 Đặc điểm dân số xã hội đối tƣợng nghiên cứu .60 4.2 Tỉ lệ SSTT suy giảm nhận thức bệnh nhân cao tuổi điều trị nội trú BV Đa khoa khu vực Cai Lậy 67 4.3 Các yếu tố liên quan đến tình trạng SSTT bệnh nhân cao tuổi điều trị nội trú BV Đa khoa khu vực Cai Lậy 72 4.4 Kiến thức SSTT, gánh nặng nhu cầu hỗ trợ ngƣời chăm sóc bệnh nhân SSTT khoa Lão BV Đa khoa khu vực Cai Lậy 77 4.5 Điểm mạnh hạn chế nghiên cứu .83 KẾT LUẬN 85 KIẾN NGHỊ 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1: BỘ CÂU HỎI THU THẬP THÔNG TIN NGHIÊN CỨU PHỤ LỤC 2: DANH SÁCH BỆNH NHÂN THAM GIA NGHIÊN CỨU DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT BV BV ĐHYD Đại học Y Dƣợc ĐTĐ Đái tháo đƣờng HCM Hồ Chí Minh KTC Khoảng tin cậy NCT Ngƣời cao tuổi SSTT Sa sút trí tuệ THA Tăng huyết áp TP Thành phố TIẾNG ANH ADL Basic Activities of Daily Living Hoạt động sống hàng ngày IADL Intrumental Activities of Daily Living Hoạt động sống sinh hoạt hàng ngày DSM Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders Cẩm nang chẩn đoán thống kê rối loạn tâm thần MMSE Mini Mental State Examination Đánh giá tâm thần tối thiểu OR Odds ratio Tỉ số số chênh DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Những thay đổi cấu trú não theo trình lão hoa Bảng 1.2: Các nguyên nhân SSTT Bảng 1.3: Tỉ lệ SSTT theo nhóm tuổi giới Anh 10 Bảng 1.4: Liệt kê thuật ngữ tƣơng đƣơng chẩn đoán theo DSM IV DSM 21 Bảng 1.5: Tiêu chuẩn chẩn đoán rối loạn nhận thức thần kinh nặng theo DSM 21 Bảng 1.6: Tiêu chuẩn chẩn đoán rối loạn chức thần kinh nhẹ theo DSM 22 Bảng 1.7: Bảng câu hỏi đánh giá kiến thức ngƣời chăm sóc bệnh nhân SSTT 23 Bảng 1.8: Tổng hợp nghiên cứu giới có liên quan đến đề tài 27 Bảng 1.9: Tổng quan nghiên cứu nƣớc có liên quan đến đề tài 29 Bảng 2.1: Liệt kê biến số nghiên cứu 33 Bảng 2.2: Liệt kê biến số bệnh đông mắc đối tƣợng nghiên cứu .34 Bảng 2.3: Hoạt động chức IADL .35 Bảng 2.4: Tiêu chuẩn chẩn đoán suy giảm nhận thức nhẹ - rối loạn chức thần kinh theo DSM .37 Bảng 2.5: Tiêu chuẩn chẩn đoán SSTT – rối loạn nhận thức thần kinh nặng theo DSM 38 Bảng 2.6: Bộ câu hỏi đánh giá kiến thức ngƣời chăm sóc bệnh nhân SSTT 39 Bảng 2.7: Nhu cầu hỗ trợ ngƣời chăm sóc bệnh nhân SSTT .40 Bảng 3.1: Phân bố tuổi giới đối tƣợng nghiên cứu (n=355) .44 Bảng 3.2: Phân bố trình độ học vấn đối tƣợng nghiên cứu theo giới tính (n=355) 45 Bảng 3.3: Phân bố nơi sinh sống đối tƣợng nghiên cứu theo giới tính (n=355) 45 Bảng 3.4: Tỉ lệ số bệnh lý thƣờng gặp đối tƣợng nghiên cứu theo giới tính (n=355) 46 Bảng 3.5: Tỉ lệ SSTT đối tƣợng nghiên cứu theo tuổi nhóm tuổi (n=355) 47 Bảng 3.6: Tỉ lệ SSTT đối tƣợng nghiên cứu theo giới tính (n=355) 48 Bảng 3.7: Tỉ lệ SSTT đối tƣợng nghiên cứu theo mức học vấn (n=355) 48 Bảng 3.8: Tỉ lệ SSTT đối tƣợng nghiên cứu theo trình độ học vấn (n=355) .49 Bảng 3.9: Tỉ lệ SSTT đối tƣợng nghiên cứu theo nơi sinh sống (n=355) 49 Bảng 3.10: Tỉ lệ SSTT đối tƣợng nghiên cứu theo bệnh THA (n=355) 50 Bảng 3.11: Tỉ lệ SSTT đối tƣợng nghiên cứu theo bệnh tim mạch (n=355) 50 Bảng 3.12: Mơ hình hồi quy logistic đơn biến yếu tố liên quan đến tình trạng SSTT đối tƣợng nghiên cứu (n=355) 52 Bảng 3.13: Mơ hình hồi quy logistic đa biến yếu tố liên quan đến tình trạng SSTT đối tƣợng nghiên cứu (n=355) 53 Bảng 3.14: Tổng hợp trả lời kiến thức ngƣời chăm sóc bệnh nhân có SSTT (n=87) 55 Bảng 4.1: So sánh tỉ lệ SSTT bệnh nhân cao tuổi điều trị nội trú với số nghiên cứu nƣớc 68 Bảng 4.2: So sánh tỉ lệ SSTT bệnh nhân cao tuổi điều trị nội trú với số nghiên cứu giới 69 Bảng 4.3: So sánh tỉ lệ suy giảm nhận thức nhẹ đối tƣợng NCT điều trị số nghiên cứu nƣớc giới 71 Bảng 4.4: So sánh tỉ lệ có kiến thức câu hỏi 77 Bảng 4.5: So sánh mức kiến thức SSTT ngƣời chăm sóc .79 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1: Phân bố dân số cao tuổi năm 2009 2019 Việt Nam Biểu đồ 1.2: Dự báo số lƣợng ngƣời SSTT quốc gia có thu thập cao trung thấp, thấp toàn giới 11 Biểu đồ 3.1: Tỉ lệ SSTT bệnh nhân cao tuổi điều trị nội trú BV Đa khoa khu vực Cai Lậy (n=355) 47 Biểu đồ 3.2: Tỉ lệ kiến thức ngƣời chăm sóc bệnh nhân SSTT (n=87) 56 Biểu đồ 3.3: Tỉ lệ mức kiến thức ngƣời chăm sóc bệnh nhân SSTT (n=87) 56 Biểu đồ 3.4: Mức độ căng thẳng ngƣời chăm sóc bệnh nhân SSTT (n=87) 57 Biểu đồ 3.5: Mức độ ảnh hƣởng đến sức khỏe ngƣời chăm sóc bệnh nhân SSTT (n=87) .57 Biểu đồ 3.6: Tỉ lệ có nhu cầu hỗ trợ ngƣời chăm sóc bệnh nhân có SSTT (n=87) 58 Biểu đồ 3.7: Phƣơng tiện học tập SSTT ngƣời chăm sóc bệnh nhân SSTT (n=87) 58 Biểu đồ 3.8: Đối tƣợng ngƣời chăm sóc bệnh nhân SSTT cần hỗ trợ (n=87) 59 Biểu đồ 3.9: Dịch vụ hỗ trợ bệnh nhân SSTT mà ngƣời chăm sóc cần (n=87) .59 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Sơ đồ nghiên cứu .44 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Thay đổi não theo q trình lão hóa MỞ ĐẦU Già hóa dân số tƣợng mang tính chất tịa cầu, số lƣợng ngƣời cao tuổi (NCT) giới gia tăng nhanh hầu hết quốc gia khu vực giới Từ năm 2000 đến năm 2050, theo dự báo số lƣợng ngƣời ≥ 60 tuổi tăng gấp đôi từ 11% lên 22% Số NCT tăng từ 900 triệu vào năm 2015 lên 1400 triệu ngƣời vào năm 2030 2100 triệu ngƣời vào năm 2050 Vào năm 2050, số lƣợng NCT châu Âu chiếm 34% dân số, Châu Mỹ La Tinh Châu Á số lƣợng NCT chiếm 25% dân số [109] Việt Nam không ngoại lệ, theo kết điều tra biến động dân số kế hoạch hóa gia đình, số lƣợng ngƣời ≥ 60 tuổi Việt Nam vào năm 2011 8,65 triệu ngƣời, chiếm 10% dân số Với số liệu này, Việt Nam thức bƣớc vào giai đoạn già hóa dân số [15] Già hóa dân số làm thay đổi mơ hình bệnh tật NCT, chuyển sang bệnh lý mạn tính khơng lây có bệnh lý sa sút trí tuệ (SSTT) SSTT bệnh lý đặc trƣng cho thối hóa thần kinh NCT SSTT có nhiều nguyên nhân, số nguyên nhân bệnh Alzheimer, SSTT mạch máu, bệnh thối hóa thùy trƣớc trán SSTT thể Lewy (LBD) [56] SSTT gánh nặng công tác chăm sóc điều trị sức khỏe NCT tỉ lệ mắc SSTT tăng gấp đôi năm năm sau 60 tuổi [90] Theo thống kê tổ chức y tế giới, năm 2015 có khoảng 47 triệu ngƣời mắc SSTT toàn giới, số dự đoán tăng lên 75 triệu ngƣời vào năm 2030 đạt 132 triệu vào năm 2050 Ƣớc tính năm có 9,9 triệu ngƣời mắc SSTT giây có ngƣời mắc SSTT giới [110] Năm 2010, 58% tất ngƣời SSTT sống nƣớc có thu nhập thấp trung bình, với tỉ lệ dự kiến tăng lên 63% vào năm 2030 71% vào năm 2050 [90] Đây thật thách thức cho y tế quốc gia phát triển, có Việt Nam Tại Việt Nam, với già hóa dân số bệnh lý SSTT gia tăng thời gian gần Nghiên cứu tác giả Lê Văn Tuấn cộng đồng cho thấy, tỉ lệ Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 37 Battle D E (2013), "Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders (DSM)", Codas, 25 (2), pp 191-2 38 Benjamin E J, Blaha M J, Chiuve S E, et al (2017), "Heart Disease and Stroke Statistics-2017 Update: A Report From the American Heart Association", Circulation, 135 (10), pp e146-e603 39 Bhalla D, Lotfalinezhad E, Amini F, et al (2018), "Incidence and Risk Profile of Dementia in the Regions of Middle East and North Africa", Neuroepidemiology, 50 (pp 3-4), 144-152 40 Bich N N, Dung N T T, Vu T, et al (2019), "Dementia and associated factors among the elderly in Vietnam: a cross-sectional study", Int J Ment Health Syst, 13, pp 57 41 Bier N, Belchior Pda C, Paquette G, et al (2016), "The Instrumental Activity of Daily Living Profile in Aging: A Feasibility Study", J Alzheimers Dis, 52 (4), pp 1361-71 42 Bishop N A, Lu T, Yankner B A (2010), "Neural mechanisms of ageing and cognitive decline", Nature, 464 (7288), pp 529-35 43 Black B S, Johnston D, Rabins P V, et al (2013), "Unmet needs of communityresiding persons with dementia and their informal caregivers: findings from the maximizing independence at home study", J Am Geriatr Soc, 61 (12), 2087-2095 44 Brie Williams (2014), Current Diagnosis and Treatment: Geriatrics 2E 2nd Edition, McGraw-Hill Education / Medical; edition, the USA, 45 Briggs R, Dyer A, Nabeel S, et al (2017), "Dementia in the acute hospital: the prevalence and clinical outcomes of acutely unwell patients with dementia", Qjm, 110 (1), pp 33-37 46 Bui Van N, Vo Hoang L, Bui Van T, et al (2019), "Prevalence and Risk Factors of Hypertension in the Vietnamese Elderly", High Blood Press Cardiovasc Prev, 26 (3), pp 239-246 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 47 Cassie K M, Sanders S (2008), "Familial caregivers of older adults", J Gerontol Soc Work, 50 Suppl 1, pp 293-320 48 Chatterjee S, Peters S A, Woodward M, et al (2016), "Type Diabetes as a Risk Factor for Dementia in Women Compared With Men: A Pooled Analysis of 2.3 Million People Comprising More Than 100,000 Cases of Dementia", Diabetes Care, 39 (2), 300-7 49 Choi D, Choi S, Park S M (2018), "Effect of smoking cessation on the risk of dementia: a longitudinal study", Ann Clin Transl Neurol, (10), pp 11921199 50 Clarke D, Morgan K, Lilley J, et al (1996), "Dementia and 'borderline dementia' in Britain: 8-year incidence and post-screening outcomes", Psychol Med, 26 (4), pp 829-35 51 Cordell C B, Borson S, Boustani M, et al (2013), "Alzheimer's Association recommendations for operationalizing the detection of cognitive impairment during the Medicare Annual Wellness Visit in a primary care setting", Alzheimers Dement, (2), pp 141-50 52 Cunningham E L, McGuinness B, Herron B, et al (2015), "Dementia", Ulster Med J, 84 (2), pp 79-87 53 De Lepeleire J, Aertgeerts B, Umbach I, et al (2004), "The diagnostic value of IADL evaluation in the detection of dementia in general practice", Aging Ment Health, (1), pp 52-7 54 Doan Vuong Diem Khanh, Vo Van Thang, Ho Dung, et al (2015), "Prevalence of dementia among the elderlyand health care needs for people living with dementiain an urban community of central Vietnam", Vietnam Journal of Public Health, (1), pp 16 - 23 55 Elias M F, Elias P K, Sullivan L M, et al (2003), "Lower cognitive function in the presence of obesity and hypertension: the Framingham heart study", Int J Obes Relat Metab Disord, 27 (2), pp 260-8 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 56 Ferencz B, Gerritsen L (2015), "Genetics and underlying pathology of dementia", Neuropsychol Rev, 25 (1), 113-24 57 Folstein M F, Folstein S E, McHugh P R (1975),""Mini-mental state" A practical method for grading the cognitive state of patients for the clinician", J Psychiatr Res, 12 (3), pp 189-98 58 Gale S A, Acar D, Daffner K R (2018), "Dementia", Am J Med, 131 (10), pp 1161-1169 59 Global Burden of Disease Study 2016 (2019), "Global, regional, and national burden of stroke, 1990-2016: a systematic analysis for the Global Burden of Disease Study 2016", Lancet Neurol, 18 (5), 439-458 60 Giang L T, Pham T H T, Phi P M (2019), "Productive activities of the older people in Vietnam", Soc Sci Med, 229, pp 32-40 61 Graf C (2008), "The Lawton instrumental activities of daily living scale", Am J Nurs, 108 (4), pp 52-62; quiz 62-3 62 Haan M N, Shemanski L, Jagust W J, et al (1999), "The role of APOE epsilon4 in modulating effects of other risk factors for cognitive decline in elderly persons", Jama, 282 (1), pp 40-6 63 Halter Jeffrey B, Ouslander Joseph G, Studenski Stephanie, et al (2016), Cellular and Neurochemical Aspects of the Aging Brain Hazzard’s geriatric medicine and gerontology New York: McGraw-Hill Education, 64 Hebert L E, Scherr P A, Bennett D A, et al (2004), "Blood pressure and late-life cognitive function change: a biracial longitudinal population study", Neurology, 62 (11), pp 2021-4 65 Hu Gwo-Chi, Chen Yi-Min (2017), "Post-stroke Dementia: Epidemiology, Mechanisms and Management", International Journal of Gerontology, 11 (4), pp 210-214 66 International Diabetes Federation (2021), "IDF DIABETES ATLAS" Tenth edition Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 67 Ismail Z, Rajji T K, Shulman K I (2010), "Brief cognitive screening instruments: an update", Int J Geriatr Psychiatry, 25 (2), pp 111-20 68 Kamalzadeh L, Moghaddamnia M, Malakouti S K, et al (2019), "Prevalence of Dementia Among Older Patients: A Hospital-Based Study in Iran", Am J Alzheimers Dis Other Demen, 34 (7-8), pp 500-506 69 Khan S, Barve K H, Kumar M S (2020), "Recent Advancements in Pathogenesis, Diagnostics and Treatment of Alzheimer's Disease", Curr Neuropharmacol, 18 (11), pp 1106-1125 70 Kuźma E, Lourida I, Moore S F, et al (2018), "Stroke and dementia risk: A systematic review and meta-analysis", Alzheimers Dement, 14 (11), pp 1416-1426 71 Lane C A, Hardy J, Schott J M (2018), "Alzheimer's disease", Eur J Neurol, 25 (1), 59-70 72 Lawton M P, Brody E M (1969), "Assessment of older people: self-maintaining and instrumental activities of daily living", Gerontologist, (3), pp 179-86 73 Livingston G, Huntley J, Sommerlad A, et al (2020), "Dementia prevention, intervention, and care: 2020 report of the Lancet Commission", Lancet, 396 (10248), pp 413-446 74 Livingston G, Sommerlad A, Orgeta V, et al (2017), "Dementia prevention, intervention, and care", Lancet, 390 (10113), 2673-2734 75 Luck T, Then F S, Schroeter M L, et al (2017), "Prevalence of DSM-5 Mild Neurocognitive Disorder in Dementia-Free Older Adults: Results of the Population-Based LIFE-Adult-Study", Am J Geriatr Psychiatry, 25 (4), pp 328-339 76 Maia E, Steglich M S, Lima A P, et al (2016), "Dementia in elderly inpatients admitted to medical wards in Brazil: diagnosis and comorbidity with other clinical diseases", Psychogeriatrics, 16 (3), pp 177-84 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 77 McParland P, Devine P, Innes A, et al (2012), "Dementia knowledge and attitudes of the general public in Northern Ireland: an analysis of national survey data", Int Psychogeriatr, 24 (10), pp 1600-13 78 Mitchell A J (2009), "A meta-analysis of the accuracy of the mini-mental state examination in the detection of dementia and mild cognitive impairment", J Psychiatr Res, 43 (4), pp 411-31 79 Moretti R, Torre P, Antonello R M, et al (2008), "Risk factors for vascular dementia: hypotension as a key point", Vasc Health Risk Manag, (2), pp 395-402 80 Muangpaisan W, Praditsuwan R, Assanasen J, et al (2010), "Caregiver burden and needs of dementia caregivers in Thailand: a cross-sectional study", J Med Assoc Thai, 93 (5), 601-7 81 Munshi M N (2017), "Cognitive Dysfunction in Older Adults With Diabetes: What a Clinician Needs to Know", Diabetes Care, 40 (4), 461-467 82 NCD Risk Factor Collaboration (NCD-RisC) (2017), "Worldwide trends in blood pressure from 1975 to 2015: a pooled analysis of 1479 populationbased measurement studies with 19·1 million participants", Lancet, 389 (10064), pp 37-55 83 O'Brien J T, Thomas A (2015), "Vascular dementia", Lancet, 386 (10004), pp 1698-706 84 Oliveros E, Patel H, Kyung S, et al (2020), "Hypertension in older adults: Assessment, management, and challenges", Clin Cardiol, 43 (2), 99-107 85 Ory M G, Hoffman R R, Yee J L, et al (1999), "Prevalence and impact of caregiving: a detailed comparison between dementia and nondementia caregivers", Gerontologist, 39 (2), pp 177-85 86 Pais R, Ruano L, P Carvalho O, H Barros (2020), "Global Cognitive Impairment Prevalence and Incidence in Community Dwelling Older AdultsA Systematic Review", Geriatrics (Basel), (4) Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 87 Pan X, Luo Y, Roberts A R (2018), "Secondhand Smoke and Women's Cognitive Function in China", Am J Epidemiol, 187 (5), pp 911-918 88 Pendlebury S T, Rothwell P M (2009), "Prevalence, incidence, and factors associated with pre-stroke and post-stroke dementia: a systematic review and meta-analysis", Lancet Neurol, (11), pp 1006-18 89 Peters R (2006), "Ageing and the brain", Postgrad Med J, 82 (964), pp 84-8 90 Prince M, Bryce R, Albanese E, et al (2013), "The global prevalence of dementia: a systematic review and metaanalysis", Alzheimers Dement, (1), pp 63-75.e2 91 Rao D, Luo X, Tang M, et al (2018), "Prevalence of mild cognitive impairment and its subtypes in community-dwelling residents aged 65 years or older in Guangzhou, China", Arch Gerontol Geriatr, 75, 70-75 92 Rudnicka E, Napierała P, Podfigurna A, et al (2020), "The World Health Organization (WHO) approach to healthy ageing", Maturitas, 139, pp 6-11 93 Saito T, Murata C, Saito M, et al (2018), "Influence of social relationship domains and their combinations on incident dementia: a prospective cohort study", J Epidemiol Community Health, 72 (1), pp 7-12 94 Sampson E L, Blanchard M R, Jones L, et al (2009), "Dementia in the acute hospital: prospective cohort study of prevalence and mortality", Br J Psychiatry, 195 (1), pp 61-6 95 Sanders S (2005), "Is the glass half empty or full? Reflections on strain and gain in cargivers of individuals with Alzheimer's disease", Soc Work Health Care, 40 (3), pp 57-73 96 Setters B, Holmes H M (2017), "Hypertension in the Older Adult", Prim Care, 44 (3), pp 529-539 97 Sikkes S A, Visser P J, Knol D L, et al (2011), "Do instrumental activities of daily living predict dementia at 1- and 2-year follow-up? Findings from the Development of Screening guidelines Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn and diagnostic Criteria for Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Predementia Alzheimer's disease study", J Am Geriatr Soc, 59 (12), pp 2273-81 98 Sinclair A, Abdelhafiz A (2020), "Cognitive Dysfunction in Older Adults with Type Diabetes: Links, Risks, and Clinical Implications", Clin Geriatr Med, 36 (3), 407-417 99 Sommerlad A, Sabia S, Singh-Manoux A, et al (2019), "Association of social contact with dementia and cognition: 28-year follow-up of the Whitehall II cohort study", PLoS Med, 16 (8), e1002862 100 Sun J H, Tan L, Yu J T (2014), "Post-stroke cognitive impairment: epidemiology, mechanisms and management", Ann Transl Med, (8), 80 101 Thomazi R, Silveira L V A, Boas Pjfv, et al (2018), "Frequency of dementia among elderly admitted to a Geriatrics Inpatients Sector of a Brazilian public hospital", Dement Neuropsychol, 12 (1), pp 35-39 102 Timmons S, Manning E, Barrett A, et al (2015), "Dementia in older people admitted to hospital: a regional multi-hospital observational study of prevalence, associations and case recognition", Age Ageing, 44 (6), pp 9939 103 Tran To Tran Nguyen, Than Ha Ngoc The, Peggy L McFarland, et al (2019), "Dementia Prevalence Among Older Hospitalized Patients in Vietnam and Dementia Understanding of Their Caregivers", Aging Medicine and Healthcare, 10, pp 128-132 104 Travers C, Byrne G, Pachana N, et al (2013), "Prospective observational study of dementia and delirium in the acute hospital setting", Intern Med J, 43 (3), pp 262-9 105 Tsoi K K, Chan J Y, Hirai H W, et al (2015), "Cognitive Tests to Detect Dementia: A Systematic Review and Meta-analysis", JAMA Intern Med, 175 (9), pp 1450-8 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 106 Vu H T T, Nguyen T X, Nguyen T N, et al (2017), "Prevalence of frailty and its associated factors in older hospitalised patients in Vietnam", BMC Geriatr, 17 (1), 216 107 World Health Organization (1993), "The ICD - 10 Classification of Mental and Behavioural Disorders, Diagnostic Criteria for Research, Geneva, Switzerland, World Health Organization, pp 228- 233" 108 Wolf D, Rhein C, Geschke K, Fellgiebel A (2019), "Preventable hospitalizations among older patients with cognitive impairments and dementia", Int Psychogeriatr, 31 (3), pp 383-391 109 World Health Organization (2016), "Multisectoral action for a life course approach to healthy ageing: draft global strategy and plan of action on ageing and health, Report by the Secretariat" 110 World Health Organization (2017), "Global action plan on the public health response to dementia 2017-2025" 111 World Health Organization: International Agency for Research on Cancer (2020), "Viet Nam, Source: Globocan 2020" 112 Wrigglesworth J, Ward P, Harding I H, et al (2021), "Factors associated with brain ageing - a systematic review", BMC Neurol, 21 (1), pp 312 113 Zarit S H, Reever K E, Bach-Peterson J (1980), "Relatives of the impaired elderly: correlates of feelings of burden", Gerontologist, 20 (6), pp 649-55 114 Zekry D, Herrmann F R, Grandjean R, et al (2008), "Demented versus nondemented very old inpatients: the same comorbidities but poorer functional and nutritional status", Age Ageing, 37 (1), pp 83-9 115 Zilliox L A, Chadrasekaran K, Kwan J Y, et al (2016), "Diabetes and Cognitive Impairment", Curr Diab Rep, 16 (9), pp 87 116 Zotcheva E, Bergh S, Selbæk G, et al (2018), "Midlife Physical Activity, Psychological Distress, and Dementia Risk: The HUNT Study", J Alzheimers Dis, 66 (2), 825-833 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC 1: BỘ CÂU HỎI THU THẬP THÔNG TIN NGHIÊN CỨU Tên: Tuổi: Giới: Địa chỉ: Xã (phƣờng) Huyện (thị xã):………………………… Ngày vấn: Học vấn:……………………………… Bệnh lý kèm theo:…………………………………………………………………… MMSE Mục Câu hỏi Điểm Đánh giá định hƣớng: (nói cho câu điểm) Hãy nói cho biết hơm thứ mấy?…… /1 Hãy nói cho biết hơm ngày mấy? /1 Hãy nói cho biết tháng tháng mấy?…… /1 Hãy cho biết mùa mùa /1 Hãy cho biết năm năm /1 Hãy cho biết đâu /1 Hãy cho biết buồng (tầng khoa nào) /1 Hãy cho biết thuộc quận (huyện) /1 Hãy cho biết thuộc tỉnh (thành phố) /1 Hãy cho biết nƣớc /1 Đánh giá khả ghi nhớ tức Đọc tên đồ vật (một đồ vật 01 giây) sau yêu cầu bệnh nhân nhắc lại (ghi điểm cho câu trả lời đúng) Xin nhắc tên đồ vật bệnh nhân thuộc đƣợc Quả táo Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn /1 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Mục Đánh giá ý tính tốn Câu hỏi Điểm Cái bàn /1 Đồng xu /1 Yêu cầu bệnh nhân làm phép tính 100 – liên tiếp (dừng lại sau lần) (ghi điểm cho lần trả lời 100 – = ? (93) /1 93 – = ? (86) /1 86 – = ? (79) /1 79 – = ? (72) /1 72 – = ? (65) /1 Nếu bệnh nhân không làm đƣợc lần nghiệm pháp 100 – 7, yêu cầu bệnh nhân làm liệu pháp khác: đánh vần ngƣợc từ: HƢƠNG -> GNƠƢH (Số điểm ghi theo thứ tự xếp xác từ) Đánh giá khả hồi ức nhớ lại G /1 N /1 Ơ /1 Ƣ /1 H /1 Yêu cầu bệnh nhân nhắc lại tên đồ vật nêu phần B (cho điểm cho câu trả lời) /3 Đƣa bệnh nhân xem đồng hồ hỏi gì? /1 Đánh giá ngôn ngữ Gọi tên đồ vật: (cho điểm cho lần gọi Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Mục Câu hỏi Điểm tên đồ vật) Đƣa bệnh nhân xem bút chì hỏi gì? /1 Nhắc lại câu (đánh giá tính lƣu lốt ngơn ngữ, nhắc lại hoàn toàn cho điểm) Yêu cầu bệnh nhân nhắc lại câu “khơng có nhƣng” Mệnh lệnh theo giai đoạn Ghi điểm cho hành động Đƣa mảnh giấy trắng yêu cầu bệnh nhân thực “Cầm tờ giấy tay phải, gấp đơi tờ giấy lại đặt xuống sàn nhà” /3 Đọc làm theo dẫn: Đƣa bệnh nhân tờ giấy to có ghi rõ mệnh lệnh “Hãy nhắm mắt lại” Yêu cầu bệnh nhân đọc làm theo /1 Viết Đƣa bệnh nhân tờ giấy trắng yêu cầu bệnh nhân viết câu (câu phải có chủ từ động từ phải có nghĩa, sai ngữ pháp, tả… ) /1 Đánh giá khả tƣởng tƣợng, trừu tƣợng /1 Yêu cầu bệnh nhân vẽ lại hình ngũ giác giao /1 TỔNG ĐIỂM 30 Nếu bệnh nhân có điểm MMSE < 24 MMSE < 18 (bệnh nhân mù chữ) tiếp tục vấn để đánh giá chức Còn MMSE ≥ 24 MMSE ≥18 (bệnh nhân mù chữ) ngƣng vấn Test đánh giá chức năng: Các hoạt động sống sinh hoạt hàng ngày (IADL) Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Các cơng việc hàng ngày Có làm đƣợc Khơng làm đƣợc (nếu làm đƣợc cho 01 điểm) Sử dụng điện thoại Đi mua sắm Chuẩn bị thức ăn Dọn dẹp nhà cửa, Giặt giũ Sử dụng phƣơng tiện giao thông Quản lý thuốc Quản lý tài Nếu bệnh nhân cần giúp đỡ mục hoạt động sống sinh hoạt hàng ngày (IADL) chẩn đốn SSTT tiếp tục vấn ngƣời chăm sóc kiến thức, gánh nặng nhu cầu hỗ trợ Cịn trƣờng hợp bệnh nhân khơng cần giúp đỡ mục IADL chẩn đốn suy giảm nhận thức nhẹ ngƣng vấn Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh KIẾN THỨC GÁNH NẶNG CỦA NGƢỜI CHĂM SĨC Bạn có nghe qua bệnh sa sút trí tuệ khơng?  Có  Khơng Sa sút trí tuệ bệnh lý não?  Đúng  Sai  Không biết Sa sút trí tuệ điều trị khỏi?  Đúng  Sai  Khơng biết Có thuốc giúp ích Sa sút trí tuệ  Đúng  Sai  Không biết Sa sút trí tuệ phần tuổi già (bình thƣờng)  Đúng  Sai  Không biết  Sai  Khơng biết Sa sút trí tuệ có nhiều loại  Đúng Sa sút trí tuệ tên gọi khác bệnh Alzheimer  Đúng  Sai  Không biết Những ngƣời ăn uống hợp lý tập thể dục nguy bị Sa sút trí tuệ  Đúng  Sai  Khơng biết Bạn có cảm thấy căng thẳng chăm sóc bệnh nhân khơng?  Không  Hiếm  Thƣờng xuyên  Gần nhƣ luôn  Thỉnh thoảng 10 Bạn có cảm thấy việc chăm sóc bệnh nhân ảnh hƣởng đến sức khoẻ bạn  Không  Hiếm  Thƣờng xuyên  Gần nhƣ luôn Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn  Thỉnh thoảng Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh NHU CẦU HỖ TRỢ CỦA NGƢỜI CHĂM SĨC Bạn có nhu cầu cần hỗ trợ khơng?  Có  Khơng Bạn muốn học sa sút trí tuệ thơng qua phƣơng tiện  Giáo dục cộng đồng  Khố huấn luyện  Báo chí  Tờ rơi  Ti vi Bạn cần đối tƣợng hỗ trợ chăm sóc bệnh nhân?  Ngƣời thân  Hàng xóm  Ngƣời th  Ngƣời làm cơng tác xã hội Bạn muốn loại dịch vụ hỗ trợ  Nhà dƣỡng lão  Chăm sóc ban  Thuê ngƣời chăm sóc ngày  Khác (muốn tự chăm sóc ngƣời thân) Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn nhà

Ngày đăng: 04/04/2023, 21:32

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan