Kỹ năng tư vấn cá nhân về khám phá, lựa chọn và phát triển nghề nghiệp cho học sinh trung học - Tài liệu chuyên đề: Phần 2

80 5 0
Kỹ năng tư vấn cá nhân về khám phá, lựa chọn và phát triển nghề nghiệp cho học sinh trung học - Tài liệu chuyên đề: Phần 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 của cuốn sách Kỹ năng tư vấn cá nhân về khám phá, lựa chọn và phát triển nghề nghiệp cho học sinh trung học tiếp tục nội dung về tư vấn hướng nghiệp cá nhân; Vận dụng lí thuyết để hỗ trợ học sinh phát triển năng lực hướng nghiệp.... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết cuốn sách tại đây!

TƯ VẤN HƯỚNG NGHIỆP PHẦN CÁ NHÂN TƯ VẤN HƯỚNG NGHIỆP I TƯ VẤN HƯỚNG NGHIỆP KHÁI NIỆM PHẦN TVHN hiểu hệ thống biện pháp tâm lí, giáo dục số biện pháp khác chuyên viên TVHN, thầy/cô giáo làm nhiệm vụ TVHN…(gọi chung tư vấn viên - TVV) sử dụng nhằm phát hiện, đánh giá sở thích nghề nghiệp, khả thể chất, trí tuệ HS, sinh viên, thanh, thiếu niên… (gọi chung người tư vấn - NĐTV); đối chiếu khả thực có em với yêu cầu bậc học cao yêu cầu nghề đặt người lao động, có cân nhắc đến nhu cầu nhân lực địa phương xã hội Từ đó, giúp cho NĐTV tự tìm giải pháp bước giải vấn đề để chọn hướng học chọn nghề phù hợp Tùy theo đối tượng nhu cầu tư vấn, TVHN là: Tư vấn hướng học Giúp em lựa chọn ban học, ngành học, trường học phù hợp cấp học, bậc học cao hơn; Tư vấn chọn nghề Giúp em lựa chọn ngành nghề sở đào tạo nghề vừa phù hợp với nguyện vọng, sở thích, khả em, vừa phù hợp với hoàn cảnh gia đình nhu cầu nhân lực địa phương, xã hội MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ 2.1 Mục tiêu Mục tiêu cuối TVHN HS trung học giúp em xây dựng kế hoạch nghề nghiệp tương lai suốt thời gian học định chọn ngành, nghề phù hợp Kế hoạch thay đổi theo thời gian, tùy vào trưởng thành kiến thức em thân, hội nghề nghiệp thị trường tuyển dụng đường khác để thực kế hoạch TVHN trình lâu dài, thực qua loại tư vấn nhóm tư vấn cá nhân.(13) 13 Đọc thêm tài liệu tham khảo: Tài liệu bổ sung sách giáo viên giáo dục hướng nghiệp lớp 9; lớp 10, 11, 12 - Hồ Phụng Hoàng Phoenix, Trần Thị Thu Nguyễn Ngọc Tài, NXB ĐH Quốc gia, 2012 43 TƯ VẤN HƯỚNG NGHIỆP CÁ NHÂN 2.2 Nhiệm vụ • Phát đánh giá sở thích, khả nghề nghiệp có HS; • Khuyến khích, động viên HS tự giáo dục, rèn luyện phát triển khả thiếu; • Hướng dẫn/hỗ trợ HS chuẩn bị sẵn sàng tâm lí hiểu biết thực tế nghề nghiệp mà em định chọn; • Giúp HS tìm giải pháp bước giải vấn đề để chọn hướng học chọn nghề phù hợp CÁC LOẠI HÌNH TƯ VẤN HƯỚNG NGHIỆP 3.1 Tư vấn hướng nghiệp theo nhóm TNHN theo nhóm loại hình TVHN mà đó, nhiều HS (nam, nữ) lớp khối lớp TVHN thời gian, không gian định Tùy điều kiện, khả sở giáo dục người làm TVHN, tổ chức TVHN nhóm nhỏ nhóm lớn Nếu làm tốt loại hình TVHN theo nhóm, có nghĩa làm từ sớm, có chiến lược lồng ghép TVHN vào hoạt động giáo dục khác để tận dụng ngân sách, nhân lực làm cho hoạt động phong phú mà đạt mục tiêu đề đạt “một mũi tên trúng nhiều đích” Ví dụ: Lồng ghép TVHN vào số chủ đề Hoạt động giáo dục lên lớp cho toàn khối lớp chủ đề “Chăm ngoan, học giỏi”, “Tôn sư, trọng đạo”, “Tiến bước lên Đồn”… Qua tham gia hoạt động, HS có hội tìm hiểu để nhận thức rõ sở thích, khả thân, đồng thời có số nhận thức nghề nghiệp (cho mục tiêu hướng nghiệp); Hoặc, lồng ghép TVHN vào nội dung hoạt động theo chủ đề tháng 12 “Thanh niên với nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc”, chủ đề tháng “Thanh niên với vấn đề lập nghiệp” khối lớp 10, 11, 12 để giúp HS (nam, nữ) tìm hiểu thị trường lao động, thơng tin tuyển sinh đào tạo nghề (cho mục tiêu hướng nghiệp) Bên cạnh đó, nhà trường lồng ghép TVHN vào hoạt động ngoại khóa khác thi tìm hiểu nghề, thi nữ sinh tài năng, lịch, thi giọng hát hay, thi thể dục thể thao…để HS có hội thể sở thích, khả thân Đối với khối lớp 12, nhà trường lồng ghép TVHN tổ chức ngày hội tư vấn tuyển sinh để em tập hợp kiến thức hướng nghiệp năm (lớp 9, lớp 10, lớp 11) vào việc lập kế hoạch nghề phù hợp: thi vào CĐ, ĐH, hay học nghề trường CĐ nghề, TC nghề, trường nghề tham gia chương trình đào tạo vừa học vừa làm công ty… 3.2 Tư vấn hướng nghiệp cá nhân TVHN cá nhân loại hình tư vấn dành cho số em (nam, nữ) cần hỗ trợ đặc biệt Khi TVHN cá nhân, TVV làm việc với HS có nhu cầu tư vấn đặc biệt Thông thường, 44 TƯ VẤN HƯỚNG NGHIỆP TVHN cá nhân đòi hỏi TVV phải có kiến thức, kinh nghiệm tâm lí tư vấn, có hiểu biết văn hóa, phong tục đối tượng tư vấn có khả sư phạm Ở nước ta, số TVV đào tạo quy cịn ít(14) Nội dung, cách tiến hành u cầu cụ thể loại hình TVHN cá nhân trình bày cụ thể mục III phần 3.3 Tư vấn tuyển sinh PHẦN Tư vấn tuyển sinh loại hình TVHN, HS (nam, nữ) cung cấp thông tin sở đào tạo sau THCS sau THPT, từ trường nghề, TC nghề đến trường CĐ, ĐH để em có thêm thơng tin trước đăng kí tuyển sinh vào sở đào tạo Hiện nước ta, tư vấn tuyển sinh thường thực theo hình thức tồn trường nhóm lớn vào trước thời gian HS đăng kí thi tuyển sinh (khoảng tháng - tháng hàng năm) Trong thực tế, nhiều người, nhiều tổ chức nhầm lẫn hai cụm từ “tư vấn tuyển sinh” “TVHN” Cần phân biệt rõ ràng: tư vấn tuyển sinh chủ yếu cung cấp thông tin sở đào tạo Nếu làm tư vấn tuyển sinh có chất lượng có TVHN Cịn TVHN chủ yếu tư vấn hướng học tư vấn chọn nghề, bao hàm tư vấn tuyển sinh để cung cấp thông tin thị trường đào tạo nghề để em HS có sở đối chiếu, lựa chọn hướng phù hợp Vì vậy, tư vấn tuyển sinh bước quy trình TVHN mà TƯ VẤN VIÊN Trong hệ thống giáo dục nước ta chưa có chương trình đào tạo thức cho vị trí TVHN trường trung học chưa có vị trí thức (biên chế) dành cho người đảm nhiệm vai trò TVHN cá nhân trường học Do vậy, sở giáo dục có TVV mà thường có số trung tâm Kĩ thuật tổng hợp - hướng nghiệp (TTKTTHHN) số trường phổ thông quan tâm đến việc TVHN cho HS Vai trò thực cách tự phát nhằm đáp ứng nhu cầu tham vấn việc lựa chọn hướng học, chọn nghề HS cha mẹ HS Tuy nhiên, tin rằng, giáo viên, cán đảm nhận nhiệm vụ TVHN làm tốt cơng tác này, nếu: • Có tâm huyết với cơng việc TVHN; • Nắm vững kiến thức LTHN; 14 Theo mơ hình cung cấp dịch vụ hướng nghiệp, trường nên có 80 - 100% HS có hội sử dụng dịch vụ TVHN qua góc thơng tin tuyển sinh hướng nghiệp, chương trình tư vấn nhóm lớn, nhóm nhỏ tồn (trường, tồn khối, hay tồn lớp) Chỉ có khoảng 10 20% tổng HS cần dịch vụ TVHN cá nhân sâu 45 TƯ VẤN HƯỚNG NGHIỆP CÁ NHÂN • Có kiến thức có khả thực tốt kĩ TVHN cá nhân; • Chịu khó tìm hiểu để có kiến thức cập nhật thị trường tuyển dụng nước, doanh nghiệp, làng nghề truyến thống thủ công mĩ nghệ, sở kinh doanh nhỏ vừa vùng; • Có kiến thức giới nhạy cảm với định kiến giới, phân biệt đối xử giới Bên cạnh yêu cầu trên, người giữ vai trò TVV người hiểu rõ thực trạng CTHN sở giáo dục mình, cộng tác chặt chẽ với giáo viên chủ nhiệm lớp để có thơng tin cần thiết HS cần tư vấn có kĩ cần thiết người làm TVHN, kĩ thực hành vi quan tâm kĩ lắng nghe, chia sẻ THÁI ĐỘ CỦA TƯ VẤN VIÊN TVV phải tâm niệm hai điều: 1.Tập trung lắng nghe câu chuyện cảm xúc NĐTV; 2.Luôn tin tưởng NĐTV tìm giải pháp cho vấn đề họ hướng dẫn đắn Bằng lắng nghe, phản hồi cảm xúc, đối mặt phản hồi ý tưởng, TVV giúp NĐTV tìm cách giải vấn đề cho thân TVV phải ln nhớ rằng, khơng phải siêu nhân hay người giải vấn đề cho NĐTV mà người hỗ trợ, đồng hành “con đường” TVHN cá nhân Cuối quan trọng TVV phải tránh cảm giác người mà NĐTV cần tới, có giúp NĐTV vơ tình làm cho họ dựa dẫm vào mình, khả tự lập suy nghĩ, tư giải vấn đề TVV giỏi người vui vẻ đón NĐTV đến nói chuyện, lắng nghe sau để họ tự mà khơng nuối tiếc điều II THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG ĐIỂM CẦN LƯU Ý KHI LÀM TƯ VẤN HƯỚNG NGHIỆP MỘT SỐ QUAN NIỆM NHẦM LẪN VỀ HƯỚNG NGHIỆP Qua thực tiễn làm CTHN trực tiếp với HS, sinh viên, giáo viên, cán quản lí giáo dục, Hội Liên hiệp phụ nữ (HLHPN) cha mẹ HS, nhận thấy nước ta, NĐTV thường hay có quan niệm nhầm lẫn hướng nghiệp, như: Ngành học, chương trình đào tạo sở đào tạo yếu tố định khả tuyển dụng Rất nhiều NĐTV cho ngành học, chương trình đào tạo sở đào tạo yếu tố mang tính định việc làm tăng khả tuyển dụng hay phát triển nghiệp người Quan niệm không khoa học 46 THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG ĐIỂM CẦN LƯU Ý KHI LÀM TƯ VẤN HƯỚNG NGHIỆP PHẦN thị trường tuyển dụng ngày thay đổi nhanh, gần khơng thể đốn trước xa năm, điều kiện công tác dự báo nhân lực cịn có nhiều bất cập Vì vậy, cơng việc thịnh hành chưa thịnh hành năm sau Một minh chứng điển hình 10 năm trước Việt Nam, ngành Công nghệ thông tin (CNTT) tuyển dụng nhiều đến mức công ty tuyển dụng phải săn tìm người ngành nghề khác (như kiến trúc, kĩ sư ngành, nghiên cứu khoa học, v.v…) dẫn đến việc sinh viên đổ xô vào học ngành Nhưng năm gần đây, ngành CNTT báo động dư thừa nhân lực, dẫn đến tình trạng nhân lực ngành CNTT chuyển sang ngành khác Số sinh viên học ngành dần Đến thời điểm tại, ngành CNTT lại dự báo rằng, năm sau ngành thiếu nhân lực sinh viên tiếp tục khơng đăng ký học CNTT Chính phủ, Bộ GD & ĐT đảm nhận hoàn toàn trách nhiệm hướng nghiệp Nhiều NĐTV cho trách nhiệm đào tạo chuẩn bị cho khả tuyển dụng người hồn tồn Chính phủ Bộ Giáo dục & Đào tạo (GD&ĐT) đảm nhận Thực tế hướng nghiệp trách nhiệm toàn xã hội, bao gồm thân người lao động, nhà tuyển dụng, xã hội, cộng đồng, gia đình, nhà trường, Bộ Lao Động - Thương binh - Xã hội, Bộ GD&ĐT, Chính phủ Lương bổng vị trí cơng việc yếu tố định giá trị nghề nghiệp Nhiều NĐTV thường coi trọng giá trị bên nghề nghiệp (như lương bổng, mơi trường làm việc, vị trí cơng việc, ) không để ý đến giá trị bên nghề nghiệp (như thoả mãn công việc, niềm đam mê, tự tin, cảm giác cống hiến cho xã hội, ) Đây quan niệm sai lầm dễ dẫn tới tình trạng chọn nghề theo “quả”, không chọn nghề theo “rễ” nghề nghiệp NHỮNG ĐIỂM CẦN LƯU Ý KHI LÀM TƯ VẤN HƯỚNG NGHIỆP Từ quan niệm nhầm lẫn trên, xin nhấn mạnh điểm mà người làm TVHN cần lưu ý : Khả tuyển dụng người phụ thuộc vào kĩ thiết yếu, mạng lưới chuyên nghiệp người nhu cầu tuyển dụng lao động ngành nghề mà người theo học Có thể viết thành cơng thức sau : Khả tuyển dụng = Kĩ thiết yếu + Mạng lưới chuyên nghiệp + Nhu cầu tuyển dụng 47 TƯ VẤN HƯỚNG NGHIỆP CÁ NHÂN Trong công thức: • Kĩ thiết yếu (bao gồm kĩ chuyên môn kĩ mềm) kĩ mà người rèn luyện lớp học, nhà trường; • Mạng lưới chuyên nghiệp người làm việc ngành nghề liên quan mà người quen biết qua hoạt động ngoại khố hay việc làm bán thời gian, ; • Nhu cầu tuyển dụng số lượng lao động cần tuyển dụng cho ngành nghề thời điểm tương lai (có thể vịng - năm tới lâu nữa) Sau ví dụ minh chứng cho điểm nêu trên: Ví dụ: Hà có khiếu sửa chữa máy móc từ nhỏ Sau khơng thi đỗ ĐH ngành CNTT, em định đăng ký vào trường TC nghề để học CNTT Trong sáu năm sau đó, em vừa học, vừa làm bán thời gian cho Hội phi lợi nhuận vai trị phụ tá hành Em đánh giá cao trách nhiệm lòng ham học hỏi thời gian làm Trong lúc làm việc, Hà tự học thêm tiếng Anh cách xem chương trình Discovery Channel tin tức truyền hình Cab để lấy điểm TOEIC 810 Sau học liên thông tốt nghiệp CĐ, người quen Hà chỗ làm bán thời gian giới thiệu cho em việc làm nhân viên CNTT trung tâm dạy Anh Ngữ Em nộp đơn, vấn nhận vào làm em có kĩ thiết yếu cần thiết cho vị trí (kĩ chuyên môn CNTT, kĩ mềm khả Anh ngữ) Hiện em chuẩn bị thi để lấy cử nhân CNTT trường ĐH cơng lập Câu chuyện câu chuyện có thật bạn trẻ mà tác giả làm tư vấn cho bạn Qua câu chuyện Hà, thấy: • Em Hà xây dựng kĩ chuyên môn ngành CNTT qua chương trình đào tạo trường TC nghề CĐ Em học hỏi kĩ mềm khác cơng việc bán thời gian mình; • Em Hà làm việc tốt gây ấn tượng tốt với người làm công việc bán thời gian Hội phi lợi nhuận Những người trở thành mạng lưới chuyên nghiệp Hà Nhờ mạng lưới này, em biết nhu cầu có hội tuyển dụng vào vị trí cơng việc tại; • Em Hà vừa trường lúc công ty có nhu cầu tuyển lao động Và, em có đủ điều kiện đáp ứng vị trí tuyển dụng, em tuyển Chú ý: Nếu ta bỏ “bức tường” tạo tên ngành học (như tâm lí học, quản trị kinh doanh, tài - ngân hàng, ngoại ngữ, xây dựng, giao thông, kiến trúc, thiết kế đồ hoạ ), ta thấy rằng, ngành có nhiều điểm tương đồng kiến thức kĩ thiết yếu Do vậy, ta nhìn vào mơ tả cơng việc phân tích kiến thức chun mơn, kinh nghiệm kĩ thiết yếu mà công việc đòi hỏi, nối yếu tố với kiến thức chuyên môn, kinh nghiệm kĩ 48 SÁU KĨ NĂNG, HAI LIỆU PHÁP VÀ NĂM GIAI ĐOẠN TƯ VẤN HƯỚNG NGHIỆP CÁ NHÂN thiết yếu mà người tìm việc có tốt hơn, hiệu nhiều so với việc nối tên công việc với tên ngành học người Để hiểu rõ ý trên, xin mời bạn mở đĩa DVD lí thuyết kèm theo tài liệu mở youtube (khả tuyển dụng) theo đường link: https://www.youtube.com/watch?v=o8YYJ_fZu7Y&feature=youtu.be để nghe tác giả giải thích “Khả tuyển dụng” Qua đoạn này, bạn thấy tương đồng so sánh mô tả công việc với sơ yếu lí lịch tóm tắt (resume) kiến thức chun mơn, kinh nghiệm kĩ thiết yếu người tìm việc, đồng thời thấy được, sơ yếu lí lịch người học ngành A nộp đơn vào làm công việc ngành B điều kiện phù hợp PHẦN Không nên dựa vào “tên” “hot” hay tránh “tên” bị “xuống dốc” thị trường tuyển dụng định chọn ngành học sở đào tạo Thay vào đó, định chọn ngành học sở đào tạo phải thực theo bước khoa học nhằm giúp cho NĐTV hiểu rõ yếu tố bền vững nhất, biến đổi việc chuẩn bị cho phát triển nghề nghiệp tương lai Các bước chọn ngành nghề cho khoa học giới thiệu trong phần sau tài liệu Khả tuyển dụng người khơng phụ thuộc hồn tồn vào khả học người q trình đào tạo mà cịn phụ thuộc vào động, trải nghiệm khả tiếp cận thị trường tuyển dụng lao động người trình đào tạo Trước đây, sở đào tạo, người học cần tập trung học để môn học đạt điểm số cao đủ điều kiện ưu tiên tuyển dụng Nhưng thị trường tuyển dụng sau đòi hỏi người lao động phải có lực thực công việc đảm nhận sở người phải giỏi lí thuyết thực hành Điều đòi hỏi người học phải biết kết hợp chặt chẽ học với hành, học lí thuyết với vận dụng thực tiễn, việc tích cực tham gia học tập sở đào tạo với việc nỗ lực, tự giác học tập qua trải nghiệm sống Đây mơ hình đào tạo mà trường ĐH quốc tế thực III SÁU KĨ NĂNG, HAI LIỆU PHÁP VÀ NĂM GIAI ĐOẠN TƯ VẤN HƯỚNG NGHIỆP CÁ NHÂN Trong TVHN, ta ví q trình giúp đỡ, hỗ trợ HS (nam hay nữ) khám phá, lựa chọn phát triển nghề nghiệp cơng xây dựng nhà kiến thức LTHN móng nhà, kĩ liệu pháp TVHN công cụ giúp ta xây dựng nhà vững vàng, đẹp đẽ 49 TƯ VẤN HƯỚNG NGHIỆP CÁ NHÂN Ở Phần tài liệu, chúng tơi giới thiệu nhóm LTHN, mơ tả rõ lí thuyết, mơ hình LTHN phù hợp với người xã hội Việt Nam Trong phần này, chúng tơi trình bày chi tiết nội dung cung cấp phim video minh hoạ việc áp dụng kĩ tư vấn cá nhân mà TVV nên có, liệu pháp mà TVV sử dụng trình giúp đỡ/ hỗ trợ NĐTV giai đoạn TVHN cá nhân Tuy nhiên, để hiểu sâu sử dụng hiệu kĩ liệu pháp TVHN cá nhân TVV cần phải thực hành nhiều, thực hành nơi nào, với Và, đừng quên rằng, TVV giỏi trước hết phải người bình an, hạnh phúc Do đó, điều TVV nên làm hiểu rõ thân vấn đề thân để ln ln kiểm sốt giữ vai trị TVV SÁU KĨ NĂNG TƯ VẤN HƯỚNG NGHIỆP Kết TVHN cá nhân phụ thuộc nhiều vào kĩ TVHN TVV Do vậy, TVV cần hiểu rõ ý nghĩa, cách thức thực kĩ TVHN để áp dụng cách phù hợp vào trường hợp TVHN cá nhân thực tế kĩ TVHN cá nhân thực dựa hai quan điểm chính: 1.TVV giỏi người có khả lắng nghe câu chuyện cảm xúc NĐTV; 2.TVV giỏi người không cố gắng giải vấn đề NĐTV Thay vào đó, TVV sử dụng kiến thức chun mơn để hướng dẫn NĐTV tìm giải pháp cho vấn đề thân họ 1.1 Hành vi quan tâm Giới thiệu Hành vi quan tâm dịch từ nguyên tác tiếng Anh “attentive behavior” bao gồm kĩ thực hành vi quan tâm kĩ lắng nghe TVV dành cho NĐTV, thể qua âm giọng nói, ngôn ngữ thể, vẻ mặt, cách dùng từ ngữ, lắng nghe chăm Mục đích, ý nghĩa Hành vi quan tâm kĩ quan trọng kĩ mà TVV cần phải có Nếu thực tốt kĩ giúp TVV thiết lập mối quan hệ tốt với NĐTV làm cho NĐTV thật tin tưởng vào TVV, mở lòng chia sẻ tâm tư với TVV, cung cấp thơng tin cần thiết để TVV có sở giúp đỡ, hỗ trợ NĐTV Mối quan hệ tốt đẹp TVV NĐTV hình thành vịng phút, có cần đến vài lần gặp mặt có phụ thuộc nhiều vào kĩ thực hành vi quan tâm kĩ lắng nghe TVV Vì vậy, nói, khơng thực hành vi quan tâm khơng có trắc nghiệm hay liệu pháp giúp cho trình TVHN cá nhân đạt kết mong muốn Thông thường, TVV bận rộn, mệt mỏi, bị áp lực khó thực kĩ Do đó, trước lần tư vấn, TVV cần 50 TƯ VẤN HƯỚNG NGHIỆP CÁ NHÂN Sau thời gian, Sơn có liên hệ lại thông báo em thi đậu ĐH Mĩ thuật TPHCM Trong thời gian học, em xin làm thêm cơng ty Hoạt hình Macna Nhật để có thêm tiền cho việc mua màu vẽ, bút, mực Em nói vào làm phim hoạt hình mà vẽ xe ô tô, em Giám đốc khen nhiều Lời kết: Khi ta đam mê ta phải phân tích kĩ niềm đam mê thuộc lĩnh vực để chọn nghề cho phù hợp, ta thích ca sĩ ca sĩ khơng phải thiết ta phải trở thành ca sĩ TRƯỜNG HỢP THỨ TƯ Bối cảnh Mùa hè năm 1998, có sinh viên hẹn đến Trung tâm xin tư vấn trực tiếp hướng nghiệp Câu hỏi cách giải vấn đề Thoạt đầu, nhìn chàng sinh viên (SV) này, TVHN nhận thấy người có cá tính mạnh, dám quyết, dám làm thuộc loại người nổ, tháo vát TVV: Chào em, hôm em đến để TVHN Vậy, em vui lòng cho biết tên tuổi cơng việc hồn cảnh công việc học tập em nhé! SV: Dạ em Tùng, sinh năm 1978, sinh viên năm thứ hai khoa Kĩ thuật Hàng không ĐH Bách Khoa TPHCM Em kể cho anh nghe trình học hành em: Ba mẹ em dược sĩ công tác cơng ty dược tỉnh Bình Thuận Em học giỏi môn học khối A khối B Môn tiếng Anh em đạt điểm số cao Chỉ có mơn Văn em đạt loại mà Cha mẹ em định hướng cho em thi vào ngành Dược trường Đại học Y dược TPHCM Bản thân em thấy công việc ba mẹ làm: suốt ngày ngồi phịng thí nghiệm Về nhà sổ sách đủ thứ Em ớn khơng dám cãi lại cha mẹ Em có xem bói người ta nói em tuổi ngựa nên chọn cơng việc bay nhảy hợp giàu có, cịn ngồi chỗ vất vả đủ ăn Nghe nói nên em sợ chọn ngành dược Nhưng thương cha mẹ cha mẹ bảo khơng học ngành dược sau cha mẹ xin việc khó Làm ngành dược có nhiều tiền, chí cho người ta mướn mở tiệm thuốc tây hàng tháng người ta trả cho chục triệu đồng rồi, sống khỏe re hà Em thấy ngành Hàng không ĐH Bách Khoa tạo điều kiện cho em bay nhảy khắp nơi Cái mà đụng đến máy bay đại chuyện nước ok hết Năm đó, ngồi việc đăng kí thi khối B ĐH Y Dược TPHCM, em xin ba mẹ cho em đăng kí thi khối A ln Ba mẹ đồng ý Thế em ôn thi học cho cha mẹ vừa lòng Ngày thi khối A, em làm thật tốt Đến thi khối B, em cố tình làm sai tính trung bình phải 25 điểm thi đậu Vì vậy, em canh chừng môn khoảng điểm để tổng môn khoảng 21 bị rớt để khỏi phải học dược Kết em mong muốn, em đậu khoa ngành Kĩ thuật Hàng không ĐH Bách Khoa 106 PHỤ LỤC TPHCM em rớt khối B có 20,5 điểm Ba mẹ em buồn thấy em cố gắng Năm mà khơng học nghĩa vụ quân Vả lại, năm đầu Bách khoa trường cho học bổng nên em thuyết phục gia đình để học ngành KT Hàng không PHẦN Em học năm hai em thất vọng học ngành chuyên sửa chữa máy bay không hà Em tưởng vào học thực tập nước lái máy bay Vì vậy, học em buồn, em muốn bay nhảy thấy học tương lai mù mịt rồi! TVV: Sao em chọn lựa ngành học để đi đó, em khơng chọn ngành du lịch có phải khơng? Em thi vào khối D Em giỏi Tốn Anh văn cần rèn luyện thêm mơn Văn em thi đỗ thơi! SV: Dạ, lúc đầu em có thống nghĩ vậy, em thiếu thông tin trường lớp Thầy cô em bảo em phải thi vào Bách Khoa Y Dược khả em thi đỗ cao Ngồi ra, em thấy quảng cáo trường trung học Nghiệp vụ Du lịch mà thơi khơng thấy có trường ĐH Chính vậy, em chọn ngành Hàng không Bách Khoa TVV: Do em chưa nắm ngành đào tạo trường thơi Em thi vào khối ngành kinh tế kinh tế du lịch, quản trị du lịch, chí ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn TPHCM, em thi vào ngành Địa lí trường có ngành Địa lí du lịch Em thi vào trường ĐH Sư phạm TPHCM ngành Sử học Sử học ngành mà hướng dẫn viên du lịch cần để hướng dẫn khách du lịch Em học Khoa du lịch trường Đại học Văn Hiến thi vào trường ĐH Văn hóa TP HCM trường có ngành du lịch SV: Phải chi em biết có Trung tâm tư vấn để em hỏi ý kiến em không uổng năm trời Thật tiếc Giờ em bỏ học Bách khoa em tiếc nửa đoạn đường Được bạn bè động viên nên cảm thấy đỡ xúc lúc trước nhiều Nhưng em làm lại từ đầu thơi Em có khổ em phải học lén, ba mẹ em biết em chết Em luyện thi cho sang năm âm thầm học lại Chừng tốt nghiệp tính TVV: Em học vầy Em xin dự thi vào lớp ban đêm trường Ban ngày em học ĐH Bách Khoa, tối em học thêm ngành du lịch em thấy có sức lực Như em hai không sợ ba mẹ la rấy SV: Ý kiến anh hay, em cảm ơn nhiều em cố gắng để bỏ phí hết Lời kết: Nguồn thơng tin hướng nghiệp cho HS cần thiết TVV hướng nghiệp mà tư vấn chiều, khẳng định HS phải thi vào trường trường theo ý dẫn đến sai lầm đáng tiếc, uổng phí cho HS 107 TƯ VẤN HƯỚNG NGHIỆP CÁ NHÂN TRƯỜNG HỢP THỨ NĂM Bối cảnh Mùa hè năm 2005 có bé tàn tật ngồi xe lăn bán vé số ngang Trung tâm tư vấn Câu hỏi cách giải vấn đề Khi TVV nhìn thấy bé bán vé số đến mời, thấy thơng cảm cho hồn cảnh bệnh tật nên mua cho vài vé số trao đổi thêm vài câu chuyện TVV nhận thấy vé số kẹp giá đẹp thẳng hàng sợi dây điện nhiều màu bảng có sơn lên chữ đẹp tỉnh TPHCM, Tiền Giang, Trà Vinh… TVV hỏi làm cho em bảng để em gắn vé số vào đẹp vậy? Em bán vé số (EBVS): Dạ, em tên Hoa Cái em tự làm đó, em xin dây điện cũ người ta, em lau lại kết gắn vào Em mua bút lông kẻ chữ tỉnh thành lên cho người mua dễ nhận thấy TTV: Em có khiếu Em học đến lớp rồi? Em cịn học khơng? Năm em tuổi? EBVS: Em học đến lớp nghỉ học Em bị sốt bại liệt năm lên tuổi Cha em lúc em nhỏ Em sống với mẹ em Năm em 15 tuổi Mẹ em bán vé số em TTV: Vậy thu nhập em có khơng? Gia đình đủ sống khơng? EBVS: Em kiếm khoảng 30 ngàn đồng ngày em khơng xa xa họ giật vé số lắm, nên em không dám Mẹ em bán Gia đình tạm sống thơi anh TTV: Em khéo tay có khả thẩm mỹ nữa, em khơng học nghề để sinh sống đảm bảo hơn? EBVS: Dạ, em bị tật mà học có lớp học Hàng xóm em nói, học xin làm đâu khó Xin rửa chén tật nguyền mà nhận Cịn xin thêu gia cơng áo quần em làm chậm nên làm tiền cơng q mà tập trung q chi tiết em mệt TTV: Theo anh nghĩ em học ngành điện tử điện gia dụng đó? Em học cách sửa chữa đồ điện gia đình Bước đầu khó khăn em có tính tỉ mỉ khéo tay em làm được! Em tật nguyền khơng Vì vậy, em nên chọn nghề mà ngồi xe lăn làm thao tác nghề ok EBVS: Ủa, em học có lớp em học được? TTV: Cái khơng quan trọng đâu, người ta dạy cho em làm đơn giản Còn mạch điện em làm nhiều quen thơi Có cơng mài sắc có ngày nên kim Nếu em đồng ý, anh xin Trung tâm dạy nghề nhận em vào học cho Học phí cho người khuyết tật tài trợ thông qua Hội người tàn tật TPHCM Em thử sức đi, khơng học quay nghề cũ có đâu EBVS: Nếu em may mắn Em nỗ lực để học nghề Suốt thời gian dài, TVV động viên em theo học tài trợ từ Hội người tàn tật mà ngày em Hoa có tiệm sửa đồ điện dân dụng trước nhà Tiếng lành đồn xa cô 108 PHỤ LỤC gái tàn tật chăm sửa đồ điện, giá lấy rẻ mà làm cẩn thận, uy tín nên em có việc làm thường xuyên mẹ em khơng cịn bán vé số Lời kết: Làm TVV có lúc cần có quan tâm cho lời khuyên hữu ích ta làm thay đổi người TRƯỜNG HỢP THỨ SÁU Bối cảnh Một em sinh viên học ngành Thương Mại (chuyên ngành Kế Toán) cha mẹ khuyến khích học Em sinh viên học học kì phát khơng phù hợp với ngành học Em sinh viên lo lắng học học kì rồi, chuyển chuyển ngành đây, tốn tiền Nếu lại sau làm việc đây, có kiếm việc khơng, có thành cơng khơng? Lần gặp đầu: PHẦN TVV: (nhìn vào giấy để xem sơ lược thông tin sinh viên) Chào Quang Em học Thương Mại (chuyên ngành Kế tốn) hả? Em có câu hỏi vậy, kể chị nghe Sinh viên (SV): Dạ, hồi ba mẹ nói em học ngành để có việc làm nhà em có người làm nghề kế tốn Ba mẹ em nói làm nghề ổn định, có người quen đỡ Vậy mà bây giờ, học học kì rồi, em thấy lo lo Em sợ khơng biết sau làm gì, có thành công không Em sợ TVV: Ừm Quang nói lo lo Kể cho chị nghe cảm giác SV: Dạ, em thấy bạn khác học say sưa Còn em, em ráng mà thấy khơng giống bạn (SV nhìn xuống bàn, bối rối) TVV: Khi thấy bạn say sưa học, khơng Vậy, em cảm thấy sao? SV: Dạ em cảm thấy dở ẹt Rồi đóng tiền, em thấy đóng nhiều q, em sợ học sai ngành Em sợ chị TVV: (Gật đầu) Ừ, nói chị nghe, tất mơn em học học kì vừa qua, em thấy mơn nhẹ nhàng, dễ dàng hấp dẫn em nhất? SV: Em thích mơn Marketing chị Cơ giáo dạy hay, mà làm hay Có điều, em nghe bạn nói ngành cần sáng tạo, mà em khơng sáng tạo Vả lại, tính em nói, sợ khơng hợp TVV: (Gật đầu) Ừ, cịn mơn em thấy khơng thích nhất? SV: Em ghét mơn Kế tốn chị Ghét Em cố gắng học được, thấy chán TVV: Cịn mơn Kinh tế vĩ mơ Kinh tế vi mơ sao? SV: Em thấy được, khơng khó TVV: À, khơng phải em ghét số Vậy, em có biết em khơng thích Kế tốn chỗ khơng? SV: (suy nghĩ hồi lâu) Em nghĩ địi hỏi cẩn thận nhiều nhiều luật lệ Em khơng thích theo luật lệ, khơng thích chi tiết chi li Khi làm xong đọc kế toán, em thấy hay hay, lúc làm khơng thích 109 TƯ VẤN HƯỚNG NGHIỆP CÁ NHÂN TVV: À, chị nói em có khả đọc hiểu số, em khơng thích chi tiết, tỉ mỉ Có khơng? SV: Dạ, TVV: Quang này, từ đầu đến chị nghe em kể em thích mơn Marketing, khơng ghét học số, khơng thích tỉ mỉ chi tiết Kế tốn thơi, khơng em? SV: Dạ đúng rồi ạ TVV: Vậy chị đề nghị em tìm hiểu ngành Thương Mại (chuyên ngành Marketing) sau thấy phù hợp đổi sang học ngành Về việc chuyển sang thì khơng tốn thời gian hay tiền bạc gì cả Em thấy sao? SV: Dạ, em thấy hay ạ Nhưng chị ơi, làm để tìm hiểu được? TVV: À, em gặp bạn học ngành Thương Mại, chuyên ngành Marketing hỏi họ cặn kẽ ngành học Em hỏi họ xem học có mơn gì, thi cử nào, tập sao, cần kĩ Trong lúc nghe bạn trả lời em tự suy ngẫm xem có thích có khả học ngành khơng Em có biết học ngành khơng? SV: Dạ khơng, nhưng em có thể tìm ạ TVV: Tốt, nếu em tìm khơng được thì chị sẽ giới thiệu nhé SV: Vậy cịn nghề nghiệp thì sao hở chị, và nếu mẹ và cha em phản đối thì sao? TVV: Về  nghề  nghiệp, thì  đợi  khi  em  làm  bài  tập tìm hiểu ngành marketing  này  xong, chị sẽ cho bài tập kế tiếp để em tìm hiểu nghề nghiệp của ngành này Cịn về phần gia đình, chị nghĩ em phải tìm hiểu kĩ, biết rõ mình là ai, muốn gì, rồi hãy trình bày với cha mẹ Đến lúc đó, em cần chị gặp cha mẹ em để hỗ trợ thêm cho cha mẹ em hiểu hướng nghiệp Em thấy sao? SV: Em thấy vậy tốt lắm Cám ơn chị TVV: Lúc này, em cảm thấy nào? so với lúc mới đến có khác khơng? SV: Em thấy đỡ lo hơn vẫn chưa biết nhiều lắm TVV: Vậy, lần sau em đến nữa nhé Tìm hiểu xong thơng tin ngành học email cho chị để hẹn lần gặp tới SV: Dạ, chào chị TRƯỜNG HỢP THỨ BẢY Bối cảnh Học trò vào đầu năm lớp 12, băn khoăn nên thi vào trường ĐH nào, khối nào, sau làm nghề Lần gặp đầu: TVV: Chào em, em đến gặp chị hôm nay? HS: Dạ, em suy nghĩ việc thi ĐH cuối năm học TVV: Em có biết thích vào trường nào, học ngành chưa nè? HS: Dạ, chưa 110 PHỤ LỤC PHẦN TVV: À, lớp em giỏi môn nào? HS: Dạ, em giỏi Tốn Lí TVV: Cịn khơng? HS: Dạ hết TVV: Em có biết học ĐH không? HS: Dạ, chị họ em học CNTT hệ CĐ TVV: Chị họ có hay kể cho em nghe đời sống sinh viên không? HS: Dạ, có TVV: Ngồi chị họ ra, em cịn gặp học ĐH hay CĐ không? HS: Dạ không TVV: Nếu chị hỏi em rằng, năm em muốn em trả lời sao? HS: Dạ, em muốn có cơng việc phù hợp với TVV: Kể chị nghe trường em có tham gia hoạt động khơng? HS: Dạ có, em có tham gia hoạt động trồng vài hoạt động khác TVV: Em thích hoạt động nhất? HS: Dạ, trồng TVV: Vì sao? HS: Vì em thích cảm giác thấy mảnh đất trống có nhiều mọc lên TVV: Khi rảnh rỗi em thích làm gì? HS: Dạ, nghe nhạc, xem phim TVV: Em thích nhạc hát? HS: Em thích ca sĩ Đan Trường TVV: Vì sao? HS: Vì anh hát hay, em thích TVV: Em cịn thích anh khơng? HS: Dạ, khơng TVV: Mình quay lại việc học Em giỏi Tốn Lí, em chọn khối A để thi Em có biết khối A thi vào ngành vào trường khơng? HS: Dạ, em chưa biết TVV: Vậy, chị muốn em nhà tìm hiểu ngành khối A để xem có phù hợp sở thích khả em khơng Sau định tiếp Em nghĩ điều có lí khơng? HS: Dạ, em nghĩ có lí TVV: Vậy, tập nhà em là: Đọc cẩm nang tuyển sinh dành cho Đại Học CĐ, tìm hiểu xem ngành thi khối A Vào mạng, dùng google, tìm hiểu thêm ngành, xem ngành phù hợp với sở thích khả Chọn lấy ngành, quay lại gặp chị để nói chuyện thêm Em đồng ý không? 111 TƯ VẤN HƯỚNG NGHIỆP CÁ NHÂN HS: Dạ, em đồng ý TVV: Em làm khơng? HS: Dạ, TVV: Rồi, cảm xúc em so với lúc gặp chị HS: Dạ, em cảm giác tốt hơn, có định hướng chút xíu Lần gặp hai: HS làm tập mạng HS tìm hiểu ba ngành kế tốn, cơng nghệ thơng tin xây dựng TVV: Chào em HS: Chào chị TVV: Em làm tập phải không, cho chị biết kết HS: Dạ em tìm hiểu ba ngành Kế tốn, Cơng nghệ thông tin xây dựng TVV: À, lại ba ngành đó? HS: Dạ, mẹ em nói kế tốn hay, em thích Cơng nghệ thơng tin xây dựng TVV: Vậy tìm hiểu, em thấy bị thu hút ngành nhất? HS: Dạ, ngành Cơng nghệ thơng tin ạ? TVV: Vì sao? HS: Tại em thấy sáng tạo Dùng máy tính kĩ để sáng tạo thích TVV: Những kĩ mà ngành CNTT cần mà em có? HS: Dạ, em có khả học tốn, khả phân tích, khả dùng máy tính mà khơng chán TVV: Cịn khơng? HS: Dạ, hết TVV: Vậy, em có hình dung năm năm làm chưa? HS: Dạ TVV: Em có biết, học CNTT trường làm chưa? HS: Dạ, chưa TVV: Ừ, chị muốn em làm tập Trong tập này, em gặp hay hai anh chị cô làm ngành CNTT để tìm hiểu thêm cơng việc họ, xem em có thích cơng việc khơng Em nghĩ đề nghị làm tập có hợp lí khơng? HS: Dạ, có TVV: Gia đình em có quen làm ngành không? Em cần chị giới thiệu khơng? HS: Dạ, em nghĩ em tìm TVV: Vậy tốt Khi gặp, em hỏi công việc hàng ngày người ngành CNTT Em hỏi xem họ thích gì, ghét gì, lương họ kiếm có đủ ni sống họ khơng, họ có hài lịng với cơng việc khơng Em hỏi chi tiết tốt HS: Dạ TVV: Bây em cảm giác so với lần gặp đầu? HS: Dạ em thấy rõ nhiều 112 PHỤ LỤC TRƯỜNG HỢP THỨ TÁM Bối cảnh Học trò (HS) lớp 12 đến gặp cô giáo chủ nhiệm, xin TVHN Cơ giáo chủ nhiệm thương u học trị, quan sát học trò năm rồi, hiểu rõ khả học trò Học trò làm lớp trưởng lâu năm, nghiêm túc, bạn tôn trọng, cô giáo chủ nhiệm lo Học trị ngun tắc, siêng năng, thông minh không uyển chuyển, không xởi lởi giao tiếp Câu chuyện xảy mười năm trước, lúc chưa có nhiều nguồn hỗ trợ tài cho sinh viên giỏi nghèo việc học ĐH HS: Thưa cô, em phải thi vào trường nên học gì? Cơ giáo (CG): Em khơng biết thích sao? HS: Dạ, em thích nhiều thứ, hồn cảnh em khó khăn q Mẹ ni em đến lớp 12 khó Từ ba mất, mẹ em làm thuê bữa bữa không, tiền không đủ nuôi em (HS xúc động, run giọng CG xích ghế lại gần chút im lặng) HS: Người ta làm thuê trả 50 nghìn đồng/ngày mẹ em trả 30 nghìn đồng/ngày thơi, em thấy thương mẹ Nếu em học xa, chăm sóc mẹ, tiền đâu mà mẹ nuôi em Em không nghĩ làm thêm để kiếm sống (HS xúc động, khóc, giáo rơm rớm nước mắt) CG: Hồn cảnh em khó khăn Một mẹ ni em học Nếu học ĐH, phải lo học phí nhiều Vậy, tìm trường học hay ngành học phù hợp với em, mà mẹ em khơng phải lo học phí, sau mẹ hưởng sách ưu đãi, em nghĩ sao? HS: Nếu tốt CG: Có hai trường, Sư phạm, hai Qn đội Cơ nghĩ Qn đội hợp với tính tình khả em Em nghĩ sao? HS: Dạ, em tìm hiểu, em theo lời khun Kết quả: Học trị thi đậu trường quân đội, sĩ quan công tác miền Nam Mẹ em miền núi không quen sống thành phố hưởng ưu đãi quyền Học trị hạnh phúc lần ghé thăm cô giáo Lời kết: PHẦN Ở trường hợp này, có nhiều thầy, giáo cho Quân đội chọn lựa nhất, lời khuyên cô giáo nguy hiểm chỗ khơng phù hợp Người viết lại nghĩ có yếu tố đặc biệt: - Cơ giáo hiểu rõ học trị qua nhiều năm quan sát dạy dỗ - Giới hạn hỗ trợ tài từ bên ngồi cách muời năm ỏi - Cơ giáo cho lời khun hiểu rõ hồn cảnh gia đình, khả sở thích HS Do đó, cho lời khuyên, cô giáo nghĩ đến tất yếu tố rồi, hoàn cảnh mười năm trước, lời khuyên hay Nếu theo LTHN, giáo cho em cách tìm hiểu chọn lựa miễn phí, mẹ 113 TƯ VẤN HƯỚNG NGHIỆP CÁ NHÂN hỗ trợ, hợp với tính cách sở thích em (trong có ngành luật Quân đội) Em định sau tìm hiểu kĩ Kết có lẽ khơng khác, khác chỗ em phải tìm hiểu trước tự định mà TRƯỜNG HỢP THỨ CHÍN HS học lớp 11 băn khoăn khơng biết nên chọn thi ĐH khối nào? Trường làm nghề gì? Lần gặp đầu TVV: Chào cháu Vì cháu muốn gặp bác? HS: Dạ, cháu suy nghĩ việc chọn khối, trường ĐH để năm sau thi vào trường TVV: Trong lớp cháu học giỏi môn nào? HS: Cháu học tất môn, riêng mơn Tiếng Anh mơn Ngữ văn trội TVV: Cịn mơn khơng? HS: Khơng TVV: Bố mẹ cháu làm gì? HS: Bố học luật làm trưởng phòng thi hành án, mẹ làm cán huyện TVV: Cháu muốn sau thấy nào? HS: Muốn công việc ổn định thu nhập đủ sống TVV: Cháu có thích văn nghệ, thể thao khơng? HS: Cháu thích thể thao TVV: Cháu học mơn, điều tốt để vượt qua kì thi tốt nghiệp năm sau Cháu trội mơn tiếng Anh Ngữ văn phù hợp với khối C D HS: Vâng TVV: Vậy cháu xem ngành nghề, trường đại học khối C, D để xem có phù hợp với khả năng, sở thích cháu khơng, sau đinh tiếp HS: Vâng TVV: Cứ Từ nêu yêu cầu nhà cho HS: - Đọc cẩm nang tuyển sinh - Hỏi người thân, bạn bè - Chọn trường, ngành thích 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU THAM KHẢO CÁC TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Đặng Danh Ánh – Góp phần tìm hiểu vấn đề hướng nghiệp – Tạp chí nghiên cứu GD, số 2/1982 Đặng Danh Ánh – Tuổi trẻ nghề nghiệp tập 1, tập – NXB Công nhân kỹ thuật, Hà nội 1985 Luật Giáo dục 2005 Phạm Thị Ngọc Anh – Nghiên cứu thái độ nghề nghiệp HS học nghề yếu tố ảnh hưởng đến thái độ nghề nghiệp trình đào tạo trường nghề – Viện Nghiên cứu Phát triển giáo dục, NXB Hà 1994 Nguyễn Trọng Bảo – GD lao động, kỹ thuật tổng hợp hướng nghiệp trường phổ thông – NXB Sự thật, NXB Hà Nội, 1985 Nguyễn Thị Bình – Đổi phát triển nâng cao chất lượng giáo dục lao động, hướng nghiệp thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố đất nước – Hội nghị hướng nghiệp – Bộ GD-ĐT, NXB Hà Nội, 1999 Phạm Tất Dong – Đổi công tác hướng nghiệp phục vụ nghiệp công nghiệp hố, đại hố đất nước – Tạp chí nghiên cứu giáo dục 6/1996 Hồ Phụng Hoàng Phoenix, Trần Thị Thu Nguyễn Ngọc Tài, - Tài liệu bổ sung sách giáo viên giáo dục hướng nghiệp lớp - NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2012 Hồ Phụng Hoàng Phoenix, Trần Thị Thu Nguyễn Ngọc Tài, - Tài liệu bổ sung sách giáo viên giáo dục hướng nghiệp lớp 10, 11, 12 - NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2012 10 Hồ Phụng Hoàng Phoenix, Trần Thị Thu – Kĩ tư vấn cá nhân lựa chọn phát triển nghề nghiệp (Ban gia đình xã hội- Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam) - NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2012 11 Nguyễn Ngọc Tài, Hồ Phụng Hoàng Phoenix- Tổ chức tư vấn hướng nghiệp tư vấn tuyển sinh cho nhóm lớn học sinh cấp Trung học phổ thơng - NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2013 12 Nguyễn Ngọc Tài – Xu hướng chọn nghề học sinh TPHCM giải pháp giáo dục hướng nghiệp – Sở Khoa học công nghệ TPHCM, 2005 13 Nguyễn Ngọc Tài - Công tác hướng nghiệp cho học sinh dân tộc thiểu số Việt Nam - luận văn tiến sĩ, 2013 14 Thông tin nghề nghiệp, Tư vấn nghề Phát triển nghề Duane Brown, 2007, Giáo dục người, Pearson Education, Inc., USA 115 TƯ VẤN HƯỚNG NGHIỆP CÁ NHÂN CÁC TÀI LIỆU TIẾNG ANH Australian Blueprint: http://www.blueprint.edu.au/ Corso, J & Rehfuss, M (2011) The role of narrative in career construction theory Journal of Vocational Behavior, 79, 334-339 The Conference Board of Canada, Employability Skills: www.conferenceboard.ca/ education Dwyer, J (1998) The Launch Manual: A young person’s introduction to the principles of world takeover Chairman Publications: Iowa, USA Krumboltz, J (2004) Making the Most of Happenstance in Your Life and Career, Impact Publisher, CA, USA Ho, P (2012) RMIT University Vietnam, Career Centre, Career Tree, October 2012 McCowan & Alpine (2011) Model of Career Development, Personal Communication New Zealand benchmarks/ Career Education Benchmark: http://www2.careers.govt.nz/ Nguyen, L (2012) Career Development Framework Personal Communication Nguyen, L (2011) Model of Career Development Services, Personal Communication Rath, T (2007) Strengthsfinder 2.0 Gallup Press, New York, NY 10 Schutt Jr., D (2008) How To Plan & Develop A Career Centre, Infobase Publishing, New York, NY 11 Super’s Theory Retrieved from http://www.careers.govt.nz/educators-practitioners/ career-practice/career-theory-models/supers-theory/ 12 Harris-Bowlsbey, J (2014, May) From Super to Savickas: A review of Career Theory and its Application Paper presented at the annual meeting of the Asia Pacific Career Development Association Conference, Waikiki, Hawaii, USA 13 McMahon, M (2005) Career Counselling: applying the system theories framework of career development Journal of employment counselling, 42 (1), 29-42 14 Patton, W & McMahon, M (2006) The Systems Theory Framework Of Career Development And Counseling: Connecting Theory And Practice International Journal for the Advancement of Counselling, 28(2), 153-166 15 Mai, T (2008) Các lý thuyết tham vấn hướng nghiệp Tạp chí tâm lý học, 7(112), 4350 16 Rebecca Burwell & Professor Charles P Chen (2006) Applying the principles and techniques of solution-focused therapy to career counselling, Counselling Psychology Quarterly, 19:2, 189-203 http://dx.doi.org/10.1080/095150706009177 116 NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 16 Hàng Chuối - Hai Bà Trưng - Hà Nội Điện Thoại: Biên tập - Chế bản: (04) 39714896 Quản lý xuất bản: (04) 39728806; Tổng Biên tập: (04) 39715011 Fax: (04) 39729436 KĨ NĂNG TƯ VẤN CÁ NHÂN VỀ KHÁM PHÁ, LỰA CHỌN VÀ PHÁT TRIỂN NGHỀ NGHIỆP CHO HỌC SINH TRUNG HỌC Chịu trách nhiệm xuất bản: Giám đốc - Tổng biên tập: TS Phạm Thị Trâm Biên tập nội dung: Đồn Thị My Trình bày bìa: Lê Hồng Minh Kĩ thuật vi tính: Lê Hồng Minh TÀI LIỆU KHÔNG BÁN Bản quyền: Cục Nhà giáo Cán quản lý sở giáo dục Quy định chép: Có thể chép, trích dẫn sách nhằm phục vụ hoạt động giáo dục mục đích phi thương mại khác, nhiên cần ghi rõ nguồn tài liệu chép trích dẫn Mã số: 2L-19ĐH2015 In 3.000 cuốn, khổ 20,5 x 29,5 cm CÔNG TY CP QUẢNG CÁO VÀ DL VIỆT NAM Số xuất bản: 100-2015/CXB/01-07/ĐHQGHN, ngày 20/03/2015 Quyết định xuất số: 26LK-XH/QĐ-NXBĐHQGHN In xong nộp lưu chiểu quý I năm 2015 Nhận thức nghề nghiệp Nhận thức nghề nghiệp Xây dựng kế hoạch nghề nghiệp Nhận thức thân Nhận thức thân Nhận thức thân Nhận thức thân Nhận thức nghề nghiệp Nhận thức thân Nhận thức nghề nghiệp Xây dựng kế hoạch nghề nghiệp Nhận thức nghề nghiệp KHẢ NĂNG TUYỂN DỤNG = KĨ NĂNG THIẾT YẾU + MẠNG LƯỚI CHUYÊN NGHIỆP + NHU CẦU TUYỂN DỤNG Xây dựng kế hoạch nghề nghiệp Nhận thức thân Nhận thức thân Nhận thức thân Xây dựng kế hoạch nghề nghiệp Nhận thức nghề nghiệp Xây dựng kế hoạch nghề nghiệp Nhận thức thân Nhận thức nghề nghiệp Nhận thức nghề nghiệp Tài liệu hoàn thành với hỗ trợ Tổ chức Hợp tác phát triển Hỗ trợ kỹ thuật vùng Flamăng, Vương quốc Bỉ

Ngày đăng: 04/04/2023, 19:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan