ĐÁNH GIÁ SỰ KHÁNG KHÁNG SINH CỦA CÁC LOẠI VI KHUẨN THƯỜNG GẶP Ở TRẺ EM DƯỚI 6 TUỔI TẠI BỆNH VIỆN SẢN NHI NGHỆ AN NĂM 20212022

92 12 0
ĐÁNH GIÁ SỰ KHÁNG KHÁNG SINH CỦA CÁC LOẠI VI KHUẨN THƯỜNG GẶP Ở TRẺ EM DƯỚI 6 TUỔI TẠI BỆNH VIỆN SẢN NHI NGHỆ AN NĂM 20212022

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kháng kháng sinh (KS) là vấn đề mang tính toàn cầu, đặc biệt ở các nước đang phát triển khi các bệnh nhiễm khuẩn còn nhiều cùng với việc thay thế các KS cũ bằng các KS mới. Các KS thế hệ mới đắt tiền, thậm chí cả một số thuộc nhóm “lựa chọn cuối cùng” cũng đang mất dần hiệu lực 45. Theo Tổ chức Y tế thế giới năm 2014 cho thấy tình hình kháng kháng sinh của các chủng vi khuẩn gây bệnh thường gặp đã phát sinh các đặc tính kháng thuốc nguy hiểm như Escherichia coli kháng Cephalosporin thế hệ 3 và quinolon, Klebsiella pneumonea kháng cephalosporin thế hệ 3 và carbapenem, tụ cầu vàng kháng methicillin…Trên thực tế thời kỳ hoàng kim của kháng sinh đã đi qua, hiện nay chúng ta đang đối mặt với thời kỳ “ Hậu kháng sinh” khi mà trong 10 năm trở lại đây không có nhiều kháng sinh mới đưa vào sử dụng. Chúng ta đối mặt với nguy cơ trong tương lai một nhiễm khuẩn thông thường có thể gây tử vong gây do vi khuẩn gây bệnh đề kháng với tất cả các kháng sinh hiện có 45,29. Trước tình trạng khan hiếm các loại kháng sinh mới, trong khi các loại kháng sinh cũ không ngừng bị vi khuẩn đề kháng thì một trong những biện pháp tối ưu và cấp thiết của công tác quản lý sử dụng thuốc là giám sát sử dụng kháng sinh hợp lý và theo dõi sát tình hình kháng kháng sinh; từ đó làm cơ sở lựa chọn và sử dụng các kháng sinh một cách hiệu quả, hợp lý. Làm thế nào để chọn lựa xác định đúng căn nguyên vi khuẩn gây bệnh và tình hình đề kháng kháng sinh của chúng là rất cần thiết giúp các bácsĩ lâm sàng sử dụng kháng sinh hiệu quả. Việc lựa chọn đúng và dùng đúng thời điểm kháng sinh còn có tác dụng (kháng sinh còn nhạy) quyết định tới thành công của điều trị. Thực tế mô hình vi khuẩn kháng kháng sinh thay đổi theo chính sách sử dụng kháng sinh của từng bệnh viện, của từng khoa, từng thói quen sử dụng kháng sinh của các bác sỹ. Do vậy các bệnh viện khác nhau sẽ có mô hình vi khuẩn kháng kháng sinh khác nhau, trong cùng bệnh viện các khoa khác nhau sẽ có mô hình vi khuẩn kháng kháng sinh khác nhau; thậm chí trong cùng một khoa, mô hình vi khuẩn kháng kháng sinh cũng sẽ thay đổi theo thời gian 15. Kết quả một nghiên cứu mới đây tiến hành tại một số bệnh viện lớn trên toàn quốc cho thấy nhiều loại kháng sinh đã bị các vi khuẩn gây bệnh đường hô hấp kháng gần như hoàn toàn. Ví dụ ampicilin và amoxicilin, hai loại kháng sinh từng được dùng phổ biến nhất trong điều trị nhiều loại nhiễm khuẩn đường hô hấp, tỷ lệ kháng của phế cầu Streptococcus pneumoniae và vi khuẩn Haemophilus influenzae đã ở mức 7080% vào năm 2000 và >90% vào năm 2004. Các vi khuẩn khác như Escherichia coli (vi khuẩn thường gây các bệnh tiêu chảy, viêm phổi, nhiễm trùng huyết, nhiễm khuẩn tiết niệu) tỷ lệ kháng đối với ampicilin là 88%, amoxicilin là 39%; Klebsiella spp (vi khuẩn gây nhiễm trùng huyết, viêm phổi) tỷ lệ kháng ampicilin là 97%, amoxicilin là 42%. Không chỉ với ampicilin và amoxicilin, tình trạng gia tăng tỷ lệ kháng kháng sinh của các vi khuẩn gây bệnh thường gặp đang lan rộng sang nhiều loại kháng sinh khác. Đa số các kháng sinh hiện nay, kể cả các kháng sinh mới được lưu hành, đều đã có dấu hiệu bị kháng. Tình trạng kháng kháng sinh đang gây khó khăn lớn cho việc điều trị các nhiễm khuẩn thông thường ở trẻ em dưới 6 tuổi. Nhiều trường hợp nhiễm khuẩn đơn giản như nhiễm khuẩn đường hô hấp nay đã không có đáp ứng với các kháng sinh thường dùng như ampicilin, amoxicilin, do đó phải sử dụng các loại kháng sinh mạnh hơn với chi phí lớn hơn. Nguy hiểm hơn nữa, việc phải sử dụng nhiều loại kháng sinh từ những năm đầu đời còn làm tăng nguy cơ mắc nhiều bệnh khác ở trẻ em dưới 6 tuổi. Trong năm 20132014, Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An đã tiến hành nghiên cứu tính kháng thuốc của các vi khuẩn thường gặp phân lập được tại các khoa trong bệnh viện. Tuy nhiên quy mô, số lượng vi khuẩn phân lập được còn thấp để xác định được tình hình vi khuẩn gây bệnh và tính kháng thuốc của các vi khuẩn thường gặp nhằm góp phần giúp các bác sỹ dễ dàng lựa chọn được các kháng sinh hợp lý, hiệu quả điều trị nhiễm khuẩn.

BỘGIÁO GIÁODỤC DỤCVÀ VÀĐÀO ĐÀOTẠO TẠO BỘ TRƯỜNGĐẠI ĐẠIHỌC HỌCVINH VINH TRƯỜNG NGUYỄN THỊ TÚ NGUYỄN THỊ TÚ ĐÁNH GIÁ SỰ KHÁNG KHÁNG SINH CỦA CÁC LOẠI GẶP Ở TRẺ ĐÁNH GIÁ VI SỰKHUẨN KHÁNG THƯỜNG KHÁNG SINH CỦA CÁC EM DƯỚI TUỔI TẠI BỆNH NHI LOẠI VI KHUẨN THƯỜNG GẶP VIỆN Ở TRẺSẢN EM DƯỚI TUỔI TẠINGHỆ BỆNH AN VIỆN SẢN2021-2022 NHI NGHỆ AN NĂM NĂM 2021-2022 LUẬN VĂN THẠC SỸ SINH HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm Mã số: 8.42.01.14 Nghệ An - 2022 BỘ GIÁO Vinh-2022 DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ TÚ NGUYỄN THỊ TÚ ĐÁNH GIÁ SỰ KHÁNG KHÁNG SINH CỦA CÁC ĐÁNH GIÁ SỰ KHÁNG KHÁNG SINH CỦA LOẠI VI KHUẨN THƯỜNG GẶP Ở TRẺ EM DƯỚI CÁC LOẠI VI KHUẨN THƯỜNG GẶP Ở TRẺ TUỔI TẠI BỆNH VIỆN SẢN NHI NGHỆ AN NĂM EM DƯỚI TUỔI TẠI BỆNH VIỆN SẢN NHI 2021-2022 NGHỆ AN NĂM 2021-2022 Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm Mã số: 8.42.01.14 LUẬN VĂN THẠC SỸ SINH HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS BS NGUYỄN HỮU LÊ Tên học viên: NGUYỄN THỊ TÚ TS NGUYỄN LÊ ÁI VĨNH Mã số học viên: 2084201141 Nghệ An -2022 LỜI CẢM ƠN LỜI CẢM Để có kết học tập ngày hôm nay, lời xin trân trọng cảm ơn TS Nguyễn Hữu Lê – Phó Giám đốc Sở Y Tế Nghệ An, ln tận tình hướng dẫn cho suốt thời gian học tập thực luận văn Trên cương vị Phó Giám đốc Sở Y tế, bận rộn với công việc quản lý chuyên môn thầy dành dành thời gian thích hợp để hướng dẫn, bảo, giúp đỡ học nhiều điều quý giá Tôi xin trân trọng cảm ơn TS Nguyễn Lê Ái Vĩnh – Phó viện trưởng, Viện Cơng nghệ Hóa Sinh - Mơi trường hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Thầy ln tận tình hướng dẫn, dành nhiều thời gian giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình thực nghiên cứu Thầy gương cho học tập đường nghiên cứu khoa học sau Tôi muốn gửi lời cảm ơn tới, TS Nguyễn Thị Giang An, TS Trần Đình Quang quý thầy cô ngành Sinh học – Viện Sư phạm tự nhiên, Trường Đại học Vinh động viên hỗ trợ tơi nhiều q trình học tập Cuối xin chân thành cảm ơn tới quý đồng nghiệp khoa Vi sinh, người thân gia đình người bạn ln gắn bó với tôi, nguồn động lực cho tiếp tục phấn đấu học tập, công tác cống hiến cho y tế tỉnh nhà Nghệ An,17 tháng năm 2022 Học viên Nguyễn Thị Tú LỜI CAM Để có số liệu đề tài luận văn này, xin cam đoan toàn số liệu sử dụng luận văn kết làm việc đồng nghiệp khoa Khoa Vi sinh - Bệnh viện Sản nhi Nghệ An mà Giám đốc Bệnh viện, lãnh đạo khoa cho phép sử dụng Tất số liệu luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Nếu có điều sai trái tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Học viên Nguyễn Thị Tú MỤC DANH MỤC VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ẢNH VÀ BIỂU ĐỒ .10 ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Ý nghĩa đề tài Nội dung nghiên cứu CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Kháng sinh chế tác động kháng sinh 1.1.1 Lịch sử đời kháng sinh 1.1.2 Cơ chế tác động kháng sinh .6 1.2 Sự đề kháng kháng sinh vi khuẩn 1.2.1 Khái niệm kháng kháng sinh 1.2.2 Đề kháng tự nhiên .8 1.2.3 Đề kháng mắc phải 1.3 Cơ chế đề kháng 10 1.3.1 Ức chế enzyme 10 1.3.3 Biến đổi vị trí gắn kết .12 1.3.4 Bơm đẩy 13 1.4 Xu hướng đề kháng kháng sinh vi khuẩn 14 1.4.1 Xu hướng đề kháng vi khuẩn Gram-âm 15 1.4.2 Xu hướng đề kháng kháng sinh vi khuẩn Gram-dương 15 1.5 Kháng sinh đồ 16 1.5.1 Định nghĩa .16 1.5.2 Các kỷ thuật kháng sinh đồ .16 1.5.3 Ý nghĩa kháng sinh đồ điều trị lâm sàng .18 1.6 Thực trạng kháng kháng sinh vi khuẩn .19 1.6.1 Thực trạng kháng kháng sinh vi khuẩn giới 19 1.6.2 Thực trạng kháng kháng sinh vi khuẩn Việt Nam .21 1.6.3 Tình trạng kháng kháng sinh MỤC trẻ tuổi 23 1.6.4 Thực trạng sử dụng kháng sinh Bệnh viện sản Nhi Nghệ An 25 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Đối tượng nghiên cứu 26 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn .26 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 26 2.2 Phương pháp nghiên cứu 26 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 26 2.2.2 Cỡ mẫu, phương pháp chọn mẫu 26 2.2.3 Phương tiện nghiên cứu 27 2.2.4 Quy trình nghiên cứu phương pháp thu thập số liệu 29 2.2.5 Chỉ số nghiên cứu, cách đánh giá 38 2.2.6 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 38 2.3 Đạo đức nghiên cứu 38 CHƯƠNG 40 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 40 3.1 Xác định tỷ lệ, phân bổ loại vi khuẩn gây bệnh phân lập Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An năm 2021-2022 trẻ tuổi .40 3.1.1 Bệnh phẩm nuôi cấy phân lập vi khuẩn gây bệnh năm 2021- 2022 trẻ em tuổi 40 3.1.2 Số lượng tỷ lệ chủng vi sinh vật phân lập viện năm 2021-2022423.1.3 Số lượng tỷ lệ chủng vi sinh vật phân lập theo mẫu bệnh phẩm năm 2021-2022 45 3.1.4 Số lượng tỷ lệ chủng vi sinh vật phân lập theo mẫu bệnh phẩm khoa khoa – phòng Bệnh viện 47 3.2 Mức độ đề kháng kháng sinh số vi khuẩn gây bệnh thường gặp năm 2021-2022 trẻ tuổi 52 3.2.1 Mức độ đề kháng kháng sinh Haemophilus influenzae 52 3.2.2 Mức độ đề kháng kháng sinhMỤC Streptococcus pneumoniae 55 3.2.3 Mức độ đề kháng kháng kháng sinh Staphylococcus Aureus 59 3.2.4 Mức độ đề kháng kháng kháng sinh Klebsiella spp .62 3.2.5 Mức độ đề kháng kháng kháng sinh Escherichia coli .65 3.2.6 Mức độ đề kháng kháng kháng sinh Pseudomonas Aeruginosa .71 KẾT LUẬN 73 KIẾN NGHỊ 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHỤ LỤC 81 DANH MỤC VIẾT STT Chữ viết tắt Tên đầy đủ tiếng Việt Tên đầy đủ tiếng Anh ADN - Deoxyribonucleic acid ATSH An toàn sinh học - ARN - Acid ribonucleic BA Thạch máu Blood Agar CA Thạch chocolate Chocolate Agar CDC Trung tâm kiểm soát Centers for Disease Control phòng ngừa dịch bệnh and Prevention Protein ức chế hóa chất Chemotaxis-inhibitory CHIPS protein of Staphyococcus tụ cầu vàng aureus Gr - Gram âm ks Kháng sinh 10 Gr+ Gram dương - 11 S aureus Tụ cầu vàng Staphyococcus aureus 12 vk Vi khuẩn 13 H influenzae - ESBL Men beta-lactamase phổ rộng OMP Porin màng MRSA Tụ 14 15 16 17 - Haemophilus influenzae cầu vàng Outer membrane protein kháng Methicillin methicilin MSSA Tụ cầu Resistant Staphylococcus Aureus vàng nhạy methicilin Methicillin susceptible Staphylococcus aureus 18 NTBV Nhiễm trùng bệnh viện - 19 PABA - Para-aminobenzoic DANH MỤC Bảng Tỷ lên bệnh phẩm nuôi cấy phân lập vi khuẩn gây bệnh .40 Bảng Tỷ lệ nhóm vi khuẩn gây bệnh phân lập từ bệnh phẩm .42 Bảng 3 Phân bố số loại vi khuẩn thường gặp theo tuổi nhóm bệnh nhân tuổi (n=1447) 43 Bảng Tỷ lệ chi tiết chủng vi khuẩn gây bệnh phân lập 43 Bảng Phân bố VSV theo mẫu bệnh phẩm thường gặp .45 Bảng Phân bố vi sinh vật theo mẫu bệnh phẩm khác .47 Bảng Phân bố loại vi sinh vật mẫu bệnh phẩm dịch hơ hấp khoa phịng năm 2021-2022 trẻ tuổi 48 Bảng Phân bố loại vi sinh vật mẫu bệnh phẩm máu khoa phòng năm 2021-2022 trẻ tuổi 50 Bảng Phân bố loại vi sinh vật mẫu bệnh phẩm mủ, dịch từ nhiễm khuẩn da, mơ mềm khoa phịng năm 2021-2022 51 Bảng 10 Kết kháng sinh đồ Haemophilus influenzae .52 Bảng 11.Mức độ KKS Haemophilus influenzae với số kháng sinh thường dùng theo nơi lấy bệnh phẩm .54 Bảng 12 Kết kháng sinh đồ Streptococcus pneumoniae 55 Bảng 13 Mức độ KKS Streptococcus pneumoniae với số kháng sinh thường dùng theo nơi lấy bệnh phẩm .57 Bảng 14 Kết kháng sinh đồ Staphylococcus Aureus 59 Bảng 15 Mức độ KKS Staphylococcus Aureus với số kháng sinh thường dùng theo nơi lấy bệnh phẩm .61 Bảng 16 Kết kháng sinh đồ Klebsiella spp .62 Bảng 17 Mức độ KKS Klebsiella spp với số kháng sinh thường dùng theo nơi lấy bệnh phẩm .64 Bảng 18 Tỷ lệ sinh ESBL Klebsiella spp .65 Bảng 19 Kết kháng sinh đồ Escherichia coli 65 Bảng 20.Mức độ KKS Escherichia coli với số kháng sinh thường dùng theo nơi lấy bệnh phẩm 68 Bảng 21.Tỷ lệ sinh ESBL E.Coli 68 Bảng 22.Tỷ lệ mức độ đề kháng kháng sinh chủng E coli 69 Bảng Kết kháng sinh đồ Pseudomonas Aeruginosa .71 DANH MỤC HÌNH ẢNH VÀ BIỂU ĐỒ Hình 1 Quy trình thực kháng sinh đồ 16 Hình Kháng sinh đồ khoanh giấy khuếch tán 17 Hình Máy định danh làm kháng sinh đồ Vitek .18 Hình Tủ an toàn sinh học cấp 28 Hình 2 Kính hiển vi quang học 28 Hình Thẻ định danh máy vitek 29 Hình Các bước nghiên cứu kháng kháng sinh loại vi khuẩn thường gặp 29 Hình Quy trình cấy phân lập S aureus mẫu máu, mủ, nước tiểu 30 Hình Quy trình cấy phân lập loại vi khuẩn thường gặp mẫu đờm, dịch tỵ hầu, phân .31 Hình Các bước kỹ thuật cấy phân vùng đĩa môi trường 33 Biểu đồ Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi 41 Biểu đồ Tỷ lệ đề kháng kháng sinh Haemophilus influenzae 53 Biểu đồ 3 Tỷ lệ đề kháng kháng sinh Streptococcus pneumoniae 56 Biểu đồ Tỷ lệ đề kháng kháng sinh Escherichia coli 67

Ngày đăng: 03/04/2023, 23:15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan