1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Quản trị cho vay thương mại tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn nghệ an

110 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN Tôi đã đọc và hiểu về các hành vi vi phạm sự trung thực trong học thuật Tôi cam kết bằng danh dự cá nhân rằng nghiên cứu này do tôi tự thực hiện và không vi phạm yêu cầu về sự tru[.]

LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Học viên Nguyễn Thị Quỳnh Trang LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập theo chương trình Thạc sỹ Kinh tế Quản lý Thương mại trường Đại học Kinh tế Quốc Dân, tác giả hoàn thành chương trình hồn thiện luận văn tốt nghiệp với đề tài: “Quản trị cho vay thương mại Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Nghệ An” Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Giáo viên hướng dẫn GS.TS Đặng Đình Đào tận tình hướng dẫn để tơi hồn thành tốt khóa luận Cùng gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô trường Đại học kinh tế Quốc Dân truyền đạt kiến thực hữu ích để tơi vận dụng vào luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến BGĐ, đồng nghiệp Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh Nghệ An giúp đỡ, hỗ trợ tơi suốt q trình thực luận văn Trân trọng cảm ơn! Học viên Nguyễn Thị Quỳnh Trang MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH vii TÓM TẮT LUẬN VĂN i MỞ ĐẦU CHƢƠNG NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN TRỊ CHO VAY THƢƠNG MẠI TẠI HỆ THỐNG CÁC NGÂN HÀNG 1.1 Tổng quan quản trị quản trị cho vay thƣơng mại 1.1.1 Tổng quan quản trị 1.1.2 Quản trị cho vay thương mại 10 1.1.3 Vai trò quản trị cho vay thương mại Ngân hàng 13 1.2 Nội dung quản trị cho vay thƣơng mại ngân hàng thƣơng mại 14 1.2.1 Quản trị khâu lập hồ sơ đề nghị vay 14 1.2.2 Quản trị khâu thẩm định cho vay thương mại 15 1.2.3 Quản trị khâu định cho vay thương mại 23 1.2.4 Quản trị trình giải ngân 24 1.2.5 Kiểm tra, giám sát thu nợ lý hợp đồng 25 1.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến quản trị cho vay thƣơng mại hệ thống ngân hàng nói chung Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Nghệ An nói riêng 26 1.3.1 Môi trường kinh tế - xã hội nơi ngân hàng hoạt động 26 1.3.2 Khả sinh lợi rủi ro khoản cho vay khác 28 1.3.3 Chính sách tài chính, tiền tệ quản trị cho vay Nhà nước 28 1.3.4 Chất lượng cán cấu tổ chức mạng lưới ngân hàng 30 1.3.5 Công nghệ ngân hàng 30 CHƢƠNG PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ CHO VAY THƢƠNG MẠI TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN NGHỆ AN 32 2.1 Khái quát đặc điểm quản trị cho vay thƣơng mại Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam Nghệ An 32 2.1.1 Khái quát Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Nghệ An 32 2.1.2 Đặc điểm quản trị cho vay thương mại Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam Nghệ An 39 2.2 Phân tích thực trạng quản trị cho vay thƣơng mại Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Nghệ An 41 2.2.1 Quản trị khâu lập hồ sơ đề nghị vay 41 2.2.2 Quản trị khâu thẩm định cho vay thương mại 42 2.2.3 Quản trị khâu định cho vay thương mại 49 2.2.4 Quản trị trình giải ngân 50 2.2.5 Kiểm tra giám sát thu nợ lý hợp đồng 55 2.3 Đánh giá khái quát quản trị cho vay thƣơng mại Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Nghệ An 57 2.3.1 Những kết đạt được: 57 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 60 CHƢƠNG GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN TRỊ CHO VAY THƢƠNG MẠI TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN NGHỆ AN 64 3.1 Mục tiêu phƣơng hƣớng phát triển cho vay thƣơng mại Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Nghệ An 64 3.1.1 Mục tiêu phát triển cho vay thương mại 64 3.1.2 Phương hướng phát triển cho vay thương mại 65 3.2 Giải pháp tăng cƣờng quản trị cho vay thƣơng mại Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Nghệ An 66 3.2.1 Tăng cường khảo sát thực tế nơi doanh nghiệp kinh doanh 68 3.2.2 Hồn thiện quy trình cho vay thương mại thẩm định cho vay thương mại cách hợp lý hiệu 68 3.2.3 Tăng cường công tác giám sát, kiểm tra sau cho vay 74 3.2.4 Áp dụng biện pháp thích hợp để xử lý tài sản đảm bảo thu hồi nợ vay 75 3.2.5 Tăng cường thu thập xử lý thông tin tín dụng 76 3.2.6 Quản lý hạn mức cho vay khơng có đảm bảo tài sản 76 3.2.7 Nâng cao chất lượng đội ngủ cán tín dụng 77 3.3 Tạo lập môi trƣờng điều kiện để thực giải pháp tăng cƣờng quản trị cho vay thƣơng mại Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Nghệ An 78 3.3.1 Đối với ngân hàng nhà nước 78 3.3.2 Đối với quan chuyên trách 80 3.3.3 Đối với khách hàng 81 KẾT LUẬN 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Từ viết tắt Nghĩa tiếng việt BĐS Bất động sản CBTD Cán tín dụng DAĐT dự án đầu tư DNNN Doanh nghiệp nhà nước HĐKD Hoạt động kinh doanh GCN Giấy chứng nhận HTK Hàng tồn kho HTX Hợp tác xã NCF1 Dòng tiền ròng năm 10 NCVLĐ Nhu cầu vốn lưu động 11 NHNN Ngân hàng Nhà nước 12 NHNo&PTNT Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn 13 NPV Giá trị rịng 14 PAKD Phương án kinh doanh 15 TSLĐ Tài sản lưu động 16 TTN Thanh toán nhanh 17 TTNH Thanh toán ngắn hạn 18 VCSH Vốn chủ sở hữu DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH BẢNG Bảng 2.2 Kết sử dụng vốn Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Nghệ An qua năm 2012 – 2016 37 Bảng 2.3 Kết tài Ngân hàng nơng nghiệp phát triển nông thôn Nghệ An qua năm 2012 – 2016 38 Bảng 2.4 Kết hoạt động cho vay thương mại giai đoạn 2012 - 2016 49 Bảng 2.5 Cơ cấu dư nợ cho vay thương mại theo thời hạn cho vay ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Nghệ An qua năm 2012 – 2106 51 Bảng 2.6 Cơ cấu dư nợ cho vay thương mại theo thành phần kinh tế ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Nghệ An giai đoạn 2012 – 2106 52 Bảng 2.7 Cơ cấu dư nợ cho vay thương mại theo ngành kinh tế ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Nghệ An giai đoạn 2012 – 2106 53 Bảng 2.8 Bảng kê tình hình nợ xấu cho vay thương mại ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Nghệ An giai đoạn 2012 - 2016 56 Bảng 3.1 Thang điểm đánh giá xếp hạng khách hàng tín dụng theo tư vấn Cơng ty kiểm tốn quốc tế Emst & Young 70 HÌNH Hình 2.1 Cơ cấu tổ chức 35 Hình 2.3 Tốc độ tăng trưởng dư nợ cho vay thương mại qua năm 2012 – 2016 54 i TĨM TẮT LUẬN VĂN Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Lịch sử hình thành phát triển ngân hàng gắn liền với lịch sử phát triển sản xuất hàng hoá Trải qua hàng trăm năm, đến hoạt động ngân hàng thương mại trở thành yếu tố thiếu gắn liền với kinh tế quốc gia giới Ngân hàng thương mại đời yêu cầu phát triển kinh tế: sở sản xuất lưu thơng hàng hố, kinh tế ngày phát triển cần đến hoạt động ngân hàng thương mại Thông qua việc thực chức năng, vai trị chức trung gian tín dụng ngân hàng thương mại trở thành phận thúc đẩy kinh tế phát triển Ngân hàng nơi cung cấp vốn cho kinh tế Với hoạt động đứng huy động nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi tổ chức, cá nhân, thành phần kinh tế (vốn tạm thời nhàn rỗi giải phóng từ q trình sản xuất, từ nguồn tiết kiệm dân cư…) thông qua nghiệp vụ tín dụng, ngân hàng thương mại cung cấp vốn cho kinh tế, đáp ứng đầy đủ kịp thời cho q trình tái sản xuất Chính nhờ hoạt động hệ thống ngân hàng thương mại, đặc biệt hoạt động tín dụng, doanh nghiệp có điều kiện cải thiện hoạt động kinh doanh mình, góp phần nâng cao hiệu kinh tế Vì vậy, khẳng định chủ thể đáp ứng nhu cầu vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh ngân hàng thương mại Chính hoạt động cho vay thương mại hoạt động chủ lực ngân hàng thương mại Cho vay hoạt động kinh doanh chủ yếu ngân hàng thương mại để tạo lợi nhuận Doanh thu từ hoạt động cho vay bù đắp chi phí tiền gửi, chi phí dự trử, chi phí kinh doanh quản lý, chi phí vốn trơi nổi, chi phí thuế loại chi phí rủi ro đầu tư Kinh tế phát triển, doanh số cho vay ngân hàng thương mại tăng nhanh loại hình cho vay trơ nên vô đa dạng hầu phát triển hàng đầu giới, cho vay ngân hàng thương mại chuyển dần từ cho vay ngắn hạn sang cho vay dài hạn Khu vực cho vay ngắn hạn nhường ii chỗ cho thị trương tài - tiền tệ cung ứng Ngược lại hầu phát triển, cho vay ngắn hạn chiếm phận lớn cho vay dài hạn, xuất phát từ chỗ thiếu an toàn cho khoản đầu tư dài hạn (trong có tác nhân chủ yếu tình hình tăng trưởng, lạm phát…) Vì vậy, dịch vụ cho vay ngân hàng thương mại lĩnh vực phức tạp thường xuyên cập nhật theo biến chuyển môi trường kinh tế Do cơng tác quản trị dịch vụ cho vay thương mại cần phải đặc biệt quan tâm Với 25 năm hình thành phát triển, Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Nghệ An ngân hàng có hệ thống mạng lưới đứng hàng đầu địa bàn tỉnh Nghệ An với 69 điểm giao dịch gồm Hội sở tỉnh, 21 chi nhánh huyện, thị xã, thành phố, 47 phòng giao dịch trải rộng khắp địa bàn toàn tỉnh Với đội ngũ gần 1.000 cán cơng nhân viên đào tạo bản, trình độ đại học, đại học chiếm 79% (tăng gấp 6,37 lần so năm 1988) có 19 thạc sỹ kinh tế Quá trình phát triển chi nhánh Nghệ An ln gắn bó máu thịt với nơng nghiệp, nông thôn nông dân tỉnh nhà Luôn quan tâm, dành vốn cho đầu tư lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, tỷ trọng cho vay nông nghiệp nông thôn chiếm 75% tổng dư nợ, tỷ lệ dư nợ cho vay trung dài hạn chiếm 38%, nhiều chi nhánh huyện, thị miền núi vùng cao chi nhánh ưu tiên tỷ lệ cho vay trung hạn 4550%, đáp ứng nhu cầu vốn hộ gia đình sản xuất kinh doanh Vốn cho vay Agribank Nghệ An phủ sóng đến tất vùng, miền địa bàn tồn tỉnh Góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, thúc đẩy kinh tế nông nghiệp, nông thơn phát triển theo hướng cơng nghiệp hố, đại hoá, giải việc làm tăng thu nhập cho người lao động, mặt nơng thơn có nhiều khởi sắc Có thể nói, Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn tỉnh Nghệ An tìm phương án tốt công tác cho vay thương mại để đáp ứng nhu cầu cho vay phát triển dịch vụ ngân hàng địa bàn, lĩnh vực nông thôn không ngừng nâng cao khả cạnh tranh, nâng cao hiệu kinh doanh thời kỳ hội nhập Tuy nhiên, kinh tế thị trường ngày có nhiều tổ chức tín dụng phi tín dụng tham gia thị trường cho vay thương mại tạo nên iii cạnh tranh gay gắt tổ chức cho vay Do đó, muốn đạt mục tiêu cao công tác cho vay thương mại cần phải xây dựng hệ thống giải pháp quản trị hiệu cho vay thương mại để kích thích thu hút khách hàng thành phần kinh tế, tổ chức, dân cư tham gia vay Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Nghệ An đáp ứng nhu cầu đầu tư cho kinh tế, tạo tiền đề cho việc mở rộng kinh doanh đẩy mạnh việc phát triển dịch vụ ngân hàng, đảm bảo thắng lợi cạnh tranh Nhận thức tầm quan trọng tính cấp thiết vấn đề này, với cương vị cán tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Nghệ An, chọn đề tài: “Quản trị cho vay thương mại Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Nghệ An” làm luận văn thạc sỹ mình, góp phần đẩy mạnh công tác cho vay thương mại, nâng cao hiệu kinh doanh ngân hàng Tổng quan vấn đề nghiên cứu Với vị trí, vai trị công tác cho vay thương mại hoạt động Ngân hàng thương mại nên có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề nhiều hình thức khác giáo trình, sách tham khảo, luận án tiến sĩ, luận văn thạc sỹ, báo khoa học Trong trình nghiên cứu luận văn tác giả tìm hiểu tổng quan tình hình nghiên cứu sau: Luận văn thạc sĩ “Quản trị rủi ro cho vay Ngân hàng thương mại cổ phần ký thương Việt Nam” tác giả Nguyễn Văn Bình, Học viện Ngân hàng, 2012 Luận văn phân tích đánh giá thực trạng hoạt động cho vay công tác quản trị rủi ro cho vay Ngân hàng thương mại cổ phần ký thương Việt Nam từ đề xuất giải pháp nhằm tăng cường quản trị rủi ro Ngân hàng thương mại cổ phần ký thương Việt Nam Đối với hoạt động cho vay thương mại sản phẩm bán lẻ có nhiều luận văn thạc sĩ nghiên cứu như: Nguyễn Thị Hải Hà - Học viện Tài chính, luận văn thạc sỹ “Giải pháp phát triển dịch vụ tín dụng bán lẻ chi nhánh Thanh Xuân – Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam”, 2009 Võ Thị Hồng Hiên – Đại học An Giang, luận văn thạc sỹ “Xây dựng chiến lược phát triển dịch vụ tín dụng bán lẻ

Ngày đăng: 03/04/2023, 22:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w