Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 126 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
126
Dung lượng
1,48 MB
Nội dung
LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Tôi xin cam đoan đề tài “Phát triển chuỗi cung ứng rau an toàn cho thành phố Hà Nội” hướng dẫn PGS TS Nguyễn Thị Xuân Hương cơng trình nghiên cứu tơi tự thực chưa công bố công trình nghiên cứu khác trước Các số liệu trích dẫn sử dụng luận văn trung thực, có nguồn liệu rõ ràng đáng tin cậy Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Hà Nội ngày 15 tháng 12 năm 2017 Tác giả Hoàng Thanh Sơn LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đề tài nghiên cứu này, tơi xin chân thành gửi lời cảm ơn tới Viện Thương mại Kinh tế quốc tế quý thầy giáo, giáo giảng dạy tận tình, trách nhiệm chuyển tải kiến thức giáo trình, kinh nghiệm thực tế suốt q trình tơi học tập, rèn luyện nghiên cứu Trường Đại học Kinh tế quốc dân Tôi vô trân trọng kiến thức kinh nghiệm thầy, cô truyền thụ, khơng tảng cho q trình nghiên cứu đề tài mà cánh diều no gió nâng đỡ tơi để phấn đấu, trưởng thành q trình cơng tác sau Tơi xin chân thành cảm ơn tận tình, nhiệt huyết trách nhiệm Giảng viên hướng dẫn PGS TS Nguyễn Thị Xn Hương trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành đề tài nghiên cứu Tôi xin cảm ơn đến Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Hà Nội hỗ trợ cung cấp thông tin, số liệu cần thiết giúp tơi có đủ nguồn tư liệu thực tế để hoàn thiện đề tài nghiên cứu Mặc dù cố gắng để thực đề tài cách hoàn chỉnh nhất, song với thời gian nghiên cứu có hạn, kinh nghiệm kiến thức nghiên cứu hạn chế, vấn đề nghiên cứu phong phú, đa dạng nên tránh khỏi thiếu sót Tơi kính mong nhận góp ý, chia sẻ, bổ sung thông tin quý thầy, cô giáo người quan tâm đến lĩnh vực phát triển chuỗi cung ứng rau an toàn thành phố Hà Nội để đề tài nghiên cứu hoàn thiện Hà Nội, ngày 15 tháng 12 năm 2017 Tác giả Hoàng Thanh Sơn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, HÌNH TĨM TẮT LUẬN VĂN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN CHUỖI UNG ỨNG RAU AN TOÀN CHO MỘT THÀNH PHỐ 1.1 Rau an toàn cần thiết phát triển chuỗi cung ứng rau an toàn 1.1.1 Rau an toàn đặc điểm rau an toàn 1.1.2 Sự cần thiết phát triển chuỗi cung ứng rau an toàn 12 1.2 Yêu cầu, nội dung điều kiện phát triển chuỗi cung ứng rau an toàn 20 1.2.1 Yêu cầu phát triển chuỗi cung ứng rau an toàn 20 1.2.2 Nội dung phát triển chuỗi cung ứng rau an toàn 20 1.2.3 Điều kiện phát triển chuỗi cung ứng rau an toàn 24 1.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển chuỗi cung ứng rau an toàn 25 1.3.1 Nhà sản xuất, nhà đầu tư nhà thương mại 25 1.3.2 Khung pháp lý 27 1.3.3 Tình hình kinh tế nước hội nhập kinh tế giới 28 1.3.4 Tình hình biến đổi khí hậu 28 1.3.5 Nhận thức người dân 28 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CHUỖI CUNG ỨNG RAU AN TOÀN CHO THÀNH PHỐ HÀ NỘI 30 2.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ rau an toàn địa bàn thành phố Hà Nội30 2.1.1 Tình hình thị trường thành phố Hà Nội nhu cầu rau an toàn địa bàn thành phố Hà Nội 30 2.1.2 Tình hình sản xuất rau an tồn thành phố Hà Nội 31 2.2 Phân tích thực trạng phát triển chuỗi cung ứng rau an toàn địa bàn thành phố Hà Nội 39 2.2.1 Thực trạng chuỗi cung ứng rau an toàn thành phố Hà Nội 40 2.2.2 Phân tích thực trạng phát triển chuỗi cung ứng rau an toàn địa bàn thành phố Hà Nội 58 2.2.3 Một số yếu tố thúc đẩy phát triển phát triển chuỗi cung ứng rau an toàn 69 2.3 Đánh giá thực trạng phát triển chuỗi cung ứng rau an toàn cho thành phố Hà Nội 75 2.3.1 Kết đạt 75 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân 77 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG HƢỚNG, GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CHUỖI CUNG ỨNG RAU AN TOÀN CHO THÀNH PHỐ HÀ NỘI 81 3.1 Định hƣớng phát triển chuỗi cung ứng rau an toàn đến năm 2020 81 3.1.1 Định hướng chung 81 3.1.2 Các nội dung định hướng cụ thể 82 3.2 Giải pháp phát triển chuỗi cung ứng rau an toàn cho thành phố Hà Nội 83 3.2.1 Nhóm giải pháp phát triển số lượng chuỗi cung ứng rau an tồn 84 3.2.2 Nhóm giải pháp phát triển thành viên tham gia chuỗi 88 3.2.3 Nhóm giải pháp tăng cường liên kết bền vững chuỗi 89 3.2.4 Nhóm giải pháp tăng cường kiểm sốt chất lượng rau an tồn chuỗi cung ứng 93 3.2.5 Nhóm giải pháp giải mâu thuẫn lợi ích chuỗi 95 3.2.6 Nhóm giải pháp tăng cường truyền thơng chuỗi rau an toàn 95 3.3 Điều kiện thực giải pháp phát triển chuỗi cung ứng rau an toàn cho thành phố Hà Nội 96 3.3.1 Đối với quan trung ương 96 3.3.2 Đối với quyền thành phố Hà Nội 97 3.3.3 Đối với doanh nghiệp 98 3.3.4 Đối với người sản xuất 99 3.3.5 Đối với người tiêu dùng 99 KẾT LUẬN 100 PHỤ LỤC 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt STT Nguyên nghĩa tiếng viết ATTP An toàn thực phẩm BVTV Bảo vệ thực vật CLSP Chất lượng sản phẩm CCU Chuỗi cung ứng DNNVV Doanh nghiệp nhỏ vừa HTX Hợp tác xã HĐND Hội đồng nhân dân NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn NTD Người tiêu dùng 10 PGS Participatory Guarantee System (Hệ thống đảm bảo tham gia) 11 PTCCU Phát triển chuỗi cung ứng 12 PTSX Phát triển sản xuất 13 QLCL Quản lý chất lượng 14 QLNN Quản lý nhà nước 15 RAT Rau an toàn 16 SX&TT Sản xuất tiêu thụ 17 VSATTP Vệ sinh an toàn thực phẩm 18 UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC BẢNG, HÌNH BẢNG Bảng 1.1: Đặc điểm 03 tiêu chuẩn sản xuất rau Việt Nam 12 Bảng 2.1: Kết phát triển sản xuất RAT giai đoạn 2009-2016 38 Bảng 2.2: Danh sách mơ hình kiểm tra cộng đồng áp dụng hệ thống đảm bảo có tham gia (PGS) người sản xuất, kinh doanh tiêu dùng 48 Bảng 2.3: Danh sách sản phẩm RAT tỉnh giám sát theo chuỗi tiêu thụ thành phố Hà Nội 51 Bảng 2.4: Danh sách 04 chuỗi cung ứng nông lâm thủy sản an toàn xác nhận (kinh doanh rau an toàn) 56 Bảng 2.5: Các sách phát triển chuỗi cung ứng RAT 60 Bảng 2.6: Sự gia tăng số lượng chuỗi cung ứng RAT qua năm từ 2009-2016 67 Bảng 3.1: Dự kiến vùng sản xuất RAT địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2017-2020 85 HÌNH Hình 1.1: Chuỗi cung ứng sản phẩm 16 Hình 1.2: Mơ hình chuỗi cung ứng rau an toàn 18 Hình 2.1: Chuỗi cung ứng rau an tồn Hợp tác xã nông nghiệp Phú An 43 Hình 2.2: Chuỗi sản xuất phân phối rau hữu Thanh Xuân 49 Hình 2.3: Chuỗi sản xuất phân phối rau an toàn Hợp tác xã rau an toàn Tự Nhiên 54 Hình 2.4: Tem xác nhận chuỗi cung ứng thực phẩm an toàn 55 TÓM TẮT LUẬN VĂN Sự cần thiết đề tài Trong thời gian gần việc khó kiểm sốt người sản xuất nông nghiệp sử dụng thuốc bảo vệ thực vật dẫn đến nguy an toàn thực phẩm cao vấn đề dư luận quan tâm Trong rau xanh thuộc nhóm khó phát kiểm tra hóa chất BVTV nên nguy ngộ độc thực phẩm từ nhóm cao Từ thực tế nhu cầu tiêu dùng thực phẩm an tồn nói chung rau an tồn (RAT) nói riêng địi hỏi cấp bách người dân Tuy nhiên, thói quen mua sắm chợ truyền thống, theo tâm lý khách quen n tâm nên phần đơng người tiêu dùng thờ việc chủ động tìm kiếm, lựa chọn để mua sản phẩm nông sản an toàn Vậy nên RAT bày bán cửa hàng thực phẩm an toàn, siêu thị thu hút lượng khách định Bên cạnh đó, cơng tác tun truyền, khuyến khích người dân sử dụng thực phẩm an toàn chưa thực quan tâm Từ thực trạng đòi hỏi nhà quản lý, doanh nghiệp cần tổ chức lại, xâu chuỗi quy trình từ sản xuất đến tay người tiêu dùng để đáp ứng nhu cầu chất lượng, đảm bảo, uy tín thương hiệu RAT, tổ chức tốt để người tiêu dùng dễ tiếp cận RAT với giá hợp lý, xây dựng nhiều chuỗi cung ứng RAT mà đầu hệ thống phân phối thân thiện, tiện lợi, dễ tiếp cận, phù hợp với thói quen mua thực phẩm hàng ngày người dân hướng tới tiêu dùng đại siêu thị, cửa hàng, kênh mua sắm online… Xuất phát từ lý trên, tác giả chọn đề tài “Phát triển chuỗi cung ứng rau an toàn cho thành phố Hà Nội” làm đề tài luận văn mình, có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn, làm rõ thực trạng, giải pháp để cung cấp nhiều RAT cho người dân Thủ đô Tổng quan đề tài nghiên cứu có liên quan tới luận văn Việc sản xuất tiêu thụ RAT theo chuỗi đề tài đề cập nhiều phạm vi nước có vài cơng trình, luận án nghiên cứu số thị trường tiêu thụ lớn Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh như: - Đề tài “Xây dựng chuỗi cung ứng mặt hàng RAT Việt Nam” (Luận văn thạc sỹ tác giả Ngô Thị Thanh Hương Trường Đại học kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2015) - Đề tài “Hiệu kinh tế sản xuất RAT địa bàn thành phố Hà Nội” (Luận văn thạc sỹ tác giả Phạm Thị Thúy Vân Trường Đại học Nông nghiệp I năm 2005) - Đề tài “ Thực trạng số giải pháp nhằm thúc đẩy sản xuất tiêu thụ RAT địa bàn huyện Gia Lâm” (Luận văn tốt nghiệp tác giả Lê Vĩnh Hưng, K47 Trường Đại học Kinh tế quốc dân) - Đề tài “Ứng dụng mơ hình chuỗi cung ứng rau an tồn thành phố Hồ Chí Minh” (Tiểu luận nhóm tác giả Trường Đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh năm 2012) - Đề tài “ Thực trạng giải pháp phát triển sản xuất RAT Việt Nam” (tác giả Thái Thị Bun My thực Trường Đai học kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội ) Trên sở nghiên cứu đề tài khoa học có liên quan đến luận văn tác giả rút số nhận định sau: - Các đề tài nghiên cứu xây dựng số sở lý luận thực tiễn sản xuất, tiêu thụ RAT bước đầu nhận định phát triển hệ thống cung cấp RAT theo dạng chuỗi liên kết - Các đề tài cơng trình nghiên cứu nhiều khía cạnh khác sản xuất tiêu thụ RAT - Các nghiên cứu tiến hành phạm vi quốc gia vận dụng số liệu từ Bộ, ngành; tỉnh, thành phố nước; thơng tin, dư luận báo chí để viết Vì vậy, việc tiến hành nghiên cứu Đề tài: “Phát triển chuỗi cung ứng RAT cho thành phố Hà Nội” hoàn toàn phù hợp mặt lý luận thực tiễn Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đề xuất từ góc độ quan quản lý nhà nước giải pháp khả thi nhằm tạo điều kiện phát triển thêm nhiều chuỗi cung ứng RAT đáng tin cậy để phục vụ nhu cầu người tiêu dùng Thủ đô Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài - Hệ thống hóa sở lý luận tổ chức phát triển chuỗi cung ứng RAT cho thành phố - Đánh giá thực trạng tình hình sản xuất, tiêu thụ RAT khả phát triển hệ thống phân phối, kiểm soát chất lượng ATTP lĩnh vực RAT địa bàn thành phố Hà Nội - Đề xuất giải pháp nâng cao khả kết nối tất khâu từ quy hoạch vùng sản xuất đến phát triển thị trường tiêu thụ RAT nhằm xây dựng có hệ thống thêm nhiều chuỗi cung ứng RAT cho thành phố Hà Nội Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận, thực trạng định hướng phát triển chuỗi cung ứng RAT cho thành phố Hà Nội từ góc nhìn chủ thể quản lý lấy vai trị trọng tâm từ phía quan QLNN lĩnh vực Sở NN&PTNT Hà Nội Phạm vi nghiên cứu: Là chuỗi cung ứng RAT cho riêng thành phố Hà Nội có nguồn gốc sản phẩm sản xuất nước, nghiên cứu vấn đề chủ yếu giai đoạn 2010-2016, định hướng giải pháp đến năm 2020 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích - tổng hợp: tiến hành phân tích tổng hợp số liệu thông tin thu thập để nhận xét, đánh giá vấn đề nghiên cứu - Phương pháp thống kê: đưa số thống kê, kết luận khái quát trình phát triển từ vùng RAT, hệ thống tiêu thụ đến chuỗi cung ứng RAT - Bộ Nông nghiệp & PTNT, Bộ Cơng thương, Bộ Tài trình Chính phủ ban hành sách đặc thù cho thành phố Hà Nội hỗ trợ trực tiếp cho doanh nghiệp phát triển hệ thống cửa hàng, điểm bán lẻ RAT - Các Bộ cần tham mưu Chính phủ cần có chế tạo điều kiện cho Hà Nội phát triển, đầu nước vấn đề đảm bảo ATTP, có phát triển CCU RAT để xây dựng thành phố Hà Nội - trái tim nước thực nơi có chất lượng sống chất lượng thực phẩm đứng đầu nước, phục vụ đồn khách quốc tế quan trị đầu não nước nằm địa bàn thành phố Hà Nội 3.3.2 Đối với quyền thành phố Hà Nội Thành phố Hà Nội có Luật Thủ đơ, cần vận dụng để xây dựng sách chương trình ATTP riêng cho thành phố, nhằm đầu nước làm động lực phát triển cho tỉnh lân cận phát triển sản xuất, tiêu thụ nơng sản nói chung RAT nói riêng Đây yếu tố then chốt phát triển CCU RAT Trong quan trung ương chưa có chế tài xử phạt mạnh mẽ vấn đề vi phạm vệ sinh ATTP, thành phố Hà Nội cần nơi đầu, áp dụng chế tài xử phạt mang tính răn đe mạnh mẽ mà khơng vi phạm Luật, ủng hộ người dân Từ dần tạo lịng tin cho NTD chất lượng thực phẩm RAT sản xuất, tiêu thụ địa phương Các quan chuyên môn thành phố Sở NN&PTNT, Sở Y tế, Sở Công thương cần tích cực chủ động liên kết với viện nghiên cứu, tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân nước để tham mưu, đóng góp đề tài, chương trình, dự án có giá trị khoa học thực tiễn cao cho thành phố giải vấn đề PTCCU RAT nhằm nâng cao chất lượng thực phẩm cho người dân Thủ Bên cạnh đó, thành phố Hà Nội cần chủ động sử dụng nguồn ngân sách tích cực đầu tư cho nơng nghiệp cơng nghệ cao, đồng thời thu hút doanh nghiệp mạnh tham gia dự án có hàm lượng khoa học cơng nghệ cao để sơ chế, tinh chế, chế biến sản phẩm nơng sản nói chung RAT nói riêng nhằm xuất thị trường giới nhằm tăng giá trị sản phẩm nông nghiệp thành phố Nhằm tạo kênh tiêu thụ tốt hơn, thành phố Hà Nội cần tập trung đầu tư xây dựng hạ tầng xã hội: chợ đầu mối, chợ dân sinh, bố trí điểm bán hàng RAT… để thực kế hoạch đề UBND thành phố Hà Nội cần đề nghị Bộ Cơng thương trình Chính phủ ban hành Nghị định qui định kiểm soát nguồn gốc xuất xứ rau lưu thông, thương mại thị trường UBND thành phố Hà Nội cần đề nghị Bộ Nông nghiệp & PTNT, Bộ Cơng thương, Bộ Tài trình Chính phủ ban hành sách đặc thù cho Hà Nội hỗ trợ trực tiếp cho doanh nghiệp phát triển hệ thống cửa hàng, điểm bán lẻ RAT 3.3.3 Đối với doanh nghiệp - Cần chủ động nắm bắt thời cơ, tận dụng chế sách ưu đãi thành phố Hà Nội để phát triển hệ thống CCU RAT Trong tương lai gần, doanh nghiệp có xu hướng liên kết với chặt chẽ để có quy mô, lực đầu tư, phân phối, tiêu thụ sản phẩm tốt nhằm nhanh chóng chiếm lĩnh thị trường kiểm soát tốt rủi ro sản xuất, phân phối, tiêu thụ sản phẩm nông sản Đây hướng đắn cho PTCCU RAT cho thành phố Hà Nội đầy tiềm - Đạo đức kinh doanh yếu tố đặt phía sau lợi nhuận doanh nghiệp kinh doanh thực phẩm Vì để đảm bảo uy tín thương hiệu cho doanh nghiệp mình, doanh nghiệp tham gia chuỗi cần chấp hành nghiêm chỉnh quy định luật pháp kinh doanh, ATTP sản xuất, tiêu thụ RAT - Đổi mới, sáng tạo phương thức kinh doanh cách giúp PTCCU RAT tốt - Liên kết chặt chẽ với nhà quản lý, nhà khoa học đặc biệt với đối tác người sản xuất RAT, từ tạo tính bền vững liên kết chéo phát triển 3.3.4 Đối với ngƣời sản xuất Người sản xuất RAT thành phố Hà Nội hầu hết có kinh nghiệm sản xuất tốt đến thời điểm tập huấn kỹ thuật sản xuất RAT thục Tuy nhiên thời gian vừa qua, họ loay hoay tìm đầu cho sản phẩm Trong thời gian tới người sản xuất cần tập trung: - Xây dựng chất lượng RAT tốt - Tập trung đào tạo kỹ tìm phát triển thị trường - Tăng cường liên kết với theo nhóm, có giám sát lẫn cộng hưởng để đàm phán hợp đồng với doanh nghiệp thu mua, tiêu thụ sản phẩm - Tự xây dựng cho hiệp hội nhà sản xuất RAT địa bàn thành phố Hà Nội nhằm tiến tới xây dựng nhãn hiệu RAT thành phố Hà Nội cho vùng, địa phương - Chủ động việc tiếp cận khoa học, kỹ thuật giúp tăng suất, giảm chi phí lao động để nâng cao hiệu sản xuất - Tiến tới tự sản xuất kinh doanh RAT, khơng cịn lệ thuộc vào doanh nghiệp thu mua mà làm việc trực tiếp với đơn vị phân phối 3.3.5 Đối với ngƣời tiêu dùng - Tích cực, chủ động tìm sử dụng nguồn rau có nguồn gốc rõ ràng, nói khơng với thực phẩm bẩn - Ủng hộ doanh nghiệp uy tín, chất lượng - Tham gia vào hoạt động tìm hiểu sản xuất, sơ chế RAT để hiểu biết hơn, tuyên truyền đến người thân, gia đình bạn bè lợi ích việc sử dụng sản phẩm RAT có nguồn gốc đảm bảo chất lượng địa mua bán - Chủ động giám sát, lên án hành vi sử dụng thuốc BVTV, thuốc hóa học sai phạm để bảo vệ quyền lợi NTD KẾT LUẬN Trong bối cảnh vấn đề ATTP nói chung, đặc biệt khó khăn việc kiểm sốt loại sản phẩm có nguồn gốc thực vật dư luận xã hội nói chung thành phố Hà Nội nói riêng ngày quan tâm việc nhà quản lý, doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân tham gia tích cực vào cải thiện chất lượng thực phẩm giúp bảo vệ sức khỏe trước mắt bảo vệ tương lai giống nòi vô đáng trân trọng Rau xanh sản phẩm sử dụng hàng ngày có nguy khơng nhỏ bị lạm dụng thuốc BVTV tiềm ẩn nhiều nguy cho NTD Vận dụng từ mơ hình phát triển theo chuỗi áp dụng thành công với nhiều thị trường sản phẩm khác nhau, việc PTCCU RAT Việt Nam nói chung thành phố Hà Nội nói riêng bước đắn, nhằm đưa sản phẩm xanh, sạch, an toàn đến tay NTD Suốt năm phát triển, đến vùng sản xuất RAT thành phố Hà Nội chiếm khoảng 42% tổng diện tích sản xuất rau địa bàn, nhiên lượng RAT tiêu thụ quacác CCU đảm bảo ATTP đến tay NTD đáp ứng 2-3% nhu cầu sử dụng, cịn lại lượng lớn RAT khơng truy suất nguồn gốc rõ ràng bán chợ đầu mối, điểm chợ… Với hướng phát triển đến năm 2020 thành hố Hà Nội trì phát triển tốt khoảng 1000 Ha 5100 vùng sản xuất RAT để đáp ứng cho khoảng 12-15% nhu cầu thị trường có ý nghĩa quan trọng để đưa sản phẩm thực an toàn đến tay NTD; bên cạnh tiếp tục phát triển CCU RAT ngoại tỉnh, ngoại nhập để đáp ứng tiếp mảng phân khúc khác thị trường Đây nhiệm vụ không giản đơn hệ thống nhà cầm quyền doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân có tham gia Do thời gian nghiên cứu luận văn hạn chế, kiến thức lý luận thực tiễn tác giả chưa sâu sắc nên nội dung nghiên cứu chắn nhiều thiếu sót Tuy nhiên phạm vi nghiên cứu luận văn này, việc phân tích thực trạng, đánh giá, tìm giải pháp giúp PTCCU RAT địa bàn thành phố Hà Nội có ý nghĩa giúp cho nhà quản lý, doanh nghiệp, người sản xuất NTD có nhìn tổng quan tình hình xu hướng phát triển việc sản xuất, tiêu thụ RAT Thủ đơ, góp phần xây dựng Thủ đô Hà Nội đầu vấn đề đảm bảo ATTP nước Phụ lục 1: DANH SÁCH CÁC CƠ SỞ ĐÃ ĐƢỢC CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN ĐỦ ĐIỀU KIỆN SƠ CHẾ RAT TT Tên sở I Chƣơng Mỹ Công ty cổ phần kinh tế Thiên Trường Đông Anh Công ty TNHH SXTT số Thôn Đầm HTX SXTTCBSPNNAT Vân Nội II DT nhà sơ chế (m2) Địa Thôn Chúc Đồng - xã Thuỵ Hương - Chương Mỹ Thôn Đầm - xã Vân Nội huyện Đông Anh Thôn Đầm - xã Vân Nội huyện Đông Anh Thôn Thố Bảo - xã Vân Nội HTX SXTT RAT Minh Hiệp huyện Đông Anh Thôn Đầm - xã Vân Nội Công ty TNHH Thế Công huyện Đông Anh HTX SXTT RAT Đạo Đức - xóm Tây - xã Vân Nội Vân Nội huyện Đông Anh 70 - 40 30 16 50 60 C.ty TNHH sản xuất chế biến xã Vân Nội - Đông Anh RAT Ba Chữ 40 Hộ sơ chế RAT Trần Văn Anh thôn Sát Mai - xã Võng La 80 HTX Khải Hưng Thôn Tằng My - xã Nam Hồng - Đông Anh 120 10 HTX SXCB RAT Thành Công xã Vân Nội - Đông Anh 30 11 HTX SXTT RAT Bắc Hồng thôn Quan Âm - xã Bắc Hồng - Đông Anh 70 12 Công ty CP rau Trung Thôn Đầm - xã Vân Nội Thành huyện Đơng Anh 100 13 Xí nghiệp Bắc Hà xã Nam Hồng - huyện Đông Anh 150 III Hoài Đức 14 HTX NN Tiền Lệ IV Thanh Trì 15 16 17 xã Tiền n - Hồi Đức HTX KDDV thương mại tổng Thôn Đại Lan - xã Dun Hà hợp Đại Lan - Thanh Trì Thơn Đại Lan - xã Duyên Hà Công ty CPSXNS Hà Nội - Thanh Trì Cơng ty cổ phần đầu tư Giao Thôn Đại Lan - xã Duyên Hà Long - Thanh Trì 40 200 40 50 V Thƣờng Tín 18 Công ty TNHH Thực phẩm Thọ xã Thư Phú - Thường Tín An 200 19 Cơng ty cổ phần Gtech Việt xã Ninh Sở - Thường Tín Nam 150 20 Công ty TNHH rau Liên Phương xã Liên Phương - Thường Tín 60 21 Cơng ty TNHH thực phẩm Nhật thôn Ba Lăng - xã Dũng Tiến Thu - huyện Tường Tín 40 VI Gia Lâm 22 HTX DVTHNN xã Đặng Xá xã Đặng Xá - Gia Lâm 60 23 HTX DVNN Đông Dư xã Đông Dư - huyện Gia Lâm 120 VII Ba Vì 24 Cơng ty cổ phần thực phẩm San xã Vân Hồ - huyện Ba Vì Nam 500 VIII Phú Xuyên 25 Công ty cổ phần sản xuất xã Hồng Thái - Phú Xuyên kinh doanh thực phẩm Vinh Hà 60 26 Công ty cổ phần tia sáng giới xã Hồng Thái - Phú Xuyên 20 IX Sóc Sơn 27 C.ty CP ĐTPT Phú Đức xã Phú Cường - Sóc Sơn 150 28 HTX DVNN Đơng Xn xã Đơng Xn - Sóc Sơn 200 29 Hội nông dân xã Thanh Xuân xã Thanh Xuân - Sóc Sơn 100 X Phúc Thọ 30 HTX NN Phú An thôn Phú An - xã Thanh Đa Phúc Thọ 300 31 Công ty cổ phần nông phẩm xã Thượng Cốc - huyện Phúc công nghệ cao An Việt Thọ 58 32 Cơng ty CPCB RCQ an tồn xã Thượng Cốc - huyện Phúc Hapro Thọ 200 XI Hoàng Mai 33 HTX DVNN Lĩnh Nam 34 phường Lĩnh Nam - quận Hồng Mai C.ty CP XNK Nơng lâm sản phường Lĩnh Nam - quận thực phẩm Đông Nam Á Hồng Mai XII Thạch Thất 35 Cơng ty TNHH Minh Nga 36 Thơn xã Thạch Hồ - Thạch Thất Cơng ty TNHH khai thác tiềm xóm Phẳng - xã n Bình sinh thái Hịa Lạc Thạch Thất 100 80 100 50 XIII Từ Liêm 37 38 39 Công ty TNHH NN 1TV đầu tư Văn Trì - Minh Khai - quận PTNN Hà Nội Bắc Từ Liêm Công ty TNHH TV thực phẩm Tây Tựu - quận Bắc Từ Liêm Tiến Đạt Cơ sở kinh doanh rau củ Tổ dân phố Trung - phường Bảo Hân Tây Tựu - quận Bắc Từ Liêm 200 90 30 XIV Hà Đơng 40 HTX dịch vụ Hịa Bình XV Mê Linh phường n Nghĩa - Hà Đơng 80 Công ty TNHH TM phát triển xã Đông Cao - huyện Mê Linh Thảo Nguyên XVI Cầu Giấy Số 10 ngõ 1194 đường Láng Công ty cổ phần thương mại 42 phường Láng Thượng - quận du lịch Sơn Hà Đống Đa Lô 27/7 khu đô thị Nam Công ty TNHH công nghệ xanh 43 Trung Yên - phường Yên Hoà Hưng Phát - quận Cầu giấy Công ty TNHH đầu tư kinh 44 doanh phát triển nhà thương 23 Trần Duy Hưng mại Hà Nội XVI Ba Đình I Số 61 ngõ 93 phố Nghĩa Dũng Cty TNHH thực phẩm Bình 45 - phường Phúc Xá - quận Ba Hưng Đình Số nhà B - tập thể viện quy Công ty TNHH thực phẩm 46 hoạch đô thị Nông Thôn Thành Long Phúc Xá - Ba Đình XVI Long Biên II 41 47 Công ty TNHH Thành Phương Tổng Số 175 tổ phường Cự Khối quận Long Biên 60 50 20 54 40 100 4.458 Phụ lục 2: DANH SÁCH 50 CHUỐI CUNG ỨNG RAT CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI ĐẾN NĂM 2020 TT Tên sở Địa Công ty cổ phần kinh tế Thiên Trường Thôn Chúc Đồng - xã Thuỵ Hương Chương Mỹ Công ty TNHH SXTT số Thôn Đầm Thôn Đầm - xã Vân Nội - huyện Đông Anh HTX SXTTCBSPNNAT Vân Nội Thôn Đầm - xã Vân Nội - huyện Đông Anh HTX SXTT RAT Minh Hiệp Thôn Thố Bảo - xã Vân Nội - huyện Đông Anh Công ty TNHH Thế Công Thôn Đầm - xã Vân Nội - huyện Đông Anh HTX SXTT RAT Đạo Đức - Vân Nội xóm Tây - xã Vân Nội - huyện Đơng Anh C.ty TNHHsản xuất chế biến RAT xã Vân Nội - Đông Anh Ba Chữ Hộ sơ chế RAT Trần Văn Anh thôn Sát Mai - xã Võng La HTX Khải Hưng Thôn Tằng My - xã Nam Hồng Đông Anh 10 HTX SXCB RAT Thành Công xã Vân Nội - Đông Anh 11 HTX SXTT RAT Bắc Hồng thôn Quan Âm - xã Bắc Hồng - Đông Anh 12 Công ty CP rau Trung Thành Thôn Đầm - xã Vân Nội - huyện Đông Anh 13 Xí nghiệp Bắc Hà xã Nam Hồng - huyện Đông Anh 14 HTX NN Tiền Lệ xã Tiền Yên - Hoài Đức 15 HTX KDDV thương mại tổng hợp Đại Thôn Đại Lan - xã Duyên Hà - Thanh Lan Trì 16 Cơng ty CPSXNS Hà Nội Thơn Đại Lan - xã Duyên Hà - Thanh Trì 17 Công ty cổ phần đầu tư Giao Long Thôn Đại Lan - xã Dun Hà - Thanh Trì 18 Cơng ty TNHH Thực phẩm Thọ An xã Thư Phú - Thường Tín 19 Cơng ty cổ phần Gtech Việt Nam xã Ninh Sở - Thường Tín 20 Cơng ty TNHH rau Liên Phương xã Liên Phương - Thường Tín 21 Công ty TNHH thực phẩm Nhật Thu thôn Ba Lăng - xã Dũng Tiến - huyện Tường Tín 22 HTX DVTHNN xã Đặng Xá xã Đặng Xá - Gia Lâm 23 HTX DVNN Đông Dư xã Đông Dư - huyện Gia Lâm 24 Công ty cổ phần thực phẩm San Nam xã Vân Hồ - huyện Ba Vì 25 Cơng ty cổ phần sản xuất kinh xã Hồng Thái - Phú Xuyên doanh thực phẩm Vinh Hà 26 Công ty cổ phần tia sáng giới xã Hồng Thái - Phú Xuyên 27 C.ty CP ĐTPT Phú Đức xã Phú Cường - Sóc Sơn 28 HTX DVNN Đơng Xn xã Đơng Xn - Sóc Sơn 29 Hội nơng dân xã Thanh Xuân xã Thanh Xuân - Sóc Sơn 30 HTX NN Phú An thôn Phú An - xã Thanh Đa - Phúc Thọ 31 Công ty cổ phần nông phẩm công nghệ xã Thượng Cốc - huyện Phúc Thọ cao An Việt 32 Cơng ty CPCB RCQ an tồn Hapro xã Thượng Cốc - huyện Phúc Thọ 33 HTX DVNN Lĩnh Nam phường Lĩnh Nam - quận Hoàng Mai 34 C.ty CP XNK Nông lâm sản thực phẩm phường Lĩnh Nam - quận Hồng Mai Đơng Nam Á 35 Công ty TNHH Minh Nga 36 Công ty TNHH khai thác tiềm xóm Phẳng - xã n Bình - Thạch sinh thái Hịa Lạc Thất 37 Cơng ty TNHH NN 1TV đầu tư Văn Trì - Minh Khai - quận Bắc Từ PTNN Hà Nội Liêm 38 Công ty TNHH TV thực phẩm Tiến Tây Tựu - quận Bắc Từ Liêm Đạt 39 Cơ sở kinh doanh rau củ Bảo Tổ dân phố Trung - phường Tây Tựu Hân - quận Bắc Từ Liêm 40 HTX dịch vụ Hịa Bình 41 Cơng ty TNHH TM phát triển Thảo xã Đông Cao - huyện Mê Linh Nguyên 42 Công ty cổ phần thương mại du lịch Số 10 ngõ 1194 đường Láng - phường Sơn Hà Láng Thượng - quận Đống Đa 43 Công ty TNHH công nghệ xanh Hưng Lô 27/7 khu đô thị Nam Trung Yên Phát phường Yên Hoà - quận Cầu giấy 44 Công ty TNHH đầu tư kinh doanh phát 23 Trần Duy Hưng triển nhà thương mại Hà Nội 45 Cty TNHH thực phẩm Bình Hưng Số 61 ngõ 93 phố Nghĩa Dũng phường Phúc Xá - quận Ba Đình 46 Cơng ty TNHH thực phẩm Thành Long Số nhà B - tập thể viện quy hoạch đô thị Nông Thôn - Phúc Xá - Ba Đình 47 Cơng ty TNHH Thành Phương Số 175 tổ phường Cự Khối - quận Long Biên Thôn xã Thạch Hoà - Thạch Thất phường Yên Nghĩa - Hà Đông 48 Công ty TNHH thương mại phát triển Thảo Nguyên xã Đông Cao, huyện Mê Linh, Hà Nọi 49 Công ty TNHH công nghệ xanh Hưng Phát khu thị Nam Trung n, phường n Hịa, quận Cầu Giấy 50 Công ty TNHH Thảo Diệp 22 ngõ 28 đường Thanh Đàm, quận Hoàng Mai, Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ NN&PTNT (2013), Quyết định số 3073/QĐ-BNN-QLCL ngày 27/12/2013 phê duyệt “Đề án Xây dựng phát triển mơ hình CCU thực phẩm nơng lâm thủy sản an toàn phạm vi toàn quốc” Bộ NN&PTNT (2015), Quyết định 1791/QĐ-BNN-QLCL ngày 19/5/2015 ban hành chương trình phối hợp cung ứng chuỗi rau thịt an toàn cho thành phố Hà Nội Bộ NN&PTNT (2015), Quyết định 15/QĐ-BNN-QLCL ngày 05/01/2015 thành lập Ban Điều phối Tổ công tác giúp việc Ban Điều Chương trình chuỗi cung cấp rau, thịt an tồn cho thành phố Hà Nội Bộ NN&PTNT (2016), Quyết định 3075/QĐ-BNN-QLCL ngày 20/7/2016 ban hành hướng dẫn xác nhận CCU thực phẩm an tồn Bộ NN&PTNT (2012), Thơng tư 59/2012/TT-BNNPTNT ngày 09/11/2012 quy định quản lý sản xuất rau, chè an toàn Bộ NN&PTNT (2012), Thông tư 45/2013 ngày 03/12/2014 Quy định việc kiểm tra sở sản xuất, kinh doanh vật tư nông nghiệp kiểm tra, chứng nhận sở sản xuất, kinh doanh nông lâm thủy sản đủ điều kiện ATTP Chi cục BVTV Hà Nội, Báo cáo tổng kết hoạt động Chi cục BVTV Hà Nội qua năm từ 2009-2016 Đặng Đình Đào, Hồng Đức Thân (2012), Giáo trình Kinh tế thương mại, NXB Đại học Kinh tế quốc dân Nguyễn Cơng Bình (2008), Quản lý CCU, NXB Thống kê 10 Nguyễn Thừa Lộc, Trần Văn Bão (2016), Giáo trình Quản trị doanh nghiệp thương mại, NXB Đại học Kinh tế quốc dân 11 Nguyễn Xuân Quang (2015), Giáo trình Marketing thương mại, NXB Đại học Kinh tế quốc dân 12 Sở NN&PTNT Hà Nội, Báo cáo tổng kết hoạt động Sở NN&PTNT Hà Nội năm từ 2009-2016 13 Sở NN&PTNT Hà Nội (2016), Báo cáo tổng kết việc thực Đề án phát triển SX&TT RAT địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2009-2016 14 UBND Thành phố Hà Nội (2009), Quyết định 2083/QĐ-UBND ngày 05/5/2009 phê duyệt “Đề án SX&TT RAT thành phố Hà Nội giai đoạn 20092016” 15 UBND Thành phố Hà Nội (2015), Quyết định 3085/QĐ-UBND ngày 02/7/2015 định điều chỉnh, bổ sung số nội dung “Đề án SX&TT RAT thành phố Hà Nội giai đoạn 2009-2016” 16 UBND Thành phố Hà Nội (2016), Kế hoạch số 19/KH-UBND ngày 22/01/2016 để trì, phát triển SX&TT RAT giai đoạn 2017-2020