1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Quản lý dự án phát triển cơ sở hạ tầng trong xây dựng nông thôn mới huyện thanh oai thành phố hà nội

78 268 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 1,78 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Để hướng tới sản xuất nông nghiệp hàng hoá bền vững phục vụ nhu cầu tiêu dùng nước xuất với chất lượng, giá trị hiệu cao đòi hỏi phải phát triển CSHT đáp ứng yêu cầu sản xuất nông nghiệp hàng hoá phát triển nhanh công nghiệp, giàu sắc hóa dân tộc, đời sống người dân ngày nâng cao Nghiên cứu xây dựng NTM phục vụ sản xuất nông nghiệp để tìm giải pháp thích hợp xây dựng sách, chế nhằm tạo động lực mới, huy động nguồn lực tất thành phần kinh tế nước đầu tư cho phát triển CSHT phục vụ cho sản xuất nông nghiệp nông thôn để đáp ứng yêu cầu CNH-HĐH hoàn thành mục tiêu quốc gia xây dựng NTM nhu cầu cấp thiết Vì nghiên cứu đề tài: “Quản lý dự án phát triển sở hạ tầng xây dựng nông thôn Huyện Thanh Oai - Thành phố Hà Nội” làm đề tài nghiên cứu kịp thời góp phần trước yêu cầu thực tế khách quan thực tiễn phát triển sản xuất nông nghiệp, nông thôn Huyện Mục đích mục tiêu nghiên cứu a) Mục đích nghiên cứu: - Đánh giá thực trạng công tác xây dựng nông thôn Huyện Thanh Oai - Đề xuất giải pháp nâng cao công tác quản lý, phát triển sở hạ tầng nông thôn xây dựng nông thôn Huyện b) Mục tiêu nghiên cứu: - Đánh giá thực trạng hoạt động xây dựng nông thôn củaHuyện, rút thành tựu hạn chế phát triển nông nghiệp nông thôn thành phố - Phân tích nguyên nhân hạn chế xây dựng nông thôn cấp Huyện, tình hình xây dựng sở hạ tầng theo đề án xây dựng nông thôn Huyện Thanh Oai - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý dự án phát triển xây dựng nông thôn Huyện Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài công tác xây dựng nông thôn tập trung vào công tác phát triển sở hạ tầng đề án xây dựng nông thôn địa Huyện Nghiên cứu sâu thực tế vào Huyện Thanh Oai thành phố Hà Nội Phƣơng pháp nghiên cứu Vận dụng phương pháp tổng hợp, phương pháp thống kê, thu thập số liệu có tham khảo ý kiến đối tượng hoạt động liên quan đến xây dựng nông thôn địa bàn Huyện Thanh Oai thành phố Hà Nội Nguồn số liệu thu thập từ ban quản lý xây dựng nông thôn mới, Chi cục phát triển nông thôn Huyện Thanh Oai thành phố Hà Nội Ý nghĩa khoa học thực tiễn - Ý nghĩa khoa học: Làm rõ lý thuyết quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình - Ý nghĩa thực tiễn: + Nêu thực trạng công tác xây dựng nông thôn địa bàn Huyện Thanh Oai - thành phố Hà Nội, khó khăn tồn phát triển sở hạ tầng nông thôn + Đề tài rõ tồn tại, hạn chế nguyên nhân tồn hạn chế công tác xây dựng sở hạ tầng nông thôn Huyện Thanh Oai thành phố Hà Nội + Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý, phát triển sở hạ tầng đề án xây dựng nông thôn Huyện Thanh Oai thành phố Hà Nội định hướng đến năm 2020 CHƢƠNG 1: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠI HUYỆN THANH OAI – THÀNH PHỐ HÀ NỘI 1.1 Đặc điểm nông thôn sở hạ tầng nông thôn Huyện Thanh Oai 1.1.1 Khái quát chung Huyện Thanh Oai [18] Từ ngày tháng năm 2008, toàn tỉnh Hà Tây sáp nhập vào Hà Nội theo nghị Kỳ họp thứ Quốc hội khóa XII ngày 29 tháng năm 2008 Từ Huyện Thanh Oai thuộc thành phố Hà Nội Thanh Oai có nhiều làng nghề như: nón lá, tượng Cự Đà, giò chả Ước Lễ, gạo Bồ nông Thanh Văn, quạt nan, mây tre, làng Bình Đà tiếng với nghề làm pháo, nghề khí làng Rùa xã Thanh Thùy Do vị trí cách trung tâm Hà Nội không xa nên Thanh Oai tiếp tục phát triển Thanh Oai phía Bắc phía Tây Bắc giáp quận Hà Đông, phía Tây giáp huyện Chương Mỹ, phía Tây Nam giáp huyện Ứng Hòa, phía Đông Nam giáp huyện Phú Xuyên, phía Đông giáp huyện Thường Tín phía Đông Bắc giáp huyện Thanh Trì thủ đô Hà Nội Diện tích 129,6ha Dân số Huyện có 20 xã (Bích Hòa, Bình Minh, Cao Dương, Cao Viên, Cự Khê, Dân Hòa, Đỗ Động, Hồng Dương, Kim An, Kim Thư, Liên Châu, Mỹ Hưng, Phương Trung, Tam Hưng, Tân Ước, Thanh Cao, Thanh Mai, Thanh Thùy, Thanh Văn, Xuân Dương) Một số hình ảnh sở hạ tầng Huyện Hình 1.1 Huyện Thanh Oai Hình 1.2 Tuyến đường Huyện Thanh Oai Hình 1.3 Tuyến đường cổng Huyện Thanh Oai Hình 1.4 Cổng vào sân vận động Huyện Hình 1.5 Nhà thi đấu Huyện Hình 1.6 Đường làng Bình Minh bê tông hóa Hình 1.7 Cổng chùa Bối Khê Hình 1.8 Cổng làng Mễ Trì Hình 1.10 Chợ Nón làng Chuông Hình 1.10 Chợ Thanh Mai Hình 1.11 Cụm công nghiệp Thanh Oai Hình 1.12 Trường THPT Thanh Oai A 1.1.2 Đặc điểm nông thôn Thanh Oai tình hình xây dựng Đề án nông thôn [17] Đối với thành phố Hải Phòng có tổng diện tích đất tự nhiên 12386.74 ha, đất nông nghiệp 8544.56 (69%), diện tích mặt nước nuôi trồng thuỷ sản 606.48 (7,7%), đất chuyên dùng 2158.59 (57,5%), đất 1006.98 (26,8%), đất chưa sử dụng 85.49 (0,7%) Dân số năm 2015 có 1.920,8 nghìn người Số người độ tuổi lao động có 1.154.43 người, số người độ tuổi lao động thực tế có tham gia lao động 144.89 người Mật độ dân số bình quân 1.551 người/km2 1.1.2.1 Đất đai [17] Tài nguyên đất đai: Huyện Thanh Oai có diện tích đất 12386.74 đất chiếm 26,8%; đất dùng cho nông nghiệp chiếm 69%; lại đất chuyên dụng 1.1.2.2 Dân số [17] Dân số năm 2015 1.920,8 người Mật độ dân số 1.551 người/km2 1.1.2.3 Đặc điểm kinh tế [18] Trong năm qua huyện Thanh Oai đạo xã thực chương trình lúa hàng hoá chất lượng cao Sở NN&PTNT thành phố định hướng phát triển Huyện, đến cấu lúa hàng hoá chiếm 55% diện tích cấy lúa toàn Huyện, tập trung xã: Thanh Văn, Tam Hưng, Mỹ Hưng, Đỗ Động, Bình Minh, Cao Dương, Tân Ước; mô hình lúa nếp hoa vàng xã Tam Hưng triển khai cấy từ vụ mùa năm 2012 50ha, đến mở rộng 150ha so với lúa Khang dân, kinh tế cao gấp 2-2,5 lần, với việc phát triển diện tích cấy lúa Bắc thơm số xây dựng thành công thương hiệu “Gạo thơm Bối Khê”, xã Thanh Văn xã đầu việc thâm canh lúa hàng hóa với giống lúa Bắc thơm số cấy vụ diện tích 300ha/vụ xây dựng thành công thương hiệu “Gạo Bồ Nâu” xã Thanh Văn cho thu nhập gấp 1,5 lần so với giống lúa khang dân Bên cạnh để lựa chọn giống phù hợp với địa phương, huyện đạo triển khai thực mô hình so sánh giống lúa số xã hỗ 10 Bảng 3.1: giai đoạn thực dự án Giai đoạn Các bước Làm I Xác định nhu cầu Khởi xướng, nét sơ lược xã hội Xác định cần thiết, nhu cầu, ưu tiên Cung cấp thông tin Dùng phương pháp tham gia cộng đồng để xác định cần thiết, nhu cầu, ưu tiên II Chuẩn bị phê duyệt Xác định mục tiêu dự án thúc đẩy chuẩn bị dự án huấn luyện Thiết kế sơ Phương pháp tham gia Phạm vi công việc Huấn luyện tuyên truyền viên III Thực Thiết kế chi tiết Lựa chọn nhà thầu Đóng góp người sử dụng cam kết khác Thi công Đào tạo người vận hành Triển khai TTGDTT Chạy thử công trình, bàn giao đưa vào hoạt động Tổ chức đấu thầu TTGDTT tham gia cộng đồng Đào tạo người vận hành Thu tiền đóng góp Chạy thử công trình bàn giao IV Vận hành bảo dƣỡng Vận hành, bảo dưỡng, quản lý công trình thiết bị Quy trình vận hành Đào tạo TTGDTT V Theo dõi đánh giá Ấn định vai trò trách nhiệm đánh giá Khởi xướng việc đánh giá lựa chọn phương pháp Thu nhập phân tích tài liệu Đưa kết luận kiến nghị 64 Phương pháp Đánh giá tham gia Hội đồng 3.1.5 Đề xuất nâng cao vai trò Ban tra nhân dân giám sát đầu tƣ cộng đồng Để ngày phát huy vai trò Ban Thanh tra nhân dân công tác phòng chống tham nhũng địa phương, cụ thể như: Về tổ chức: Ban tra nhân dân xã, phường có từ đến 11 Uỷ viên (mỗi thôn xóm có 01 ủy viên), Hội nghị nhân dân Hội nghị đại biểu nhân dân xóm, ấp, bản, cụm dân cư bầu hình thức bỏ phiếu kín theo giới thiệu Mặt trận Tổ quốc sở Uỷ viên Ban tra nhân dân người đương nhiệm quan Uỷ ban nhân dân xã, phường Uỷ viên Ban tra nhân dân không hoàn thành nhiệm vụ không nhân dân tín nhiệm Mặt trận Tổ quốc xã, phường đề nghị Hội nghị nhân dân Hội nghị đại biểu nhân dân bầu Uỷ viên bãi miễn bầu người khác thay Đề xuất nâng thời gian nhiệm kỳ Ban tra nhân dân lên năm, để thành viên Ban có thời gian nghiên cứu thời gian tham gia có hiệu cao Về chức giám sát Ban Thanh tra nhân dân chủ yếu mang tính chất nhân dân giám sát, phát kiến nghị; vấn đề kiến nghị quan xử lý chưa quy định cụ thể Vì đề nghị thi công công trình địa bàn xã, thôn UBND xã phải thông báo mời Ban tra nhân dân tham gia theo dõi việc thi công công trình có văn báo cáo hàng tháng Ủy ban mặt trận Tổ Quốc xã Thông báo, giới thiệu công việc, giới thiệu thành viên Ban tra nhân dân cho đơn vị nhận thầu thi công biết hợ tác công việc giao Xây dựng sách đãi ngộ như: Khi có công trình xây dựng địa bàn thôn xóm ủy viên Ban tra thôn xóm trực tiếp giám sát việc thi công nhà thầu, UBND xã trích từ ngân sách nguồn thu xã phần kinh phí 1,0 hệ số thang bậc lương cho ủy viên Ban thôn từ triển khai thi công công trình nghiệm thu bàn giao 65 3.2 Giải pháp vốn xây dựng CSHT theo đề án xây dựng NTM Huyện Thanh Oai 3.2.1 Xác định chủ sở hữu công trình CSHT Các công trình CSHT kỹ thuật nông thôn phần lớn phục vụ cho cộng đồng dân cư nông thôn, xã, liên xã Ví dụ đường giao thông, cầu cống, kênh mương thủy lợi, hệ thống cấp nước tập trung Kinh nghiệm việc vận hành CSHT kỹ thuật nông thôn nhiều địa phương năm qua cho thấy: Do không xác định người chủ công trình rõ ràng nên trình chuẩn bị xây dựng, xây dựng đưa vào vận hành sử dụng gặp nhiều khó khăn hiệu Nguyên không xác định người chủ đích thực – xác định người chủ chung chung làng này, xóm nên người chủ chung chung trách nhiệm quyền lợi rõ ràng công trình Trong trình xây dựng họ không tham gia tích cực đóng góp lao động, tiền vốn, đưa vào sử dụng họ thờ không trả tiền dùng nước, không tham gia bảo vệ công trình Để xây dựng quản lý tốt CSHT, NTM, xã xác định giao rõ trách nhiệm quản lý sử dụng cho cá nhân hay tổ chức Các tuyến đường trục thôn, đường xóm, kênh mương nội đồng thuộc thôn thôn quản lý, tuyến đường trục xã giao cho đoàn thể phụ trách quản lý tuyến đường Đoàn niên quản lý, hội cựu chiến binh xã quản lý… Các công trình nhà máy nước mini phục vụ nước cho nhân dân giao cho cá nhân quản lý khai thác cam kết vận hành theo quy trình đảm bảo chất lượng nước cung cấp cho người dân Các doanh nghiệp bán điện phải chịu quản lý UBND xã việc thực quy định ngành điện đảm bảo việc cung cấp điện cho nhân dân Kinh nghiệm Thái Lan tương tự Nhà nước Thái Lan trợ cấp vốn cho thôn xã quản lý, vận hành Các thôn xã thành lập Ban quản lý, hệ thống cấp nước có số công nhân kỹ thuật vận hành, tài có kế toán thu tiền nước để chi trả tiền điện, tiền hóa chất tiền lương cho công nhân vận hành 66 Ngoài có số người tự nguyện tham gia phục vụ nhiều người công trình bền vững, chất lượng dịch vụ tốt Cộng đồng dân cư, hộ nông dân, người sử dụng CSHT NTM phải tổ chức họp bàn thống đề cử người đại diện cho thôn, xóm đứng quản lý vận hành thực người chủ công trình họ thực công trình nhằm đảm bảo việc quản lý có hiệu cao Ví dụ giao lập cam kết cho cá nhân quản lý vận hành nhà máy nước mini phục vụ cho nhân dân 3.2.2 Đề xuất hoàn thiện sách đầu tư phát triển CSHT nông thôn Xây dựng CSHT kỹ thuật nông thôn cần nguồn vốn đầu tư lớn Do cần có nguồn vốn, thực thành công dự án NTM đề a) Các nguồn vốn phát triển CSHT kỹ thuật nông thôn: 1) Vốn nhà nƣớc: (bao gồm vốn vay nước vốn tài trợ tổ chức quốc tế) Hiện nguồn vốn Nhà nước đầu tư cho phát triển CSHT kỹ thuật nông thôn thấp chưa đủ làm ngòi nổ cho việc huy động vốn cộng đồng dân cư tham gia xây dựng CSHT NTM Tỷ lệ vốn đầu tư cho nông thôn thấp, tỷ lệ đầu tư cho CSHT kỹ thuật (trừ công trình thủy lợi) thấp Nhà nước chưa thu hút nhiều vốn vay tổ chức quốc tế đa phương chưa thu hút viện trợ song phương cho CSHT nông thôn Ở nhiều nước phát triển có nhiều dự án phát triển giao thông, cấp nước, cấp điện nông thôn tổ chức quốc tế cho vay dài hạn với lãi suất thấp Trung Quốc, Ấn Độ Phần vốn trợ giúp (Nhà nước quốc tế) phải từ 30-40% vốn đầu tư công trình phục vục chung cho cộng đồng cấp nước tập trung, đường huyện, xã “mồi” cho người dân tham gia Còn công trình phục vụ cho hộ gia đình riêng lẻ hộ dân cư phải tự bỏ vốn xây dựng cấp nước gia đình kết hợp quyền xây dựng đường làng ngõ xóm 2) Vốn huy động cộng đồng dân cƣ – nguồn vốn chủ yếu: 67 Nhiều năm qua thực phương châm “Nhà nước nhân dân làm” phương châm “ Nhà nước hỗ trợ, tạo điều kiện nhân dân tự làm” huy động nguồn vốn công lao động nhân dân nông thôn xây dựng đường giao thông, cầu cống, cấp nước, cấp điện nông thôn Tuy nhiên số địa phương chưa huy động nguồn vốn lao động dân cư Vì cần hoàn thiện chế sách huy động nguồn lực nhân dân để phát triển CSHT Khuyến khích động viên hình thức đóng góp lao động tự nguyện dân cư tổ chức KT-XH khác nông thôn cho NTM Việc huy động vốn nhân công phải bàn bạc dân chủ dân, tổ chức xã hội, Đảng hội đồng nhân dân Cơ chế huy động vốn: Phát triển CSHT nông thôn, người hưởng lợi cộng đồng, phần huy động nguồn vốn phát triển CSHT từ phía người dân quyền người dân đóng góp chủ yếu > 50% (bằng tiền, công lao động), quyền hỗ trợ phần nhỏ > 20% (bằng tiền, hỗ trợ kỹ thuật) 3) Huy động nguồn vốn thành phần kinh tế xây dựng CSHT nông thôn: Hiện CSHT đầu tư kinh doanh hệ thống cấp nước tập trung, cấp điện nông thôn, chương trình thương mại dịch vụ nông thôn Nhà nước cần có sách khuyến khích đến thành phần kinh tế đầu tư xây dựng CSHT kỹ thuật nông thôn Các sách bảo hộ quyền lợi người đầu tư, sách khuyến khích đầu tư không thu thuế giảm thuế thu nhập, thuế giá trị gia tăng cho doanh nghiệp quốc doanh, đầu tư vào hệ thống cấp nước tập trung, công trình cấp điện, công trình kênh mương thủy lợi nông thôn Mặt khác nhà nước có sách bảo vệ người tiêu dùng chất lượng dịch vụ, giá Đầu tư cho CSHT NTM thường gặp nhiều rủi ro, lợi nhuận thu lại thấp, nhà nước cần có sách đặc biệt để CSHT nông thôn hình thức tư nhân, cổ phần, BOT…(ví dụ công trình cấp nước tập trung, cấp điện…) 68 b) Hoàn thiện thể chế dân chủ - sách xã hội hóa phát triển CSHT nông thôn Dân cư có vai trò định phát triển CSHT nông thôn cách bền vững Nhà nước ban hành sách xã hội hóa phát triển giáo dục, y tế, văn hóa, thể thao phát triển CSHT nông thôn Việc hoàn thiện thiết chế dân chủ cần thiết để thực sách xã hội hóa phát huy cao độ vai trò tham gia cộng đồng dân cư Thiết chế dân chủ nông thôn dựa phương châm: “ Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, dân hưởng” Đối với phát triển CSHT nông thôn phương châm cần cụ thể sau: 1) Dân biết: Nhân dân thông báo đầy đủ thông tin chủ trương, kế hoạch xây dựng CSHT Những điều kiện thực hỗ trợ nhà nước, hỗ trợ quốc tế (nếu có), tiền vốn, kỹ thuật công nghệ, đào tạo Cộng đồng dân cư xây dựng công trình hạ tầng thông tin cần thiết cho nhân dân quan hệ cấp đoàn thể quần chúng, phương tiện truyền 2) Dân bàn: Sau cung cấp thông tin cần thiết, cộng đồng dân cư bàn bạc định chọn công trình ưu tiên, quy mô mức độ dịch vụ tổ chực vận hành công trình Khi lập nhà tư vấn phải sâu tìm kiếm nguyện vọng dân, thực địa phương để đề xuất phương án phù hợp Các nhà tư vấn phải trình bày phương án cho nhân dân nghe bàn bạc định phương án phù hợp với họ, tư vấn không áp đặt phươn án Đối với gia đình gặp khó khăn đóng góp đưa bàn bạc để nhân dân miễn giảm mức đóng góp gia đình Nhân dân bàn bạc cách tổ chức thực cách quản lý vận hành công trình, xây dựng chế quản lý vận hành công trình, định giá nước (giá 1m3 nước bao nhiêu), nghĩa vụ người sử dụng nước, trách 69 nhiệm người vận hành phải đảm bảo có nước thường xuyên chất lượng nước tốt 3) Dân làm: - Cộng đồng dân cư góp vốn cho đầu tư xây dựng công trình CSHT - Cộng đồng dân cư tự tổ chức thi công công trình với giúp đỡ kỹ thuật quan chuyên môn Nếu công trình có kỹ thuật phức tạp họ định giao cho công ty thi công, họ phải giám sát chất lượng thi công Họ tham gia phần công việc kỹ thuật không phức tạp Ví dụ xây dựng công trình cấp nước tập trung, công ty xây lắp giao thi công phần trạm xử lý đường ống phân phối nước, cộng đồng dân cư đảm nhận phần lắp đặt đường ống nhánh Cơ quan chuyên môn giúp họ đào tạo công nhân lắp đặt đường ống với khóa đào tạo ngắn hạn - Cộng đồng dân cư đảm nhận việc trạm xử lý tuyến đường ống, giải phóng mặt để mở rộng đường có hiệu (rút ngắn thời gian giảm thiểu kinh phí đền bù) 4) Dân kiểm tra: Cộng đồng dân cư với tư cách chủ công trình, họ cử đại diện kiểm tra việc xây dựng, quản lý vận hành công trình kiểm tra tài chính, mức độ đóng góp người dân, việc thực chế đóng góp tài chính, kiểm tra nguồn thu khoản chi tiêu Công trình, chất lượng sản phẩm mức độ đáp ứng dịch vụ Ví dụ công trình cấp nước tập trung kiểm tra chất lượng xây lắp, chất lượng thiết bị máy móc, kiểm tra chất lượng nước định kỳ, kiểm tra việc cung cấp nước có đặn thường xuyên, kiểm tra tiền nước Các kết kiểm tra công khai định kỳ cho người biết khuyến cáo để giải tồn vướng mắc, đảm bảo cho công trình hoạt động có hiệu 5) Dân hƣởng: Cộng đồng dân cư (các hộ nông dân) người chủ sở hữu công trình, họ người trực tiếp sử dụng công trình để phục vụ cho sản xuất đời 70 sống sinh hoạt Họ quản lý vận hành, quản lý trình sử dụng công trình để công trình phục vụ lâu dài Hoàn thiện thiết chế dân chủ mặt đảm bảo cho việc phát huy cao độ tích cực cộng đồng dân cư, mặt khác tránh việc tham nhũng, lợi dụng người phụ trách, giải mâu thuẫn Thiết chế dân chủ phù hợp với quy trình tổ chức thực dự án CSHT NTM có quy mô nhỏ, biểu diễn sau 71 Bảng 3.2: Quy trình tổ chức thực dự án xây dựng hạ tầng nông thôn quy mô nhỏ nguồn vốn huy động dân đóng góp chủ yếu BƯỚC HÌNH THÀNH DỰ ÁN Các hoạt động XÁC LẬP DỰ ÁN ƯU TIÊN - Căn dự án phát triển KTXH UBND xã lựa chọn dự án ưu tiên 2.LẬP BAN VẬN ĐỘNG DỰ ÁN Thành phần ban vận động gồm: 57 người có uy tín, có lực, có kiến thức chuyên môn TRƯNG CẦU Ý KIẾN NHÂN DÂN - Chủ trương xây dựng công trình - Khả huy động đóng góp - Phổ biến cho nhân dân: Quy mô dự án, thời gian thực LẬP DỰ ÁN KHẢ THI - Thuê quan tư vấn lập dự án - Nghiên cứu khả tranh thủ nguồn khác Kết DỰ ÁN KHẢ THI ĐÃ ĐƯỢC DUYỆT Các hoạt HÌNH THÀNH QUỸ ĐẦU TƯ (tổng mức đầu tư) - Xây dựng quy chế quản lý sử dụng quỹ - Vận động ủng hộ quỹ TRÌNH DUYỆT DỰ ÁN - Hoàn thành thủ tục trình duyệt động CHỦ ĐẦU TƯ CỦA CÔNG TRÌNH - Hoàn tất thủ tục xây dựng theo NĐ 52/CP - Đền bù, giải phóng mặt BƯỚC TỔ CHỨC THỰC HIỆN DỰ ÁN CHỌN NHÀ THẦU Bàn giao mặt thi công Kết HOÀN TẤT CÔNG TRÌNH XÂY LẮP GIÁM SÁT THI CÔNG - Giám sát phần tự làm - Giám sát nhà thầu thực - Nghiệm thu toán đợt Các hoạt động BƯỚC VẬN HÀNH DỰ ÁN Kết HOÀN THÀNH XÂY LẮP - Sửa chữa sai sót, lập vẽ hoàn công - Lập duyệt toán CHẠY THỬ - Bảo hành công trình LẬP BAN QUẢN LÝ SỬ DỤNG ĐƯA CÔNG TRÌNH VÀO SỬ DỤNG 72 3.2.3 Tăng cƣờng hiệu sử dụng vốn đầu tƣ Tăng cường vai trò thẩm định dự án đầu tư Cần phải bổ sung quy định quyền, nhà thầu xây dựng sau hoàn thành bàn giao công trình xây dựng, cấp giấy chứng nhận sử dụng công trình quy định bảo hành, bảo trì công trình giai đoạn vận hành sử dụng Tăng cường công tác tra, kiểm tra Kiểm toán Nhà nước quan tra, kiểm tra tài cần tăng cường công tác chuyên môn nghiệp vụ để thẩm định, đối chiếu, so sánh, phát ngăn chặn kịp thời hành vi vi phạm pháp luật Xử phạt thật nghiêm trường hợp chi sai mục đích, không khối lượng, đơn giá, không tiêu chuẩn định mức, vượt dự toán lớn Phải kiên đình lại dự án không hiệu quả, không bố trí vốn dự án không đủ thủ tục đầu tư, không phê duyệt dự án không xác định nguồn vốn thực cho việc đầu tư mới… 3.3 Giải pháp tuyên truyền 3.3.1 Giải pháp tuyên truyền nâng cao nhận thức cán Đảng viên nhân dân địa bàn huyện chƣơng trình xây dựng nông thôn Chủ trương xây dựng NTM đa phần theo trình tự từ tỉnh, huyện, xã, thôn (mấu chốt bí thư, thôn trưởng), tiếp thu cách truyền đạt người hạn chế cán số ban, ngành xã số điều chưa hiểu NTM Do phải phổ biến sâu rộng, vận động với nhiều hình thức đa dạng, phong phú thời gian tới tăng thời lượng viết chương trình xây dựng NTM đài truyền xã, tổ chức hội thi xã huyện với nội dung tiểu phẩm vận độngvề xây dựng NTM Huyện cần thực tuyên truyền, tuyên truyền đài Phát Truyền nay, ban ngành, tổ chức Hội đoàn thể cấp cần tăng cường tuyên truyền toàn thể hội viên thông qua hội viên tuyên truyền rộng rãi đến quần chúng nhân dân Báo chí cần phải tạo diễn đàn để bạn đọc, nhà quản lý, nhà chuyên môn, người nông dân chia sẻ quan điểm suy nghĩ, 73 ý kiến, kinh nghiệm… NTM Huyện cần tuyên truyền đài truyền địa phương, tăng cường thời lượng phản ánh tin, viết hoạt động NTM tổ chức, đặc biệt nêu cách làm hay, mới, sáng tạo, hiệu Đồng thời biên soạn tài liệu hỏi đáp, sổ tay với nội dung xoay quanh NTM cách ngắn gọn, dễ hiểu nhằm phổ biến rộng rãi đến người dân làm cho hộ gia đình biết rõ phải làm gì, xóm làm công trình năm nay, đóng góp bao nhiêu, hình thức Bên cạnh đó, huyện phải thường xuyên tổ chức hội thi, chương trình văn nghệ sân khấu hóa ca ngợi quê hương đất nước, tiểu phẩm phong trào hiến đất mở đường, xây dựng môi trường xanh, sạch, đẹp… Ban Chỉ đạo nông thôn phải thường xuyên kiểm tra, đôn đốc, tổng kết, rút kinh nghiệm để đạo nhân rộng Kịp thời tổng kết biểu dương, khen thưởng gia đình văn hóa, khu dân cư văn hóa với việc biểu dương tập thể, cá nhân có thành tích xuất sắc phong trào xây dựng nông thôn Tăng cường học tập, trao đổi kinh nghiệm địa phương thành phố./ 3.3.2 Đề xuất giải pháp huy động sức dân Nhằm tạo đồng thuận chủ trương lớn, quyền địa phương phải có chủ trương huy động sức dân tham gia cách toàn diện Có nghĩa từ công tác quy hoạch, giải tỏa, bồi hoàn hạng mục, dự án đến phát triển CSHT Qua cho thấy, chủ trương xây dựng nông thôn chủ trương lòng dân, thực nhân dân Các địa phương, xã phải biến hiệu “chung sức chung lòng XDNTM” thành việc làm cụ thể Người dân phải dân chủ bàn bạc, tham gia ý kiến, chất lượng công trình, yếu tố quan trọng để vận động dân hiến đất, góp tiền, góp công làm giao thông NTM hiệu Cần đề khoản đóng góp cộng đồng dân cư theo hộ gia đình hay nhân để phục vụ cho công việc CSHT Nhữn hộ đóng góp tiền thu tiền, hộ điều kiện kinh tế khó khăn đóng góp quy 74 đổi ngày công lao động họ Ban đạo xây dựng NTM xã ban đạo xây dựng cấp thôn bố trí tham gia thi công công trình địa bàn thôn họ Việc làm làm cho người dân tham gia thi công hiểu mục tiêu chương trình XDNTM, trách nhiệm thân công việc Những người dân tham gia thi công nhân tố việc tuyên truyền ủng hộ nhân dân có sức lan tỏa cao Các thôn cử đoàn đại biểu đại diện cho ban lãnh đạo thôn người dân thôn vận động em thôn doanh nhân, Việt kiều, người làm ăn xa có điều kiện kinh tế nhiệt tình đóng góp phần kinh phí để xây dựng quê hương Thực hiệu “Cán trước, làng nước theo sau” Để huy động sức dân XDNTM, vai trò đầu tàu gương mẫu cán bộ, đảng viên phải phát huy mạnh mẽ NTM cán đảng viên “nêu gương” cách tình nguyện hiến đất, góp tiền, góp công làm đường, xây trường học… Việc làm họ có sức thuyết phục gấp ngàn lần lời tuyên truyền vận động lý thuyết Các thôn phải bầu ban vận động, ban xây dựng ban giám sát công trình, thành viên ban đảng viên quần chúng có uy tín người ủng hộ Ban vận động đến hộ dân để tuyên truyền, vận động , ban, thiết kế công trình công khai khoản tài để nhân dân giám sát, kiểm tra 3.4 Kết luận chƣơng 3: Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu quản lý dự án phát triển sở hạ tầng tròn xây dựng NTM huyện Thanh Oai Công tác quản lý phát triển sở hạ tầng nông thôn nhiệm vụ khó khăn, phức tạp, Đảng, Nhà nước nhân dân thường xuyên quan tâm nhiệm vụ có ý nghĩa quan trọng giữ gìn mặt huyện Nó có tác động ảnh hưởng đến nhu cầu sinh hoạt, quyền lợi ích hợp pháp nhân dân, ảnh hưởng đến an ninh trị, trật tự an toàn xã hội phát triển kinh tế thành phố nước 75 KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT VÀ KẾT LUẬN - Các ngành, địa phương bố trí cán chuyên trách theo dõi, tổng hợp, đôn đốc thực Chương trình; lực lượng cần tiếp tục đào tạo, tập huấn để làm nòng cốt thực chương trình - Quan tâm bố trí đoàn công tác tham quan học tập mô hình xây dựng nông thôn điển hình nước; sớm tiến hành sơ kết việc triển khai NTM mô hình điểm phạm vi nước; rút kinh nghiệm, đề giải pháp cho địa phương học tập thực - Đề nghị Ban Chỉ đạo Trung ương quan tâm hỗ trợ kinh phí cho huyện để thực thành công chương trình Nội dung luận văn đề cập thực trạng công tác xây dựng NTM địa bàn Huyện Thanh Oai, khó khăn tồn phát triển CSHT NTM Những văn bản, nghị định liên quan đến công tác đạo, hướng dẫn thực mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn Luận văn đề xuất số giải pháp phát triển CSHT NTM Huyện Thanh Oai Công tác quản lý phát triển CSHT khó khăn, phức tạp, Đảng, Nhà nước nhân dân thường xuyên quan tâm nhiệm vụ có ý nghĩa quan trọng giữ gìn mặt đô thị Nó có tác động ảnh hưởng đến nhu cầu sinh hoạt nhân dân huyện Thanh Oai nước Vì cần lĩnh vực quản lý nhà nước phát triển CSHT CSHT đề án xây dựng NTM việc vô cần thiết CSHT nông thôn chủ yếu hệ thống tuyến đường giao thông nông thôn đường nội đồng, kênh mương thủy lợi, công trình phục vụ lợi ích người dân nông thôn nhà may nước mini, trụ sở ủy ban trường học Đề tài đề cập “Quản lý dự án phát triển sở hạ tầng xây dựng nông thôn huyện Thanh Oai - Thành phố Hà Nội” Do nghiên cứu thời gian ngắn đề tài đề cập tới vấn đề việc quản lý phát triển CSHT nông thôn Hy vọng đề tài góp phần làm rõ vướng mắc lĩnh vực quan trọng 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nghị số 26/NQ/TW ngày 05/8/2008 BCH TW khóa X nông nghiệp, nông dân, nông thôn [2] Nghị số 24/2008/NQ-CP ngày 28/10/2008 Chính phủ ban hành chương trình hành động Chính phủ thực Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá X nông nghiệp, nông dân, nông thôn [3] Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Bộ tiêu chí Quốc gia nông thôn [4] Quyết định số 1882/QĐ-UBND, ngày 7/5/2012 UBND thành phố Hà Nội phê duyệt Đề án “Phát triển giới hoá nông nghiệp thành phố Hà Nội giai đoạn 2012 - 2016 định hướng đến năm 2020” [5] Thông báo số 34/TB-VPCP ngày 03/2/2010 Văn phòng Chính phủ việc triển khai xây dựng nông thôn [6] Quyết định số 800/TTg ngày 04/6/2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010-2020 [7] Quyết định số 695/QĐ-TTg ngày 8/6/2012 Thủ tướng Chính phủ sửa đổi nguyên tắc chế hỗ trợ vốn thực xây dựng mô hình nông thôn giai đoạn 2010-2020 [8] Quyết định số 342/QĐ-TTg ngày 20/02/2013 Thủ tướng Chính phủ sửa đổi số tiêu chí Quốc gia Nông thôn [9].Thông tư số 54/2009/TT-BNN&PTNT ngày 21/8/2009 Bộ Nông nghiệp&PTNT việc hướng dẫn thực Bộ Tiêu chí quốc gia nông thôn [10].Thông tư số 07/2010/TT-BNNPTNT ngày 28/02/2010 Bộ Nông nghiệp&PTNT hướng dẫn quy hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp cấp xã theo Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn [11] Quyết định số 315/QĐ-BGTVT ngày 23/02/2011 Bộ Giao thông vận tải việc ban hành hướng dẫn lựa chọn quy mô kỹ thuật đường giao thông nông thôn 77 phục vụ chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 20102020 [12] Thông tư số 26/2011/TTLT-BNNPTNT-BKHĐT-BTC ngày 13/4/2011 liên Nông nghiệp& phát triển nông thôn [13] Quyết định số 1600/QĐ-TTg ngày 16 tháng 08 năm 2016, phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2016 – 2020 [14] Quyết định số 16/2012/QĐ-UBND ngày 06 tháng 07 năm 2012 thành phố Hà Nội: Ban hành Quy định thí điểm số sách khuyến khích phát triển sản xuất nông nghiệp, xây dựng hạ tầng kỹ nông thôn thành phố Hà Nội giai đoạn 2012-2016 [15] Quyết định số 3751/QĐ-UBND UBND thành phố, ngày 11/7/2014 Huyện tổ chức công bố tới toàn thể Lãnh đạo Huyện uỷ, UBND huyện, ban, ngành, đoàn thể Huyện, Lãnh đạo xã; Lãnh đạo Bí thư chi thôn, khu phố thị trấn Kim Bài để triển khai thực [16] Nguyễn Cao Cường (2008), Nâng cao vai trò quản lý nhà nước ngành xây dựng ủy ban nhân dân cấp xã phường thành phố Vinh – tỉnh Nghệ An, Luận án Thạc sỹ chuyên ngành xây dựng dân dụng công nghiệp, Trường Đại học Xây Dựng Hà Nội [17] Chi cục thống kê huyện Thanh Oai - thành phố Hà Nội [18] Cổng thông tin điện tử huyện Thanh Oai - thành phố Hà Nội, thanhoai.hanoi.gov.vn [19] Văn phòng điều phối ban đạo thực chương trình mục tiêu quốc gia huyện Thanh Oai, Tài liệu chương trình MTQG xây dựng nông thôn thành phố Hà Nội giai đoạn 2012-2020 [20] Văn phòng kinh tế huyện Thanh Oai – thành phố Hà Nội [21] Nghị định số 59/2015/NĐ-CP quản lý dự án đầu tư [22] Nghị định số 12/2009/NĐ-CP 78 ... quan đến xây dựng nông thôn địa bàn Huyện Thanh Oai thành phố Hà Nội Nguồn số liệu thu thập từ ban quản lý xây dựng nông thôn mới, Chi cục phát triển nông thôn Huyện Thanh Oai thành phố Hà Nội Ý... quản lý, phát triển sở hạ tầng đề án xây dựng nông thôn Huyện Thanh Oai thành phố Hà Nội định hướng đến năm 2020 CHƢƠNG 1: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠI HUYỆN THANH OAI – THÀNH PHỐ... quản lý dự án phát triển xây dựng nông thôn Huyện Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài công tác xây dựng nông thôn tập trung vào công tác phát triển sở hạ tầng đề án xây dựng

Ngày đăng: 14/10/2017, 16:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w