Hoàn thiện hoạt động hỗ trợ xuất khẩu vủa ngân hàng đầu tư và phát triển

107 1 0
Hoàn thiện hoạt động hỗ trợ xuất khẩu vủa ngân hàng đầu tư và phát triển

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

w ưa gp p* lh BỘ• GIÁO DỤC • V O TO ã TR NS âI HỌC SIKH TỄ QUỐC DẲN \ NGỤY BAO H1ỆP ? HOÀN m NGÂN m sẩn TIT Vft PHẲĨ TRIỀN VIÊM NAM LUẬN VĂN THẠC s i KINH TE H À NỘI-2 0 B Ộ G IÁ O D Ụ C V À Đ À O T Ạ O T R Ư Ờ N G Đ Ạ I H Ọ C KIN H T Ế Q U Ố C D Â N *** NGỤY BẢO HIỆP HOÀN THlệN HOẠT Hỗ TRỢ• XUẤT KHÂU • • ĐỘNG • củn NGÂN HÀNG ĐÂU Tư VÀ PHÁT TRIỂN Vlệĩ NRAA i c Ậ r v V Ă N T H Ạ C sf K IM I T Ế CH U YÊN NGÀNH : QUẢN TRỊ KINH DOANH THƯƠNG MẠI GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: P G S T S TRẦN CHÍ THÀNH T H3 o HÀ NÔI - 0 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo hướng dẫn PGS.TS Trần Chí Thành tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo, cô giáo khoa Thương Mại, khoa Sau Đại học trường Đại học Kinh tế Quốc Dân, cán Hội sở Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam, người bạn cung cấp tài liệu có đóng góp quý báu trình tơi hồn thành luận văn Tơi cảm ơn gia đình tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành luận văn HÀ NỘI 1 /2002 NGƯỜI THỰC HIỆN ĐỂ TÀI NGỤY BẢO HIỆP MỌC LỤC Trang M ỏ ĐẨU CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG Hỗ TRỢ XUẤT KHAU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 1.1 Tẩm quan trọng xuất đổi với Việt Nam 1.1.1 Sự cần thiết ý nghĩa xuất 1.1.2 Vai trò xuất kinh tế V iệt Nam 1.2 Quan hệ ngân hàng thương mại doanh nghiệp xuất 1.2.1 Doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập nhu g cầu hoạt động ngân hàng 1.2.2 Ngân hàng hoạt động dịch vụ ngân hàng 10 doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập 1.2.3 T hiết lập quan hệ doanh nghiệp ngán hàng 1.3 H ỗ trợ xuất ngân hàng thương mại 14 14 1.3.1 Bản chất hỗ trợ xuất ngân hàng thương mại 14 1.3.2 Các hình thức hỗ trợ xuất N gân hàng 16 thương mại 1.3.2.1 Hỗ trợ toán ngân quỹ 16 1.3.2.2 Hỗ trợ tín dụng ngân hàng 17 1.3.2.3 Hỗ trợ toán quốc tế 24 1.3.3 Điều kiện để tiến hành hoạt động hỗ trợ xuất có hiệu đối ngân hàng thương mại 27 C H Ư Ơ N G II T H Ự C T R Ạ N G H O Ạ T Đ Ộ N G H ỗ T R Ợ X U Ấ T K H A U N G Â N H À N G Đ Ầ U T V À P H Á T T R IE N v iệ t củ a 29 nam 2.1 Tổng quan Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam 29 2.1.1 Q uá trình hình thành phát triển 29 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ cấu tổ chức 30 2.1.3 Kết kinh doanh giai đoạn 1996-2000 33 2.2 Phân tích thực trạng hoạt động hỗ trợ xuất 3.6 Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam 2.2.1 Q uan điểm hoạt động sách thực 36 2.2.2 Hoạt động hỗ trợ tín dụng cho xuất 38 2.2.2.1 Những sách ưu đãi tín dụng xuất 38 2.2.2.2 Hỗ trợ xuất tín dụng ngắn hạn 39 (theo mặt hàng) 2.2.2.3 Hỗ trợ xuất tín dụng trung/dài hạn 44 (theo ngành) 2.2.3 H oạt động hỗ trợ tốn quốc tế 51 2.2.3.1 Những sách uu đãi toán quốc tế 51 2.2.3.2 Kêt hoạt động hỗ trợ toán quốc tế 53 2.3 Đánh giá thực trạng hoạt động hỗ trợ xuất 59 Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam 2.3.1 Những kết đạt 60 2.3.2 Những vấn đề tồn 62 65 C H Ư Ơ N G III M Ộ T S Ố K IẾ N N G H Ị V À G IẢ I P H Á P N HẰM H O À N T H IỆ N H O Ạ T Đ Ộ N G H ỗ T R Ợ X U Ấ T K H A U N G Â N H À N G Đ Ầ U T V À P H Á T T R IE N củ a v iệ t n am 3.1 Phương hướng hoàn thiện hoạt động hỗ trợ xuất Ngân hàng Đầu tư Phát triển việt Nam 65 3.1.1 M ột số yêu cầu ngân hàng thương mại 65 nhà nước 3.1.2 Chiến lược phát triển chung NH ĐT& PT 67 3.1.3 Quan điểm tiến hành hoạt động hỗ trợ xuất 70 3.2 Giải pháp hoàn thiện hoạt động hỗ trợ xuất 71 Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam 3.2.1 Nghiên cứu yếu tố bên ảnh hưởng đến 71 hoạt động 3.2.2 Giải pháp phát triển hoạt động hỗ trợ xuất 75 3.2.3 Hoàn thiện hệ thống chi nhánh 82 3.2.4 Đẩy m ạnh hoạt động quảng cáo khuyếch trương 83 33 .Một s ố kiến nghị để hoàn thiện hoạt động hỗ trợ xuất Ngân hàng Đẩu tư Phát triển Việt Nam 85 3.3.1 Kiến nghị phủ 85 3.3.2 K iến nghị NH ĐT&PT 91 KẾT LUẬN 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 DflNH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Kim ngạch XNK Việt Nam giai đoạn 1986-2001 > Bảng 2.1 Bang kếl qua kinh doanh 33 Báng 2.2 Báng tăng trưởng nguồn vốn 34 Bảng 2.3 Bảng dư nợ đầu tư phát triển 1996-2000 35 Bảng 2.4 Bảng doanh sô cho vay theo mặt hàng 42 Bảng 2.5 Bảng dư nợ tín dụng trung/dài hạn 45 Bảng 2.6 Bảng dư nợ cho vay nông nghiệp 45 Bảng 2.7 Bảng dư nợ cho vay nông sản 46 Bảng 2.8 Bảng dư nợ cho vay thuỷ sản 47 Bảng 2.9 Báng dư nợ cho vay theo lĩnh vực công nghiệp 48 Báng 2.10 Bang dư nợ cho vay công nghiệp nhẹ 48 Bảng 2.11 Bảng dư nợ cho vay công nghiệp nặng 49 Bang 2.12 Báng doanh số hoạt động kinh doanh đối ngoại 53 Bảng 13 Bảng kim ngạch nhờ thu 54 Bảng 2.14 Bảng doanh số L/C toán qua năm 1996-2000 55 Bảng 2.15 Bảng giá trị toán L/C xuất theo mặt hàng 56 Bảng 2.16 Bảng doanh số cho vay sở chứng từ hàng xuất 58 DANH MỌC CÁC Sơ Đ Sơ đồ 1.1 Những chức ngân hàng đại 11 Sơ đồ 2.1 Cơ cấu hệ thống NH ĐT & PT 31 Sơ đổ 2.2 Cơ cấu tổ chức NH ĐT&PT trung ương 32 Sơ đồ 2.3 Doanh số kinh doanh ngoại tệ 53 NỞ ĐẦU Tính cấp thiết luận văn Lý luận thực tiễn phát triển kinh tế giới cho thấy hoạt động xuất nhập có vai trị quan trọng kinh tế quốc dân Việt Nam từ kinh tế phát triển chuyển sang xây dựng kinh tế đại việc mở rộng thương mại quốc tế với giới cần thiết định doanh nghiệp liên quan đến xuất hàng hóa Bên cạnh đó, để đẩy mạnh hoạt động kinh doanh xuất không cần vai trò doanh nghiệp xuất mà cần có vai trị định ngân hàng thương mại với chức măng Những hoạt động ngân hàng thương mại toán quốc tế khơng chịu tác động tình hình kinh tế nước, chinh sách nhà nước mà chịu tác động tình hình kinh tế giới, luật pháp quốc tế, v.v Mối quan hộ ngân hàng với doanh nghiệp phức tạp, gồm nhiều nội dung xem xét từ nhiều góc độ khác song phần lớn đứng từ góc độ nghiệp vụ ngân hàng riêng lẻ tín dụng, toán, v.v xem xét ngân hàng thương mại góc độ hỗ trợ cho q trình sản xuất kinh doanh khách hàng nói chung hướng xuất nói riêng dường cần có thêm nghiên cứu phải làm rõ Sau thời gian nghiên cứu, hướng dẫn tập thể giáo viên hướng dẫn Hội dồng khoa học khoa Kinh tế Thương Mại, lựa chọn dề tài nghiên cứu “Hoàn thiện hoạt động hỗ trợ xuất Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam” Bản luận văn cô gắng giải vấn đề thực tiễn đặt cách có hệ thống nhằm góp thêm vào vấn dề tổng kết Nghiên cứu đề xuất giải pháp điều kiện thực hoạt dộng hỗ trợ xuất ngân hàng Mục đích nghiên cứu luận văn Hệ thống hóa sở lý luận pháp lý hoạt động hỗ trợ xuất dựa nhóm nghiệp vụ tín dụng tốn quốc tế ngân hàng thương mại doanh nghiệp Nghiên cứu hoạt động hỗ trợ xuất Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam từ dó rút thành công hạn chế Đề xuất phương hướng, giải pháp kiến nghị để hoàn hoạt động hỗ trọ xuất Ngân hàng Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Đối tuợng phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu hoạt động hỗ trợ nghiệp vụ ngân hàng doann nghiệp trình sản xuất kinh doanh hàng xuất khẩu, nghiên cứu thực tiễn hoạt động hỗ trợ xuất ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam mặt tín dụng tốn quốc tế,trên sở nghiên cứu dề kiến nghị giai pháp để hoàn thiện hoạt động Phạm vi nghiên cứu bao gồm nghiệp vụ ngân hàng thương mại Việt Nam liên quan trình sản xuất kinh doanh hàng xuất doanh nghiệp gồm nhóm nghiệp tín dụng tốn quốc tế, tình hình thực hoạt động hỗ trợ xuất Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam thời gian từ năm 1996 - 2000 mặt tín dụng tốn quốc tế liên qran đến xuất doanh nghiệp Phuong pháp nghiên cứu Phương pháp vật biện chứng vật lịch sử sử dụng xuyên suốt trình nghiên cứu Để rút kết luận cần thiết, phương pháp phân tích thống kê sử dụng công cụ cần thiết Phương pháp diễn dịch quy nạp dược sử dụng trình bày lý giải nội NH Đ I& P T từ có khách hàng lĩnh vực qua báo Vietnam Investment, tham gia buổi gặp gỡ doanh nghiệp nước ngoài, hội nghị khách hàng doanh nghiệp hành lập phận chuyên giao tiếp, quảng cáo với khách hàng thuộc Phòng sản phẩm (nếu trung ương) Phịng nguồn vốn/tín dụng (nếu chi nhánh) 3.3 M Ọ T S Ô K IÊ N N GH Ị Đ E hoàn t h iệ n h o ạt đ ộ n g H ỗ TR Ợ XU Ấ T KHAU C Ủ A N G Â N H À N G Đ Ầ U T Ư V À P H Á T T R IE N V I Ệ T NAM 3.3.1 Kiến nghị đối vói Chính phủ 3.3.1.1 Hồn thiện c c h ế sá ch nhà nuức lĩnh vụ c ngân hàng - Xem xét chê thuê vói hoạt động ngân hàng: Nhà nước cán phải thống việc ban hành luật thông lư hướng dẫn chẳng hạn Thông tư 157/TT-BTC ngày 12/12/98 hướng dẫn việc thực thuế giá trị gia tăng dối với hoạt động tín dụng ngân hàng lại điều 1.1 quy định đối tượng chịu thuế giá trị gia tăng gồm nhiều dịch tiong có dịch vụ chiết khấu thương phiếu giấy tờ có giá trị khác (bao gồm tái chiết khấu, cầm cố thương phiếu, “ điều II.2 ghi “dối tượng không chịu thuế giá trị gia tăng hoạt động cho vay, cho thuê tài chính, hoạt động chuyển nhượng vốn theo pháp luật” Nhưng Luật thuế giá trị gia tăng lại đưa dịch vụ tín dụng vào diện khơng chịu thuế Theo Luật th giá trị gia tăng dịch vụ tín dụng hay hoạt động cho vay tổ chức tín dụng khơng thuộc diện tính thuế G TG T Trong Luật ngân hàng ngày 1/10/1998 chiết khấu, cầm cố hình thức cho vay vốn khác biện pháp thực đám bảo an toàn vốn cho vay nghiệp vụ bảo lãnh 85 thường xem tín dụng gián tiếp Như khơng có thống luật thống tư việc quy định đối tượng chịu thuế giá trị gia tăng,điều gây khó khăn cho hoạt động kinh doanh ngân hàng Bên cạnh đó, ngành thuế lại quy định lĩnh vực ngân hàng khu vực kinh doanh có lợi thế, nên áp dụng mức thuế thu nhập cao , diều hồn tồn khơng thị trường ngân hàng, việc cạnh tranh diễn mạnh, nhiều rủi ro - Tiếp tục bổ sung hoàn thiện văn bản, chế, sách đ ể tạo hệ thống hành lang pháp lý cách đồng chặt chẽ Trong năm gần đây, nhà nước ban hành sửa đổi nhiều văn bán pháp luật nhằm quản lý hoạt động ngân hàng doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập cách chặt chẽ hơn, cịn nhiều diều bất cập Đó chồng chéo, mâu thuẫn quản lý Bộ, ngành có liên quan đến xuất nhập V ì vậy, nhà nước cần phân định rõ chức quản lý đồng thời tạo quán, phối hợp thực bình diện tồn kinh tế - Ban hành sô pháp lệnh liên quan đến toán: Trong thời gian qua, nhà nước ban hành nhiều văn pháp luật tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh chế thị trường Bộ luật dân sự, Luật thương mại, nhiên nhiều lĩnh vực cần quản lý rõ ràng thống nhà nước Ban hành Tháp lệnh quản lý ngoại hối: Cơng tác quản lý sách ngoại hối có vai trị quan rọng, cọ ị công cụ đắc lực việc thực thi sách tiền tệ Hiệu 86 lực văn quản lý ngoại hối tồn vấn đề nan giải cho việc áp dụng thực tế Các quy định quản lý ngoại hối nằm rải rác nhiều văn bán khác nên không áp dụng phải dẫn chiếu từ nhiều nguồn Do nhiều cấp, nlìiéu ngành quy định lĩnh vực ncn không thổ tránh khỏi chổng chco, mâu thuẫn dẫn đến bỏ sót bng lỏng vấn dề dáng quan tâm Quan lý ngoại hối sách lớn nhà nước, công cụ diều tiết kinh tế V iệc nghiên cứu ban hành pháp lệnh quản lý ngoại hối việc làm sở cho hoạt động kinh doanh ngoại tệ toán quốc tế ngân hàng, hoạt dộng xuất nhập doanh nghiệp vấn đề thu hút vốn đầu tư nước ngồi lìati hành Pháp lệnh lưu thơng chứng từ tốn: Hiện nay, thị trường nước có kinh tế phát triển , việc lưu thơng chứng lừ tốn có L/C, thương phiếu, hối phiếu, phát triển Việt Nam trình hội nhập kinh tế giới nên tất yếu phải có quy định nhà nước lĩnh vực Các văn mang tính chất thơng lệ quốc tế nhiều quy tắc thực hành thống tín dụm, chứng từ phòng thương mại quốc tế ban hành văn ƯCP 0 , Bên cạnh pháp lý mang tính chất thơng lệ quốc tế cần có văn pháp lý mang tính chất tập quán quốc gia Thời gian vừa qua nước ta ban hành số luật Bộ Luật dân sự, Luật thương mại, quy định phần nội dung V iệc ban hành pháp lệnh lưu thông chứng từ toán nhằm tạo hành lang pháp lý cho hoạt động kinh tế nước quốc tế, đồng thời để 87 có việc giai tranh chấp rủi ro phát sinh trình thực hợp đồng kinh tế Phát triển hoàn thiện thị trường ngoại tệ liên ngân hàng Thị trường ngoại tệ liên ngân hàng thị trường trao đổi , cung cấp ngoại tệ nhằm giải mối quan hệ ngoại tệ ngân hàng nhà nước ngàn hàng thương mại với V iệc hoàn thiện phát triển thị trường ngoại tệ liên ngân hàng điều kiện quan trọng để ngân hàng thương mại mở rộng nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ toán quốc tế, đáp ứng nhu cầu mua bán ngoại tệ khách hàng với ngân hàng thương mại kinh tế Thơng qua thị trường này, Ngân hàng Nhà nước có thê điều hành tỷ giá cuối để phát triển cần đa dạng hố hình thức mua bán trao ngay, mua bán có kỳ hạn, phát triển nghiệp vụ vay mượn ngoại tệ, nghiệp vụ tiền gửi qua (tcm thị trường ngoại tệ liên ngân hàng Mở rộng dối tượng tham gia thị trường ngoại tệ liên ngân hàng - Tạo điều kiện hỗ trọ ngân hàng việc thực chưong trình phát triển vùng, ngành có thê mạnh xuất khẩu: Việt Nam nước đứng đầu xuất gạo, cà phê, nhiên, mặt hàng xuất chủ yếu dạng thô qua sơ chế V ì vậy, nhằm nâng cao chất lượng khả cạnh tranh hàng xuất khẩu, cần thiết phải có hỗ trợ từ phía nhà nước vốn, công nghệ kỹ thuật cho vùng mạnh xuất để tăng tỷ trọng hàng qua chế biến, thời tạo mặt hàng xuất chủ lực, mũi nhọn đất nước Thơng qua chương trình tín dụng 88 sách doanh nghiệp vay với lãi suất ưu đãi tổ chức nhà nước hỗ trợ Quỹ hỗ trợ xuất kháu, Quỹ Hỗ trợ phát triển Nhà nước có cư chế khuyến khích/ưu đãi ngân hàng cho vay lĩnh vực cần phát triển hỗ trợ lãi xuất cho vay cho phép tô chức nhà nước kêt hợp ngân hàng việc cho vay dự án Hay việc áp dụng hình thức dịch vụ ngân hàng ngcân hàng thương mại nhận làm dịch vụ quản lý việc giải ngân, cho vay thu nợ dự án vay sách để hưởng phí, từ giảm gánh nặng quản lý nhà nước chương trình phát triển kinh tế 3.3.1.2 Tăng vốn diêu lệ cho ngân hàng Hiện nay, ngân hàng thương mại nhà nước vốn điều lệ 100 tỷ, vốn tự có khoảng 2,000 tỷ gặp nhiều khó khăn hoạt động ví dụ dơn giản ngân hàng khơng cho vay dối khách hàng không 15% vốn tự có ngân hàng mức cho vay tối da với khách hàng 165 tỷ d, điều hồn tồn khơng khả thi, đặc biệt với dự án lớn tổng cơng ty Dầu khí, Điện Bên cạnh vốn điều lệ nhỏ dẫn đến số tốn, hệ số an tồn thấp anh hương nghiêm trọng dên hoat đơng, uy tín ngân hàng nước quốc tế Bên cạnh đó, mở cửa thị trường tiong nước thị trường tiền tộ ngân hàng nước ngồi với ưu vốn, cơng nghệ vào Việt Nam gây sức ép lớn với ngân hàng thương mại Do vậy, Việc lăng vốn hoạt động cho ngân hàng thương mại ntSi chung ngân hàng thương mại nhà nước tất yếu để làm lành mạnh hố lĩrih vực tài ngân hàng Một số kiến nghị cần thực hiệnTăng vốn diều lệ cho ngân hàng thương mại nhà nước hai nguon Nha nươc câp, va chuycn lừ Quỹ tích luỹ nôi bô ngân hàng sang 89 Giam thuê sử dụng vốn thuê thu nhập doanh nghiệp để ngàn hàng thêm lợi nhuận dế dưa vào Quỹ tích luỹ, để nâng cao khả tài Đối với ngân hàng cần phải có mức định giá bảo hiểm tiền gửi khác dựa theo độ tín nhiệm kinh doanh, ngân hàng thương'mại nhà nước thực tế chẳng cần phải bảo hiểm tiền gửi song nen đặt mức bảo (rất thấp), khơng nên đổ đồng 0,2%/năm ngân hàng Tổ chức Bảo hiểm tiền gửi Từ giảm chi phí khoản vay 3.3.1.3 X lý tài sản th ế chấp Nhà nước ngân hàng cần nhanh chóng thực thi biện pháp xử lý tài sản chấp từ khoản nợ xấu Hiện nay, số lượng tài sản chấp ngàn hàng lớn gây khó khăn cho hoạt động kinh doanh ngân hàng chiêm tới hàng chục ngàn tỷ hai lĩnh vực nợ sách nợ vay thương mại, làm tỷ lệ nợ hạn tổng tài sán lớn từ % - l % ngân hàng thương mại nhà nước V ì cần sớm ban hành văn luật hướng dẫn việc xử lý, phát mại tài sản chấp,cầm cố, bảo lãnh Xử lý công nợ doanh nghiệp thua lỗ, phá sản, giải thể Nha nước cân thông văn địa chính, đồng thời phối hợp chạt che ngành địa ngân hàng việc xác định giá trị tài sản chấp Ngoài việc tích cực bán tài sản xiết nợ đặc biệt bất động sán gắn liền với quyền sử dụng đất gặp khó khăn khơng bán dược, bán chậm khơng đủ thu hồi vốn vay nghị định 18/CP ngày 13/2/1995 Chính phủ qui định chuyển từ hình thức giao đất cho tổ chức kinh tế sang hình thức th đất có thời hạn , trường hợp đất giao trước ngày ban hành nghị định phai chuyển sang thuê dất giá trị tài sản chấp, tài sản xiết nợ ngân hcàng bị giảm nhiều 90 gày khơng an tồn cho hoạt động ngân hàng - Thành lập cho phép thành lập Trung tâm thơng tin thị trường cho phép sử dụng thông tin giá đất đai trung tâm cung cấp pháp lý việc định giá tài sản vay, hay giải tài sản chấp từ dó tránh tình trạng tù mù dẫn đến khó khăn việc định giá giải tài sản chấp - Cho phép ngân hàng đơn giản thủ tục trích từ quỹ lích luỹ sang toán phần khoản nợ xấu nhằm lành mạnh hóa tài ngân hàng - Đ ối với nợ sách (tín dụng định) tồn đọng ngân hàng chuyển sang Quỹ Hỗ trợ phát triển, khơng phải có sách cho phép ngân hàng tiến hành tách khỏi nợ vay thương mại, hạch toán vào tài khoản ngoại bảng 3.3.2 Kiến nghị đối vói NH ĐT&PT 3.3.2.1 K iế n n g h ị v ề quản trị điều hành - Đ vó i H ộ i s c h ín h : X ây dựng triển khai bước đề án Cơ cấu lại NH Đ T & P T theo lộ trình đề ra, xây dựng phương án tăng cao lực tài chính, tăng vốn điều lệ cho ngân hàng, tiếp tục triển khai tổ chức hoạt động theo hướng tập đồn tài - ngân hàng Nghiên cứu dự báo thay đổi sách tác động, tình hình kinh tế biến động tỷ giá lãi suất nước quốc tế để từ dó vạch giải pháp sách cho giai đoạn phát triển dinh, đặc biệt sách liên quan đến tốn quốc tế, tỷ giá cho vay U SD /VN D , v.v 91 Không ngừng nâng cao lực quản trị điều hành Hội sở theo hướng quản trị ngân hàng đại, phấn đấu đáp ứng yêu cầu ngày cao tiến trình hội nhập khu vực quốc tế mà trước mắt lãnh đạo tồn hệ thống thực thành cơng đề án cấu lại ngân hàng - Đối với chi nhánh: Hoạt động theo quy định pháp luật quản lý nghiệp vụ Trung ựơng Căn tình hình phát triển địa phương mà tiến hành hoạt động ngân hàng phù hợp Vận dụng linh hoạt chế sách để thoả mãn dược nhu cầu khách hàng đảm bảo an toàn, đạt mức tăng trưởng cao dư nợ, lợi nhuận đặc biệt chi nhánh vùng kinh tế phát triển Hà Nội, Hồ Chí Minh Liên kết với chi nhánh N H Đ T & P T khác việc liến hành cho vay dự án, cho vay vốn chưa sử dụng đến củ I mình, đặc biệt ngoại tệ 3.3.2.2 K iế n n g h ị vê nguồn lụt Hiện nay, cán ngân hàng yếu nhiều mặt, đặc biệt việc quản lý tín dụng chi nhánh trung ương có nhiều cán trẻ, kính nghiệm, chưa qua thực liễn làm tín dụng nên việc xử lý gặp khó khăn NH Đ T & P T thiếu số loại cán chun gia cao cấp tính tốn phân tích tín dụng, phân tích tài chính, kế hoạch dài hạn mua lại công ty, marketing, tra kiểm tra Tăng cường tạo bồi dưỡng cán để đáp ứng yêu cầu đại hoá ngân hcàng Gắn đào tạo với nâng cao suất lao động chăm lo đời sống người lao động Chú trọng dầu tư nguồn nhân lực để đáp ứng yêu cầu hội nhập phát triển Có kế hoạch tiến hành đào tạo cán ngân 92 hàng có khả để Irở thành cliuycn gia mội lĩnh vực đó, đặc biệt lĩnh vực mà N H Đ T & P T thiếu yếu NH Đ T & P T cần xây dựng hệ thống môn thi ngân hàng thương mại đặcb biệt tín dụng, tốn quốc tế, quy trình ISO tổ chức thi kiến thức hoạt động định kỳ nửa năm TW lẫn chi nhánh việc tổ chức thi tiến hành đơn vị hay qua mạng intranet Qua dó, nhằm nâng cao tinh thần học hỏi cán bộ, tìm cán có tinh thần học lập, kinh nghiệm dể từ có chế độ đãi ngộ X ây dựng cập nhật liên tục trang thơng tin tín dụng, tốn quốc tế dưa hướng dẫn, trả lời, quy chế, để cán hệ thống NH Đ T& P T truy cập giải đáp thắc mác, nâng cao trình độ chuyên môn lẫn tin học 3.3.2.3 K iế n n g h ị v ế công nghệ Đây vấn đề quan trọng định tồn phát triển NH Đ T & P T Do N H Đ T & P T cần tập trung phát triển đổi công nghệ dể phát triển hoạt động, nâng cao lực cạnh tranh - Đầu tư vào việc nâng cấp hệ thống đường truyền để đảm bảo khả liên lạc thông suốt trung ương với chi nhánh, - Xây dựng đưa chương trình ứng dụng tin học vào hoạt động có hiệu quả: Đó chương trình quản trị điều hành xây dựng hệ thống thông tin quán lý hỗ trợ định; thẩm định dự án đầu tư; tham gia thị trường chứng khốn; kiểm tra kiểm sốt chỗ; phịng ngừa rủi ro thông tin quản trị điều hành, chương trình ứng dụng có nghĩa việc lưu trữ thông tin, xem xét dự n , - Đưa công nghệ quán lý ngân hàng đại vào ứng dụng NH Đ T& P T , 93 trước mắt vấn đề thông tin quản lý, sở thông tin phục vụ quản trị điều hành việc đưa công nghệ sở quy trình có quy trình ISO ban hành 3.3.2.5 Kiến n gh ị v ề nguồn vốn Ngân hàng muốn hoạt động phải có vốn để tiến hành nghiệp vụ, công tác huy động nguồn vốn quan trọng đặc biệt tình hình cạnh tranh diễn gay gắt ngân hàng thương mại nhà nước, cổ phần, liên doanh Tiếp tục đổi chế điều hành nguồn vốn theo hướng xây dựng cau von theo hướng tăng vốn trung, dài hạn, đảm bảo đủ vốn phục vụ hoạt động ngân hàng Báo đảm chủ động cân đối vốn cho đầu tư phát trien, nhu cầu vốn cho hoạt dộng kinh doanh an tồn vốn tồn hệ thống 1W xây dựng sách điều tiết nguồn vốn hợp lý linh hoạt khuyến khích don vị thành viên chủ động cân dối vốn đảm bảo hoạt dộng don vị, v.v Thu hút sử dụng có hiệu nguồn vốn tín dụng định, nguồn vốn có xu hướng giảm dần phải qua Quỹ Hỗ trợ phát triển Dù hàng năm, nhà nước có chương trình đầu tư trọng điểm chuyển vốn cho ngân hàng thương mại nhà nước, NH Đ T& P T việc sử dụng nguồn vốn này, kết hợp với cho vay thương mại để giám khó khăn nguồn vốn Xem xét cấu U SD /VN D cho vay việc vay ngoại tệ hay Việt Nam dồng đa dạng, tuỳ thuộc nhu cầu doanh nghiệp, đặc biệt đối doanh nghiệp vay nợ lớn Vấn đề cân đối U SD chi nhánh nhỏ quan trọng, nhiều chi nhánh khách hàng lớn khơng có 94 ngoại tệ vay, dẫn đến khơng có ngoại tệ mua vào, không cho vay khách hàng, không tiến hành nghiệp vụ tốn quốc tế V ì vậy, trung ương cần có sách ưu đãi với chi nhánh khó khăn việc lập hạn mức cho vay ngắn hạn với lãi suất ưu đãi ngoại tệ, cho phép chi nhánh lớn (dặc biệt chi nhánh Hà Nội, Hồ Chí Minh) dược đồng tài trợ, cho vay lại điều chuyển trực tiếp vốn cho chi nhánh có nhu cầu với lãi suất thoả thuận Các chi nhánh N H Đ T& P T không cân đối huy động cho vay cần ký hợp đồng vay vốn với chi nhánh N H Đ T & P T khác, chi nhánh ngân hàng khác để giảm khó khăn nguồn vốn huy động, chi nhánh khác N H Đ T & P T tiến hành đầu tư cho dự án thuộc lỉnh dể thu hút khách hàng Từ sở lý luận chương 1; phân tích, đánh giá rút nhận xét chương 2; tác giả đưa đến kiến nghị, giải pháp điều kiện để thực việc hoàn thiện hoạt động hỗ trợ xuất ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam chương 95 KẾT UIẬN Việt nam muốn thực thành cơng q trình Cơng nghiệp hố Hiện đại hố, trở thành nước cơng nghiệp phát triển đẩy mạnh xuất tất yếu Trong trình doanh nghiệp kinh doanh hàng hố xuất vai trị hoạt động ngân hàng thiếu Các ngân hàng thương mại, đặc biệt ngân hàng thương mại nhà nước dóng vai trị quan trọng tồn q trình sán xuất kinh doanh doanh nghiệp Qua việc thực hoạt dộng hỗ trợ mình, ngân hàng thương mại nhà nước thực sách phát triển kinh tế, thu hút khách hàng, nâng cao lực cạnh tranh, tăng doanh số lợi nhuận Hệ thống hoá lý luận nghiệp vụ ngân hàng thương mại cung cấp cho doanh nghiệp q trình sản xuất kinh doanh nói chung xuất hàng hố nói riêng nằm hai nhóm nghiệp vụ tín dụng tốn quốc tế Nêu dược chất hỗ trợ ngân hàng xuất ưu đãi trình doanh nghiệp thực hoạt động ngân hàng Những ưu đãi nằm nhóm nghiệp vụ tín dụng tốn quốc tế gồm hai nhóm ưu đãi mang tính kinh tế lãi suất, phí ngân hàng, v.v ưu đãi mang tính thủ tục xét duyệt ngân hàng, sử dụng dịch vụ tích hợp tín dụng ngắn hạn tốn quốc tế, v.v Phân tích dược tình hình hoạt động hỗ trợ xuất ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam giai đoạn 1995-2000 sách thực hiện, số liệu vé mặt tuyệt dối tương đối hai nhóm nghiệp vụ tín dụng (tín dụng ngắn hạn trung/dài hạn) toán quốc tế Trên sở phân tích, đưa nhận xét, đánh giá tình 96 hình thực hoạt động hỗ trợ xuất Ngân hàng Đầu lư Phát triển Việt Nam Đề số phương hướng, giải pháp điều kiện thực để hoàn thiện hoạt động Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Những phương hướng đưa dựa yêu cầu ngân hàng thương mại trình hội nhập phát triển mục tiêu tổng quát cụ thể phát triển B ID V Những giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động hỗ trợ xuất ngân hàng tập trung nhằm hồn thiện hai nhóm nghiệp vụ tín dụng tốn qc tế Những điều kiện cần thiết thực nhằm tạo mơi trường cho giải pháp có tính thực tiễn khả thi, từ mang lại lợi nhuận, tăng lực cạnh tranh cho Ngân hàng Đầu lư Phát triển Việt Nam Bên cạnh phát mới, điểm thành cơng, luận án vãn cịn hạn chế Việc hệ thống hố lý luận, sách liên quan đến hoạt dộng ngân hàng hỗ trợ hoạt động ngân hàng xuất cần phái làm rõ thêm, cán có so sánh với khứ với nước khác đặc biệt nước có thành cơng xuất nước Đông Nam Ả , nước cơng nghiệp hố Những số liệu phân tích thực tiễn dừng mức thống kê, so sánh chưa áp dụng phương pháp tốn mơ hình V iệc phân tích, dánh giá cán làm rõ mặt chưa được, dặc biệt lác dộng hỗ nợ ngfln hàng dối với doanh nghiệp, tác dộng quan hệ với hoạt động ngân hàng khác, việc thực sách kinh tế nhà nước 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Duy Bột, Trần Chí Thành (1996), Giáo trình Thương mại quốc tế, N X B Thống Kê, Hà Nội Đặng Đình Đào, Hồng Đức Thân (2001) “Giáo trình Kinh tế thương m ại” - N X B Thống Kê, Hà Nội Học viện ngân hàng (1999), Marketing dịch vụ tài , N X B Thống kê, Hà Nội Học viện ngân hàng (1999), Tín dụng ngân hàng, N X B Thống kê, Hà Nội Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (1999), Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Luật tổ chức tín dụng hướng dẫn thi hành, N X B Chính trị quốc gia, Hà Nội Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (1998), Hệ thống hoá văn pháp luật ngân hàng - tập 7, N X B Chính trị quốc gia, Hà Nội Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt nam, Báo cáo thường niên 1997 Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt nam, Báo cáo thường niên 1998 Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt nam, Báo cáo thường niên 1999 10 Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt nam, Báo cáo thường niên 2000 11 Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam, Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000:2000 12 Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam, Tài liệu hội nghị giám đốc năm 1998 13 Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam, Tài liệu hội nghị giám đốc năm 1999 98 14 Ngan hàng Đàu tư Phát triển Việt Nam, Tài liệu hội nghị giám đốc năm 2000 15 Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam, Tài liệu tầm nhìn 2010 16 Peter Rose (2001), Quản trị ngân hàng thương mại, N X B Tài chính, Hà Nội 99

Ngày đăng: 03/04/2023, 21:55

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan