Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 92 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
92
Dung lượng
1,02 MB
Nội dung
LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Học viên Nguyễn Ngọc Thúy MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, HÌNH MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CÁC VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ RỦI RO TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Khái niệm, vai trò, phân loại sách hỗ trợ rủi ro sản xuất nông nghiệp 1.1.1 Các khái niệm liên quan 1.1.2 Vai trị sách hỗ trợ rủi ro sản xuất nông nghiệp 12 1.1.3 Phân loại sách hỗ trợ rủi ro sản xuất nơng nghiệp 12 1.2 Nội dung sách hỗ trợ rủi ro sản xuất nông nghiệp Ngân hàng thƣơng mại 15 1.2.1 Các sách hỗ trợ rủi ro sản xuất nơng nghiệp 15 1.2.2 Q trình thực thi sách hỗ trợ rủi ro sản xuất nông nghiệp Ngân hàng thương mại Error! Bookmark not defined 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến sách hỗ trợ rủi ro sản xuất nông nghiệp Ngân hàng thƣơng mại 35 1.3.1 Các yếu tố chủ quan 35 1.3.2 Các yếu tố khách quan 36 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ RỦI RO TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH TỈNH NGHỆ AN GIAI ĐOẠN (2012 – 2016) 41 2.1 Đặc điểm kết hoạt động Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam Chi nhánh tỉnh Nghệ An giai đoạn 2012 - 2016 41 2.1.1 Đặc điểm hoạt động Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam Chi nhánh tỉnh Nghệ An 41 2.1.2 Kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam Chi nhánh tỉnh Nghệ An giai đoạn 2012 – 2016 46 2.2 Tình hình thực thi sách hỗ trợ rủi ro sản xuất nông nghiệp Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam Chi nhánh tỉnh Nghệ An 54 2.2.1 Đặc điểm sản xuất nông nghiệp địa bàn 54 2.2.2 Thực trạng thực thi sách hỗ trợ rủi ro sản xuất nông nghiệp Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam Chi nhánh tỉnh Nghệ An 55 2.3 Đánh giá sách hỗ trợ rủi ro sản xuất nông nghiệp Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam Chi nhánh tỉnh Nghệ An 61 2.3.1 Các tác động tích cực sách 61 2.3.2 Hạn chế q trình thực thi sách Chi nhánh 65 CHƯƠNG 3: HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ RỦI RO TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH TỈNH NGHỆ AN 69 3.1 Định hƣớng hồn thiện sách hỗ trợ rủi ro sản xuất nông nghiệp Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam Chi nhánh tỉnh Nghệ An 69 3.1.1 Định hướng hoạt động Chi nhánh 69 3.1.2 Biện pháp thực thi sách hỗ trợ rủi ro sản xuất nơng nghiệp Chi nhánh 70 3.2 Một số giải pháp tăng cƣờng thực thi sách hỗ trợ rủi ro cho sản xuất nông nghiệp Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam Chi nhánh tỉnh Nghệ An 71 3.2.1 Cải cách thủ tục, đơn giản hóa hồ sơ vay vốn 72 3.2.2 Tăng trưởng quy mơ đầu tư tín dụng cho nơng nghiệp, nơng thôn 73 3.2.3 Phát triển đa dạng hóa bảo hiểm nơng nghiệp 74 3.2.4 Hoàn thiện khung pháp lý xử lý nợ xấu tranh chấp hoạt động tín dụng nơng nghiệp 75 3.2.5 Mở rộng mạng lưới khách hàng .Error! Bookmark not defined 3.2.6 Xây dựng đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp 76 3.2.7 Tăng cường tuyên truyền, cung cấp thông tin cho khách hàng 77 3.3 Các kiến nghị với quan cấp 78 3.3.1 Đối với Chính phủ 78 3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà Nước 80 3.3.3 Đối với Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam 80 KẾT LUẬN 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT - Agribank :Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam :Ngân hàng Nhà nước - NHNN - NHNo&PTNT :Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn - NHTM :Ngân hàng thương mại - NN&PTNT :Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn - TCTD :Tổ chức tín dụng - TW :Trung ương - UBND :Ủy ban Nhân dân DANH MỤC BẢNG, HÌNH BẢNG Bảng 1.1 So sánh khác bao cấp hỗ trợ 11 Bảng 2.1 Nguồn vốn huy động hàng năm NHNo&PTNT Nghệ An 48 Bảng 2.2 Phân loại nguồn vốn theo kỳ hạn 49 Bảng 2.3 Tổng hợp cấu dư nợ hàng năm NHNo&PTNT Nghệ An 51 Bảng 2.4 Dư nợ cho vay phục vụ nông nghiệp, nông thôn hàng năm NHNo&PTNT Nghệ An 52 Bảng 2.5 Một số tiêu hoạt động kinh doanh NHNo&PTNT Nghệ An giai đoạn 2012-2016 54 Bảng 2.6 Tình hình cho vay theo Quyết định số 68/2013/QĐ-TTg ngày 14/11/2013 NHNo&PTNT Nghệ An 62 Bảng 2.7 Tình hình tín dụng lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn theo Nghị định 55/2015/NĐ-CP ngày 9/6/2015 NHNo&PTNT Nghệ An 63 Bảng 2.8 Tình hình thực hỗ trợ lãi suất huyện nghèo theo nghị 30a/2008/NQ-CP thông tư số 06/2009/TT-NHNN T 64 HÌNH Hình 1.1 Thị phần dư nợ tín dụng nơng nghiệp tính đến tháng 1/2014 37 Hình 2.1 Cơ cấu tổ chức NHNo&PTNT Nghệ An 43 MỞ ĐẦU Sự cần thiết nghiên cứu đề tài Ở hầu hết quốc gia phát triển giới, lĩnh vực nơng nghiệp, nơng thơn, nơng dân có ý nghĩa đặc biệt quan trọng cung cấp bảo đảm an ninh lương thực cho người dân, tạo ổn định, làm động lực cho phát triển kinh tế xã hội Với tỷ lệ nông dân cao Việt Nam vấn đề nơng nghiệp, nơng thơn, nơng dân (tam nông) đặt lên hàng đầu Tuy nhiên, sản xuất nông nghiệp nước ta thường xuyên phải hứng chịu rủi ro thời tiết khí hậu thất thường, thiên tai diễn biến bất ngờ, hoàn cảnh người nơng dân ln phải đối mặt với nguy mùa nhiều khó khăn trình sản xuất, kinh doanh Vì vậy, quan điểm Chính phủ quan quản lý Nhà nước, giải tốt sách tam nơng nhiệm vụ chung hệ thống trị, tồn Đảng, tồn dân địi hỏi phải sử dụng đồng nhiều sách giải pháp có liên quan đến nhiều ngành, nhiều cấp, nhiều địa phương Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam (gọi tắt NHNo&PTNT Việt Nam - Agribank) Ngân hàng thương mại lớn Việt Nam tài sản, nguồn vốn, mạng lưới, đội ngũ nhân viên số lượng khách hàng, giữ vị trí chủ lực thị trường tiền tệ, tín dụng nơng nghiệp nông thôn Đầu tư vốn cho nông nghiệp, nông thôn nông dân chiếm tỷ trọng lớn 70% Agribank, 10 triệu hộ nông dân quan hệ vay vốn, đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh với Agribank Với tỷ trọng khách hàng truyền thống vậy, Agribank phải quan tâm đến hỗ trợ rủi ro cho nơng nghiệp, nơng thơn nơng dân Đó đảm bảo hài hịa lợi ích dài hạn khách hàng ngân hàng, phát triển bền vững Agribank Agribank nỗ lực không ngừng tiếp sức cho nông nghiệp Việt Nam vượt qua khó khăn, thách thức để phát triển hội nhập thành cơng Về vị trí địa lý, Nghệ An tỉnh thuộc khu vực Bắc Trung Bộ, khu vực chịu ảnh hưởng nặng nề tất tượng khí hậu cực đoan xảy lãnh thổ nước ta Đối tượng khách hàng Agribank Nghệ An chủ yếu hộ sản xuất, vay vốn để sản xuất kinh doanh địa bàn nông nghiệp, nông thôn Để hỗ trợ người vay vốn sản xuất nông nghiệp phát triển bền vững, vượt qua khó khăn gặp rủi ro mùa, thiên tai hạn hán, bão lũ, Agribank Nghệ An phải có sách hỗ trợ phù hợp nhằm chia sẻ khó khăn khách hàng Vì vậy, tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Chính sách hỗ trợ rủi ro sản xuất nông nghiệp Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Chi nhánh tỉnh Nghệ An” làm đề tài luận văn cao học nhằm phân tích, đánh giá thực trạng từ đưa số định hướng hồn thiện sách hỗ trợ rủi ro sản xuất nông nghiệp, tạo sức bật cho phát triển “tam nông” Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Mục tiêu chung đề tài phân tích, đánh giá tình hình thực thi sách hỗ trợ rủi ro sản xuất nông nghiệp Nhà nước, Ngân hàng Nhà nước NHNo&PTNT Việt Nam NHNo&PTNT Chi nhánh tỉnh Nghệ An Trên sở đề xuất số giải pháp tăng cường thực thi sách hỗ trợ rủi ro sản xuất nơng nghiệp Nhà nước (Chính phủ, Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, Ngân hàng Nhà nước) NHNo&PTNT Việt Nam Chi nhánh tỉnh Nghệ An thời gian tới 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn sách thực thi sách hỗ trợ rủi ro sản xuất nơng nghiệp - Phân tích đánh giá thực trạng thực thi sách hỗ trợ rủi ro sản xuất nông nghiệp Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Chi nhánh tỉnh Nghệ An - Đề xuất số giải pháp hồn thiện sách hỗ trợ rủi ro sản xuất nông nghiệp Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Chi nhánh Nghệ An 3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: thực thi sách hỗ trợ rủi ro sản xuất nông nghiệp Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Chi nhánh tỉnh Nghệ An - Phạm vi nghiên cứu: + Về nội dung: đề tài tập trung nghiên cứu hoạt động thực thi sách hỗ trợ rủi ro sản xuất nơng nghiệp (bao gồm lâm nghiệp ngư nghiệp) cấp trên: Nhà nước, Ngân hàng Nhà nước, Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam + Về khơng gian: nghiên cứu sách hỗ trợ rủi ro sản xuất nông nghiệp Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Chi nhánh tỉnh Nghệ An + Về thời gian: Sử dụng nguồn tài liệu, báo cáo số liệu sách hỗ trợ rủi ro Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Chi nhánh tỉnh Nghệ An từ năm 2012 – 2016, giải pháp đề xuất, định hướng đến năm 2020 Phƣơng pháp nghiên cứu - Nguồn liệu: nguồn liệu thứ cấp Dữ liệu thứ cấp thu thập từ nguồn tài liệu có sẵn báo chí, tài liệu website, giáo trình, báo cáo kết kinh doanh, báo cáo tổng kết hàng năm, văn pháp lý có liên quan đến chế hoạt động sách Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Chi nhánh tỉnh Nghệ An - Phương pháp xử lý liệu: sử dụng phương pháp phân tích định lượng, so sánh, tổng hợp, thống kê mơ tả… từ đưa nhận xét, đánh giá Kết cấu đề tài , danh mục tài liệu tham khảo, luận văn có kết cấu gồm chương, cụ thể sau: - Chương 1: Các vấn đề lý luận sách hỗ trợ rủi ro sản xuất nơng nghiệp ngân hàng thương mại - Chương 2: Thực trạng sách hỗ trợ rủi ro sản xuất nông nghiệp Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Chi nhánh tỉnh Nghệ An giai đoạn (2012 – 2016) - Chương 3: Hồn thiện sách hỗ trợ rủi ro sản xuất nông nghiệp Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Chi nhánh tỉnh Nghệ An CHƢƠNG CÁC VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ RỦI RO TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Rủi ro sản xuất nơng nghiệp vai trị Ngân hàng thƣơng mại hỗ trợ rủi ro 1.1.1 Khái niệm phân loại rủi ro sản xuất nông nghiệp 1.1.1.1 Khái niệm rủi ro Cho đến chưa có định nghĩa thống rủi ro, tác giả khác đưa định nghĩa khác rủi ro Khái niệm rủi ro theo quan điểm truyền thống không may mắn, tổn thất mát, nguy hiểm Đó tổn thất tài sản giảm sút lợi nhuận thực tế so với lợi nhuận dự kiến Trong lĩnh vực kinh doanh rủi ro hiểu bất trắc ý muốn xảy trình sản xuất, tác động xấu đến tồn phát triển doanh nghiệp Theo quan điểm đại rủi ro bất trắc đo lường được, vừa mang tính tích cực, vừa mang tính tiêu cực Rủi ro mang lại tổn thất mát cho người mang lại lợi ích, hội 1.1.1.2 Phân loại rủi ro sản xuất nơng nghiệp Có thể chia rủi ro sản xuất nông nghiệp thành số loại sau đây: a Rủi ro trực tiếp: - Thiên tai: bão áp thấp nhiệt đới; úng lụt; lũ lũ quét; hạn hán; rét ấm; động đất; mưa đá; sương muối… - Sâu bệnh, dịch bệnh b Rủi ro gián tiếp: - Đất: Đất nơng nghiệp Việt Nam Chính phủ quản lý Việc quản lý đôi với việc quy định mục đích sử dụng đất Điều có nghĩa đất giao để trồng loại khơng sử dụng để trồng loại trồng khác Vì có dạng rủi ro tiềm ẩn nông dân ruộng đất họ bị phân chia lại giao trồng loại khác mà họ khơng có kinh nghiệm - Quản lý nguồn nước: Tình trạng thiếu nước quản lý nguồn nước không tốt thường khiến cho kế hoạch mùa vụ không đảm bảo tính chắn q trình thực Do thiếu sở hạ tầng trình độ quản lý cơng trình thủy lợi nên dễ dẫn tới tình trạng ngập lụt hệ thống tiêu nước tràn nước từ kênh rạch sông Mặt khác, việc cung cấp nước từ hệ thống tưới tiêu khơng đảm bảo gây thiệt hại cho loại trồng vào mùa khơ - Sử dụng phân bón: Việc lạm dụng phân hóa học thuốc trừ sâu ln chứa đựng nguy tiềm ẩn nông dân sử dụng mà sức khỏe gia đình họ cộng đồng - Rủi ro bảo quản: Trong q trình thu hoạch bảo quản nơng sản, thiếu phương tiện thu hoạch hệ thống kho tàng bảo quản khiến cho sản lượng thu hoạch bị hao hụt, đồng thời ảnh hưởng đến chất lượng nông sản - Sự cô lập: Rủi ro cô lập với thị trường nguồn thông tin chất lượng đường giao thông thấp hệ thống truyền hình khơng đồng nhân tố làm cản trở tiến trình tăng trưởng thu nhập hạn chế đói nghèo vùng xa xôi, hẻo lánh Việc cô lập khiến người nơng dân khơng có hội để tiếp cận với kiến thức khoa học, công nghệ tiến lựa chọn thị trường đầu cho sản phẩm - Rủi ro tín dụng: Người nơng dân cịn gặp khó khăn việc vay khoản tiền tương đối lớn với thời gian hoàn trả năm Điều trực tiếp kìm hãm phát triển đa dạng hóa sản xuất nông nghiệp c Rủi ro thị trường: - Lạm phát: Lạm phát không đe dọa sản xuất nông nghiệp mà cịn ảnh hưởng tiêu cực đến tồn kinh tế Đối với nông dân, lạm phát làm giảm giá trị mùa màng Lạm phát làm suy giảm sức mua người tiêu dùng mà cịn ảnh hưởng đến khả tốn khoản tín dụng nơng dân - Tăng giá vật tư nơng nghiệp, thủy lợi phí: Vật tư nơng nghiệp, giống, phân 72 ngân hàng thương mại cần thiết phải quan tâm Mặt khác, ưu tiên vốn tín dụng dành cho đầu tư vào khu vực nông nghiệp, nông thôn chủ trương lớn, quan trọng Đảng Nhà nước, nhằm góp phần phát triển nơng nghiệp, nơng thơn Những sách tín dụng ưu đãi giúp bà nơng dân làm giàu từ nghề nơng, dần cải thiện nâng cao chất lượng sống Thời gian qua, nhiều ngân hàng thương mại có sách ưu đãi lãi suất cho vay số điều kiện vay vốn, đơn giản hóa quy trình cấp tín dụng cho đối tượng khu vực nông nghiệp, nông thôn Nhưng để sách hỗ trợ rủi ro ngân hàng thương mại dành cho nông nghiệp, nông thôn triển khai hiệu quả, tăng trưởng tín dụng phục vụ nơng nghiệp, nơng thơn, nghiên cứu áp dụng số giải pháp sau đây: 3.2.1 Cải cách thủ tục, đơn giản hóa hồ sơ vay vốn Việc cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu đất đai chậm dẫn đến việc người dân không tiếp cận nguồn vốn vay ngân hàng khơng có tài sản đảm bảo; tiêu chuẩn xác định mơ hình kinh tế trang trại thay đổi thời gian ngắn khiến TCTD lúng túng việc xác định đối tượng vay vốn để định cho vay… Trong đó, việc tìm kiếm, nắm bắt dự án đầu tư khả thi hạn chế, minh chứng qua việc coi tài sản chấp sở đảm bảo tiền vay nhất, lấy để xác định mức cho vay dù dự án kinh doanh có hiệu hay khơng Khi nguồn vốn đến tay người dân, mùa vụ qua, ảnh hưởng đến hiệu sản xuất, mà khiến cho vốn ngân hàng bị ứ đọng Do đó, quan chức cần nghiên cứu chế bảo lãnh tín dụng cho nơng dân, thay phải cầm cố hay giao nộp sổ đỏ; đơn giản hóa thủ tục, hồ sơ vay vốn để người dân thời gian làm làm lại thủ tục tín dụng, nghiên cứu điều chỉnh linh hoạt điều kiện cho vay phù hợp với điều kiện sản xuất nông nghiệp; cải thiện điều kiện tiếp cận vốn nhằm làm tăng khả tiếp cận vốn tín dụng cho khu vực nơng nghiệp, nơng thơn, cho vay khơng có bảo đảm tài sản hộ nông dân theo Nghị định số 55/2015/NĐ-CP (thay Nghị định 41/2010/NĐ-CP) Qua xác lập chế thực thi đơn giản rõ ràng để 73 rút ngắn khoảng cách sách với thực tế triển khai 3.2.2 Tăng trưởng quy mô đầu tư tín dụng cho nơng nghiệp, nơng thơn Tăng quy mơ đầu tư tín dụng cho nơng nghiệp, nơng thơn nhằm tạo tiềm lực điều kiện để từ thực sách hỗ trợ nông nghiệp - NHNo&PTNT chi nhánh tỉnh Nghệ An thẩm định, lựa chọn khách hàng đủ khả vay vốn, thực quy trình cấp tín dụng, trọng cơng tác tự kiểm tra, kiểm sốt hoạt động tín dụng, đảm bảo mở rộng tín dụng an toàn, hiệu Tăng cường phối hợp chặt chẽ với quan đồn thể Hội nơng dân, Hội Phụ nữ để đẩy mạnh cho vay qua tổ nhóm, tổ chức tốt việc cho vay, thu nợ theo tổ lưu động Đồng thời, Hội nông dân, Hội Phụ nữ với quyền địa phương phối hợp với ngân hàng việc thống kê, hỗ trợ người dân gặp rủi ro cách kịp thời Khai thác mối quan hệ, tích cực tìm kiếm, chọn khách hàng doanh nghiệp đủ điều kiện, đa dạng hóa đối tượng đầu tư để tăng trưởng dư nợ gắn với phát triển sản phẩm dịch vụ Nâng cao trình độ phân tích tài doanh nghiệp, cơng tác thẩm định nhằm nâng cao hiệu đầu tư tín dụng Tranh thủ phối hợp, giúp đỡ ngành chức địa phương cơng tác tín dụng - Hiện sản phẩm tín dụng dành cho lĩnh vực nơng nghiệp, nơng thơn cịn chưa nhiều Cần đa dạng hố đối tượng gói dịch vụ tín dụng nông nghiệp theo hướng mở rộng cho vay theo niên vụ trồng; cho vay theo hạn mức tín dụng; cho vay tiêu dùng hộ nông dân; chủ động điều chỉnh quy định để chế tín dụng nông nghiệp theo Nghị định 55 lan tỏa đến hộ nông dân khu vực giáp ranh ven đô thị, mà không vay theo quy định Nghị định - Phát triển thêm sản phẩm tín dụng như: cho vay làng nghề truyền thống, sản phẩm công nghiệp - dịch vụ, cho vay xuất lao động, dịch vụ địa bàn nông thôn Chủ động xác định nhu cầu theo nhóm khách hàng khu vực nơng nghiệp, nơng thơn, từ đưa sản phẩm dịch vụ phù hợp với nhóm đối tượng khách hàng - Nâng cao lực thẩm định dự án, tăng cường hoạt động kiểm tra Ngân hàng cấp tự kiểm tra Ngân hàng sở Nghiêm túc chấp hành qui trình nghiệp vụ, quản lý nợ vay, xử lý nợ hạn để không ngừng nâng cao 74 chất lượng tín dụng Tăng cường hoạt động kiểm tra trước, sau cho vay Gắn trách nhiệm, lương tâm cán với chất lượng tín dụng cho người điều hành cán thừa hành - Hồn thiện chế đánh giá, xếp hạng tín dụng nội bộ; Kiểm tra, kiểm sốt 100% khoản vay có giá trị lớn (từ 100 triệu đồng trở lên khách hàng Hộ sản xuất cá nhân, từ 500 triệu đồng trở lên khách hàng Doanh nghiệp) 3.2.3 Phát triển đa dạng hóa bảo hiểm nông nghiệp Bảo hiểm nông nghiệp giải pháp tài hiệu quả, góp phần hỗ trợ cho người sản xuất nông nghiệp chủ động khắc phục bù đắp thiệt hại tài thiên tai, dịch bệnh gây ra, góp phần bảo đảm ổn định an sinh xã hội nông thôn, thúc đẩy sản xuất nông nghiệp Tuy nhiên, bảo hiểm nơng nghiệp loại hình bảo hiểm mới, phức tạp, thời gian vừa qua việc triển khai bảo hiểm nông nghiệp quy mô nhỏ Mức độ tiếp cận với thông tin bảo hiểm nông nghiệp tổ chức, cá nhân sản xuất nơng nghiệp cịn nhiều hạn chế Mặt khác, thiên tai dịch bệnh xảy nhiều, đa dạng, địa phương khác Do vậy, loại hình thiên tai, dịch bệnh bảo hiểm chưa phù hợp hết đặc trưng riêng có địa phương ) t , TH true milk, Các doanh nghiệp bảo hiểm phải sớm khắc phục tồn như: Số lượng sản phẩm bảo hiểm vừa chưa nhiều, vừa chưa đa dạng, nhiều mảng thị trường bỏ ngỏ chưa quan tâm mức; đồng thời, hoàn thiện chế độ bảo hiểm bắt buộc, nhạy bén thích nghi với biến động mơi trường pháp lý kinh doanh, chủ động nghiên cứu đưa thị trường nhiều sản phẩm phục vụ nhu cầu bảo hiểm ngày đa dạng khách hàng, bảo hiệm tín dụng xuất khẩu, bảo hiểm nơng nghiệp, bảo hiểm bảo lãnh, bảo hiểm liên kết đầu tư, bảo hiểm vi mơ 75 phục vụ cho người có thu nhập thấp Ngồi ra, , sách cụ thể hỗ trợ chi phí cho nơng dân tham gia bảo hiểm nơng nghiệp, , Vì cần nghiên cứu việc Chính phủ hỗ trợ mua bảo hiểm rủi ro nông nghiệp cho nông dân; cấp bù lỗ bảo hiểm lãi suất cho vay tín dụng nơng nghiệp cho số sản phẩm, địa bàn lựa chọn Có thế, rủi ro hoạt động đầu tư vào khu vực nông nghiệp, nông thơn tổ chức tín dụng giảm, thúc đẩy tổ chức mạnh dạn việc đầu tư vốn vào nông nghiệp, nông thôn Cách làm vừa tạo điều kiện phát triển thị trường bảo hiểm, vừa hỗ trợ thiết thực mục đích nông dân; nông dân yên tâm đầu tư sản xuất ổn định lâu dài Bên cạnh bảo hiểm nông nghiệp, Agribank Nghệ An tổ chức tốt dịch vụ bảo an tín dụng Đây sản phẩm bảo hiểm bảo vệ người vay vốn trước rủi ro tính mạng, sức khỏe khả hồn trả vốn vay cho ngân hàng Qua thực tế triển khai, sản phẩm bảo an tín dụng khẳng định chắn kinh tế vững cho nông dân, giảm thiểu rủi ro tín dụng cho ngân hàng hỗ trợ giảm bớt khó khăn tài cho khách hàng, giúp khách hàng có nguồn trả nợ cho ngân hàng khơng may gặp rủi ro 3.2.4 Hồn thiện khung pháp lý xử lý nợ xấu tranh chấp hoạt động tín dụng nơng nghiệp Nơng dân Việt Nam thường thận trọng có ý thức giữ chữ tín vay ngân hàng; Đây lý giải thích tỷ lệ nợ xấu nơng dân thấp nhóm vay NHTM thời gian qua Để giảm thiểu rủi ro thành công hoạt động thị trường nông nghiệp, nơng thơn, tổ chức tín dụng, doanh nghiệp cá nhân có trách nhiệm cần tỉ mỉ, sát dân, gần dân, hiểu dân gắn hoạt động tín dụng với sản xuất, mua bán chỗ, đảm bảo đồng vốn sử dụng mục đích, tạo việc làm, thu nhập cho nông dân Tuy nhiên, doanh nghiệp NHTM tham gia kinh doanh bảo hiểm kinh doanh nơng nghiệp cịn thiếu kinh nghiệm hạn chế tổ chức máy phục vụ, kiểm tra, giám sát, mạng lưới chi nhánh sở….Vì vậy, quy trình cho vay cần chặt 76 chẽ, từ tiếp cận thẩm định, quản lý nợ vay khoản vay; chế minh bạch rõ người, rõ việc, rõ trách nhiệm để giáo dục ý thức cán ngân hàng, tránh phiền hà cho dân vay vốn ngân hàng, từ hạn chế rủi ro Nếu rủi ro khách quan, thiên tai, dịch bệnh diện rộng, Agribank thực việc khoanh nợ giãn nợ, cho vay tiếp để tái tạo sản xuất, trì khả trả nợ ổn định sống Đồng thời, tích cực triển khai quy định đánh giá lại nợ doanh nghiệp lớn, phân tích, cấu lại nợ theo lộ trình ngân hàng đưa ra; giãn hoãn trả nợ, tạm thời chưa thu lãi, xem xét phương án tốt, có điều kiện kinh doanh tốt vay Để giảm bớt rủi ro cho vay tín dụng, NHNN chấp hành nghiêm túc việc đăng ký thông tin giao dịch bảo đảm toàn quốc (CIC), tránh việc nhiều tổ chức tín dụng cho vay hộ vượt khả trả nợ, gây rủi ro cho hộ cho ngân hàng; đồng thời, tăng kiểm soát việc số nguời vay doanh nghiệp dùng vốn vay không mục đích, đầu tư bất động sản… Bên cạnh đó, cần có sách cụ thể phân loại nợ, trích lập dự phịng, xử lý rủi ro tín dụng 3.2.5 Xây dựng đội ngũ tín dụng am hiểu địa bàn nông nghiệp, nông thôn Đặc điểm đối tượng khách hàng nông nghiệp, nông thôn thường thiếu tự tin giao dịch, khả mức độ hoà nhập họ với sống đại chưa cao Do vậy, cán NHNo&PTNT tỉnh Nghệ An cần phải hòa nhã, tận tâm sẵn sàng hỗ trợ, tư vấn khách hàng cách đầy đủ kịp thời, để họ khơng cịn tâm lý e ngại đến giao dịch, tạo điều kiện cho khách hàng vùng nông thôn bước tiếp cận với sách hỗ trợ dịch vụ ngân hàng đại Do địa bàn vùng nơng thơn khó khăn, xa xôi, nhân viên ngân hàng lại phải sâu sát với khách hàng, thẩm định kỹ để nắm bắt đáp ứng nhu cầu vốn nắm rõ gia cảnh khách hàng để quản lý tín dụng tốt, cán ngân hàng phải nắm vững nghiệp vụ mà phải có sức khỏe tốt chịu khó Agribank Nghệ An cần tích cực đào tạo cán bộ, thường xuyên tổ chức đào tạo tập huấn cho cán nhằm nâng cao trình độ nghiệp vụ, kỹ giao tiếp, văn 77 hóa ứng xử, văn hóa Agribank 3.2.6 Tăng cường tuyên truyền, cung cấp thông tin cho khách hàng Do điều kiện khách quan, việc tiếp nhận thông tin lĩnh vực tài ngân hàng khách hàng nơng thơn cịn hạn chế Khi chưa tìm hiểu rõ thông tin sản phẩm dịch vụ, khách hàng không sử dụng hay sử dụng mức độ thấp, ngân hàng Agribank Nghệ An cần tăng cường cung cấp thông tin đầy đủ, tin cậy tài ngân hàng cho khách hàng qua số kênh sau: Cán ngân hàng trực tiếp tìm kiếm khách hàng mới, khách hàng chưa quan hệ tín dụng, giới thiệu sản phẩm dịch vụ, kích thích nhu cầu khách hàng Đa phần khách hàng khu vực nông thôn họ mua bán, sản xuất kinh doanh theo kiểu truyền thống nên sử dụng dịch vụ ngân hàng Vì vậy, nhân viên ngân hàng cần phải nhiệt tình, phân tích rõ ràng tiện ích sử dụng sản phẩm ngân hàng cách sử dụng sản phẩm, khơi dậy khả sử dụng dịch vụ cho khách hàng Thông qua hội nghị, hội thảo sản phẩm nông nghiệp, kỹ thuật nuôi trồng Đây hội để cán ngân hàng Agribank Nghệ An tiếp xúc lượng khách hàng lớn mà không cần phải nhiều thời gian tìm kiếm Qua hội thảo, hội nghị này, đề nghị với Ban tổ chức xếp cho ngân hàng giới thiệu sản phẩm mình, lắng nghe thắc mắc giải đáp tận tình để khách hàng tiếp cận sản phẩm dịch vụ phù hợp với đối tượng khách hàng Phối hợp với các quan, đoàn thể địa phương thành lập Tổ liên kết, Tổ vay vốn mơ hình mà Agribank thực thành công Với lợi gần dân, hiểu dân, tổ vay vốn địa phương thời gian qua giúp cho người nông dân tiếp cận gần với dịch vụ vốn vay ngân hàng Thông qua mơ hình tổ vay vốn sở, vốn ngân hàng đến địa chỉ, giúp nhiều đối tượng vay có hội nghèo, vươn lên làm giàu Vì thế, tổ vay vốn ví “cánh tay nối dài” hệ thống ngân hàng 3.2.7 Hệ thống thông tin báo cáo hợp lý, khoa học Cần xây dựng hệ thống thông tin báo cáo đầy đủ, hợp lý gặp rủi ro cho nơng dân để có thống kê kịp thời, theo dõi tình trạng rủi ro chuẩn xác, tránh 78 trường hợp sách hỗ trợ rủi ro bất công bằng, không sát với đối tượng cần hỗ trợ Có thể tăng cường mối quan hệ chặt chẽ với các quan, đồn thể như: Hội Nơng dân, Hội Phụ nữ, Đồn Thanh niên, Chi cục Thuế, Chi cục Bảo vệ thực vật, Chi cục Thú y… để có thêm sở liệu thơng tin khách hàng xác, ngân hàng bao quát hết địa bàn, cán ngân hàng đến tận nơi khơng đủ sức hoạch giám sát sử dụng nguồn vốn đảm bảo mục đích, hiệu quả; có cán chun trách hoạt động ủy thác; mở sổ sách để quản lý chặt chẽ, hiệu nguồn vốn; bình xét cơng khai đối tượng vay vốn phù hợp với sách hỗ trợ với có mặt hộ dân, tham gia trưởng xóm đại diện chi bộ; tổ chức họp vào ngày quy định để xét thành viên vay vốn, lập hồ sơ vay vốn; đồng thời, tuyên truyề triể ản mớ chương trình vay ngân hàng; 3.3 Các kiến nghị với quan cấp 3.3.1 Đối với Chính phủ Chính phủ cần hồn thiện thực thi quy định pháp luật liên quan tới sách hỗ trợ rủi ro sản xuất nông nghiệp Cụ thể: Pháp luật quy định quyền tài sản, quyền cá nhân, quyền hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, cá nhân trung gian tài liên quan tới tín dụng nơng nghiệp, nơng thơn cần phải xây dựng áp dụng cách toàn diện, quán, đồng Khơng có vậy, quy định cần phải bảo đảm tính cơng chủ thể với (khách hàng trung gian tài chính) với lĩnh vực tín dụng khác (nông nghiệp, nông thôn so với xây dựng, dịch vụ) Việc pháp luật bảo đảm quyền lợi, phân định rạch ròi phạm vi hoạt động, quyền trách nhiệm sản phẩm tài sở để trung gian tài thực tốt nhiệm vụ cấp tín dụng lĩnh vực nơng nghiệp, nơng thơn nói riêng hoạt động kinh doanh tiền tệ nói chung 79 Chính phủ cần có biện pháp phát triển thị trường bảo hiểm nông nghiệp Nông nghiệp, nông thôn lĩnh vực phải đối mặt với nhiều rủi ro thời tiết, dịch bệnh thị trường bảo hiểm nông nghiệp thường phát triển sau ngân hàng Bảo hiểm nông nghiệp lĩnh vực phức tạp, tốn khả sinh lời thấp, dễ bị lỗ nên cần phải có hỗ trợ từ phía Chính phủ Để phát triển thị trường bảo hiểm, Chính phủ cần có biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm hỗ trợ doanh nghiệp, hộ gia đình tham gia bảo hiểm thơng qua phí bảo hiểm Việc kêu gọi tổ chức phi phủ, tổ chức tài quốc tế đầu tư vốn cho lĩnh vực sở hạ tầng giao thông, viễn thông vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa tạo điều kiện thuận lợi cho tiêu thụ hàng nông sản, thực phẩm, người dân vùng sâu, vùng xa có điều kiện tiệp cận nguồn vốn ngân hàng tiếp cận với sản phẩm, dịch vụ ngân hàng đại cần thiết Đồng thời cần cấu lại nguồn vốn nước, đặc biệt nguồn vốn đầu tư vào tập đồn, tổng cơng ty nhà nước hoạt động không hiệu để đầu tư vào lĩnh vực cần ưu tiên phát triển lĩnh vực nông nghiệp Chỉ đạo Bộ NN&PTNT sở liên quan tổ chức hướng dẫn hộ nơng dân, trang trại chuyển nhượng, tích tụ ruộng đất theo sách nhà nước nhằm tạo tiền đề tiến tới phương thức sản xuất chuyên nghiệp hoá chun mơn hố hoạt động trực tiếp sản xuất nơng nghiệp (trồng, chăm sóc, thu hoạch ), hoạt động dịch vụ đầu vào (giống, phân bón, phương tiện bảo quản ) hoạt động dịch vụ đầu (thu gom, phân loại, tiêu thụ ) quy luật chung sản xuất nông nghiệp giới Thơng tin hướng dẫn phịng bệnh để có biện pháp xử lý kịp thời dịch bệnh trồng, vật nuôi cho nông dân Chỉ đạo ban ngành liên quan tiến hành công tác khảo sát, kiểm kê, đánh giá tổng hợp chương trình dự án kinh tế trọng điểm để cân đối sớm hình thành quy hoạch ổn định lâu dài diện tích cấu, tránh tình trạng tự phát gây bất hợp lý so với nhu cầu thị trường so với điều kiện sinh thái loại trồng Xây dựng quy hoạch phát triển thuỷ lợi tổ chức triển khai thực vùng quy hoạch nhằm đáp ứng nhu cầu tưới tiêu, chăm sóc loại trồng, đồng thời đưa giải pháp đảm bảo nguồn nước lâu dài cho sản xuất nông nghiệp Chỉ đạo quan khuyến nông đẩy mạnh công tác chuyển giao công nghệ sản xuất, tập huấn phổ biến phương pháp canh tác có hiệu cao phù 80 hợp với vùng sản xuất cho hộ nông dân chủ trang trại nhằm tạo tiền đề cho phát triển nông nghiệp, nông thôn cách hiệu bền vững 3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà Nước Trên sở thực tiễn việc triển khai sách hỗ trợ rủi ro sản xuất nơng nghiệp, Ngân hàng Nhà nước cần tổng kết, đánh giá đồng thời tham mưu với Chính phủ vấn đề cịn bất cập q trình thực Hồn thiện sách ưu đãi doanh nghiệp đầu tư vào nơng nghiệp, nơng thơn, nơng dân; sách liên quan đến sản xuất nông nghiệp cho nông dân NHNN sử dụng thêm số giải pháp nhằm tháo gỡ khó khăn cho sách tín dụng khu vực nơng nghiệp nơng thơn: - Khuyến khích TCTD chưa cho vay hỗ trợ nông nghiệp, nông thôn tích cực cho vay hỗ trợ nơng nghiệp, nơng thơn: Mặc dù không quy định thành văn điều kiện mà NHNN áp dụng tái cấp vốn cho vay nông nghiệp, nông thôn địi hỏi ngân hàng phải có tỷ lệ cho vay lĩnh vực cao Tuy nhiên, đó, ngân hàng chưa cho vay nông nghiệp, đã, cho vay với tỷ lệ nhỏ lại đáp ứng yêu cầu, đó, khó khăn cho ngân hàng - Giảm phí truy cập thơng tin tín dụng (CIC) trường hợp cho vay nhỏ: Hoạt động cho vay nơng nghiệp, nông thôn chưa thực thu hút quan tâm TCTD phần chi phí cho vay lớn số tiền vay lại nhỏ nên lợi nhuận đem lại cho TCTD không cao Do NHNN xem xét miễn giảm phí truy cập CIC cho TCTD trường hợp cho vay nhỏ từ 50 triệu đồng trở xuống khu vực nông thôn Cụ thể, TCTD cho vay nơng nghiệp, nơng thơn mức phí áp dụng khung ưu đãi; có tăng trưởng dư nợ nông nghiệp, nông thôn từ 15% trở lên miễn phí truy cập 3.3.3 Đối với Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam Agribank áp dụng đồng giải pháp để tăng trưởng tín dụng nơng nghiệp, nơng thơn, sử dụng vốn có hiệu quả: Tăng cường lực tài ngân hàng, đa dạng hóa nguồn vốn sản phẩm tín dụng cho phát triển nông nghiệp, nông thôn: Agribank cần trọng củng cố mở rộng mạng lưới hoạt động, tạo điều kiện thuận lợi để nông dân tiếp cận vốn vay, sản phẩm dịch vụ ngân hàng Đồng thời, áp dụng mơ hình 81 ngân hàng lưu động giúp người dân gửi tiền, vay vốn trả nợ thuận tiện Tăng cường phối hợp với tổ chức trị, xã hội cho vay hộ sản xuất, đẩy mạnh cho vay theo tổ, nhóm Bên cạnh đó, cần đa dạng hóa phương thức cho vay giúp hộ nơng dân dễ dàng vay vốn Xây dựng chế, sách cho vay theo sản phẩm riêng biệt, lĩnh vực, ngành hàng phù hợp với trình sản xuất, chế biến, loại trồng, vật nuôi Ngân hàng cần thiết kế khoản vay có tính chất mùa vụ, phát triển sản phẩm theo chuỗi với mức lãi suất hợp lý dành cho khách hàng có uy tín có kiến thức định tài chính, sản xuất kinh doanh, giúp tiết kiệm sử dụng vốn hiệu Cải cách, đơn giản hóa thủ tục vay vốn: Đây xem giải pháp tương đối trọng tâm Bởi lẽ, đối tượng cho vay nông nghiệp, nông thôn chủ yếu người có trình độ thấp, hiểu biết hoạt động tài chính, nữa, họ ngại phải đến ngân hàng, làm thủ tục chờ đợi vay Đồng thời, ngân hàng cần thường xuyên tổ chức hướng dẫn thủ tục vay vốn cho nông dân Để thực giải pháp này, việc nâng cao lực cán tín dụng nơng nghiệp, nơng thơn, khả thẩm định dự án để không bỏ qua dự án tốt quan trọng Các ngân hàng tổ chức buổi trao đổi kinh nghiệm số nước có nơng nghiệp phát triển Ấn Độ, Thái Lan, Hàn Quốc, nhằm học tập kinh nghiệm tổ chức, quản lý nước để nâng cao hiệu hoạt động tín dụng nơng nghiệp, nơng thơn, góp phần đẩy mạnh phát triển kinh tế khu vực Phân bổ nguồn vốn đầu tư tín dụng cho lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn cách hợp lý đối tượng, cấu vốn đầu tư hạn mức vốn vay: Các số liệu thống kê cho thấy, nợ hạn nông dân thường thấp nhiều so với số doanh nghiệp, hợp tác xã, sở sản xuất tiểu thủ cơng nghiệp Thế TCTD khơng nhiệt tình việc cho nông hộ vay Một lý nông hộ chủ yếu vay nhỏ để đầu tư sản xuất gia đình với quy mơ manh mún Vì vậy, ngân hàng cần phải thay đổi quan điểm “chỉ phục vụ khách hàng lớn”, mà cần dựa hiệu sử dụng vốn người vay nhằm góp phần tăng thu nhập giảm đói nghèo nơng thơn Quan tâm đến việc đầu tư tín dụng theo chuỗi giá trị nhằm khuyến khích đầu 82 tư cho nơng nghiệp phát triển hướng đến nông nghiệp đại, nâng cao chất lượng, giá trị sản phẩm, góp phần nâng cao hiệu vốn vay ngân hàng phát triển sản xuất nơng nghiệp, vừa đảm bảo an tồn cho đồng vốn, vừa đem lại hiệu kinh tế cao cho đất nước nói chung, nơng nghiệp, nơng thơn nói riêng 83 KẾT LUẬN Trong q trình hội nhập kinh tế quốc tế, thuận lợi thương mại với hầu hết quốc gia giới, Việt Nam, nước phát triển chưa có kinh tế thị trường thật sự, gặp phải nhiều khó khăn Nơng nghiệp lĩnh vực quan trọng kinh tế Việt Nam Ngoài việc thường xuyên phải gánh chịu rủi ro thiên tai, dịch bệnh, biến đổi khí hậu, nhiễm mơi trường tác động việc phát triển kinh tế hội nhập lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn gây ảnh hưởng lớn lao lâu dài đến toàn kinh tế, đặc biệt tác động trực tiếp đến đời sống nông dân cư dân nơng thơn Vì vậy, thách thức lớn Việt Nam toàn cầu hóa gia nhập kinh tế giới giữ ổn định cải thiện thu nhập cho tầng lớp nơng dân, vốn tầng lớp có đời sống kinh tế thấp gánh chịu nhiều rủi ro Để đạt sách nơng nghiệp hiệu cần phải có góp sức quan tâm toàn cấp, ngành Nhận thức rõ định hướng, chủ trương Đảng, Nhà nước nông nghiệp thời kỳ đổi mới, Agribank khẳng định vị trí ngân hàng thương mại đầu tàu đầu tư hỗ trợ phát triển “tam nông” thông qua hoạt động sách rõ ràng, hiệu Khơng nằm ngồi xu đó, Agribank Nghệ An đóng vai trị quan trọng q trình tái cấu nông nghiệp tỉnh Nghệ An Đồng thời, Agribank Nghệ An tiếp tục đề thực tốt sách hỗ trợ người dân, giảm thiểu rủi ro trình sản xuất kinh doanh địa bàn nông nghiệp, nông thôn Căn vào mục đích nghiên cứu, dựa sở lý luận chung hoạt động thực tiễn, đề tài tập trung hoàn thành nội dung quan trọng sau đây: Phân tích làm rõ nội dung sách thực thi sách hỗ trợ rủi ro sản xuất nơng nghiệp Phân tích, đánh giá khách quan thực trạng công tác thực thi sách hỗ trợ rủi ro sản xuất nông nghiệp năm từ năm 2012 đến 2016, tìm 84 ưu điểm, nêu lên mặt hạn chế nguyên nhân cụ thể hoạt động thực thi sách NHNo&PTNT Chi nhánh Nghệ An Đề tài đưa giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện nâng cao chất lượng thực thi sách sở quan điểm định hướng mục tiêu giai đoạn phát triển tới Một số giải pháp nằm tầm định NHNo&PTNT tỉnh Nghệ An, tác giả đề xuất kiến nghị NHNo&PTNT Việt Nam, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Chính phủ để hỗ trợ thực Những vấn đề nêu đề tài khía cạnh hoạt động Ngân hàng thương mại nói chung NHNo&PTNT Chi nhánh Nghệ An nói riêng, đóng góp vào việc hồn thiện sách hỗ trợ rủi ro sản xuất nông nghiệp Agribank chi nhánh Nghệ An để hỗ trợ người dân sản xuất nông nghiệp địa bàn tỉnh Nghệ An, qua góp phần thúc đẩy phát triển nhanh bền vững kinh tế xã hội tỉnh nhà Vì đề tài thiết thực hoạt động kinh doanh ngân hàng lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, nông dân, tác giả tiếp tục đầu tư nghiên cứu thêm tương lai để hoàn thiện lý luận thực tiễn sách hỗ trợ rủi ro sản xuất nông nghiệp NHNo&PTNT Chi nhánh tỉnh Nghệ An Tác giả mong muốn nhận bổ sung đóng góp ý kiến nhà nghiên cứu, giáo viên hướng dẫn, nhà quản trị Ngân hàng đồng nghiệp 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chính phủ (2010), Nghị định số 41/2010/NĐ-CP ngày 12/04/2010 sách tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp, nơng thơn Chính phủ (2015), Nghị định số 55/2015/NĐ-CP ngày 09/06/2015 sách tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp, nơng thơn Đồn Thị Thu Hà (2000), Giáo trình Chính sách kinh tế - xã hội, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Đỗ Hồng Tồn (1998), Giáo trình Chính sách quản lý kinh tế - xã hội, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Đỗ Kim Chung (2010), Giáo trình phân tích sách, Nhà xuất Đại học Nông nghiệp, Hà Nội Frank Ellis (1995), Chính sách nơng nghiệp nước phát triển, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Hồng Anh (2015), „Chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn‟, Báo Nhân dân điện tử Lê Đình Thắng (1995), Đổi hồn thiện số sách phát triển nơng nghiệp, nơng thơn, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Lê Thị Tuấn Nghĩa, Phạm Mạnh Hùng (2015), „Tín dụng ngân hàng cho khu vực nông nghiệp, nông thôn - thực trạng số khuyến nghị‟, Tạp chí Khoa học Đào tạo Ngân hàng, số 154 10 Ngân hàng sách xã hội (2010-2013), Báo cáo thường niên 11 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam (2014), Quyết định số 529/QĐ-NHNo-HSX ngày 06/06/2014 ban hành quy định cho vay sách hỗ trợ nhằm giảm tổn thất nông nghiệp theo Quyết định số 68/2013/QĐ-TTg ngày 14/11/2013 Thủ tướng Chính phủ hệ thống Agribank 12 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam (2015), Quyết định số 515/QĐ-HĐTV-HSX ngày 31/7/2015 quy chế cấp tín dụng phục vụ sách phát triển nông nghiệp, nông thôn theo Nghị định số 55/2015/NĐ-CP ngày 09/06/2015 Chính phủ 86 13 Ngân hàng Nhà nước (2012), Báo cáo công tác triển khai chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nơng thơn Ngành ngân hàng tình hình thực Nghị định 41/2010/NĐ-CP sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn, Hà Nội 14 Ngân hàng Nhà nước (2014), Báo cáo kết thực Nghị Quốc hội chất vấn trả lời chất vấn Kỳ họp thứ 6, Hà Nội 15 Ngân hàng Nhà Nước (2015), Thông tư số 10/2015/TT-NHNN ngày 22/07/2015 hướng dẫn thực số nội dung Nghị định sô 55/2015/NĐ-CP ngày 09 tháng 06 năm 2015 Chính phủ sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn 16 Nguyễn Cao Hồng (2014), „Để tăng cường tín dụng nơng nghiệp, nơng thơn Agribank‟, Tạp chí kinh tế dự báo, số 10 17 Nguyễn Minh Phong (2013), Những đột phá cần có tín dụng cho nơng nghiệp, Địa chỉ: http://haiphong.gov.vn, [truy cập ngày 25/08/2017] 18 Nguyễn Thị Hiền (2013), „Hoạt động tín dụng thúc đẩy phát triển sản xuất nơng nghiệp nơng thơn Việt Nam‟, Tạp chí Cơng nghệ ngân hàng 19 Nguyễn Viết Mạnh (2014), “Tín dụng sách cơng tác giảm nghèo bền vững Việt Nam”, VPSP news 20 Paul Samuelson (2002), Kinh tế học, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 21 Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 68/2013/QĐ-TTg ngày 14/11/2013 sách hỗ trợ nhằm giảm tổn thất nơng nghiệp 22 Vương Đình Huệ (2013), „Nâng cao hiệu đầu tư công cho nông nghiệp, nông dân nơng thơn‟, Tạp chí Cộng sản điện tử