PHẦN MỞ ĐẦU LỜI CAM ĐOAN Tôi đã đọc và hiểu về các hành vi vi phạm sự trung thực trong học thuật Tôi xin cam kết bằng danh dự và cá nhân rằng nghiên cứu này do tôi tự thực hiện và không vi phạm yêu cầ[.]
LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi xin cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Các số liệu, báo cáo toán tài chính, nhân nêu luận văn thật, có nguồn gốc rõ ràng chưa cơng bố cơng trình khác Các thông tin nghiên cứu luận văn tơi tự tìm tịi, nghiên cứu phù hợp với thực tế Tác giả Hồ Thị Hạnh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH TĨM TẮT LUẬN VĂN Error! Bookmark not defined PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ QUẢN LÝ CT KH&CN TĐCNN 1.1 Chƣơng trình KH&CN TĐCNN 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm CT KH&CN TĐCNN 1.1.2 Vai trò CT KH&CN TĐCNN 12 1.1.3 Phân loại CT KH&CN TĐCNN 14 1.2 Quản lý CT KH&CN TĐCNN 16 1.2.1 Khái niệm, mục tiêu quản lý CT KH&CN TĐCNN 16 1.2.2 Nguyên tắc quản lý CT KH&CN TĐCNN 17 1.2.3 Bộ máy quản lý CT KH&CN TĐCNN 17 1.2.4 Nội dung quản lý CT KH&CN TĐCNN 20 1.2.5 Các nhân tố ảnh hướng tới quản lý CT KH&CN TĐCNN 24 1.3 Kinh nghiệm quốc tế quản lý CT KH&CN TĐCNN học rút cho Việt Nam 30 1.3.1 Quản lý chương trình KH&CN Hoa Kỳ 30 1.3.2 Quản lý chương trình KH&CN Pháp 33 1.3.3 Bài học rút cho Việt Nam 35 CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CT KH&CN TĐCNN TẠI BỘ KH&CN GIAI ĐOẠN 2011-2015 38 2.1 Giới thiệu tổng quan Bộ KH&CN 38 2.1.1 Sơ lược trình hình thành Bộ KH&CN 38 2.1.2 Chức nhiệm vụ Bộ KH&CN 40 2.1.3 Bộ máy quản lý CT KH&CN TĐCNN Bộ KH&CN 40 2.2 Thực trạng CT KH&CN TĐCNN giai đoạn 2011-2015 Bộ KH&CN quản lý 46 2.3 Thực trạng quản lý CT KH&CN TĐCNN Bộ KH&CN 50 2.3.1 Xác định nhiệm vụ KH&CN thuộc Chương trình 50 2.3.2 Tổ chức tuyển chọn, xét chọn tổ chức, cá nhân chủ trì thực nhiệm vụ 52 2.3.3.Thẩm định nội dung, kinh phí nhiệm vụ 55 2.3.4 Tổ chức thực hiện, kiểm tra, giám sát, xử lý vấn đề phát sinh trình thực nhiệm vụ 57 2.3.5 Nghiệm thu, đánh giá, công nhận kết nhiệm vụ 61 2.4 Đánh giá chung thực trạng quản lý CT KH&CN TĐCNN Bộ KH&CN 64 2.4.1 Đánh giá theo mục tiêu 64 2.4.2 Điểm mạnh quản lý CT KH&CN TĐCNN Bộ KH&CN 67 2.4.3 Hạn chế quản lý CT KH&CN TĐCNN Bộ KH&CN 68 2.4.4 Nguyên nhân hạn chế 70 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ CT KH&CN TĐCNN TẠI BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 77 3.1 Phƣơng hƣớng hoàn thiện quản lý CT KH&CN TĐCNN Bộ KH&CN 77 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện quản lý CT KH&CN TĐCNN Bộ KH&CN 83 3.2.1 Giải pháp hồn thiện quy trình xác định nhiệm vụ 83 3.2.2 Giải pháp hồn thiện quy trình tuyển chọn, xét chọn tổ chức, cá nhân chủ trì nhiệm vụ 85 3.2.3 Giải pháp hồn thiện quy trình thẩm định nội dung, kinh phí nhiệm vụ 88 3.2.4 Giải pháp hồn thiện quy trình tổ chức thực hiện, kiểm tra, giám sát, xử lý vấn đề phát sinh trình thực nhiệm vụ 89 3.2.5 Giải pháp hồn thiện quy trình nghiệm thu, đánh giá, công nhận kết nhiệm vụ 90 3.3 Điều kiện thực giải pháp 91 KẾT LUẬN 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu CT KH&CN TĐCNN ĐT/DA KC Chữ đƣợc viết tắt : Chương trình Khoa học Công nghệ trọng điểm cấp Nhà nước : Đề tài/Dự án : Chương trình Khoa học Cơng nghệ trọng điểm cấp Nhà nước KH&CN : Khoa học Công nghệ KHXH&NV : Khoa học xã hội nhân văn KT-XH : Kinh tế - xã hội KX : Chương trình Khoa học xã hội nhân văn trọng điểm cấp Nhà nước NC&PT : Nghiên cứu phát triển NCKH : Nghiên cứu khoa học NSNN : Ngân sách nhà nước QLNN : Quản lý Nhà nước VPCT : Văn phịng Chương trình trọng điểm cấp Nhà nước DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH BẢNG Bảng 2.1: Hệ thống Chương trình KH&CN cấp nhà nước Việt Nam từ năm 1981 đến năm 2015 47 Bảng 2.2 Danh mục CT KH&CN TĐCNN giai đoạn 2011-2015 48 Bảng 2.3 Tổng hợp số nhiệm vụ kinh phí CT KH&CN TĐCNN giai đoạn 2006-2010 giai đoạn 2011-2015 49 Bảng 2.4 Quy trình xác định nhiệm vụ thuộc CT KH&CN TĐCNN 51 Bảng 2.5 Quy trình tuyển chọn, xét chọn tổ chức, cá nhân chủ trì thực nhiệm vụ thuộc CT KH&CN TĐCNN 53 Bảng 2.6 Quy trình thẩm định nội dung, kinh phí nhiệm vụ thuộc CT KH&CN TĐCNN 56 Bảng 2.7 Quy trình tổ chức thực hiện, kiểm tra, giám sát, xử lý vấn đề phát sinh trình thực nhiệm vụ thuộc CT KH&CN TĐCNN 58 Bảng 2.8 Quy trình nghiệm thu, đánh giá, cơng nhận kết nhiệm vụ thuộc CT KH&CN TĐCNN 61 Bảng 2.9 Tổng hợp tình hình thực nhiệm vụ thuộc CT KH&CN TĐCNN giai đoạn 2011-2015 65 Bảng 2.10 Tổng hợp kết thực CT KH&CN TĐCNN giai đoạn 2011-2015 66 HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ tổ chức máy quản lý CT KH&CN TĐCNN Việt Nam 18 Hình 1.2 Quy trình quản lý CT KH&CN TĐCNN 21 Hình 2.1: Bộ máy quản lý CT KH&CN TĐCNN Bộ KH&CN 41 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Khoa học Công nghệ (KH&CN) tảng động lực đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá phát triển bền vững đất nước Đảng Nhà nước ta sớm xác định vai trò then chốt cách mạng khoa học kỹ thuật Trong thời gian qua, đặc biệt thời kỳ đổi mới, nhiều văn quan trọng định hướng chiến lược chế, sách phát triển KH&CN sách cụ thể xây dựng tiềm lực đổi chế quản lý KH&CN ban hành Nhờ quan tâm Đảng, Nhà nước cố gắng đội ngũ cán KH&CN, hoạt động KH&CN có bước chuyển biến, đạt số kết định, đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH), bảo đảm an ninh, quốc phòng đất nước Tuy nhiên, hoạt động KH&CN nước ta chưa đáp ứng yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, xu hội nhập kinh tế quốc tế phát triển kinh tế tri thức giới Trong giai đoạn 2011-2015 thực phương hướng mục tiêu nhiệm vụ 05 năm Quyết định số 1244/QĐ-TTg ngày 25/7/2011 Thủ tướng Chính phủ, Bộ KH&CN tiếp tục đổi toàn diện chế quản lý hoạt động KH&CN đổi bản, toàn diện đồng tổ chức, chế quản lý, chế hoạt động KH&CN, tập trung xây dựng hồn thiện chế, sách, tổ chức máy quản lý nhà nước (QLNN) KH&CN để huy động tối đa nguồn lực cho phát triển KH&CN Đổi việc xây dựng QLNN nhiệm vụ KH&CN trọng điểm cấp nhà nước giai đoạn 2011- 2015 Bộ KH&CN quan Chính phủ thực chức QLNN KH&CN Năm 2006, Văn phịng Chương trình trọng điểm cấp nhà nước thành lập, tổ chức nghiệp trực thuộc Bộ KH&CN, giúp Bộ trưởng thực chức quản lý hoạt động Chương trình KH&CN trọng điểm cấp Nhà nước (CT KH&CN TĐCNN); nhiệm vụ độc lập cấp quốc gia; nhiệm vụ quỹ gen cấp quốc gia nhiệm vụ KH&CN cấp quốc gia khác Bộ trưởng Bộ KH&CN giao Đến nay, Văn phịng chương trình trọng điểm cấp Nhà nước quản lý gần 900 nhiệm vụ cấp Nhà nước thuộc 15 Chương trình với số kinh phí từ ngân sách nhà nước (NSNN) 3.000 tỷ đồng, nhiều kết nghiên cứu có giá trị khoa học thực tiễn cao, có tác động tích cực phát triển KT-XH đất nước; Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu cơng bố tạp chí, kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế Tuy nhiên, vấn đề quản lý CT KH&CN TĐCNN cịn có nhiều bất cập như: Các chương trình tổ chức xét duyệt nhiệm vụ phê duyệt dàn trải; Các nhiệm vụ KH&CN chưa gắn kết với sản xuất, đời sống; Nguồn vốn đầu tư chưa xứng tầm với vị trí quan trọng khoa học công nghệ; Thủ tục hành cịn rườm rà, vướng mắc nhiều cấp phát toán, chưa phù hợp với xu thế giới thời đại… ảnh hưởng đến nội dung thực hiện, tiến độ sản phẩm, kết đề tài, dự án, ảnh hưởng đến chất lượng triển khai nhiệm vụ Chương trình Đây khó khăn, thách thức quan quản lý, quan chủ trì cộng đồng nhà khoa học thực nhiệm vụ Do đó, việc tiến hành điều tra, đánh giá thực trạng quản lý CT KH&CN TĐCNN giai đoạn vừa qua giúp Bộ KH&CN có tranh tổng thể, phát bất cập quản lý đề xuất giải pháp quản lý hoạt động CT KH&CN TĐCNN cần thiết Với mong muốn góp phần trực tiếp cải tiến vấn đề quản lý này, góc độ luận văn thạc sỹ, tác giả tiến hành đề tài nghiên cứu “Quản lý Chương trình KH&CN trọng điểm cấp Nhà nước Bộ KH&CN” Tổng quan nghiên cứu Vấn đề nghiên cứu quản lý Chương trình KH&CN nói chung, CT KH&CN TĐCNN nói riêng thời gian qua quan QLNN nhiều bộ, ngành, địa phương quan tâm nghiên cứu Các đề án tập trung nghiên cứu vê đổi phương thức xác định nhiệm vụ KH&CN, tuyển chọn nhiệm vụ KH&CN; nghiệm thu đánh giá nhiệm vụ KH&CN… kết văn quản lý xây dựng như: Thơng tư qui định trình tự, thủ tục xác định nhiệm vụ KH&CN cấp quốc gia sử dụng ngân sách nhà nước (NSNN); Thông tư quy định tuyển chọn, giao trực tiếp tổ chức, cá nhân chủ trì thực nhiệm vụ KH&CN cấp quốc gia sử dụng NSNN; Thông tư hướng dẫn đánh giá, nghiệm thu kết thực nhiệm vụ KH&CN cấp quốc gia sử dụng NSNN… Ngồi cịn có số cơng trình nghiên cứu CT KH&CN TĐCNN: - Vũ Đình Trung (2009), “Tác động CT KH&CN TĐCNN phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2001-2005, nghiên cứu trường hợp KC.06” - Luận văn Thạc sĩ, chuyên ngành Quản lý KH&CN Luận văn đưa sở lý luận kinh nghiệm quốc tế việc đánh giá Chương trình KH&CN; Xác định tác động tích cực, hạn chế CT KH&CN TĐCNN (giai đoạn 2001-2005) tới số lĩnh vực phát triển kinh tế - xã hội; Nghiên cứu cụ thể Chương trình “Ứng dụng công nghệ tiên tiến sản xuất sản phẩm chủ lực sản phẩm xuất khẩu” (mã số KC-06) tác động phát triển KT-XH - Đào Thị Thu Thủy (2013), “Nhận diện bất cập hồn thiện quy trình tuyển/xét chọn ĐT/DA thuộc Chương trình trọng điểm cấp nhà nước giai đoạn 2011-2015”- Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quản lý KH&CN Luận văn trình bày Cơ sở lý luận thực tiễn công tác tuyển/xét chọn tổ chức, cá nhân chủ trì nhiệm vụ KH&CN cấp nhà nước; nhận diện bất cấp quy trình tuyển/xét chọn ĐT/DA thuộc Chương trình trọng điểm cấp nhà nước giai đoạn 2011-2015 đề xuất giải pháp hoàn thiện quy trình tuyển/xét chọn ĐT/DA thuộc Chương trình trọng điểm cấp nhà nước giai đoạn 2011-2015 - Phùng Mai Ly (2013), “Rà sốt hệ thống tiêu chí ứng dụng đánh giá CT KH&CN TĐCNN (Nghiên cứu trường hợp Chương trình KC.08/06-10)” - Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý KH&CN Luận văn đưa sở lý luận đánh giá CT KH&CN TĐCNN; Xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá tuyển chọn nhiệm vụ, đánh giá nghiệm thu để đưa kiến nghị bổ sung nhằm nâng cao tính khoa học thực tiễn sản phẩm KH&CN; Vận dụng hệ thống tiêu chí để đánh giá kết KH&CN CT KH&CN TĐCNN “KH&CN phục vụ phòng tránh thiên tai, bảo vệ môi trường sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên”, mã số KC.08/06-10 - Nguyễn Văn Minh (2015), “Quản lý tài ĐT/DA thuộc chương trình trọng điểm cấp nhà nước Bộ KH&CN”- Luận văn Thạc sĩ Khoa Kinh tế Luận văn hệ thống, làm rõ số vấn đề lý luận quản lý tài đề tài, dự án khoa học cơng nghệ thuộc chương trình trọng điểm cấp nhà nước; Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý tài đề tài, dự án thuộc chương trình trọng điểm cấp nhà nước Bộ KH&CN năm gần đây, rõ thành công, hạn chế, yếu nguyên nhân; đề xuất phương hướng, giải pháp chủ yếu hồn thiện quản lý tài đề tài, dự án thuộc chương trình trọng điểm cấp nhà nước Bộ KH&CN thời gian tới Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu chủ yếu phân tích phần quy trình quản lý CT KH&CN TĐCNN, chưa có đề tài nghiên cứu đánh giá quy trình quản lý CT KH&CN TĐCNN Bộ KH&CN, từ khâu xác định nhiệm vụ, tuyển chọn/xét chọn nhiệm vụ, đến nghiệm thu, công bố kết nhiệm vụ Hoặc số cơng trình đánh giá, nghiên cứu tác động CT KH&CN TĐCNN KT-XH, chưa vào nghiên cứu vấn đề quản lý Chương trình Do vậy, đề tài nghiên cứu có mục tiêu đầy đủ hơn, kế thừa số ý tưởng khoa học công trình nghiên cứu cơng trình khác Mục tiêu nghiên cứu - Xây dựng khung lý thuyết quản lý CT KH&CN TĐCNN - Nghiên cứu kinh nghiệm số nước quản lý CT KH&CN TĐCNN - Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý CT KH&CN TĐCNN Bộ KH&CN giai đoạn 2011-2015 - Đề xuất số giải pháp hoàn thiện quản lý CT KH&CN TĐCNN Bộ KH&CN đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu hoạt động quản lý CT KH&CN TĐCNN Bộ KH&CN - Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi khảo sát: Khảo sát hoạt động quản lý 15 CT KH&CN TĐCNN Bộ KH&CN theo quy trình quản lý + Phạm vi thời gian: số liệu thu thập cho giai đoạn 2011 – 2015, giải pháp đề xuất đến năm 2020, tầm nhìn 2030 + Nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng quản lý CT KH&CN TĐCNN giai đoạn 2011-2015 Trên sở đề xuất giải pháp hoàn thiện quản lý CT KH&CN TĐCNN đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Khung lý thuyết Khung lý thuyết quản lý Chương trình KH&CN TĐCNN: