1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý chương trình khoa học và công nghệ trọng điểm cấp nhà nước tại bộ khoa học và công nghệ (tt)

9 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 462,34 KB

Nội dung

TĨM TẮT LUẬN VĂN Tính cấp thiết đề tài Khoa học Công nghệ (KH&CN) tảng động lực đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hoá phát triển bền vững đất nước Đảng Nhà nước ta sớm xác định vai trò then chốt cách mạng khoa học kỹ thuật Nhiều kết nghiên cứu từ Chương trình KH&CN trọng điểm cấp Nhà nước (CT KH&CN TĐCNN) có giá trị khoa học thực tiễn cao, có tác động tích cực phát triển KT-XH đất nước; Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu cơng bố tạp chí, kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế Tuy nhiên, vấn đề quản lý CT KH&CN TĐCNN cịn có nhiều bất cập ảnh hưởng đến nội dung thực hiện, tiến độ sản phẩm, kết đề tài, dự án, ảnh hưởng đến chất lượng triển khai nhiệm vụ Chương trình Đây khó khăn, thách thức quan quản lý, quan chủ trì cộng đồng nhà khoa học thực nhiệm vụ Do đó, việc tiến hành điều tra, đánh giá thực trạng quản lý CT KH&CN TĐCNN giai đoạn vừa qua giúp Bộ KH&CN có tranh tổng thể, phát bất cập quản lý đề xuất giải pháp quản lý hoạt động CT KH&CN TĐCNN cần thiết Tác giả tiến hành đề tài nghiên cứu “Quản lý Chương trình KH&CN trọng điểm cấp Nhà nước Bộ KH&CN” Tổng quan nghiên cứu Các cơng trình nghiên cứu CT KH&CN TĐCNN trước chủ yếu phân tích phần quy trình quản lý CT KH&CN TĐCNN, số cơng trình đánh giá, nghiên cứu tác động CT KH&CN TĐCNN KT-XH, chưa vào nghiên cứu vấn đề quản lý Chương trình Do vậy, đề tài nghiên cứu có mục tiêu đầy đủ hơn, kế thừa số ý tưởng khoa học cơng trình nghiên cứu cơng trình khác 3 Mục tiêu nghiên cứu Xây dựng khung lý thuyết, nghiên cứu kinh nghiệm số nước quản lý CT KH&CN TĐCNN; Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý CT KH&CN TĐCNN Bộ KH&CN giai đoạn 2011-2015; Từ đề xuất số giải pháp hoàn thiện quản lý CT KH&CN TĐCNN Bộ KH&CN đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng quản lý CT KH&CN TĐCNN giai đoạn 2011-2015 Trên sở đề xuất giải pháp hoàn thiện quản lý CT KH&CN TĐCNN đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Khung lý thuyết Khung lý thuyết quản lý CT KH&CN TĐCNN Nhân tố ảnh hƣởng tới QL CT KH&CN TĐCNN Nội dung QL CT KH&CN TĐCNN Mục tiêu QL CT - Chiến lược phát triển KH&CN đất nước - Xác định nhiệm vụ KH&CN thuộc Chương trình - Đảm bảo cho chương - Chính sách quản lý Chương trình KH&CN trọng điểm cấp NN - Năng lực, trình độ cán quản lý - Năng lực, trình độ tổ chức, cá nhân chủ trì thực nhiệm vụ - Cơ chế phối hợp đơn vị quản lý - Chất lượng Hội đồng tư vấn - Nguồn kinh phí phục vụ hoạt động quản lý - Tuyển chọn/xét chọn tổ chức, cá nhân chủ trì thực nhiệm vụ - Thẩm định nội dung, kinh phí KH&CN TĐCNN trình trọng điểm thực đường lối, sách, pháp luật KH&CN, phục vụ có hiệu cơng xây dựng, bảo vệ phát triển đất nước, phục vụ lợi ích chung xã hội, quyền lợi ích đáng tổ chức, cá nhân - Các tiêu chí đánh giá: - Tổ chức thực hiện, kiểm tra, giám sát, xử lý vấn đề phát sinh trình thực +100% nhiệm vụ hoàn thành nghiệm thu cấp Nhà nước - Đánh giá, nghiệm thu công nhận kết + 100% nhiệm vụ đăng ký công bố kết tạp chí ngoại nước +100% nhiệm vụ có tham gia đào tạo thạc sỹ tiến sỹ… 5.2 Phương pháp thu thập số liệu - Chủ yếu dựa vào thu thập, phân tích số liệu thứ cấp (Luật, Nghị định, Quyết định, Thông tư, báo cáo liên quan đến hoạt động quản lý CT KH&CN TĐCNN…) - Phương pháp thống kê, tổng hợp, so sánh, phân tích số liệu số lượng, kinh phí thực đề tài, dự án thuộc CT KH&CN TĐCNN, kết công bố ứng dụng… Nội dung cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn kết cấu thành chương: - Chương 1: Cơ sở lý luận khoa học quản lý CT KH&CN TĐCNN - Chương 2: Phân tích thực trạng quản lý CT KH&CN TĐCNN Bộ KH&CN giai đoạn 2011-2015 - Chương 3: Phương hướng giải pháp hoàn thiện quản lý CT KH&CN TĐCNN Bộ KH&CN Nội dung cụ thể chương sau: CHƢƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ QUẢN LÝ CT KH&CN TĐCNN 1.1 Chƣơng trình KH&CN trọng điểm cấp Nhà nƣớc - Khái niệm: CT KH&CN TĐCNN hệ thống đồng nhiệm vụ KH&CN (ĐT/DA) cấ p Nhà nước có mục tiêu chung giải vấn đề KH&CN quan trọng lĩnh vực KH&CN ưu tiên chiến lược phát triển KH&CN đất nước - Vai trị: CT KH&CN TĐCNN có tầm quan trọng phát triển KT-XH, quốc phòng, an ninh phạm vi nước; có vai trị quan trọng nâng cao tiềm lực KH&CN quốc gia giải vấn đề KH&CN liên quan đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực, liên vùng - Phân loại: CT KH&CN TĐCNN phân loại theo lĩnh vực bao gồm: Chương trình thuộc lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn; Chương trình nghiên cứu lĩnh vực khoa học tự nhiên; Chương trình trọng điểm cấp nhà nước thuộc lĩnh vực khoa học công nghệ 1.2 Quản lý CT KH&CN TĐCNN 1.2.1 Mục tiêu quản lý nhà nước CT KH&CN TĐCNN Mục tiêu quản lý chương trình trọng điểm cấp Nhà nước đảm bảo cho chương trình trọng điểm thực đường lối, sách, pháp luật KH&CN, phục vụ có hiệu cơng xây dựng, bảo vệ phát triển đất nước, phục vụ lợi ích chung xã hội, quyền lợi ích đáng tổ chức, cá nhân 1.2.2 Nguyên tắc quản lý CT KH&CN TĐCNN - Việc quản lý Chương trình phải thực theo qui định; bảo đảm vai trò quản lý quan QLNN Bộ KH&CN, Bộ, ngành có liên quan…; bảo đảm trách nhiệm, quyền hạn tổ chức, cá nhân chủ trì thực nhiệm vụ - Hoạt động quản lý Chương trình phải bảo đảm để Chương trình triển khai thực theo mục tiêu, nội dung, tiến độ phê duyệt - Việc sử dụng kinh phí Chương trình phải mục đích, có hiệu quả, khơng lãng phí theo quy định hành 1.2.3 Bộ máy quản lý CT KH&CN TĐCNN Tổ chức máy QLNN khoa học công nghệ hệ thống quan quyền (cơng quyền) cấp từ trung ương đến địa phương Quốc hội, Chính phủ lập để thực thi cơng việc quản lý hành lĩnh vực KH&CN Ở Việt Nam, Bộ KH&CN chủ trì, Bộ, ngành liên quan, Tổ chức chủ trì Chủ nhiệm đề tài, dự án thuộc Chương trình có trách nhiệm quản lý, tổ chức thực Chương trình 1.2.4 Nội dung quản lý CT KH&CN TĐCNN Hoạt động QLNN chương trình KH&CN bao gồm: Xác định danh mục nhiệm vụ KH&CN thuộc Chương trình; Tuyển chọn, xét chọn tổ chức, nhân chủ trì nhiệm vụ; Thẩm định nội dung kinh phí nhiệm vụ; Tổ chức thực hiện, kiểm tra tiến độ xử lý vấn đề phát sinh trình thực nhiệm vụ; Nghiệm thu, đánh giá công nhận kết sau nghiệm thu nhiệm vụ 1.2.5 Các nhân tố ảnh hướng tới quản lý CT KH&CN TĐCNN Các nhân tố ảnh hưởng tới quản lý CT KH&CN TĐCNN: Chiến lược phát triển KH&CN đất nước; Chính sách quản lý CT KH&CN TĐCNN; Năng lực, trình độ đội ngũ cán quản lý; Năng lực, trình độ tổ chức, cá nhân chủ trì thực nhiệm vụ KH&CN; Cơ chế phối hợp đơn vị quản lý; Chất lượng Hội đồng tư vấn; Nguồn kinh phí phục vụ hoạt động quản lý 1.3 Kinh nghiệm quốc tế quản lý CT KH&CN TĐCNN học rút cho Việt Nam Từ kinh nghiệm quản lý Chương trình KH&CN cấp Quốc gia Hoa Kỳ, Pháp rút số điểm chung học kinh nghiệm cho Việt Nam như: Vấn đề chế độ, sách đảm bảo tài chính, định mức chi phí, thù lao cho cán khoa học, khốn chi,…Các nước có xu giao quyền cho nhà khoa học cao khoán chi việc thù lao cán khoa học dự toán theo người/ tháng lương Đối với việc toán sử dụng kinh phí, cần nâng cao trách nhiệm chủ nhiệm đề tài, dự án… CHƢƠNG PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CT KH&CN TĐCNN TẠI BỘ KH&CN GIAI ĐOẠN 2011-2015 2.1 Giới thiệu tổng quan Bộ KH&CN - Bộ KH&CN quan Chính phủ thực chức QLNN KH&CN, bao gồm: Hoạt động KH&CN; Phát triển tiềm lực KH&CN; Sở hữu trí tuệ; Tiêu chuẩn đo lường chất lượng; Năng lượng nguyên tử, an toàn xạ hạt nhân; QLNN dịch vụ công lĩnh vực thuộc Bộ quản lý theo quy định - Bộ máy quản lý CT KH&CN TĐCNN Bộ KH&CN Bộ KH&CN chủ trì, Bộ, ngành liên quan, Ban chủ nhiệm Chương trình, Tổ chức chủ trì Chủ nhiệm đề tài, dự án thuộc Chương trình có trách nhiệm quản lý, tổ chức thực Chương trình Các vụ chức Bộ KH&CN thực vai trò QLNN Bộ KH&CN tổ chức quản lý Chương trình, Văn phịng Chương trình giúp Bộ trưởng thực trách nhiệm, quyền hạn Bộ KH&CN quy định; Văn phòng Chương trình đơn vị nghiệp thuộc Bộ KH&CN, giúp Bộ trưởng Bộ KH&CN thực chức quản lý hoạt động Chương trình 2.2 Thực trạng CT KH&CN TĐCNN giai đoạn 2011-2015 Bộ KH&CN quản lý Giai đoạn 2011-2015, Bộ KH&CN xây dựng CT KH&CN TĐCNN, có 10 Chương trình KH&CN (ký hiệu KC) chương trình khoa học xã hội (ký hiệu KX) Các chương trình xây dựng sở mục tiêu, nội dung nghiên cứu dự kiến sản phẩm cần đạt cách rõ ràng Kết thúc giai đoạn 2011-2015, tồn 15 chương trình với tổng số 523 đề tài, dự án phê duyệt thực hiện, hoàn thành nghiệm thu cấp nhà nước cho 507 nhiệm vụ (đạt 97%) Ngồi ra, có nhiệm vụ gặp khó khăn q trình thực (8 nhiệm vụ dừng chừng 143 nhiệm vụ phải gia hạn thời gian thực hiện) với lý chủ yếu có thêm thời gian để hồn thiện, gặp vấn đề thị trường tiêu thụ sản phẩm khó khăn việc huy động nguồn kinh phí đối ứng 2.3 Thực trạng quản lý CT KH&CN TĐCNN Bộ KH&CN Với 15 CT KH&CN TĐCNN phê duyệt giai đoạn 2011 - 2015, chế quản lý phương thức tổ chức thực nhiệm vụ KH&CN có đổi mạnh mẽ Việc đề xuất, xác định nhiệm vụ nghiên cứu thực cơng khai nhiều hình thức khác Cơ chế tuyển chọn nhiệm vụ áp dụng phổ biến; chế đặt hàng quan tâm trước, nhiều đề tài nghiên cứu ngành doanh nghiệp đặt hàng nên sau có kết đón nhận vào sản xuất đời sống (người đặt hàng sử dụng kết nghiên cứu đề ứng dụng vào sản xuất đời sống xã hội, địa ứng dụng có từ bắt đầu tiến hành nghiên cứu)… 2.4 Đánh giá chung thực trạng quản lý CT KH&CN TĐCNN Bộ KH&CN 2.4.1 Đánh giá theo mục tiêu Qua trình tổ chức thực quản lý 15 CT KH&CN TĐCNN giai đoạn 2011-2015, mục tiêu, nội dung tiêu đầu chương trình hồn thành theo định phê duyệt: 97% NV hoàn thành nghiệm thu cấp Nhà nước; 100% NV đăng ký công bố kết tạp chí ngoại nước; 100% nhiệm vụ có tham gia đào tạo sau đại học, 50% NV tham gia đào tạo tiến sỹ 2.4.2 Điểm mạnh quản lý CT KH&CN TĐCNN Bộ KH&CN Cùng với hệ thống đổi chế quản lý KH&CN thực mục tiêu nhiệm vụ Chiến lược phát triển KH&CN Việt Nam đến năm 2020, chế tổ chức thực chương trình giai đoạn 2011-2015 có đổi so với giai đoạn trước, phương thức xác định nhiệm vụ, tuyển chọn tổ chức, cá nhân chủ trì nhiệm vụ tổ chức ngày công khai, dân chủ, bình đẳng, bước đầu tạo mơi trường cạnh tranh lành mạnh phát huy tiềm sáng tạo hoạt động KH&CN; Do tập trung đầu mối, tất quy định quản lý tác nghiệp Chương trình thực thực thống nhất, công khai giúp giải kịp thời khó khăn, điều chỉnh, vướng mắc phát sinh trình thực hiện, nhằm tạo điều kiện cho nhiệm vụ triển khai công tác nghiên cứu thuận lợi 2.4.3 Hạn chế quản lý CT KH&CN TĐCNN Bộ KH&CN Trong giai đoạn 2011-2015, công tác quản lý, tổ chức thực CT KH&CN TĐCNN có nhiều đổi mới, nhiên số hạn chế như: Phương thức xác định nhiệm vụ từ đề xuất nhà khoa học chưa đáp ứng yêu cầu chưa hiệu quả; Vấn đề tuyển chọn xét chọn: Có nhiều trường hợp chất lượng hồ sơ tuyển chọn không phản ánh trung thực lực, trình độ cá nhân quan chủ trì đăng ký tham gia tuyển chọn với nhiều lý do; Thẩm định nội dung, kinh phí nhiệm vụ, đánh giá nghiệm thu nhiệm vụ cịn bất cập, thiếu xác phụ thuộc lớn vào ý kiến chủ quan Tổ chuyên gia 2.4.4 Nguyên nhân hạn chế - Nguyên nhân thuộc Bộ KH&CN: Năng lực, trình độ đội ngũ cán quản lý; Chất lượng Hội đồng tư vấn - Ngun nhân bên ngồi khác: Đường lối sách phát triển KH&CN Đảng Nhà nước; Năng lực, trình độ tổ chức, cá nhân chủ trì thực nhiệm vụ KH&CN; Chính sách quản lý CT KH&CN TĐCNN; Cơ chế phối hợp Bộ, ngành quản lý CHƢƠNG PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ CT KH&CN TĐCNN TẠI BỘ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ 3.1 Phƣơng hƣớng hồn thiện quản lý CT KH&CN TĐCNN Bộ KH&CN Đổi phương thức xây dựng, tổ chức thực đánh giá nhiệm vụ KH&CN theo hướng tiếp cận chuẩn mực quốc tế; Xây dựng chế quản lý tài linh hoạt, phù hợp với đặc thù hoạt động nghiên cứu sáng tạo, thúc đẩy phát triển KH&CN; Hoàn thiện hệ thống tổ chức KH&CN hợp lý, đồng bộ, hoạt động có hiệu quả, theo hướng đại; Hồn thiện chế hoạt động KH&CN theo hướng tạo lập mơi trường thuận lợi, tăng cường tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm, phát huy dân chủ, tự sáng tạo hoạt động KH&CN; đẩy mạnh hội nhập quốc tế KH&CN; gắn kết hoạt động nghiên cứu với đạo tạo sản xuất kinh doanh 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện quản lý CT KH&CN TĐCNN Bộ KH&CN - Xác định nhiệm vụ: Điều chỉnh cấu, lồng ghép mục tiêu nhằm xây dựng nhiệm vụ KH&CN “tầm” quy mô nhiệm vụ cấp nhà nước; Việc xây dựng, tổ chức thực nhiệm vụ nghiên cứu ứng dụng công nghệ phát triển sản phẩm phải gắn kết chặt chẽ với nhu cầu thị trường, có tham gia doanh nghiệp; Xác định nhiệm vụ theo hướng lấy mục tiêu triển khai ứng dụng làm trọng tâm; Hoàn thiện quy trình phê duyệt tổ chức thực nhiệm vụ KH&CN phù hợp với đặc thù hoạt động KH&CN… - Tuyển chọn, xét chọn tổ chức, cá nhân chủ trì nhiệm vụ: Để nâng cao tính khoa học, tính nghiên cứu ứng dụng, yêu cầu công bố kết nghiên cứu cần coi tiêu chí có trọng số cao; Xây dựng tiêu chí lựa chọn tổ chức cá nhân đủ điều kiện chủ trì, đảm bảo thực tốt nhiệm vụ KH&CN cấp nhà nước đặt hàng, góp phần nâng cao hiệu đầu tư cho KH&CN - Thẩm định nội dung, kinh phí nhiệm vụ: Xây dựng chế đặc thù quản lý, sử dụng NSNN để thực nhiệm vụ KH&CN thuộc chương trình; Bổ sung điều chỉnh nội dung chi thực nhiệm vụ KH&CN; - Tổ chức thực hiện, kiểm tra, giám sát, xử lý vấn đề phát sinh trình thực nhiệm vụ: Tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát, đánh giá kỳ việc thực đề tài, dự án chương trình; Tăng cường cơng tác tra CT KH&CN TĐCNN; Hồn thiện quy trình phê duyệt tổ chức thực nhiệm vụ KH&CN phù hợp với đặc thù hoạt động KH&CN - Nghiệm thu, đánh giá, công nhận kết nhiệm vụ: Bổ sung, sửa đổi quy định đánh giá nhiệm vụ KH&CN theo hướng bảo đảm khách quan, minh bạch tiếp cận với chuẩn mực quốc tế, gắn với kết đầu trách nhiệm cụ thể quan, tổ chức đề xuất đặt hàng; Đa dạng hóa phương thức đánh giá nhiệm vụ KH&CN; Bố trí kinh phí phù hợp cho hoạt động đánh giá 3.3 Điều kiện thực giải pháp - Khẳng định vai trò QLNN Bộ KH&CN việc quản lý Chương trình - Khẳng định quyền hạn, trách nhiệm Ban chủ nhiệm chương trình - Nâng cao phân định cụ thể trách nhiệm, quyền hạn tổ chức cá nhân chủ trì - Tăng cường phối hợp đơn vị quản lý thuộc Bộ KH&CN - Đổi sách đào tạo cán bộ, phát triển nguồn nhân lực quản lý Chương trình trọng điểm - Chính sách đãi ngộ đối nguồn nhân lực KH&CN phải hướng đến xây dựng đội ngũ trí thức KH&CN đủ mạnh số lượng chất lượng - Xây dựng chế đặc thù quản lý, sử dụng NSNN để thực nhiệm vụ KH&CN thuộc chương trình ... gồm: Chương trình thuộc lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn; Chương trình nghiên cứu lĩnh vực khoa học tự nhiên; Chương trình trọng điểm cấp nhà nước thuộc lĩnh vực khoa học công nghệ 1.2 Quản lý. .. Mục tiêu quản lý nhà nước CT KH&CN TĐCNN Mục tiêu quản lý chương trình trọng điểm cấp Nhà nước đảm bảo cho chương trình trọng điểm thực đường lối, sách, pháp luật KH&CN, phục vụ có hiệu công xây... sách quản lý CT KH&CN TĐCNN; Cơ chế phối hợp Bộ, ngành quản lý CHƢƠNG PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ CT KH&CN TĐCNN TẠI BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 3.1 Phƣơng hƣớng hoàn thiện quản lý

Ngày đăng: 11/05/2021, 08:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w