1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tăng cường hợp tác khoa học công nghệ quốc tế của bộ khoa học và công nghệ, chdcnd lào

128 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

i “ “ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ” TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN ” - - Anousin SENGSOULIN “TĂNG CƢỜNG HỢP TÁC KHOA HỌC CÔNG NGHỆ QUỐC TẾ CỦA BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, CHDCND LÀO” CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ Mà NGÀNH: 834.01.01 “ ” “ “ TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠCSỸ ” “ Hà Nội , 2019 ” ” xi “ TÓM TẮT LUẬN VĂN ” Phần mở đầu Sự cần thiết đề tài “Hiện nay, hội nhập với quốc tế xu hướng diễn bối cảnh toàn cầu ngày gia tăng Trong khn khổ hợp tác có lợi cạnh tranh nước, trình tìm kiếm lợi ích quan trọng Trong q trình này, bên cạnh lợi ích có từ việc mở rộng quan hệ, tiếp thu kinh nghiệm quý báu, tìm kiếm đối tác, tranh thủ hỗ trợ nước tiên tiến tổ chức quốc tế, nước có KHCN mức thấp có Lào gặp những“khó khăn, thách thức thị trường, vốn, trình độ quản lý, trình độ KHCN, buộc nước phải có đổi nhanh chóng, tồn diện phương thức lãnh đạo, quản lý, xây dựng chiến lược định hướng, chiến lược phát triển KT-XH để rút gọn chặng đường phát triển.” “Từ thành lập, Bộ KH&CN Lào nhận thức rõ vai trò hợp tác KHCN quốc tế xác định hợp tác, hội nhập quốc tế chiến lược phát triển nhằm góp phần nâng cao hiệu quản lý, nghiên cứu khoa học, xúc tiến cung cấp dịch vụ, phát triển sở hạ tầng, nâng cao trình độ lực đội ngũ cán bộ, phát triển nhận thức KHCN CHDCND Lào Tuy nhiện thời gian qua Bộ KH&CN Lào tồn số hạn chế hoạt động hợp tác quốc tế như:” - Thứ nhất, hoạt động hợp tác quốc tế Bộ mang tính khơng có điểm tập trung, chưa có hệ thống, khơng có chiến lược rõ ràng cụ thể lâu dài, chưa đáp ứng tốt với nhu cầu phát triển KHCN đất nước; “ - ” Thứ hai, văn quy phạm pháp luật, quy định hoạt động hợp tác “ ” quốc tế chưa đầy đủ cụ thể, chưa xây dựng quy định, quy chế quản lý hoạt “ động hợp tác quốc tế Bộ; ”“ ” - Thứ ba, hoạt động hợp tác quốc tế Bộ số nội dung liên kết nghiên cứu khoa học phát triển cơng nghệ cịn hạn chế tình trạng thừa thiếu “ ” “ ” nhân lực hạn chế mặt tài “Với mong muốn góp phần hỗ trợ giải vấn đề có ý nghĩa mang tính cấp thiết này, việc nghiên cứu thực trạng hợp tác KHCN quốc tế Bộ KH&CN, xii CHDCND Lào thời gian qua để từ tìm số giải pháp nhằm tăng cường hoạt động cần thiết Chính lý nêu tác giả chọn đề tài “Tăng cường hợp tác khoa học công nghệ quốc tế Bộ Khoa học Công nghệ CHDCND Lào” làm đề tài nghiên cứu bảo vệ luận văn thạc sĩ Nghiên cứu trở thành tài liệu, để giúp đợn vị có liên quan thuộc Bộ KH&CN, CHDCND Lào đưa giải pháp khả thi, phù hợp để giải vấn đề nêu trên.” Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài “ ” “ ” “Trong năm qua, hợp tác quốc tế phạm trù đối tượng nghiên cứu mà nhiêu người quan tâm không riêng quốc gia Lào mà nước khác giới Trên thực tế có số cơng trình nghiên cứu Việt Nam liên quan tới lĩnh vực hợp tác quốc tế mà tác giả chọn làm đối tượng nghiên cứu Một số cơng trình nghiên cứu có liên quan tới vấn đề hợp tác quốc tế đề cập đến là:” - Luận án tiến sĩ “Hợp tác quốc tế lĩnh vực đào tạo sau đại học kinh tế quản trị kinh doanh Đại học Kinh tế Quốc dân” TS Bùi Anh Tuấn (2002) - Luận văn thạc sỹ“Phát triển hợp tác quốc tế Trường đại học Hà Tĩnh” “ ” Nguyễn Thị Hồng Trang (2015) Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài “ ” “Nghiên cứu lý thuyết hợp tác KHCN quốc tế quan nhà nước thực trạng hợp tác KHCN quốc tế Bộ KH&CN, CHDCND Lào giai đoạn 2014-2018, từ nghiên cứu thực trạng hợp tác KH&CN quốc tế Bộ KH&CN, CHDCND Lào giai đoạn 2014-2018 đưa số giải pháp để tăng cường hợp tác KHCN quốc tế Bộ KH&CN, CHDCND Lào giai đoạn 2019-2025.” Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài “ ” Đối tượng nghiên cứu luân văn thực trạng hợp tác KHCN quốc tế Bộ Khoa học Công nghệ, CHDCND Lào Phạm vi nghiên cứu: - Về nội dung: Nghiên cứu thực trạng hợp tác KHCN quốc tế Bộ KH&CN, CHDCND Làotheo vấn đề: (1) Hợp tác quốc tế xây dựng văn quy xiii phạm pháp luật; (2)Hợp tác quốc tế giao lưu trao đổi kinh nghiệm; (3) Hợp tác quốc tế đào tạo nguồn nhân lực; (4) Hợp tác quốc tế nghiên cứu phát triển khoa học công nghệ; (5) Viện trợ quốc tế xây dựng sở hạ tầng KHCN chuyển giao tiếp nhận công nghệ; (6) Hợp tác quốc tế tổ chức hội chợ triển lãm khoa học công nghệ; (7) Hợp tác quốc tế quan hệ song phương đa phương - Về góc độ ngiên cứu: đứng góc độ vĩ mơ để đánh giá thực trạng hợp tác KHCN quốc tế Bộ KH&CN, CHDCND Lào - Về không gian: Tại Bộ Khoa học Công nghệ, CHDCND Lào - Về thời gian : Nghiên cứu thực trạng từ năm 2014 đến năm 2018 đề xuất “ “ ” ” “ số giải pháp đến năm 2025 “ ” Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập thông tin xử lý số liệu “ ” Phương pháp phân tích liệu: “ ” + Phương pháp tổng hợp lý thuyết “ ” + Phương pháp phân tích, so sánh “ ” CHƢƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ HỢP TÁC KHOA HỌC CÔNG NGHỆ QUỐC TẾĐỐI VỚI CƠ QUAN NHÀ NƢỚC” 1.1 Tổng quan hợp tác khoa học công nghệ quốc tế quan nhà nƣớc “ 1.1.1 Khái niệm hợp tác khoa học công nghệ quốc tế quan nhà nƣớc ” Đến giai đoạn này, thực tế CHDCND Lào chưa có định nghĩa rõ ràng đắn hợp tác KHCN quốc tế quan nhà nước; Luật Khoa học Công nghệ Lào ban hành vào năm 2013 có chút nội dung liên quan đến vấn đề hợp tác quốc tế lĩnh vực KHCN rằng: “ ” “Nhà nước mở rộng quan hệ, hợp tác với nước ngoài, khu vực quốc tế khoa học, công nghệ đổi việc trao đổi thông tin liệu, học nghiên cứu, nhà nghiên cứu, nhà khoa học chuyển giao công nghệ, tổ chức hội chợ, triển lãm, tổ chức hội thảo khoa học cấp, tranh thủ nguồn hỗ trợ chuyên môn, vốn việc thực hiệp định hiệp ước quốc tế mà CHDCND Lào thành viên” Nhưng dựa nội dung hiểu hợp tác quốc tế KHCN là: xiv tương tác người nhóm người đại diện cho quốc gia khác việc theo đổi mục tiêu lợi ích chung lĩnh vực KHCN; từ thành phần tham gia hợp tác quốc tế lĩnh vực KHCN thường thực nội dung hợp tác quốc tế KHCN như: giao lưu trao đổi kinh nghiệm, đào tạo nguồn nhân lực, xây dựng củng cố văn pháp lý, hỗ trợ xây dựng cở sở hạ tầng, tổ chức hội chợ triển lãm, liên kết thực nghiên cứu, chuyển giao thiết bị công nghệ nội dung khác mà bên tham gia hợp tác quốc tế lĩnh vực KHCN quan tâm “ 1.1.2 Vai trò hợp tác quốc tế phát triển khoa học công nghệ ” quan nhà nƣớc - Hợp tác quốc tế đóng vai trị đối vớiviệc định hướng phát triển “ ” Hợp tác quốc tế đóng vai trị việc tạo nguồn lực tài “ ” Hợp tác quốc tế đóng vai trị đối vớiviệc tạo nguồn nhân lực “ ” Hợp tác quốc tế đóng vai trị việc phát huy chế quản lý “ ” 1.2 Các nội dung hợp tác khoa học công nghệ quốc tế quan nhà nước “ ” - “Hợp tác quốc tế xây dựng văn quy phạm pháp luật.” - “Hợp tác quốc tế giao lưu trao đổi kinh nghiệm.” - “Hợp tác quốc tế đào tạo nguồn nhân lực.” - “Hợp tác quốc tế nghiên cứu phát triển khoa học công nghệ.” + “Phối hợp, liên kết thực đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ nước nước ngoài.” + “Tổ chức tham gia hội nghị, hội thảo khoa học công nghệ quốc tế nước nước ngoài.” + “Hợp tác phát triển khoa học công nghệ” + “Hợp tác chuyển giao tiếp nhận công nghệ” - “Viện trợ quốc tế xây dựng sở hạ tầng KHCN chuyển giao tiếp nhận công nghệ.” - “Hợp tác quốc tế tổ chức hội chợ triển lãm khoa học công nghệ.” - “Hợp tác quốc tế quan hệ song phương đa phương.” 1.3.Các nhân tố ảnh hưởng tới hợp tác khoa học công nghệ quốc tế quan nhà nước “ ” xv 1.3.1 Các nhân tố khách quan ảnh hƣởng tới hợp tác khoa học công nghệ quốc tế quan nhà nƣớc - Nhân tố xu hướng phát triển khoa học công nghệ giới - Nhân tố mơi trường trị - xã hội - Nhân tố điều kiện tự nhiên - Nhân tố kinh tế vĩ mô 1.3.2.Các nhân tố chủ quan ảnh hƣởng tới hợp tác khoa học công nghệ quốc tế “ ”“ ” quan nhà nƣớc - Nhân tố chế quản lý hoạt động hợp tác quốc tế - Nhân tố nguồn nhân lực triển khai hoạt động hợp tác quốc tế - Nhân tố nguồn lực tài dành cho hoạt động hợp tác quốc tế - Nhân tố sở vật chất , hạ tầng, trang thiết bị - Nhân tố văn bản, chiến lược, kế hoạch tổ chức “ ” “ ” “ “ ” ” “ ” 1.4 Một số kinh nghiệm số nƣớc hợp tác khoa học công nghệ quốc tế học rút CHDCND Lào 1.4.1 Một số kinh nghiệm số nước hợp tác khoa học công nghệ quốc tế Thứ nhất, Việt Nam cải cách thể chế, đổi hệ thống khoa học công nghệ “ ” quốc gia Thứ hai, Việt Nam xây dựng tầm nhìn, xác định cơng nghệ then chốt , hoạch “ ” định lộ trình cơng nghệ Thứ ba, Việt Nam đưa hợp tác quốc tế khoa học công nghệ hướng vào hệ “ ” thống đổi quốc gia, giải vấn đề cụ thể Hệ thống đổi quốc gia Thứ tư, Việt Nam xác định việc hội nhập quốc tế KHCN gắn liền với “ ” phương tiện an ninh quốc gia Thứ năm, Việt Nam xác định hợp tác quốc tế KHCN gắn với tăng cường đào “ ” tạo nhân lực KHCN Cuối cùng, Việt Nam tăng tốc đổi đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội dựa động lực khoa học công nghệ “ ” xvi 1.4.2.Bài học rút hợp tác khoa học công nghệ quốc tế CHDCND Lào Thứ nhất, cải cách thể chế, đổi hệ thống khoa học quốc gia CHDCND Lào Thứ hai, xây dựng tầm nhìn chiến lược phát triển khoa học công nghệ quốc gia Thứ ba, đưa hợp tác khoa học công nghệ quốc tế vào hệ thống văn chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội Thứ tư, hợp tác khoa học công nghệ quốc tế phải gắn liền với tăng cường đào tạo nguồn nhân lực khoa học công nghệ nội địa Thứ năm, triển khai hợp tác khoa học công nghệ quốc tế theo lĩnh vực ưu tiên đất nước CHƢƠNG THỰC TRẠNG HỢP TÁC KHOA HỌC CÔNG NGHỆ QUỐC TẾ CỦABỘ KHOA VÀ CÔNG NGHỆ, CHDCND LÀO GIAI ĐOẠN 2014-2018” 2.1 Tổng quan Bộ khoa học Cơng nghệ, CHDCN Lào 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển máy tổ chức Bộ Khoa học Công “ nghệ , CHDCND Lào ” Từ thành lập hoạt động thời gian qua, Bộ Khoa học Công nghệ, CHDCND Lào trải qua giai đoạn hình thành phát triển sau: - Giai đoạn thứ nhất: từ năm 1980-1988 “Ủy ban Khoa học Kỹ thuật Nhà nước.” - Giai đoạn thứ hai: từ năm 1988-1993 “Bộ Khoa học Công nghệ.” - Giai đoạn thứ ba: từ năm 1993-2007 “Cơ quan Khoa học, Công nghệ Môi trường.” - Giai đoạn thứ tư: từ năm 2007-2011 “Cơ quan Khoa học Công nghệ Quốc gia.” - Giai đoạn thứ năm: từ năm 2011-hiện “Bộ Khoa học Công nghệ.” 2.1.2 Bộ máy tổ chức Bộ Khoa học Công nghệ, CHDCND Lào Hiện Bộ KH&CN Lào có tất 14 đơn vị chức trực thuộc bao gồm: văn phòng, vụ viện nghiên cứu chưa bao gồm 18 sở KH&CN tỉnh Trong đó, Vụ Kế hoạch Hợp tác (Vụ KH&HT) đơn vị phụ trách công tác hợp tác “ ” chung Bộ bao gồm hợp tác nội địa hợp tác quốc tế Trong mảng hợp tác quốc “ ” “ xvii tế, Bộ bố chí phòng thuộc Vụ KH&HT, phụ trách khu vực khách là: ” Phòng Hợp tác Quốc tế, Phòng ASEAN Phòng Tổ chức Quốc tế 2.1.3 Khái quát hợp tác khoa học công nghệ quốc tế Bộ KH&CN, CHDCND Lào Để tiến hành hội nhập quốc tế, Đảng NDCM Lào đề phương hướng “Tăng cường hợp tác, hội nhập kết nối với quốc tế khu vực” lập “Chiến lược hội nhập kết nối với khu vực quốc tế, mục tiêu đặt tăng cường hợp tác với nước bạn chiến lược, thắt chặt tình đồn kết phát huy mối quan hệ với khu vực quốc tế theo chiều rộng để tăng cường khả cạnh tranh tham gia chuỗi giá chị sản xuất khu vực quốc tế” từ Bộ KH&CN Lào lập kế hoạch trọng điểm để triển khai Chủ chương Đảng nhà nước kế hoạch thứ “Mở rộng quan hợp tác KHCN quốc tế có nguyên tắc theo chủ chương đối ngoại Đảng Nhà nước” “Với cho hợp tác KHCN quốc tế nêu trên, hoạt động hợp tác quốc tế KHCN Bộ KH&CN Lào có bước phát triển rộng rãi mạnh mẽ, chẳng hạn có hợp tác chặt chẽ với Bộ KH&CN Việt Nam, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam; Bộ KH&CN Trung Quốc, Viện Hàn lâm KH&CN Trung Quốc Bộ Giáo dục Đại học, Khoa học, Nghiên cứu Đổ Thái Lan việc ký kết biên ghi nhớ, thỏa thuận hợp tác, kế hoạch hợp tác từ cấp phủ đến cấp đơn vị chức thuộc Bộ KH&CN Lào để làm việc tiến hành hợp tác quốc tế.” 2.2 Thực trạng nhân tố ảnh hƣởng tới hợp tác khoa học công nghệ quốc tế Bộ Khoa học Công nghệ, CHDCND Lào 2.2.1 Nhân tố khách quan ảnh hưởng tới hợp tác khoa học công nghệ quốc tế Bộ Khoa học Công nghệ, CHDCND Lào 2.2.1.1 Nhân tố xu hướng phát triển khoa học công nghệ giới Với xu phát triển KHCN quốc tế đặt hội thách thức cho Bộ KH&CN CHDCND Lào như: “Cơ hôi: tham gia với hoạt động khoa học công nghệ toàn cầu; tiếp cận với nguồn lực bên ngồi vốn, cơng nghệ tiên tiến đại, nhân lực chất lượng xviii cao; gia tăng đầu tư cho phát triển KHCN Lào; Hồn thiện chế, sách phát triển KHCN.” “Thách thức: tiếp nhận sản phẩm khoa học công nghệ lạc hậu giới Lào trở thành bãi rác cơng nghệ giới; Thách thức tình trạng chạy máu chất xám sangcác nước khác; Thách thức quản lý điều tiết hoạt động KHCN.” 2.2.1.2 Nhân tố mơi trường trị - xã hội “Đảng Nhà nước coi trọng hội nhập với quốc tế, từ tạo hội cho tổ chức KHCN nước Bộ KHCN Lào tổ chức KHCN khác giới kết nối thực nội dung hợp tác sở bên có lợi Tuy nhiên, đến sách ưu việt so với ngành khác ngành KHCN Lào chưa hình thành Đảng nhà nước chưa xác định lĩnh vực KHCN chủ lực Lào điều gây khó khăn khơng cho Bộ KH&CN Lào tiến hành hoạt động hội nhập quốc tế KHCN suốt thời gian qua.” 2.2.1.3 Nhân tố điều kiện tự nhiên “Nhìn chung tài nguyên thiên nhiên Lào cịn nước giàu có đặc biệt lĩnh vực sinh thái tài nguyên sinh vật điều thuận tiện mạnh cho công tác nghiên cứu lĩnh vực sinh thái Tuy nhiền, Lào nước có diện tích vùng núi, cao nguyên chiếm diện tích lớn tổng diện tích đất nước với mùa mưa Lào thường kéo dài năm điều gây tác động khó khăn cho việc nghiên cứu thực địa, xây dựng khu công nghệ cao, ảnh hưởng tới tiến độ thực dự án nghiên cứu phát sinh thêm chi phí đề tài nghiên cứu phê duyệt vào triển khai thực tế.” 2.2.1.4 Nhân tố kinh tế vĩ mơ Lào nước có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao ASEAN khoảng 7%/năm, GDP bình quân đầu người: khoảng 2.609 USD độ tuổi lao động, tương đương 69% dân số Điều góp phần thu hút nhà đầu tư nước sang đầu tư vào lĩnh vực Lào giúp phát triển tốt tạo tiền đề cho ngành KHCN Lào có điểm hấp dẫn cho nhà đầu tư nước vào thực đầu tư xix 2.2.2 Nhân tố chủ quan ảnh hưởng tới hợp tác khoa học công nghệ quốc tế Bộ Khoa học Công nghệ, CHDCND Lào 2.2.2.1 Nhân tố chế quản lý hoạt động hợp tác quốc tế “Hiện nay, chế quản lý hoạt động hợp tác quốc tế lĩnh vực KHCN mà Bộ KH&CN Lào phụ trách lại chưa xem xét xây dựng ban hành tạo nhiều kho khăn việc tổ chức triển khai hoạt động hợp tác KHCN quốc tế với quốc gia mà Lào quan tâm đặc biệt việc liên kết nghiên cứu, chuyển giao tiếp nhận công nghệ từ quốc tế.” 2.2.2.2 Nhân tố nguồn nhân lực triển khai hoạt động hợp tác quốc tế “Hiện cán công chức viên chức làm công tác quản lý Bộ chiếm tỷ trọng nhiều hợn, cán có trình độ CN chiếm đến 67%, cán biết ngoại ngữ chiếm khoảng 20% Điều trở thành cản trở tác động lớn tiến hành hợp tác, triển khai hoạt động KHCN thực tế.” 2.2.2.3 Nhân tố nguồn tài dành cho hoạt động hợp tác KHCN quốc tế “Tình trạng hạn hẹp ngân sách dành cho hoạt động hợp tác KHCN quốc tế Bộ tác động tiêu cực đến việc thực triển khai hoạt động hợp tác KHCN quốc tế làm cho việc triển khai số hoạt động hợp tác KHCN quốc tế chẳng hạn nghiên cứu khoa học, khảo sát thực địa, chuyển giao công nghệ chậm tiến độ phải mong chờ nguồn ngân sách theo năm số hoạt động phải dừng lại kinh phí để thực lớn so với khả cung cấp ngân sách nhà nước.” 2.2.2.4 Nhân tố sở vật chất, hạ tầng, trang thiết bị KHCN “Sự thiếu thốn sở vật chất, hạ tầng, trang thiết bị Bộ KH&CN Lào gây nên cản trở, kìm hãm phát triển KHCN Lào nói riêng nói chung phát triển kinh tế - xã hội Lào Như để đẩy nhanh công CNH-HĐH đất nước theo chủ chương Đảng Nhà nước đề ra, Đảng, Nhà nước Bộ KH&CN Lào phải xem xét sớm đầu tư sở vật chất, hạ tầng, trang thiết bị KHCN để đảm bảo thực tốt nghĩa vụ trị mình.” 2.2.2.5 Nhân tố văn chiến lược, kế hoạch Bộ KH&CN Lào “Hiện Lào Bộ KH&CN Lào với môi trường pháp lý chưa ổn 99 đội ngũ cán công chức viên chức để đảm bảo điều kiện thuận tiện để tham gia hoạt động hợp tác KHCN quốc tế, bám sát quản lý chặt chẽ nhiều việc cử cán sang đào tạo nước ngồi, khơng để dựa nhu cầu mong muốn riêng cán cơng chức Để thực thiện điều này, Bộ KH&CN Lào thực số nội dung sau:” “Một là,nâng cao đổi tư duy, nhận thức thức KHCN cho đội ngũ CBCC “ làm công tác quản lý nhà nước KHCN, phải coi lao động KHCN loại lao động đặc thù, đặc biệt khác với lao đông lĩnh vực khác nên cần có ” tư phù hợp xây dựng tổ chức thực sách nhân lực KHCN.” “Hai là, có chiến lược tầm nhìn dài hạn công tác xây dựng nguồn cán KHCN, xây dựng triển khai thực cách thực sự, kế hoạch phát triển nguồn nhân lực KHCN để khắc phục tình trạng vấn đề thừa thiếu hụt nguồn nhân lực KHCN; định hướng xem xét tạo nguồn từ cấp bậc phổ thông, đào tạo đại học sau đại học theo ngành, lĩnh vực xác định gắn với chiến lược phát triển KHCN, chiến lược phát triển KT-XH.” “Việc xác định chiến lược đào tạo, tạo nguồn cán KHCN phải gắn liền với yêu cầu đẩy mạnh hoạt động đổi sáng tạo, yêu cầu cách mạng công nghiệp lần thứ tư hội nhập quốc tế, trọng đến ngành, lĩnh vực mang tính xun ngành, cơng nghệ sinh học, cơng nghệ kỹ thuật số, tự động hóa, số ngành thuộc lĩnh vực KHCN khác đào tạo kỹ mang tính tồn cầu.” “Quy hoạch, kế hoạch phát triển nhân lực KHCN phải gắn kết chặt chẽ với quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội; xây dựng thực mối quan hệ ổn định, liên kết doanh nghiệp, nhà khoa học trường đại học Bộ KH&CN Lào”để nâng cao tính ứng dụng sản phẩm có hàm lượng KHCN cao.” Ba là,:“đẩy mạnh phát triển nhân lực KHCN bao gồm việc đào tạo mới, đào tạo lại gắn liền với nhu cầu sử dụng nhân tài lĩnh vực KHCN; có sách để chăm sóc, nuôi dưỡng tài cán khoa học trẻ, tạo nguồn lực cho họ tiến tới hình thành nhà khoa học, nhà nghiên cứu đầu ngành, tổng dự án, tổng cơng 100 trình sựgắn bó lâu dài tâm huyết với nghiệp KHCN, có đủnăng lực đạo giải vấn đề KHCN trọng yếu đất nước.”“ Chú trọng giải pháp đưa nhân lực KHCN thực tập, làm việc tổ chức quốc tế, viện nghiên cứu, trường đại học nước ngoài; tăng cường hoạt động giao lưu, trao đổi học thuật quốc tế song phương đa phương; đồng thời xây dựng mạng lưới hợp tác nghiên cứu với nhà khoa học, nhà nghiên cứu nước mở rộng chương trình đào tạo nước ngồi để cán có hội tiếp cận mơi trường học quốc tế đào tạo hoạt động nghiên cứu phát triển quốc tế Ban hành chế mang tính bắt buộc việc đào tạo lại nhân lực KHCN tùy theo lĩnh vực cụ thể.” “Bốn là, hoàn thiện theo hướng đồng tồn diện sách nhân lực KHCN, nhân lực KHCN chất lượng cao, bao gồm sách tiền lương, thu nhập; hoạt động tơn vinh, ghi nhận đóng góp, cống hiến trí thức KHCN; mơi trường sống làm việc thuận lợi cho cá nhân nhà khoa học, nhà nghiên cứu gia đình họ; hạ tầng nghiên cứu tiên tiến, văn hóa học thuật lành mạnh Đổi chế, phương thức trả lương, thù lao cho nhà khoa học, nhà nghiên cứu theo thông lệ nước tiên tiến khu vực giới.” “Năm là, tăng cường việc quản lý, khai thác,đón đầu, sử dụng nguồn nhân lực KHCN từ lưu học sinh, nghiên cứu sinh giỏi, nhà khoa học người Lào nước ngồi Song song với đầu tư tối đa để xây dựng số sở nghiên cứu có mơi trường, điều kiện làm việc chuyên nghiệp, theo thông lệ quốc tế, phù hợp với đặc thù hoạt động sáng tạo KHCN để thu hút giữ chân nhà khoa học, nhà nghiên cứu giỏi nước thu hút nhà khoa học, nhà nghiên cứu từ nước đến làm việc.” “Thực tiễn cho thấy, môi trường học thuật điều kiện nghiên cứu chuyên nghiệp nhân tố có ý nghĩa định để thu hút giữ chân nhà khoa học giỏi Do vậy, cần tăng cường hoạt động hợp tác trao đổi học thuật, giao lưu khoa học quốc tế để cập nhật, nâng cao trình độ đội ngũ nhân lực KHCN nước.” “Sáu là, đẩy mạnh xã hội hóa, huy động có hiệu nguồn lực đầu tư ngồi 101 ngân sách nhà nước, từ doanh nghiệp cho hoạt động đào tạo, bồi dưỡng, phát triển nguồn nhân lực KHCN Tăng cường huy động đầu tư ngân sách để phát triển tiềm lực, đặc biệt sở vật chất, kỹ thuật tổ chức KHCN, góp phần cải thiện điều kiện làm việc cho nhân lực KHCN.” “Hội nhập quốc tế toàn diện với xu hướng tồn cầu hóa phát triển mạnh mẽ KHCN giới đặt Lào vào nguy tụt hậu ngày xa KHCN Hơn lúc hết phải thực cách thật giải pháp mang tính đồng bộ, toàn diện để phát triển nhân lực KHCN nghị quyết, văn kiện Đảng khẳng định, đầu tư cho phát triển nhân lực KHCN đầu tư cho phát triển bền vững đất nước, phục vụ nghiệp đẩy mạnh CNH-HĐH đất nước.” 3.3.4 Bố trí nguồn ngân sách riêng cho hoạt động hợp tác quốc tế Bộ Khoa học Công nghệ, CHDCND Lào“ Tài ln vấn đề trọng tâm hoạt động không riêng doanh nghiệp mà kể tổ chức nhà nước Tài ln xem vấn đề quan trọng hàng đầu việc thực hoạt động nói chung hoạt động hợp tác KHCN nói riêng Bộ KH&CN Lào Bộ ln cần nguồn kinh phí phục vụ cho hoạt động hợp tác quốc tế, đồng thời cần nguồn kinh phí để thực phát triển nguồn lực để hoạt động hợp tác quốc tế đại hóa sở hạ tầng, vật chất, dung cụ thiết bị nâng cao trình độ nguồn nhân lực.”“ Tuy nhiên thực tế, nguồn kinh phí phục vụ hoạt động hợp tác quốc tế Bộ trích từ nguồn ngân sách nhà nước bố trí cho Bộ hàng năm thực ” theo chế chi tiêu Bộ Tài đề nguồn kinh phí trích thường nhỏ bé phụ vụ cho hoạt động đơn lẻ Đây lý mà thời gian qua việc triển khai hoạt động liên kết nghiên cứu chuyển giao công nghệ Bộ cịn nhiều hạn chế khó khăn Bởi vậy, Bộ KH&CN Lào cần có biện pháp để tìm kiếm nguồn tài để phục vụ cho hoạt động hợp tác KHCN quốc tế Bộ, tác giả đưa số biện pháp sau:” Thứ nhất, tiếp tục hồn thiện sách đầu tư ngân sách nhà nước, hàng năm 102 phải tăng nguồn kinh phí phục vụ cho cơng tác nghiên cứu trích từ nguồn ngân sách đầu tư cơng cho hoạt động KHCN, nhằm phân bổ - bố trí nguồn lực ngân sách nhà nước cho tương xứng với nhu cầu phát triển KHCNthực tế nay; tránh phân bổ - bố trí chồng chéo, tránh đầu tư dàn trải, trùng lắp,từ đảm bảo sử dụng hiệu nguồn ngân sách nhà nước cho KHCN.“ Thứ hai, sớm hoàn thiện khung pháp lý, cấu tổ chức, quy định quy trình Quỹ phát triển khoa học cơng nghệ Lào (FOSTED) để hoạt động bố trí phần ngân sách phục vụ cho hoạt động hợp tác quốc tế Bộ.” Thứ ba, đề xuất với phủ để khai thác nguồn thu từ đơn vị nghiệp “ có thu thuộc Bộ KH&CN (Vụ Tiêu chuẩn Đo lường Vụ Sở hữu Trí tuệ) cho phép ” Bộ KH&CN trích giữ lại phần thu ngân sách để tiếp tục tái đầu tư vào lĩnh vực khác tăng hoạt động phát triển hợp tác KHCN quốc tế Bộ Thứ tư, tăng cường vai trò, trách nhiệm tổ chức quản lý, sử dụng “ kinh phí ngân sách nhà nước cho hoạt động KHCN , từ tránh sử dụng khơng ” mục đích, lãng phí, làm thất ngân sách nhà nước Thứ năm, tăng cường công tác kiểm tra, giám sát kết nghiên cứu “ KHCN; sớm xây dựng hệ thống tiêu đánh giá mức độ hoàn thành chất lượng thực nhiệm vụ KHCN giao đơn vị KHCN; cần có quy định chặt chẽ, cụ thể, nâng cao trách nhiệm tổ chức kiểm định, đánh giá độc lập; tiếp tục ” hồn thiện chế độ báo cáo thơng tin, cơng tác tài chính, kế tốn trách nhiệm giải trình kết nghiên cứu đơn vị cung cấp dịch vụ KHCN.“ Thứ sáu, tiếp tục rà soát, xếp, chuyển đổi tổ chức nghiên cứu khoa học “ sang đơn vị nghiệp tự trang trải kinh phí Ngân sách nhà nước khơng cấp kinh phí hoạt động quản lý máy thường xuyên mà thông qua nhiệm vụ tổ chức KHCN tổ chức thực Đồng thời, để nâng cao hiệu việc sử dụng ngân sách nhà nước thời gian tới cần đẩy mạnh việc bố trí lại tổ chức KHCN công lập, giảm ” bớt đầu mối tổ chức, tập trung vào tổ chức KHCN có lực nghiên cứu chun sâu.” Nhìn chung, với quy mơ tiềm lực kinh tế hạn chế, việc đầu tư cho khoa “ 103 học công nghệ từ ngân sách nhà nước năm qua nỗ lực lớn Chính phủ Tuy nhiên, việc sử dụng nguồn lực chưa thực có hiệu quả.Để phát triển thị trường KHCN cần có hệ thống giải pháp đồng bộ, có liên quan đến nguồn lực đầu tư từ ngân sách nhà nước Ngoài ra, cần đa dạng kênh đầu ” tư, đặc biệt huy động từ khu vực tư nhân, doanh nghiệp mục tiêu, mục đích củachiến lược đề đạt 3.3.5 Duy trì mối quan hệ hợp tác với đối tác mở rộng quan hệ với đối tác Đối tác hợp tác quốc tế chủ thể tham gia hoạt động hợp tác quốc tế Bộ KH&CN Lào, số lượng đối tác nhiều, quy mô, phạm vi nội dung hợp tác Bộ phong phú đa dạng Trên thực tế Bộ KH&CN Lào có mối quan hệ hợp tác với khoảng 20 quốc gia, trường đại học, viện nghiên cứu doanh nghiệp, quan, tổ chức KHCN quốc tế Tuy nhiên, đối tác hợp tác quốc tế Bộ KH&CN Lào chủ yếu đến từ Trung Quốc, Việt Nam Thái Lan Bên cạnh đó, Bộ KH&CN Lào chưa thật chủ động tìm kiếm đối tác mà phần lớn phụ thuộc vào hình thức họ tự đến với Bộ, thời gian qua hoạt động hợp tác quốc tế Bộ chủ yếu thực với đối tác cũ Bởi vậy, để phát triển tăng cường hoạt động hợp tác quốc tế, Bộ KH&CN Lào cần tiến hành trì mối quan hệ hợp tác với đối tác phát huy, mở rộng thêm đối tác có tiềm Trong tập trung vào số nội dung sau: Một là, đẩy mạnh hợp tác quốc tế phát triển nguồn nhân lực KHCN Nhân lực nói chung, nhân lực KHCN nói riêng nhân tố định phát triển quốc gia “Do đó, cần tăng cường hợp tác quốc tế đào tạo, phát triển nâng cao trình độ nguồn nhân lực KHCN chương trình đào tạo cụ thể, gắn với việc trực tiếp phát triển nâng cao lực nghiên cứu cho đội ngũ cán nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ.”“ Việc nâng cao lực nghiên cứu khoa học nước kết hợp với chương trình tài trợ, hỗ trợ cho nhân lực KHCN đào tạo nước hoạt 104 động giao lưu, trao đổi học thuật quốc tế song phương đa phương Xây dựng mạng lưới hợp tác nghiên cứu với nhà khoa học nước ngồi mở rộng chương trình đào tạo nước ngồi để cán KHCN tiếp cậnvới mơi trường học tiên tiến đào tạo hoạt động nghiên cứu - triển khai quốc tế ” “Hợp tác quốc tế đào tạo nhân lực KHCN cần gắn với việc triển khai nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể gắn với ứng dụng thực tế Chú trọng đào tạo nhân lực cho ngành khoa học tự nhiên, khoa học kỹ thuật công nghệ, lĩnh vực công nghệ ưu tiên, công nghệ theo hướng công nghiệp để phát triển công nghệ cao, ngành công nghiệp có hàm lượng tri thức cao nhằm nâng cao tiềm lực KHCN phục vụ nghiệp xây dựng, phát triển bảo vệ vững Tổ quốc.” Hai là, tăng cường hợp tác chuyển giao công nghệ Chuyển giao cơng nghệ “ đóng vai trị quan trọng việc nâng cao tiềm lực KHCN quốc gia, tác động mạnh mẽ đến phát triển KT-XH đất nước Hiện nay, trình độ phát triển KHCN Lào cịn mức thấp so với nước phát triển khu vực giới.“Vì vậy, việc nhập chuyển giao công nghệ cần thiết để thúc đẩy phát triển KT-XH “Nhà nước cần xây dựng chế, sách thúc đẩy doanh nghiệp hợp tác nghiên cứu với đối tác, tập đoàn, viện nghiên cứu quốc tế … để chia sẻ thông tin, ” nâng cao hiệu chuyển giao cơng nghệ Bên cạnh đó, Chính phủ cần có sách hỗ trợ nhập chuyển giao công nghệ để nâng cao lực công nghệ nước.” “Với thực trạng lực công nghệ nay, Lào cần theo hướng nhập chuyển giao cơng nghệ qua hình thức dự án FDI, cần trọng quản lý để tránh xảy tình trạng kẽ hở sách nhằm thực chuyển giá, gây thiệt hại cho kinh tế.Bên cạnh đó, Lào cần xây dựng chiến lược chuyển giao công nghệ đồng với việc đổi tồn diện chế tình hình Trong hợp tác chuyển giao công nghệ, cần trọng tiếp nhận phát triển công nghệ mới, tiên tiến như: Công nghệ chế tạo máy, công nghệ tự động hóa, cơng nghệ điện tử, cơng nghệ thông tin, công nghệ vật liệu (nano, y-sinh), vật liệu có tính đặc biệt sử dụng cơng nghiệp, nông nghiệp, xây dựng, giao thông, 105 y-dược BVMT.” “Ba là, xây dựng chế, sách thu hút đầu tư nước ngồi KHCN Có chế, “chính sách ưu đãi đầu tư, đất đai, sở hạ tầng, thủ tục hành để tạo đột phá thu hút chuyên gia, nhà KHCN nước tham gia hoạt động KHCNở Lào Cần cónhững thay đổi cần thiết chế, sách thu hút đầu tư nước KHCN nhằm thu hút vốn đầu tư” nước Nâng cao chất lượng, hiệu “các dự án FDI khuyến khích mối quan hệ, liên kết công ty xuyên quốc gia với quan nghiên cứu KHCN nước, doanh nghiệp đầu tư nước với ” “Bốn là,phát triển thị trường KHCN Hoàn thiện, điều chỉnhkhung pháp luật “ SHTT , chất lượng sản phẩm, hàng hóa, TCĐLCL, quy chuẩn kỹ thuật vàchuyển giao công nghệ theo hướng hỗ trợ cho việc vận hành hiệu thị trường KHCN Phát triển mạng lưới tổ chức dịch vụ kỹ thuật KHCN, chuyển giao, môi giới, tư vấn, định giá đánh giá công nghệ Đầu tư xây dựng sàn giao dịch công nghệ quốc gia số thành phố lớn mạnh Xây dựng tiêu chí quy định, quy trình đánh giá, định giá tài sản trí tuệ, góp vốn vào doanh nghiệp, chuyển nhượng tài sản trí tuệ Hồn thiện, củng cố sách cho việc hỗ trợ bảo vệ xác lập quyền sở hữu tài sản trí tuệ, xây dựng thương hiệu thực thương mại hóa sản phẩm Xúc tiếnviệc thành lập “ tổ chức, đơn vị chuyển giao công nghệ trường đại học, viện nghiên cứu Xây dựng, hoàn thiện số đo lường, thống kê kết hiệu hoạt động KHCN ngành nghề địa phương Phát triển hệ thống sở liệu quốc gia KHCN, chuyên gia KHCN, nhà khoa học, kết nối cầu - cungđối với sản phẩm KHCN Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin việc cung cấp, trao đổi, giao dịch thông tin KHCN Xây dựng hệ thống giải pháp để hỗ trợ phát triển thị ” trường nước, ngăn chặn nhập sản phẩm, công nghệ lạc hậu ” 3.4 Kiến nghị 3.4.1 Về phía Nhà nước, phủ ban ngành có liên quan 106 Để tạo điều kiện thuận tiện cho việc triển khai phát triển hợp tác KHCN quốc tế quan nhà nước nói chung Bộ KH&CN Lào nói riêng, luận văn đề xuất với Nhà nước, phủ ban ngành Lào có liên quanvề số vấn đề sau: “Thứ nhất, Nhà nước Chính phủ cần hoàn thiện, củng cố hệ thống văn pháp lý liên quan tới hoạt động đối ngoại nói chung hoạt động hợp tác quốc tế lĩnh vực KHCN nói riêng, phải xem xét sớm phê duyệt văn quy phạm pháp luật có liên quan tới lĩnh vực KHCNmà Bộ KH&CN Lào chuẩn bị đề xuất phê duyết để tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động hợp tác KHCN quốc tế diễn thuận tiện hơn.” “Thứ hai, đề nghị Bộ Giáo dục Đào tạo phối hợp với Bộ Ngoại giao, Bộ KH&ĐT Đại sư quán nước Làođể đề xuất, bố trí học bổng du học quốc tế dành riêng cho CBCC, viên chức Bộ KH&CN Lào với tạo điều kiện phù hợp thuận lợi thủ tục, hồ sơ cá điều kiện khác giúp cho cán bộ, nhà khoa học chuyên gia KHCN quốc tếthuận lợi việc đến làm việc quốc gia Lào CBCC, viên chức, nhà khoa học Lào nói chung noi riêng Bộ KH&CN Lào sang du học làm việc nước ngồi.” “Thứ ba, phủ, Ủy ban hợp tác nước ban ngành Bộ Giáo dục Thể thao cần tạo điều kiện để Bộ KH&CN Lào tiếp cận tới chương trình học bổng cho CBCC,viên chức thơng qua việc xây dựng đề án đào tạo nhân lực KHCN chất lượng cao Nhà nước chương trình học bổng khác.” “Thứ tư, đề nghị CP, Bộ KH&ĐT, Bộ TC xem xét bố chí thêm nguồn ngân sách gồm: ngân sách phục vụ chi thường xuyêncủa Bộ hàng năm, ngân sách cho công tác đầu tư công ngân sách nghiên cứu KHCN Bộ KH&CN Lào để tạo điều kiện cho Bộ KH&CN Lào có đủ lực tài để thực nhiệm vụ giao hoạt động hợp tác KHCN quốc tế thường xuyên liên tục hơn.” “Thứ năm, tăng cường chế phối hợp ban ngành có liên quan nhằm tạo chủ động tích cực hoạt động hợp tác KHCN quốc tế việc 107 nâng cao trách nhiệm, hỗ trợ ban ngành theo hướng thuận tiện nhanh chóng hơn.” 3.4.2 Đối với Bộ KH&CN, CHDCND Lào Với định hướng phát triển KHCN CHDCND Lào phướng hướng hợp tác KHCN quốc tế Bộ KH&CN Lào giai đoạn tới hướng cho việc tăng cường hợp tác KHCN Bộ nói riêng Lào nói chung Những nghiên cứu Luận văn đánh giá tổng quát thực trạng nội dung hợp tác KHCN quốc tế Bộ KH&CN Lào thời gian qua, luận văn nêu thành công, tồn nguyên nhân từ đề phương hướng số giải pháp nhằm tăng cường hợp tác KHCN quốc tế Bộ KH&CN Lào thời gian tới Để đảm báo tính khả thi đản bảo hiệu tổ chức triển khai giải pháp nêu ra, xin gợi ý kiến nghị Bộ KH&CN Lào số nội dung sau: “Thứ nhất, cần xem xét, chủ độngnhanh chóng bổ sung văn quy phạm pháp luật, quy định quy chế văn pháp lý khác thuộc lĩnh vực KHCN mà phụ trách để làm cho hoạt động KHCN thực thi phù hợp nhất, với phải định kỳ kiểm tra, xem xét tình hình, kết thực thi văn pháp luận, quy định ban hành văn khác.” “Đặc biệt phải chủ động xây dựng đề án hội nhập quốc tế lĩnh vực KHCN, chiến lược phát triển KHCN đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2040, kế hoạch phát triển KHCN năm giai đoạn 2020-2025 đề xuất tới cấp có thẩm quyền phê duyệt.” “Thứ hai, đạo Viện Quản lý KH&CN phải sớm hồn thiện khung chương trình giảng dạy, bồi dưỡng kiến thức quản lý KHCN cho CBCC, viên chức vào làm việc Bộ để nâng cao nhận thức khả làm việc thực tế họ lĩnh vực KHCN.” “Thường xuyên mở khóa đào tạo, bồi dưỡng ngoại ngữ cho CBCC, viên chức Bộ, đặc biệt CBCC, viên chức phụ trách trực tiếp tham gia thực hoạt động hợp tác KHCN quốc tế Bộ Viện Quản lý KH&CN.” 108 “Thứ ba, hoàn thiện máy phụ trách mạng lưới công tác đối ngoại Vụ KH&HT Bộ việc xem xét bổ sung chức năng, nhiệm vụ đơn vi tham mưu chức đối ngoại cho quan chức thuộc Bộ KH&CN Lào để từ tiến hành thống hình thức, phương pháp, quy trình thực hợp tác KHCN quốc tế; cải cách máy, thể chế không để phát sinh thêm nguồn lực lãng phí.” “Thứ tư, đảm bảo sở vật chất thiết bị, phương tiện công cụ cho CBCC, viên chức phụ trách trực tiếp tham gia thực hoạt động hợp tác KHCN quốc tế Bộ, với đảm bảo đầy đủ ngân sách dành cho việc thực nội dung hợp tác KHCN quốc tế bộ.” “Thứ năm, tăng cường mở rộng quan hệ phối hợp tổ chức thực nội dung hợp tác KHCN quốc tế đơn vị trực thuộc Bộ KH&CN Lào.” 109 KẾT LUẬN Trong xu hướng tồn cầu hóa quốc tế hóa diễn mạnh mẽ, với “ xu hướng hội nhập KHCN quốc tế nhiều nước quan tâm thực hiện, hợp tác KHCN quốc tế quan nhà nước nói điều tất yếu khách quan Xuất phát từ tầm quan trọng hợp tác KHCN quốc tế phát triển KHCN quan nhà nước tồn hạn chế hợp tác KHCN quốc tế quan nhà nước nói chung Bộ KH&CN, CHDCND Lào nói riêng, tác giả chọn thực hiện, nghiên cứu đề tài “Tăng cường hợp tác khoa học công nghệ ” quốc tế Bộ Khoa học Cơng nghệ, CHDCND Lào” với phân tích, so sánh, đánh giá, nhận định tài liệu, số liệu có tính trung thực Dựa cở sở vận dụng phương pháp nghiên cứu, bám sát với mục tiêu, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu đặt ra, luận văn hoàn thành nội dung sau: Thứ nhất: hệ thống hóa sở lý luận vềhợp tác KHCN quốc tế quan nhà nước bao gồm: khái nệm vai trò hợp tác KHCN quốc tế, nội dung hợp tác KHCN quốc tế với luận văn đưa racác nhân tố ảnh hưởng tới hợp tác KHCN quốc tế quan nhà nước số học kinh nghiệm Việt Nam hợp tác KHCN quốc tếđể làm sở nghiên cứu thực trạng chương Thứ hai:trên sở lý luận trình bày, luận văn tiến hành phân tích thực trạng hợp tác KHCN quốc tế Bộ KH&CN, CHDCND Lào giai đoạn 2014-2018, từ rút nhận xét, đánh giá ửu điểm, nhược điểm nguyên nhân đẫn đến vấn đề tồn hạn chế hợp tác KHCN quốc tế Bộ KH&CN, CHDCND Lào Thứ ba: “Luận văn nghiên cứu định hướng phát triển KHCN CHDCND Lào phương hướng hợp tác KHCN quốc tế Bộ KH&CNLào đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường hợp tác KHCN quốc tế Bộ KH&CN Lào giai đoạn 2019-2025.Các giải pháp đưa bao gồm: Xây dựng chiến lược hợp tác KHCN quốc tế Bộ KH&CN, CHDCND Lào; Hoàn thiện hệ thống văn để làm 110 sở cho hoạt động hợp tác KHCN quốc tế Bộ KH&CN, CHDCND Lào; Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng kiến thức cho đội ngũ cán Bộ KH&CN, CHDCND Lào; Bố trí nguồn ngân sách riêng cho công tác hợp tác KHCN quốc tế Bộ KH&CN, CHDCND Lào; Duy trì mối quan hệ hợp tác với đối tác mở rộng quan hệ với đối tác Ngoài ra, tác giả đưa đề xuất kiến nghị phận có liên qua.” Tuy nhiên, giải pháp đưa mang tính chủ quan tác giả, “ hạn chế hiểu biết tác giả,hạn chế mặt ngôn ngữ, khả kinh nghiệm công tác nghiên cứu, thực làm luận văn có hạn nên Luận vănnày cịn nhiều thiết sót hạn chế “Những giải pháp nêu dừng lại gợi ý chung, để thực chúng cần phải có thời gian nghiên cứu, tìm hiểu kỹ để xây dựng thành chương trình hành động hợp tác KHCN quốc tế cụ thể phù hợp với Bộ KH&CN, CHDCND Lào.”“ Tơi kính mong nhận góp ý quý thầy giáo, cô giáo đọc giả để đề tài hồn thiện có giá trị thực tế cho tăng cường hợp tác KHCN quốc tế Bộ KH&CN Lào nói riêng quan nhà nước nói chung.” 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Khoa học Công nghệ (2014), Thông tư số 16/2014/TT-BKHCN ngày 13/6/2014, Quy định điều kiện thành lập, hoạt động tổ chức trung gian thị trường khoa học công nghệ Bộ Khoa học Công nghệ Lào, Các đơn vị trực thuộc (2014, 2015, 2016, 2017 2018), Báo cáo tổng kết năm Bộ Khoa học Công nghê Lào (2014), Báo cáo tổng kết năm 2014 Bộ Khoa học Công nghê Lào (2015), Báo cáo tổng kết năm 2015 Bộ Khoa học Công nghê Lào (2016), Báo cáo tổng kết năm 2016 Bộ Khoa học Công nghê Lào (2017), Báo cáo tổng kết năm 2017 Bộ Khoa học Công nghê Lào (2018), Báo cáo tổng kết năm 2018 Bộ KH&CN nước CHDCND Lào (2014), Quyết định số 0837/BKH&CN ngày 21/12/2014 tổ chức hoạt động Vụ Kế hoạch Hợp tác Bùi Anh Tuấn (2002) “Hợp tác quốc tế lĩnh vực đào tạo sau đại học kinh tế quản trị kinh doanh Đại học Kinh tế Quốc dân”, Đại học Kinh tế Quốc dân 10 Chính phủ nước CHDCND Lào (2017), Nghị định số 314/NĐ-CP, ngày 29/9/2017 tổ chức hoạt động Bộ KH&CN 11 Dự thảo kế hoạch phát triển khoa học công nghệ năm (2016-2020) 12 Khoa học công nghệ Việt Nam năm 2014, 2015, 2016 2017, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật 13 Mai Hà (2015), “Hội nhập quốc tế Khoa học Công nghệ: Những vấn đề lý luận thực tiễn”, Tạp chí Xã hội học, số 14 Nguyễn Chí Hùng (2016)“Năng lực chuyên viên Vụ Hợp tác Quốc tế, Tổng cục Thống kế” Đại học Kinh tế Quốc dân 15 Nguyễn Thị Hồng Trang (2015) “Phát triển hợp tác quốc tế Trường đại học Hà Tĩnh” Đại Học Kinh tế Quốc dân 16 Quốc hội (2013), Luật khoa học công nghệ số 29/2013/QH13 112 17 Quốc hội nước CHDCND Lào (2013), Luật Khoa học Công nghệ số 30/QH, ngày 19/07/2013 18 Quốc hội nước CHDCND Lào (2013), Luật Chuyển giao Công nghệ số 33/QH, ngày 08/11/2013 19 Quốc hội (2014), Luật chuyển giao công nghệ số 07/2017/QH14 20 Quốc hội nước CHDCND Lào (2017), Nghị số 18/QH, ngày 08/5/2017, Luật Hiệp định Hiệp ước Quốc tế 21 Thủ tướng phủ (2017), Nghị định số 314/TTg ngày 29/9/2017 tổ chức hoạt động Bộ KH&CN 22 Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng nhân dân cách Mạng Lào năm 2016 23 Văn kiện đại hội Đảng Bộ lần thứ I, Bộ KH&CN Lào năm 2015 24 VS GS Boviengkham VONGDARA (2014), Sáu tầm nhìn đến năm 2030 Bộ KH&CN Lào, Tạp chí Bộ KH&CN Lào 25 http://www2.chinhphu.vn, “Hợp tác quốc tế KH&CN hội nhập quốc tế KH&CN” địa http://www2.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/noidungchienluockhoahoc congnghe?categoryId=862&articleId=2776.[truy cập ngày 10/08/2019] 26 http://www.vjol.info, “Hội nhập quốc tế khoa học công nghệ Việt Nam giai đoạn mới” địa http://www.vjol.info/index.php/khxhvn/article/viewFile/22816/19499.[truy cập ngày 10/08/2019] 27 http://nghiencuuquocte.org, “Viện trợ nước (Foreign aid)” địa http://nghiencuuquocte.org/2016/10/15/vien-tro-nuoc-ngoai-foreign-aid/ 28 https://www.most.gov.vn, “Hợp tác quốc tế khoa học công nghệ” địa https://www.most.gov.vn/vn/tin-tuc/4396/hop-tac-quoc-te-ve-khoa-hoc-va-congnghe.aspx.[truy cập ngày 08/08/2019] 29 https://www.most.gov.la, “Bộ máy tổ chức Bộ KH&CN Lào”, địa 113 https://www.most.gov.la/index.php/en/organization-chart.[truy cập ngày 4/7/2019] 30 http://hdll.vn, “Xu hướng phát triển khoa học cơng nghệ tồn cầu vấn đề đặt với Việt Nam” địa http://hdll.vn/vi/thong-tin-ly-luan/xu-huong-phat-trien-khoa-hoc-cong-nghe-toancau-va-nhung-van-de-dat-ra-voi-viet-nam.html [truy cập ngày 10/08/2019] 31 http://www.tapchicongsan.org.vn, “Tăng cường hội nhập quốc tế khoa học công nghệ” địa http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Nghiencuu-Traodoi/2015/35193/Tangcuong-hoi-nhap-quoc-te-ve-khoa-hoc-va-cong-nghe.aspx [truy cập ngày 10/08/2019] 32 http://sdh.dntu.edu.vn, “Đẩy mạnh hội nhập quốc tế khoa học công nghệ giai đoạn phát triển mới” địa http://sdh.dntu.edu.vn/index.php/vi/nghien-cuu-khoa-hoc/Cac-bai-bao-khoahoc/Day-manh-hoi-nhap-quoc-te-ve-Khoa-hoc-va-cong-nghe-trong-giai-doanphat-trien-moi-4/.[truy cập ngày 10/08/2019]

Ngày đăng: 06/04/2023, 20:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w