1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Chính sách hỗ trợ việc làm đối với lao động nông thôn miền núi tỉnh lào cai

98 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 1,69 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan Luận văn “Chính sách hỗ trợ việc làm lao động nông thôn miền núi tỉnh Lào Cai” sản phẩm nghiên cứu thân tác giả Các tài liệu, số liệu sử dụng luận văn có nguồn gốc rõ ràng, công bố theo quy định Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trung thực Luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả Nguyễn Thị Lệ Thu LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian từ bắt đầu học tập trường hoàn thành Luận văn này, tác giả nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ Q Thầy Cơ, gia đình bạn bè đồng nghiệ ợ ản thân tác giả , Cơ ả Với lịng biết ơn sâu sắc nhất: bạ PGS.TS Mai Ngọc Anh ạo Sở Lao động Thương binh Xã hội tỉnh Lào Cai, UBND tỉnh Lào Cai anh, chị, em đồng nghiệp tạo điều kiện cho tác giả tiếp cận số liệu nghiên cứu Luận văn ả dân ờng Đại học Kinh tế Quốc ền đạt kiến thứ ả Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả Nguyễn Thị Lệ Thu MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG TÓM TẮT LUẬN VĂN i LỜI MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ VIỆC LÀM ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG NÔNG THÔN MIỀN NÚI 1.1 Hỗ trợ việc làm lao động nông thôn miền núi 1.1.1 Lao động nông thôn miền núi 1.1.2 Việc làm lao động nông thôn miền núi 1.1.3 Hỗ trợ việc làm lao động nông thôn miền núi 12 1.2 Chính sách hỗ trợ việc làm lao động nông thôn miền núi 14 1.2.1 Khái niệm sách hỗ trợ việc làm lao động nông thôn miền núi 14 1.2.2 Căn ban hành sách hỗ trợ việc làm lao động nông thôn miền núi 14 1.2.3 Chủ thể đối tượng sách hỗ trợ việc làm lao động nông thôn miền núi 17 1.2.4 Mục tiêu sách hỗ trợ việc làm lao động nông thôn miền núi 18 1.2.5 Nguyên tắc sách hỗ trợ việc làm lao động nông thôn miền núi 18 1.2.6 Các sách phận 19 1.2.7 Các nhân tố ảnh hưởng đến sách hỗ trợ việc làm lao động nông thôn miền núi 26 Chương 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ VIỆC LÀM ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG NÔNG THÔN MIỀN NÚI LÀO CAI 30 2.1 Khái quát khu vực nông thôn miền núi tỉnh Lào Cai 30 2.1.1 Khái quan tình hình dân số khu vực nông thôn miền núi tỉnh Lào Cai 30 2.1.2 Khái quát tình hình tăng trưởng kinh tế khu vực nơng thơn Lào Cai 32 2.2 Tình trạng việc làm dịch vụ hỗ trợ việc làm cho lao động nông thôn miền núi tỉnh Lào Cai 33 2.2.1 Về việc làm 33 2.2.2 Hệ thống sở đào tạo nghề, dịch vụ việc làm lao động nông thôn 35 2.3 Thực trạng sách hỗ trợ việc làm lao động nông thôn miền núi tỉnh Lào Cai giai đoạn 2014 - 2016 35 2.3.1 Căn ban hành sách hỗ trợ việc làm với lao động nông thôn miền núi tỉnh Lào Cai 35 2.3.2 Chủ thể ban hành sách 37 2.3.3 Mục tiêu sách hỗ trợ việc làm lao động nông thôn miền núi tỉnh Lào Cai 38 2.3.4 Nội dung sách phận 38 2.4 Đánh giá sách hỗ trợ việc làm lao động nông thôn miền núi tỉnh Lào Cai 43 2.4.1.Đánh giá theo mục tiêu sách 43 2.4.2 Điểm mạnh sách 48 2.4.3 Điểm yếu sách 48 2.4.4 Nguyên nhâncủa sách 50 Chương 3: CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ VIỆC LÀM ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG NÔNG THÔN LÀO CAI 56 3.1 Quan điểm hồn thiện sách hỗ trợ việc làm lao động nông thôn miền núi tỉnh Lào Cai 56 3.1.1 Mục tiêu giải pháp phát triển ngành, lĩnh vực quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Lào Cai đến 2020 56 3.1.2 Định hướng sách giải việc làm cho người lao động tỉnh Lào Cai 58 3.1.3 Định hướng hồn thiện sách hỗ trợ việc làm lao động nông thôn miền núi tỉnh Lào Cai 59 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện sách hỗ trợ việc làm lao động nông thôn miền núi tỉnh Lào Cai 60 3.2.1 Giải pháp máy thực thi sách 60 3.2.2 Giải pháp hồn thiện Chính sách tư vấn học nghề, việc làm 62 3.2.3 Giải pháp hồn thiện Chính sách đào tạo nghề 63 3.2.4 Giải pháp hồn thiện sách giới thiệu việc làm lao động nông thôn miền núi 64 3.2.5 Giải pháp hồn thiện sách tín dụng 66 3.3 Một số kiến nghị để thực giải pháp 67 3.3.1 Kiến nghị với quyền Trung ương quyền tỉnh 67 3.3.2.Kiến nghị với doanh nghiệp địa bàn 69 KẾT LUẬN 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Tiêu chí đánh giá chất lượng chương trình tư vấn học nghề việc làm lao động nông thôn miền núi 20 Bảng 1.2: Tiêu chí đánh giá chất lượng chương trình đào tạo nghề lao động nông thôn miền núi 22 Bảng 1.3: Tiêu chí đánh giá chất lượng hoạt động giới thiệu việc làm lao động nông thôn miền núi 24 Bảng 1.4: Tiêu chí đánh giá chất lượng hoạt động tín dụng lao động nông thôn miền núi 25 Bảng 2.1: Khái quát đơn vị hành tình hình dân số khu vực nông thôn Lào Cai 31 Bảng 2.2: Tình hình nghèo đói tỉnh Lào Cai 32 Bảng 2.3: Thực trạng phát triển kinh tế Lào Cai chia theo khu vực 33 Bảng 2.4: Tình trạng việc làm khu vực nơng thơn theo loại hình việc làm 33 Bảng 2.5: Tình trạng việc làm lao động nông thôn theo khu vực tỉnh 34 Bảng 2.6: Tình trạng tiếp cận dịch vụ xã hội năm 2016 34 Bảng 2.7: Kết thực mục tiêu hỗ trợ việc làm lao động nông thôn miền núi tỉnh Lào Cai 44 Bảng 2.8: Đánh giá đối tượng điều tra chất lượng hoạt động tư vấn hướng nghiệp việc làm lao động nông thôn miền núi tỉnh Lào Cai 44 Bảng 2.9: Đánh giá đối tượng điều tra chất lượng chương trình đào tạo nghề lao động nông thôn miền núi tỉnh Lào Cai 45 Bảng 2.10: Đánh giá đối tượng điều tra tính hữu ích thơng tin việc làm lao động nông thôn miền núi tỉnh Lào Cai 46 Bảng 2.11: Đánh giá đối tượng điều tra việc tiếp cận tới tín dụng với lao động nông thôn miền núi tỉnh Lào Cai 47 Bảng 2.12: Những tiêu chí phản ánh điểm yếu từ kết thực sách hỗ trợ việc làm lao động nông thôn miền núi tỉnh Lào Cai 49 Bảng 2.13: Những yếu tố mà người lao động nơng thơn nhận định khó khăn tham gia thị trường lao động Lào Cai 50 Bảng 2.14: Đánh gía tham gia doanh nghiệp buổi tư vấn định hướng nghề cho lao động nông thôn miền núi 51 Bảng 2.15: Đánh giá đối tượng điều tra tính chủ động đội ngũ quản lý xây dựng kế hoạch tư vấn, đào tạo nghề lao động nông thôn miền núi tỉnh Lào Cai 51 Bảng 2.16: Đánh giá đối tượng điều tra tính chủ động đội ngũ quản lý xây dựng kế hoạch tư vấn, đào tạo nghề lao động nông thôn 52 Bảng 2.17: Đánh giá đối tượng điều tra hoạt động quyền tỉnh thực tư vấn việc làm hướng nghiệp lao động nông thôn miền núi tỉnh Lào Cai 53 Bảng 2.18: Đánh giá đối tượng điều tra hoạt động quyền tỉnh quản lý hoạt động đào tạo nghề lao động nông thôn 54 Bảng 2.19: Đánh giá hiệu sử dụng nguồn vốn tín dụng 55 i TĨM TẮT LUẬN VĂN Mở đầu Chính sách hỗ trợ, giải việc làm cho người lao động ưu tiên hàng đầu sách phát triển kinh tế – xã hội nước ta Chính sách việc làm, hệ thống sách giải pháp thực mục tiêu giải việc làm cho người lao động, phát triển thị trường lao động, góp phần giảm tỷ lệ thất nghiệp thành thị, tăng tỷ lệ sử dụng thời gian lao động nông thôn (nhất nông thôn miền núi) xem sách quốc gia Chính sách việc làm nhằm giải thoả đáng nhu cầu việc làm, bảo đảm cho người có khả lao động có hội có việc làm; góp phần đảm bảo an tồn, ổn định phát triển xã hội; tạo điều kiện phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo cho người lao động Chính sách hỗ trợ việc làm lao động nông thôn miền núi tỉnh Lào Cai vấn đề hết cấp bách cấp, ngành tỉnh quan tâm Để tiếp tục triển khai hiệu Đề án số 17 Tỉnh ủy “Đào tạo nghề cho người lao động tỉnh Lào Cai giai đoạn 2011 – 2015” thông qua Đại hội Đảng lần thứ XIV Tỉnh ủy Lào Cai Tỉnh ủy Lào Cai ban hành Đề án số “Đổi bản, toàn diện giáo dục – đào tạo, phát triển nguồn nhân lực trọng tâm đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, giai đoạn 2016-2020”, coi điểm khởi đầu quan trọng cho việc xây dựng ban hành sách hỗ trợ việc làm lao động vùng nơng thơn Tuy nhiên, sách hỗ trợ việc làm lao động vùng nông thôn miền núi tỉnh Lào Cai đạt hiệu cần tiếp tục xây dựng, ban hành sách từ sách trước nhằm tạo công ăn việc làm cho phận lao động trẻ vùng nơng thơn, góp phần thực hiệu chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn mới, xóa đói giảm nghèo cho người dân tỉnh Lào Cai đưa đến định lựa chọn đề tài “Chính sách hỗ trợ việc làm lao động nông thôn miền núi tỉnh Lào Cai” để làm luận văn tốt nghiệp chương trình học thạc sĩ kinh tế ii Mục tiêu nghiên cứu - Xác định sở lý luận sách hỗ trợ việc làm lao động nông thôn miền núi - Đánh giá thực trạng sách hỗ trợ sinh việc làm lao động nông thôn địa bàn tỉnh Lào Cai - Đưa giải pháp để hồn thiện sách hỗ trợ việc làm lao động nông thôn địa bàn tỉnh Lào Cai Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: Chính sách hỗ trợ việc làm lao động nông thôn miền núi tỉnh Lào Cai - Về nội dung: luận văn tập trung nghiên cứu sách hỗ trợ việc làm lao động nông thôn miền núi cụ thể sau: sách, chủ thể ban hành, đối tượng thụ mục tiêu cách, nguyên tắc sách; sách phận hỗ trợ việc làm lao động nông thôn miền núi tỉnh Lào Cai - Về khơng gian: Nghiên cứu Chính sách hỗ trợ việc làm lao động nông thôn địa bàn tỉnh Lào Cai - Về thời gian: Dữ liệu sơ cấp thông tin việc làm lao động nông dân nông thôn Lào Cai từ năm 2014 đến quý năm 2017; Dữ liệu thứ cấp thu thập từ tháng đến tháng năm 2017; Giải pháp đề xuất đến năm 2020 Phương pháp nghiên cứu: Khung lý thuyết: Các nhân tố ảnh Nội dung sách hỗ trợ việc làm đối Mục tiêu hưởng đến Chính với lao động nơng thơn miền núi sách hỗ sách hỗ trợ việc trợ việc làm làm lao lao động nông thôn động nông thôn miền núi miền núi tỉnh - Từ mơi trường - Căn ban hành sách Lào Cai bên ngồi Uỷ ban - Mục tiêu sách - Số lao động iii nhân dân tỉnh - Chủ thể đối tượng sách đào tạo - Từ mơi trường - Mục tiêu sách - Số lao động có bên Uỷ - Nguyên tắc sách việc làm ban nhân dân tỉnh - Các sách phận: - Hỗ trợ Chính sách tư vấn học nghề, việc làm cung Chính sách đào tạo nghề dụng đối tượng Chính sách giới thiệu việc làm sách xây Chính sách tín dụng dựng phương án cấp tín kinh doanh kiểm soát việc sử dụng nguồn vốn vay Quy trình nghiên cứu: Trong trình nghiên cứu đề tài dự kiến áp dụng phương pháp nghiên cứu định tính kết hợp với nghiên cứu định lượng định lượng theo bước sau: Bước 1: Rà soát tài liệu, hình thành khung nghiên cứu sách hỗ trợ việc làm lao động nông thôn miền núi Bước 2: Thu thập liệu thứ cấp, thông qua điều tra, báo cáo, đánh giá UBND tỉnh Lào Cai sách hỗ trợ việc làm lao động nông thôn miền núi từ năm 2014-2016, cập nhật đến quý năm 2017 Đề tài sách hỗ trợ việc làm lao động nông thôn miền núi tỉnh Lào Cai nghiên cứu chỉnh sách trung ương địa phương Bước Thu thập liệu sơ cấp (51/60)( Số phiếu phát 60 phiếu, số phiếu thu 51 phiếu) đối tượng lao động nông thôn, 45/60 ( Số phiếu phát 60 phiếu, số phiếu thu 45 phiếu) đối tượng cán công chức liên quan đến lao động việc làm nông thôn địa bàn tỉnh thời gian từ tháng đến tháng năm 2017 Bước 4: Xử lý liệu tiến hành phân tích thực trạng sách hỗ trợ việc làm lao động nông thôn miền núi tỉnh Lào Cai theo mục tiêu, 70 hướng dẫn doanh nghiệp việc đề xuất hỗ trợ, góp phần phát triển hệ thống doanh nghiệp đăng ký hoạt động địa bàn Các doanh nghiệp tích cực sử dụng lao động địa bàn, nhiên xuất tình trạng giảm nhân lực làm việc khu công nghiệp tỉnh; nhiều lao động nông thơn có thời gian làm việc 40 /tuần nhiều người số họ tình trạng thiếu việc làm Trong Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội đến 2020 tỉnh hướng đến tăng việc làm cải thiện cấu lao động ngành nông nghiệp tăng cường lao động làm việc khu vực cịn lại Chính thế, xu hướng thời gian tới, mà doanh nghiệp địa bàn cần trọng tìm nhân lực trực tiếp từ trung tâm hướng nghiệp, giới thiệu việc làm để đảm bảo lao động tuyển đáp ứng yêu cầu mặt chuyên môn tinh thần thái độ làm việc theo chuẩn doanh nghiệp tuyển dụng Muốn làm thế, doanh nghiệp nên chủ động phối hợp với trung tâm hướng nghiệp, giới thiệu việc làm để định hướng tham gia đào tạo nghề với lao động dự kiến tuyển dụng 71 KẾT LUẬN Chính sách hỗ trợ việc làm lao động nông thôn Lào Cai triển khai thời gian vừa qua đem đến tác động tích cực chuyển dịch cấu ngành nghề, việc làm góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội tỉnh Lào Cai theo hướng tiến Mặc dù đạt thành tựu đáng kể, kết thực sách đến thời điểm bộc lộ bất cập mục tiêu biện pháp thực Những bất cập làm cho trình thực sách hỗ trợ việc làm lao động nông thôn Lào Cai đối mặt với vấn đề thực tiễn cần phải giải Đó làm để nâng cao chất lượng hoạt động hướng nghiệp, tư vấn nghề giới thiệu việc làm; làm để sau kết thúc khoá đào tạo, kiến thức mà người học có khơng bị đánh giá lý thuyết tính ứng dụng; hội có việc làm lao động địa bàn từ hoạt động giới thiệu việc làm khơng hiệu hình thức; sử dụng khoản vay tín dụng để đến hạn trả nợ người vay khơng cịn tình trạng hộ nghèo Căn vào thực trạng định hướng phát triển kinh tế xã hội, giải việc làm cho lao động địa bàn tỉnh, nghiên cứu đưa hệ thống quan điểm, giải pháp nhằm hồn thiện sách hỗ trợ việc làm lao động nông thôn miền núi tỉnh Lào Cai đến năm 2020 Hệ thống quan điểm, giải pháp hướng đến định hướng giải pháp tổng thể, giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện hợp phần sách hỗ trợ việc làm cho lao động nông thôn miền núi tỉnh Lào Cai Hệ thống khuyến nghị quyền trung ương, người lao động doanh nghiệp địa bàn tỉnh đề cập nghiên cứu tác giả TÀI LIỆU THAM KHẢO Adrian Ziderman (2004), Lựa chọn sách chương trình cho học sinh sinh viên vay vốn: Bài học từ năm nghiên cứu điển hình châu Á (bản dịch Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hợp Quốc) Ban Chính sách tài doanh nghiệp (2017), Chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn: Thực trạng khuyến nghị Đoàn Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Ngọc Huyền (2008), Giáo trình Chính sách kinh tế - xã hội, NXB Khoa học Kỹ thuật Ngân hàng sách xã hội, (2017), NHCSXH vừa ban hành văn số 2925/NHCS-TDNN việc hướng dẫn nghiệp vụ cho vay phát triển kinh tế xã hội vùng dân tộc thiểu số miền núi Phạm Ngọc Côn (1996), Đổi sách kinh tế, NXB Nơng nghiệp Hà Nội Quốc hội (2010), Bộ Luật lao động Sở Lao động - Thương Binh - Xã hội tỉnh Lào Cai (2016), Thông báo 37 /TB-SLĐTBXH lịch tổ chức xét tuyển viên chức Sở Lao động Thương binh Xã hội tỉnh Lào Cai Sở Lao động _ Thương Binh - Xã hội Lào Cai (2016), Công văn số 1155/SLĐTBXH-LĐTL ngày 15/7/2016 Sở Lao động - Thương binh Xã hội tỉnh Lào Cai việc tuyên truyền tuyển chọn lao động làm việc huyện Hà Khẩu, tỉnh Vân Nam, Trung Quốc Sở Lao động _ Thương Binh - Xã hội Lào Cai (2016), Thông báo 2107/ SLĐTBXH-LĐTL việc triển khai, tuyển chọn ứng viên nữ thực tập kỹ thuật Nhật Bản 10 UBND tỉnh Lào Cai (2016), Quyết định số 3398/QĐ-UBND ngày 11/10/2016 quy định mức chi phí đào tạo, mức hỗ trợ chi phí đào tạo trình độ sơ cấp tháng địa bàn tỉnh Lào Cai 11 Uỷ ban nhân dân tỉnh Lào Cai (2016), Quyết định 96/2016/QĐ-UBND việc hỗ trợ lãi suất tiền vay ngân hàng cho dự án đầu tư phát triển sản xuất, chế biến sản phẩm nông nghiệp huyện nghèo huyện có tỷ lệ hộ nghèo cao địa bàn tỉnh Lào Cai, giai đoạn 2016-2020 12 Uỷ ban nhân dân tỉnh, (2016), Nghị số 85/2016/NQ-HĐND ngày 15/12/2016 Ban hành Quy định sách khuyến khích phát triển sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản địa bàn tỉnh Lào Cai giai đoạn 2017 – 2020 13 Uỷ ban nhân dân tỉnh, (2016), Tình hình phát triển kinh tế xã hội Lào Cai giai đoạn 2010-2015 14 VLHSS (2012, 2014, 2016), Điều tra mức sống hộ gia đình 15 Trần Đình Chín – Nguyễn Dũng Anh (2014) “Việc làm cho người lao động bị thu hồi đất q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa vùng kinh tế trọng điểm Trung Bộ”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Nguyễn Thị Thơm – Phí Thị Hằng, Giải việc làm cho người lao động nơng nghiệp q trình thị hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Nguyễn Thị Thanh Huyền (2015), Tạo việc làm cho người lao động huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang, Luận văn thạc sĩ quản trị nhân lực 18 Hoàng Tú Anh (2012), Giải việc làm cho lao động nông thôn địa bàn huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng, Luận văn thạc sĩ kinh tế 19 Ngơ Thành Ln (2017), Chính sách hỗ trợ sinh kế lao động thuộc Dự án giảm nghèo tỉnh Điện Biên, Luận văn thạc sĩ Đại học Kinh tế quốc dân 20 Nguyễn Sinh Cúc (2013), “Giải việc làm nông thôn vấn đề đặt ra”, Tạp chí Con số kiện, số PHỤ LỤC Mẫu vấn người lao động (Điền số thích hợp) T T Tuổi Giới tính(1 nam nữ) Dân tộc Tham gia BHXH (1 TN, BB) Tham gia BHYT (1 TN, BB) Học vấn (1 THPT, THPT Tham gia đào tạo nghề (1 có, khơng) Đang học sơ cấp nghề/ trung cấp nghề (1 có, khơng) Có sơ cấp nghề (năm) Có trung cấp kỹ thuật (năm) Nghề đào tạo thuộc diện (1 ĐCN, Trồng trọt, XDCB, CNĐT, 5Gò hàn, dịch vụ, may, Tiểu TCN, khác) Việc làm trước (1 nông dân, tự làm, làm thuê, Tiểu TCN, khác xuất thân nông dân) Việc làm (1 nông dân, tự làm, làm thuê, Tiểu TCN, khác xuất thân nông dân) Tinh trạng tham gia nghề (1 chưa thay đổi nghề, đổi lần, đổi từ lần) Thời gian làm việc (1 8h) Điền số thích hợp (1 có, khơng) Tư vấn miễn phí sách, pháp luật lao động, việc làm, học nghề Chính quyền địa phương có sử dụng hình thức loa đài, thơng báo qua trưởng thơn lịch tư vấn miễn phí sách, pháp luật lao động, việc làm, học nghề anh/chị UBND huyện/xã tổ chức buổi họp/thảo luận để tư vấn chuyển đổi nghề cho người dân Các tổ chức đoàn/hội triển khai buổi họp/thảo luận để tư vấn chuyển đổi nghề cho người dân Thời gian thực tư vấn miễn phí sách, pháp luật lao động, việc làm, học nghề có hợp lý hay khơng? Điền số thích hợp (từ đến đó, 1: thấp; 5: cao) Sự hiểu biết kỹ người thực tư vấn miễn phí sách, pháp luật lao động, việc làm, học nghề Mức độ nhiệt tình người thực tư vấn miễn phí sách, pháp luật lao động, việc làm, học nghề Mức độ sẵn sàng tham gia anh/chị vào hoạt động tư vấn miễn phí sách, pháp luật lao động, việc làm, học nghề thực quyền địa phương Các tài liệu mà anh/chị phát Kiến thức pháp luật mà anh/chị tiếp thu từ hoạt động tư vấn quyền địa phương Thơng tin hữu ích buổi tư vấn học nghề, chuyển đổi nghề anh/chị Điền số thích hợp (1 có, khơng) Hỗ trợ học nghề Anh/chị theo học lớp đào tạo nghề tổ chức địa phương 01 khoá đào tạo nghề miễn 100% học phí anh/chị diễn địa phương Anh/chị có phải ứng đóng tiền học phí trước nhận lại hỗ trợ học phí từ quyền địa phương sau kết thúc khóa học Anh/chị hỗ trợ chi phí ăn ở, lại tham gia 01 khoá đào tạo nghề Anh/chị có phải đợi đến hết khóa học nhận tiền hỗ trợ chi phí ăn lại hay không? Anh/chị tư vấn để lựa chọn lớp học nghề phù hợp với lực thân trung tâm hướng nghiệp đào tạo nghề Trong trình theo học trung tâm đào tạo nghề, anh/chị trung tâm đưa đến thực hành doanh nghiệp Sau tốt nghiệp anh/chị làm chuyên môn mà anh/chị đào tạo trường nghề Anh/chị có bị đơn vị sử dụng lao động tiến hành đào tạo lại sau tuyển vào làm việc không? Những kỹ đào tạo để thực cơng việc đơn vị sử dụng có khác biệt lớn so với mà anh/chị đào tạo trung tâm đào tạo nghề? Điền số thích hợp (từ đến đó, 1: thấp; 5: cao) Chương trình đào tạo nghề thiên lý thuyết hay thiên thực hành Tính đại trang thiết bị giảng dạy trung tâm hướng nghiệp Tính chủ động anh/chị trao đổi với giảng viên vấn đề mà thân anh/chị chưa hiểu rõ theo học Khả tiếp thu hiểu giảng anh/chị lớp học chuyển đổi nghề Khả vận dụng kiến thức đào tạo vào công việc thị trường lao động Số lượng trạng thiết bị phụ vụ giảng dạy, học tập đáp ứng tốt nhu cầu người học trung tâm Điền số thích hợp (1 có khơng) Giới thiệu việc làm miễn phí Anh/chị doanh nghiệp đến tuyển dụng trực tiếp sở đào tạo nghề? Anh/chị phải trả phí trung tâm giới thiệu việc làm để có thơng tin tuyển dụng từ lao động không? Anh/chị UBND huyện/xã giới thiệu vào làm việc cụm công nghiệp, KCN địa bàn? Anh/chị tổ chức Đồn/Hội giới thiệu vào làm việc cụm cơng nghiệp, KCN địa bàn? Anh/chị vào trang web trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh để tìm thơng tin việc làm? Anh chị có thầy việc chi trả phí để có thơng tin đem đến việc làm tốt so với việc trông chờ vào thơng tin miễn phí việc làm giới thiệu quyền địa phương? Các mối quan hệ bè bạn, gia đình có giúp anh/chị tìm việc làm tốt so với thông tin truyền tải từ quyền địa phương Điền số thích hợp (từ đến đó, 1: thấp; 5: cao) Mức độ hữu ích thơng tin việc tìm người từ trang web trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh hội việc làm anh/chị Mức độ hữu ích hoạt động giới thiệu việc làm thực Đoàn/ Hội địa bàn với hội việc làm Mức độ hữu ích thông tin giới thiệu việc làm thực trực tiếp UBND huyện, xã với hội việc làm Mức độ hữu ích từ kênh thông tin khác hội việc làm so với kênh thơng tin từ quyền địa phương hội việc làm Việc tiếp cận thông tin công khai hội việc làm từ quyền địa phương Kỹ vào cổng thông tin điện tử trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh để tìm thơng tin việc làm đối Điền số thích hợp (1 có khơng) Vay vốn từ Quỹ quốc gia việc làm Anh/chị có thuộc đối tượng vay vốn từ quỹ quốc gia việc làm Anh/chị có trang bị kiến thức để xây dựng phương án khả thi hồ sơ vay vốn từ Quỹ quốc gia việc làm? Anh chị có tiến hành vay vốn ngân hàng khoản vay từ Quỹ quốc gia việc làm Việc xây dựng phương án kinh doanh hồ sơ vay vốn phần lớn dựa vào cảm nhận hội kinh doanh anh/chị? Anh/chị có bị gây khó khăn từ phía quyền địa phương xác nhận tính hợp lệ hồ sơ? Anh/chị bị gây khó khăn từ phía ngân hàng làm thủ tục vay? Tiền vay từ Quỹ anh chị sử dụng vào (1 mua sắm VT, Mở rộng sx, mua nguyên liệu, toán, khác) Tỷ lệ sử dụng khoản vay anh/chị (1 mua sắm VT, Mở rộng sx, mua nguyên liệu, tốn, khác) Điền số thích hợp (từ đến đó, 1: thấp; 5: cao) Mức độ chặt chẽ kiểm soát hồ sơ vay mà ngân hàng thực Mức độ chặt chẽ kiểm soát việc sử dụng khoản vay mà ngân hàng thực Chế tài xử lý cá nhân tham gia vay tín dụng từ Quỹ quốc gia việc làm Điền số thích hợp (1 có khơng) Có thoả thuận hợp đồng lao động với chủ sử dụng lao động năm Có thoả thuận hợp đồng lao động với chủ sử dụng lao động tháng lần Không thoả thuận thời gian làm việc với chủ sử dụng lao động Có phải thay đổi chỗ làm việc lần vòng năm qua Có phải thay đổi chỗ làm việc tối thiểu lần vịng năm qua Có phải việc làm anh/chị trợ giúp trực tiếp từ bạn bè, người thân Có phải việc làm anh/chị trợ giúp trực tiếp từ quyền địa phương 1) Khó tìm việc làm có thu nhập cao (cho điểm từ đến 5, khó khăn nhất) 2) Việc làm không ổn định (cho điểm từ đến 5, khó khăn nhất) 3) Khó khăn việc học tập, nâng cao trình độ để có thu nhập tốt (cho điểm từ đến 5, khó khăn nhất) 4) Cơ sở vật chất, điều kiện làm việc chưa đảm bảo cho sức khỏe để làm việc lâu dài (cho điểm từ đến 5, khó khăn nhất) 5) Thời gian làm việc căng thẳng thu nhập chưa tương xứng với tiêu hao sức lực (cho điểm từ đến 5, khó khăn nhất) 6) Quan hệ chủ với thợ chưa tạo tâm lý làm việc tốt (cho điểm từ đến 5, khó khăn nhất) 7) Chưa nhà nước bảo vệ hợp đồng lao động, điều kiện làm việc trợ giúp gặp khó khăn (cho điểm từ đến 5, khó khăn nhất) Mẫu vấn cán quản lý Tích số thích hợp Dân tộc (1 Kinh; DTTS) Học vấn (1 Dưới THPT; THPT) Khu vực sống (1 thành phố, thị trấn, bản) Cán thuộc: làm Sở/phịng; tổ chức trị xã hội Chức vụ: quản lý; nhân viên Điền số thích hợp (1 có khơng) Chính quyền địa phương hàng năm có xây dựng kế hoạch triển khai tư vấn sách, pháp luật lao động việc làm, học nghề với người dân địa bàn Chính quyền địa phương có sử dụng hình thức loa đài, thông báo qua trưởng thôn lịch tư vấn miễn phí sách, pháp luật lao động, việc làm, học nghề người dân UBND huyện/xã tổ chức buổi họp/thảo luận để tư vấn chuyển đổi nghề cho người dân Tích số thích hợp Các tổ chức đoàn/hội triển khai buổi họp/thảo luận để tư vấn chuyển đổi nghề cho người dân Các trung tâm đào tạo nghề có tham gia tư vấn buổi họp/hội thảo/hội nghị Có tham gia doanh nghiệp buổi tư vấn sách, pháp luật lao động việc làm, học nghề người dân Thời gian thực tư vấn miễn phí sách, pháp luật lao động, việc làm, học nghề có thuận tiện với người dân khơng? Điền số thích hợp (từ đến đó, 1: thấp; 5: cao) Mức độ chủ động quyền huyện/xã xây dựng kế hoạch tư vấn sách, pháp luật lao động việc làm học nghề cho người dân Sự hiểu biết kỹ người thực tư vấn miễn phí sách, pháp luật lao động, việc làm, học nghề Mức độ nhiệt tình người thực tư vấn miễn phí sách, pháp luật lao động, việc làm, học nghề Mức độ sẵn sàng tham gia người dân vào hoạt động tư vấn miễn phí sách, pháp luật lao động, việc làm, học nghề thực quyền địa phương Các tài liệu mà người dân phát Kiến thức pháp luật mà người dân nhận tiếp thu từ hoạt động tư vấn quyền địa phương Thơng tin hữu ích hội việc làm buổi tư vấn học nghề, chuyển đổi nghề người dân Tích số thích hợp Điền số thích hợp (1 có khơng) Mức hỗ trợ chi phí đào tạo nghề lao động nông thôn thực theo đề án 1956 Có tỷ lệ khơng cao số đối tượng sách phải ứng trước học phí sinh hoạt phí nhận lại hỗ trợ từ quyền địa phương sau kết thúc khóa học đào tạo nghề Chính quyền địa phương thực khen thưởng, xử phạt với trung tâm không đưa học viên đến thực hành doanh nghiệp trình đào tạo (nếu có, ghi cụ thể phương thức xử phạt) Chính quyền địa phương thực chế khuyến khích doanh nghiệp kết hợp với trường đào tạo nghề để tuyển dụng nhân lực Chính quyền địa phương xây dựng kế hoạch đào tạo với nghề cụ thể cho người lao động địa bàn Những người hỗ trợ học nghề theo sách khác Nhà nước bị việc làm nguyên nhân khách quan có địa phương cho phép tiếp tục theo học lớp đào tạo nghề miễn phí để chuyển đổi việc làm hay khơng? Chính quyền địa phương đảm bảo nhà công vụ cho giảng viên tham gia lớp dạy nghề trường công lập huyện miền núi, vùng sâu vùng xa, có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số Chính quyền địa phương bố trí đủ ngân sách để hỗ trợ phát triển trung tâm đào tạo nghề theo định mức Đề án 1956 Cán phân công theo dõi hỗ trợ đào tạo nghề lao động địa phương có thường xuyên bị luân chuyển vị trí cơng tác Tích số thích hợp Điền số thích hợp (từ đến đó, 1: thấp; 5: cao) Tính chủ động cán xây dựng kế hoạch đào tạo hàng nằm người dân địa bàn Năng lực cán xây dựng kế hoạch đào tạo nghề lao động địa bàn Danh mục nghề nông nghiệp đào tạo cịn mang tính dàn trải Mức độ bám sát danh mục đào tạo nghề thông qua với nhu cầu nghề thị trường lao động Chương trình đào tạo nghề thiên lý thuyết hay thiên thực hành Trình độ chun mơn phương pháp truyền đạt người dạy trung tâm đào tạo nghề Tính đại trang thiết bị giảng dạy trung tâm hướng nghiệp Tính chủ động người học trao đổi với giảng viên vấn đề mà thân anh/chị chưa hiểu rõ theo học Khả tiếp thu hiểu giảng người học lớp học chuyển đổi nghề (1: Tiếp thu kiến thức; 5: Tiếp thu tồn kiến thức) Khả vận dụng kiến thức đào tạo trường vào công việc thị trường lao động (1: ứng dụng; 5: ứng dụng tốt) Điền số thích hợp (1: có; 2: khơng) Chính quyền địa phương chủ động việc giới thiệu hội việc làm với người lao động Tích số thích hợp Các trung tâm đào tạo nghề địa bàn có chủ động hỗ trợ doanh nghiệp tuyển dụng lao động đào tạo trung tâm Có biện pháp xử lý, khen thưởng với đơn vị thực tốt hoạt động giới thiệu việc làm lao động nông thôn địa bàn (Ghi hình thức khen thưởng, xử phạt có) Chính quyền địa phương có thống kê số lượng lao động tìm việc làm theo nghề đào tạo từ trung tâm đào tạo nghề Chính quyền địa phương có thống kê chi tiết số lượng lao động làm trái với nghề đào tạo từ trung tâm đào tạo nghề Mức độ hữu ích thơng tin việc tìm người từ trang web trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh hội tìm việc làm người lao động (1: hữu ích nhất, 5: hữu ích) Mức độ hữu ích hoạt động giới thiệu việc làm thực Đoàn/ Hội địa bàn người lao động (1: hữu ích nhất, 5: hữu ích) Mức độ hữu ích thông tin giới thiệu việc làm thực trực tiếp UBND huyện, xã người lao động (1: hữu ích nhất, 5: hữu ích) Mức độ hữu ích thơng tin giới thiệu việc làm mà anh/chị có thơng qua mối quan hệ khác người lao động (1: hữu ích nhất, 5: hữu ích) Mức độ thường xuyên cập nhật thông tin việc làm trang web giới thiệu việc làm tỉnh (1: không thường xuyên; 5: Rất thường xuyên) Tích số thích hợp Mức độ thường xuyên tổ chức hội nghị, phiên giao dịch việc làm huyện, xã (1: không thường xuyên; 5: Rất thường xuyên) Điền số thích hợp (từ đến đó, 1: thấp; 5: cao) Kết triển khai dồn điền, đổi thửa, tình trạng manh mún ruộng đất hệ thống hạ tầng thủy lợi phục vụ sản xuất phát triển vùng chuyên canh khả ứng dụng kỹ thuật vào trồng trọt, chăn nuôi nông dân Hỗ trợ bán sản phẩm nông nghiệp nông hộ Hỗ trợ nông hộ mua nguyên liệu đầu vào với giá hợp lý Tính hiệu kinh tế hoạt động hợp tác xã nông nghiệp XU hướng tham gia người dân vào hợp tác xã lĩnh vực nông nghiệp

Ngày đăng: 03/04/2023, 21:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w