GIÁO ÁN 7 CHỦ ĐỀ SÁCH GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP LỚP 9 NĂM HỌC 2022 2023 SOẠN THEO CHUẨN KĨ THỨC KĨ NĂNG. GIÁO ÁN 7 CHỦ ĐỀ SÁCH GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP LỚP 9 NĂM HỌC 2022 2023 SOẠN THEO CHUẨN KĨ THỨC KĨ NĂNG. GIÁO ÁN 7 CHỦ ĐỀ SÁCH GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP LỚP 9 NĂM HỌC 2022 2023 SOẠN THEO CHUẨN KĨ THỨC KĨ NĂNG. GIÁO ÁN 7 CHỦ ĐỀ SÁCH GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP LỚP 9 NĂM HỌC 2022 2023 SOẠN THEO CHUẨN KĨ THỨC KĨ NĂNG.
CHỦ ĐỀ 1: TRẢI NGHIỆM CUỘC SỐNG - CON ĐƯỜNG RÈN LUYỆN PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP CƠ BẢN Thời gian thực hiện: 05 tiết Ngày soạn: ………………………… Ngày dạy Lớp Tiết (TKB) Tiết HS vắng Ghi (PPCT) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Về kiến thức, kĩ năng, thái độ: a) Về kiến thức: - Nêu khái niệm trải nghiệm ý nghĩa trải nghiệm - Có ý thức trải nghiệm công việc khác để khám phá rèn luyện số phẩm chất lực thân - Rút học từ trải nghiệm để hoàn thiện thân, đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp tương lai b) Về kĩ năng: - Giảng dạy kỹ làm việc hay khởi nghiệp trong chương trình học phổ thơng - Được trang bị phát triển kỹ thích ứng, sáng tạo, sẵn sàng với công việc, nắm thực tế việc khởi nghiệp - Chú trọng phát triển kĩ mềm cho HS, thể rèn luyện, cố gắng người từ hoạt động hàng ngày, đơn giản sống. kết hợp học làm cách hiệu - Phát triển kĩ tìm kiếm hỗ trợ cha mẹ, thầy cô, người lớn hướng nghiệp c) Về thái độ: - Khuyến khích học sinh có thái độ tích cực với công việc từ sớm, sở hữu thái độ cầu tiến, biết biết ta, khiêm tốn - HS có biểu tơn trọng cơng việc, mức độ hiểu biết công việc định hướng Năng lực: 2.1 Năng lực chung: - HS hỗ trợ trang bị lực cần thiết cho công việc, biết rút yêu cầu chính, khả cần thiết để đáp ứng cho nhiều loại công việc thông thường khác Những khả cần có kiên nhẫn, khéo tay, có óc quan sát, có dấn thân, có kiến thức định, có tính đốn, tinh thần sáng tạo có khả giao tiếp Đó yếu tố đáp ứng yêu cầu hầu hết ngành nghề - Hình thành khả tự chủ việc lựa chọn nghề nghiệp sở hiểu biết thân, nghề nghiệp phù hợp lực, hứng thú, sở thích cá nhân với nhu cầu sử dụng lao động lĩnh vực XH, qua phát huy tốt lực thân, góp phần nâng cao chất lượng hiệu lao động xã hội 2.2 Năng lực đặc thù: - Giúp HS sở hữu năng lực định hướng nghề nghiệp thêm nhiều kinh nghiệm, tư giao tiếp - Làm chủ kiến thân, biết chịu trách nhiệm cho hành vi - Tư duy, động não, khám phá áp dụng lý thuyết học vào thực tiễn - Phát triển lực giao tiếp, trò chuyện, lắng nghe học hỏi từ người xung quanh Phẩm chất: Sự trung thực, kiên trì bền bỉ, khơng ngại thử thách, trách nhiệm, kỉ cương, tinh thần hợp tác công việc… II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: - Nghiên cứu nội dung chủ đề tài liệu, hình ảnh tham khảo nội dung chủ đề - Sưu tầm số mẫu chuyện gương vượt khó thành đạt - Máy tính, máy chiếu, KH dạy, tư liệu các hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp bậc THCS, THPT Học sinh: - Tìm hiểu tư liệu hình ảnh số hoạt động trải nghiệm mà em biết - Chia sẻ cảm nghĩ, học thân tham gia hoạt động trải nghiệm, lao động - Sưu tầm số câu chuyện gương người lao động điển hình vượt khó sống học tập qua sách, báo phương tiện thông tin khác III CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC; A - HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU: KHỞI ĐỘNG Mục tiêu: Tạo hứng khởi cho HS vào học Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV Sản phẩm: Từ HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Sản phẩm dự kiến - Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - nội dung hoạt GV chiếu video thuyế trình giới thiệu nội động trải nghiệm hướng nghiệp dung hoạt động trải nghiệm hướng gồm: nghiệp gồm: Em với nhà trường, Khám phá + Em với nhà trường, Khám thân, Trách nhiệm với thân, Rèn luyện phá thân thân, Em với gia đình, Em với cộng đồng, + Trách nhiệm với thân, Em với thiên nhiên môi trường, Khám phá Rèn luyện thân giới nghề nghiệp, Hiểu thân – chọn + Em với gia đình, nghề + Em với cộng đồng Một số hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp + Em với thiên nhiên môi tổ chức Được biên soạn chủ đề sách trường HĐTN hướng nghiệp lớp + Khám phá giới nghề - Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập nghiệp HS theo dõi video, khái quát nội dung chương + Hiểu thân – chọn trình hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp nghề - Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV nghe nhận xét, chọn nhóm trình bày tốt B - HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI: HOẠT ĐỘNG 1: I/ THÔNG TIN CƠ BẢN Nhiệm vụ 1: Trải nghiệm ý nghĩa trải nghiệm Mục tiêu: Nêu khái niệm trải nghiệm ý nghĩa trải nghiệm Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV Sản phẩm: Từ HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Sản phẩm dự kiến - Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học Trải nghiệm ý nghĩa tập trải nghiệm - Bước 2: HS thực nhiệm vụ học “Trải nghiệm trình hoạt động, tập, đọc thơng tin SGK, tìm hiểu khái tương tác người với giới niệm trải nghiệm, hiểu cần tự nhiên xã hội Trong trình phải trải nghiệm ấy, cá nhân tìm tòi khám phá, tiếp thu - Bước 3: Báo cáo kết hoạt động và tích lũy tri thức, kĩ kinh thảo luận nghiệm lịch sử xã hội loài người, - Bước 4: Đánh giá kết thực chuyển hóa chúng thành kinh nghiệm, nhiệm vụ học tập vốn sống thân” GV nghe nhận xét, chọn nhóm trình bày tốt Nhiệm vụ 2: Các nội dung trải nghiệm Mục tiêu: Nêu nội dung trải nghiệm Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV Sản phẩm: Từ HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Sản phẩm dự kiến - Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Các nội dung trải nghiệm Tổ chức HĐ nhóm theo tổ + Nêu nội dung trải nghiệm lứa tuổi HS? + Em tham gia nội dung nào? - Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV nghe nhận xét, chọn nhóm trình bày tốt * Tiểu kết: Trải nghiệm sống Trải nghiệm hoạt động Trải nghiệm sống học đường cộng đồng gia đình Học tập mơn học, trải Tham gia hoạt động Nấu bữa cơm gia đình nghiệm hoạt động xã hội, thiện nguyện giáo dục Tham gia hoạt động Tuyên truyền xã hội Dọn dẹp nhà cửa giao tiếp, ứng xử với thầy cô, bạn bè Tham gia hoạt động Tham gia dự ác Chăm sóc người thân lao động, hướng nghiệp nghiên cứu cộng đồng, Nhiệm vụ 3: Những phẩm chất lực người lao động hình thành học sinh qua trải nghiệm Mục tiêu: Hình thành phẩm chất lực người lao động hình thành học sinh qua trải nghiệm Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV Sản phẩm: Từ HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Sản phẩm dự kiến - Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Những phẩm chất + Thông qua trải nghiệm HS hình thành lực người lao động được lực, phẩm chất nào? hình thành học sinh qua + Nêu hoạt động trải nghiệm sống trải nghiệm học đường trải nghiệm hoạt động xã hội - Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV nghe nhận xét, chọn nhóm trình bày tốt * Tiểu kết: - Những phẩm chất lực người lao động hình thành học sinh: Sự trung thực, kiên trì bền bỉ, không ngại thử thách, trách nhiệm, kỉ cương, tinh thần hợp tác công việc… - Trải nghiệm sống học đường giúp HS hiểu có trách nhiệm với việc học thân; hoàn thành nhiệm vụ thời hạn; giải vấn đề, ứng dụng CNTT để thực nhiệm vụ học tập - Trải nghiệm hoạt động XH: HS học cách chia sẻ, đồng thời nhận giá trị cá nhân xã hội, cộng đồng, cách tổ chức hoạt động, cách hợp tác với người để thực nhiệm vụ chung, thích ứng với CS xung quanh - Kĩ hình thành: tổ chức thời gian, xếp trật tự logic việc làm khác để đạt kết nhanh HOẠT ĐỘNG 2: II/ NHIỆM VỤ CẦN THỰC HIỆN Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu ý nghĩa trải nghiệm Mục tiêu: - Có ý thức trải nghiệm cơng việc khác để khám phá rèn luyện số phẩm chất lực thân - Rút học từ trải nghiệm để hoàn thiện thân, đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp tương lai Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV Sản phẩm: Đáp án BT1,2 Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Sản phẩm dự kiến - Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập II/ Nhiệm vụ cần thực - Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập Đáp án: Bài tập 1,2 HS hoạt động cá nhân thực BT 1,2 - Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV nghe nhận xét, chọn HS trình bày Bài tập 1: Đánh dấu X vào ô trống trước ý nghĩa trải nghiệm: STT Ý nghĩa trải nghiệm Đánh dấu X Trải nghiệm làm thay đổi giới Trải nghiệm làm cho cá nhân thụ động tích lũy kiến thức Trải nghiệm làm ta thay đổi theo chiêu hướng tích cực Trải nghiệm cung cấp kiến thức thực tế Trải nghiệm làm thay đổi thân Trải nghiệm giúp ta rút nhiều học bổ ích Trải nghiệm giúp ta nắm bắt tri thức cách hệ thống Ý kiến khác Bài tập 2: Kể trải nghiệm cụ thể thân chia sẻ ý nghĩa trải nghiệm ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Gợi ý BT2: Kể trải nghiệm cụ thể thân chia sẻ ý nghĩa trải nghiệm TÌM HIỂU VỀ MĨN XƠI NGŨ SẮC CỦA NGƯỜI TÀY Người Tày ở nước ta phân bố rộng nước sống hầu hết vùng núi cao Họ có truyền thống văn hóa lâu đời, có chữ viết riêng có điều kiện kinh tế phát triển dân tộc khác Những nét đặc sắc văn hóa người Tày thể hội làng, bài ca, tiếng hát dân gian mà nét văn hố ẩm thực phong phú Và xơi ngũ sắc những sản phẩm nổi bật họ Gọi là xôi ngũ sắc vì món xôi này được tạo thành từ màu sắc khác nhau: trắng, đỏ, xanh, tím, vàng tượng trưng cho ngũ hành kim, mộc, thủy, hỏa, thổ Người Tày thường làm xôi ngũ sắc vào các ngày cúng giỗ, cưới hỏi, vào nhà mới và các ngày mồng tháng 5, rằm tháng bảy hàng năm… với mong muốn gia đình gặp nhiều may mắn, gia chủ làm ăn phát đạt NGUYÊN LIỆU làm xôi ngũ sắc bao gồm: gạo nếp thơm dẻo, gạt đều không lẩn tẻ trộn đều cùng các loại lá rừng để nhuộm màu Tùy thuộc vào mỗi loại lá và cách pha chế để tạo màu sắc khác nhau, tạo món xôi không chỉ độc đáo về hình thức mà còn mang hương vị thơm ngon, hấp dẫn CÁCH LÀM xôi ngũ sắc Bước 1: Sơ chế nguyên liệu - Trước nấu, bạn vo gạo nếp ngâm với nước để qua đêm cho gạo nở - Rửa loại cẩm, dứa - Nghệ tươi rửa sạch, bỏ vỏ, giã nguyễn Bước 2: Các bước tạo màu - Nghệ tươi sau giã nhuyễn đổ thêm vào 1lít nước lọc, lọc lấy nước vàng bỏ bã - Lá cẩm đem cắt khúc cho vào nồi, thêm lít nước lọc đun sơi khoảng 10 phút Lúc này, nước nhuộm màu tím cẩm, lọc lấy phần nước màu tím cịn bỏ - Lá dứa cho vào máy xay sinh tố xay thật nhuyễn, đổ vào lít nước lọc, bóp lấy nước cốt màu xanh qua rây, bỏ bã - Lấy bát đựng gấc, thêm vào một chút rượu trắng, dùng tay đeo bao nilong bóp thật kỹ đến phần thịt gấc tách hết khỏi hạt, bỏ hạt Bước 3: Đồ xôi ngũ sắc - Chia phần gạo nếp ngâm qua đêm làm phần Cho phần ngâm với loại nước màu đã chuẩn bị (nước cẩm, nước dứa, nước nghệ), thêm thìa canh nước cốt dừa, thìa cà phê đường thìa cà phê muối Ngâm khoảng ta loại màu - Còn phần trộn với thịt gấc thêm thìa cà phê muối trộn đều, phần giữ nguyên thêm muối - Sau ngâm, cho gạo nếp vào nồi đồ xôi, bật lửa lớn để hạt gạo nếp nở chín Sau 30 phút dùng đũa để xới tơi, thấy xơi khơ rưới thêm chút nước lên Hấp cho đến xôi chín mềm thì tắt bếp, bắc nồi xôi xuống Lưu ý làm xôi ngũ sắc - Tùy vào kích thước nồi mà bạn có thể đồ hay nhiều màu một lần Nếu bạn có nồi đồ xơi lớn đồ loại xôi lần - Khi thấy xôi bị khơ, rưới chút nước lên, bạn rưới nước cốt dừa ngon - Khi nấu xôi có thể không dùng nước cốt dừa, nếu ngâm gạo với nước cốt dừa xơi dẻo bùi, mùi vị rất tuyệt vời Ý NGHĨA xơi ngũ sắc Người xưa quan niệm, xơi ngũ sắc tượng trưng cho ngũ hành: trắng màu kim, xanh màu mộc, đen màu thuỷ, đỏ màu hỏa, màu vàng màu thổ Người ta quan niệm tồn ngũ hành làm nên tươi tốt Thiên – Địa – Nhân.Với người Tày, thói quen ăn xôi ngũ sắc trong ngày lễ, tết giúp họ gặp nhiều điều may mắn, tốt lành Bên cạnh đó, xôi ngũ sắc niềm tự hào chị em phụ nữ Tày thể khéo léo, đảm họ Loại xôi năm màu chế biến từ nguyên liệu bắt nguồn từ thiên nhiên nên ăn ngon bổ dưỡng TRANG TRÍ xơi ngũ sắc - Ngày lễ, Tết, bà dân tộc Tày thường chế biến xơi năm màu trang trí làm cho mâm cỗ thêm hấp dẫn Để có xơi màu dẻo thơm, người nấu sẽ chọn loại gạo nếp thơm, hạt mẩy Cịn màu sắc xơi phụ thuộc vào các nguyên liệu tạo màu, thường là từ lá rừng - Khi nấu xong, xôi ngũ sắc mẹ, chị bày thành đĩa xôi năm màu: trắng, xanh, vàng, đỏ, tím cẩm trơng tựa hoa năm cánh khoe sắc - Xôi ngũ sắc có mùi thơm đặc trưng cỏ, khơng hề lẫn với xơi khác Còn có quan niệm rằng, người nào đồ được xôi ngũ sắc có màu chuẩn đẹp thì được xem là người khéo tay, gia đình sẽ làm ăn phát đạt Ý TƯỞNG TRANG TRÍ CHỦ ĐẠO CỦA MĨN XƠI NGŨ SẮC ĐỘI CHÚNG EM LÀ SỰ MÊ HOẶC MÙA VÀNG TRÊN NHỮNG THỬA RUỘNG BẬC THANG TRÊN QUÊ HƯƠNG VÙNG CAO CHÚNG EM Ruộng bậc thang kiệt tác từ bàn tay người lao động, ruộng bậc thang người dân vùng cao tạo để canh tác loại lương thực, chủ yếu cấy lúa Với cách lấy nước độc đáo từ khe nước chảy từ đỉnh núi vào mùa nước đổ Ý NGHĨA MÀU SẮC TRANG TRÍ chúng em kết lại câu thơ: Trổ bơng xanh mơn mởn Lúa chín vàng sắc thu Hương nếp đỏ vương vấn Bồi hồi năm cuối cấp Áo trắng ngày chung lớp Hờn sắc tím lăng Nhiệm vụ 2: Đánh dấu X ô trống trước việc em trải nghiệm Mục tiêu: Có ý thức trải nghiệm cơng việc khác để khám phá rèn luyện số phẩm chất lực thân Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV Sản phẩm: Phiếu KS HS Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Sản phẩm dự kiến - Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Phiếu khảo sát HS Phát phiếu khảo sát cho HS thực cá nhân - Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập HS hoạt động cá nhân thực phiếu khảo sát - Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV nghe nhận xét, chọn HS trình bày Phiếu khảo sát: Đánh dấu X ô trống trước việc em trải nghiệm STT Những việc em trải nghiệm Đánh dấu X Học mơn học u thích Giao tiếp tích cực với bạn bè Sẵn sàng trao đổi với thầy cô học tập Tham gia tích cực vào hoạt động lao động trường Tham gia hoạt động hướng nghiệp Tham gia hoạt động thiện nguyện Tuyên truyền nâng cao ý thức XH Tham gia dự án nghiên cứu cộng đồng Thường xuyên nấu cơm cho gia đình 10 11 12 Thường xuyên dọn dẹp nhà cửa Ln chủ động chăm sóc người thân khác Khác Nhiệm vụ 3: Xác định phẩm chất, lực có từ trải nghiệm sau cách rèn luyện chúng Mục tiêu: - Rút học từ trải nghiệm để hoàn thiện thân, đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp tương lai - Xác định phẩm chất, lực có từ trải nghiệm sau cách rèn luyện chúng Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV Sản phẩm: ND phiếu học tập Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Sản phẩm dự kiến - Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập ND PHIẾU HỌC TẬP Tổ chức HĐ nhóm theo bàn, nhóm 4, tổ - Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập Điền PHT - Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV nghe nhận xét, chọn nhóm trình bày tốt PHIẾU HỌC TẬP (HĐ NHÓM 4) STT Trải nghiệm Phẩm chất Cách rèn luyện lực Học tốt môn Ngữ Ứng xử nhân văn Noi gương nhân vật văn tác phẩm văn học Học mơn Tốn Học môn khoa học xã hội