1. Trang chủ
  2. » Tất cả

GIÁO ÁN CHỦ ĐỀ 7 GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP LỚP 9 5 TIẾT SOẠN THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG

13 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 38,37 KB

Nội dung

CHỦ ĐỀ 7 CHUẨN BỊ SẴN SÀNG CHO KHỞI NGHIỆP (Thời gian thực hiện 05 tiết) Ngày soạn Ngày dạy Lớp Tiết (TKB) Tiết (PPCT) HS vắng Ghi chú 9 1 2 3 4 5 I YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1 Về kiến thức, kĩ năng, thái độ a). GIÁO ÁN CHỦ ĐỀ 7 GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP LỚP 9 5 TIẾT SOẠN THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG GIÁO ÁN CHỦ ĐỀ 7 GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP LỚP 9 5 TIẾT SOẠN THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG GIÁO ÁN CHỦ ĐỀ 7 GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP LỚP 9 5 TIẾT SOẠN THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG

CHỦ ĐỀ 7: CHUẨN BỊ SẴN SÀNG CHO KHỞI NGHIỆP (Thời gian thực hiện: 05 tiết) Ngày soạn: ………………………… Ngày dạy Lớp Tiết Tiết HS vắng Ghi (TKB) (PPCT) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Về kiến thức, kĩ năng, thái độ: a) Về kiến thức: - Nêu số kĩ thái độ cần thiết để khởi nghiệp thành công - Nêu giá trị ý tưởng sáng tạo khởi nghiệp với học sinh THCS - Xác định tiêu chí đánh giá khởi nghiệp, từ xây dựng ý tưởng kế hoạch kinh doanh phù hợp b) Về kĩ năng: - Giảng dạy kỹ làm việc hay khởi nghiệp trong chương trình học phổ thông - Được trang bị phát triển kỹ thích ứng, sáng tạo, sẵn sàng với cơng việc, nắm thực tế việc khởi nghiệp - Chú trọng phát triển kĩ mềm cho HS, thể rèn luyện, cố gắng người từ hoạt động hàng ngày, đơn giản sống.   kết hợp học làm cách hiệu - Phát triển kĩ tìm kiếm hỗ trợ cha mẹ, thầy cô, người lớn hướng nghiệp c) Về thái độ: - Khuyến khích học sinh có thái độ tích cực với cơng việc từ sớm, sở hữu thái độ cầu tiến, biết biết ta, khiêm tốn - HS có biểu tôn trọng công việc, mức độ hiểu biết công việc định hướng Năng lực: 2.1 Năng lực chung: - HS hỗ trợ trang bị lực cần thiết cho công việc, biết rút yêu cầu chính, khả cần thiết để đáp ứng cho nhiều loại cơng việc thơng thường khác Những khả cần có kiên nhẫn, khéo tay, có óc quan sát, có dấn thân, có kiến thức định, có tính đốn, tinh thần sáng tạo có khả giao tiếp Đó yếu tố đáp ứng yêu cầu hầu hết ngành nghề - Hình thành khả tự chủ việc lựa chọn nghề nghiệp sở hiểu biết thân, nghề nghiệp phù hợp lực, hứng thú, sở thích cá nhân với nhu cầu sử dụng lao động lĩnh vực XH, qua phát huy tốt lực thân, góp phần nâng cao chất lượng hiệu lao động xã hội 2.2 Năng lực đặc thù: - Giúp HS sở hữu năng lực định hướng nghề nghiệp thêm nhiều kinh nghiệm, tư giao tiếp - Làm chủ kiến thân, biết chịu trách nhiệm cho hành vi - Tư duy, động não, khám phá áp dụng lý thuyết học vào thực tiễn - Phát triển lực giao tiếp, trò chuyện, lắng nghe học hỏi từ người xung quanh Phẩm chất: Sự trung thực, kiên trì, bền bỉ, không ngại thử thách, trách nhiệm với thân, gia đình xã hội II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: - Nghiên cứu nội dung chủ đề 7và tài liệu, hình ảnh tham khảo nội dung chủ đề - Sưu tầm số mẫu chuyện gương vượt khó thành đạt - Máy tính, máy chiếu, KH dạy, tư liệu các hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp bậc THCS, THPT Học sinh: - Tìm hiểu tư liệu hình ảnh số hoạt động trải nghiệm mà em biết - Chia sẻ cảm nghĩ, học thân tham gia hoạt động trải nghiệm, lao động - Sưu tầm số câu chuyện gương người lao động điển hình vượt khó sống học tập qua sách, báo phương tiện thông tin khác III CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC; A - HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU: KHỞI ĐỘNG Mục tiêu: Tạo hứng khởi cho HS vào Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV Sản phẩm: Từ HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Sản phẩm dự kiến - Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập GV chiếu video số hoạt động khởi nghiệp niên thực thành công - Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập HS theo dõi nội dung video - Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV nhận xét, giới thiệu B - HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI: HOẠT ĐỘNG 1: THÔNG TIN CƠ BẢN Nhiệm vụ 1: Thái độ kĩ cần thiết để khởi nghiệp thành công Mục tiêu: - Nêu số kĩ thái độ cần thiết để khởi nghiệp thành công - Nêu giá trị ý tưởng sáng tạo khởi nghiệp với học sinh THCS - Xác định tiêu chí đánh giá khởi nghiệp, từ xây dựng ý tưởng kế hoạch kinh doanh phù hợp Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV Sản phẩm: Từ HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Sản phẩm dự kiến - Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập GV chiếu nội dung Bảng 1: Nhóm thái độ nhạy cảm kinh doanh; Bảng 2: Nhóm kĩ tổ chức quản lí - Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập HS theo dõi ND Bảng 1: Nhóm thái độ nhạy cảm kinh doanh; Bảng 2: Nhóm kĩ tổ chức quản lí - Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV nghe, đánh giá nhận xét, HS đưa KL Bảng 1: Nhóm thái độ nhạy cảm kinh doanh Nhóm thái độ nhạy cảm kinh doanh Ln địi hỏi cao chất lượng hiệu cơng việc - Ln có ý thức đáp ứng nâng cao chất lượng có - Biết lựa chọn ưu tiên cho tình để nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ - Mạo hiểm chấp nhận rủi ro hợp lý để thử nghiệm cách làm nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ Trách nhiệm, gắn bó với cơng việc - Ln tìm tịi ý tưởng sáng tạo để thực công việc - Sẵn sàng chịu hoàn toàn trách nhiệm vấn đề nảy sinh trình thực - Quan tâm đến nhu cầu khách hàng - Cùng làm (kể cơng nhân, người làm cơng giúp mình) tạo sản phẩm, dịch vụ khởi nghiệp Tự tin - Tin tưởng mạnh mẽ vào lực thân - Tin tưởng vào ý tưởng khởi nghiệp thân đặt Kiên trì theo đuổi mục tiêu - Giữ vững quan điểm thân - Kiên định với ý tưởng kinh doanh, ý tưởng khởi nghiệp thân - Luôn cố gắng để hồn thành tốt cơng việc Lưu ý: Kiên trì không nên cố chấp Cần cởi mở lắng nghe ý kiến sáng tạo Phải đảm bảo sựu điều chỉnh (nếu cần) phải có lý đáng Ln tìm kiếm tận dụng hội - Phát triển hành động có hội kinh doanh - Nắm bắt hội để có tiền vốn, thiết bị, mặt sản xuất, giúp đỡ, Bảng 2: Nhóm kĩ tổ chức quản lí Nhóm Kĩ đạt mục tiêu - Biết đặt mục tiêu ngắn hạn mục tiêu dài hạn thái độ - Đảm bảo mục tiêu phải cụ thể, rõ ràng, có khả đạt nhạy khoảng thời gian định cảm kinh Kĩ tìm kiếm thơng tin doanh - Tự tìm kiếm thông tin khách hàng, người cung ứng, đối thủ cạnh tranh - Biết sử dụng mối quan hệ mạng lưới thông tin để thu thập thông tin hữu dụng - Xác định đánh giá phạm vi, nguồn gốc, tính xác thực tính cập nhật thơng tin có Kĩ lập kế hoạch, thực quản lý cách hệ thống - Đánh giá tính khả thi phương án khác - Biết phát triển ứng dụng bước kế hoạch cách logic để đạt mục tiêu đặt - Biết quản lý, theo dõi tiến độ công việc có chiến lược khác cần để đạt mục tiêu Kiên trì theo đuổi mục tiêu - Giao tiếp cởi mở biết cách quảng bá sản phẩm - Biết sử dụng chiến lược để gây ảnh hưởng thuyết phục người khác - Biết sử dụng mối quan hệ để tạo mạng lưới hợp tác Nhiệm vụ 2: Ý tưởng - sáng tạo tiêu chí đánh giá khởi nghiệp Mục tiêu: - Xác định tiêu chí đánh giá khởi nghiệp, từ xây dựng ý tưởng kế hoạch kinh doanh phù hợp Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV Sản phẩm: Từ HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Sản phẩm dự kiến - Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Bảng so sánh Ý tưởng Sáng Tổ chức cho HS lập bảng so sánh Ý tưởng tạo Sáng tạo - Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập HS hoàn thành bảng so sánh - Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV nghe, đánh giá nhận xét, HS đưa KL 2.1 Ý tưởng sáng tạo khởi nghiệp với học sinh THCS Ý tưởng Sáng tạo - Là ấp ủ giải pháp có - Là yếu tố quan trọng tính khoa học khả thi cho khởi nghiệp Từ việc thu thập, so sánh, phân vấn đề tích, tổng hợp khái qt thơng tin, - Giá trị ý tưởng thể tính mới, tính tối ưu cho giải pháp đưa liệu liên quan - Sự sáng tạo giúp tìm nhu cầu chưa đáp ứng, phát triển ý tưởng khác biệt, kinh doanh mơi trường có nhiều biến động, kịp thời chớp thời cơ, tìm phương án, giải pháp đối phó với thách thức 2.2 Tiêu chí đánh giá SMARTER ý tưởng sáng tạo hoạt động khởi nghiệp HS THCS Cụ thể, dễ hiểu Ý tưởng khởi nghiệp phải cụ thể để định hướng cho hoạt (Specific) động kinh doanh tương lai Đo lường Đừng đưa tiêu "bán nhiều tốt" mà nên (Measurable) đưa mức độ cụ thể, ví dụ: "tối thiểu, ngày phải bán 50 sản phẩm" Chỉ tiêu đặt phải đo lường biết có đạt hay khơng Vừa sức Các tiêu đặt ý tưởng phải có tính thách thức để cố (Achievable) gắng, phải ý đến tính vừa sức, khơng nên đặt tiêu đạt Thực tế Cần ý tới cân khả thực ý tưởng (Realistics) với nguồn lực bạn (thời gian, nhân sự, tiền bạc ) Có thời hạn Mọi cơng việc phải có thời hạn hồn thành, khơng bị (Timebound) trì hỗn Thời gian hợp lí giúp bạn vừa đạt mục tiêu đặt ra, vừa có thời gian cho mục tiêu khác Liên kết Ý tưởng khởi nghiệp phải liên kết lợi ích bạn với lợi (Engagement) ích chủ đề khác Cần có yếu tố kích thích, thúc đẩy phận, người tham gia thực mục tiêu Phù hợp Chỉ tiêu đặt phải có ích nhóm khởi nghiệp, tạo (Relevant) sức mạnh tổng thể để thực hóa ý tưởng HOẠT ĐỘNG 2: NHIỆM VỤ CẦN THỰC HIỆN Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu khả khởi nghiệp thân Mục tiêu: - Nêu số kĩ thái độ cần thiết để khởi nghiệp thành công - Nêu giá trị ý tưởng sáng tạo khởi nghiệp với học sinh THCS Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV Sản phẩm: Từ HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Sản phẩm dự kiến - Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập PHIÊU HỌC TẬP Tổ chức cho HS hoạt động cá nhân thực PHT - Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập HS hoạt động cá nhân thực PHT - Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV nghe, đánh giá nhận xét, HS đưa KL PHIÊU HỌC TẬP 1: Đánh dấu X vào ô phù hợp để hiểu thân sẵn sàng khởi nghiệp/ kinh doanh hay chưa? STT Câu hỏi Có Khơng Bạn có hiểu việc tiến hành kinh doanh đòi hỏi tâm lâu dài phải làm việc vất vả không? Bạn có hiểu muốn khởi nghiệp hay khơng? Bạn có biết lý thơng thường khiến công việc kinh doanh thất bại không? Bạn có phải người thích hợp để khởi nghiệp? Bạn có biết lĩnh vực thân cần phải hoàn thiện để trở thành người chủ doạnh nghiệp thành đạt khơng? Bạn có biết cần tiền để khởi nghiệp không? Số vốn có phù hợp với loại hình kinh doanh bạn tiến hành khơng? Bạn có kế hoạch cụ thể cho ý tưởng kinh doanh khơng? Bạn phân tích ý tưởng kinh doanh theo phương pháp phân tích yếu tố bên bên ngồi khơng? 10 Bạn có biết khách hàng bạn họ lại mua hàng bạn không? Số điểm bạn Ghi chú: Với câu trả lời có cộng cho điểm Nếu thật khơng thể trả lời "Có" cho tất câu trả lời có nghĩa bạn chưa sẵn sàng bắt tay vào kinh doanh Hãy rèn luyện thu thập thêm kinh nghiệm Nhiệm vụ 2: Xác định hội khởi nghiệp Mục tiêu: - Nêu số kĩ thái độ cần thiết để khởi nghiệp thành công - Nêu giá trị ý tưởng sáng tạo khởi nghiệp với học sinh THCS Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV Sản phẩm: Từ HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Sản phẩm dự kiến - Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập GV tổ chức cho HS thực BT1,2 - Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập HS thực BT1,2 - Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV nghe, đánh giá nhận xét, HS đưa KL Bài tập 1: Xác định loại hàng hóa/ dịch vụ bạn khơng thể mua/ sử dụng địa phương Gợi ý: Có đồ chơi Khơng có quan cà phê Khơng có phương tiện cửa hiệu địa ngồi trời để gặp gỡ nhanh chóng đáng tin phương bạn bè cậy để gửi hàng hóa Ở địa phương em? Chưa có cửa hàng Chỉ có cửa hàng làm cho bạn nhỏ đọc sách bánh nhỏ mà chất lượng hay mượn truyện không ngon Bài tập 2: Trình bày ý tưởng kinh doanh dựa vào kết xác định HS đọc ví dụ gợi ý SGK, liên hệ thực tế địa phương trình bày ý tưởng kinh doanh phù hợp kết dự kiến Nhiệm vụ 3: Xây dựng kế hoạch cho ý tưởng khởi nghiệp Mục tiêu: Xây dựng kế hoạch cho ý tưởng khởi nghiệp Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV Sản phẩm: Từ HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Sản phẩm dự kiến - Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập KẾ HOẠCH KHỞI NGHIỆP GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm theo tổ lập kế hoạch khởi nghiệp theo mẫu - Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập HS hoạt động nhóm theo tổ lập kế hoạch khởi nghiệp theo mẫu - Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV nghe, đánh giá nhận xét, HS đưa KL PHIẾU HỌC TẬP 2: Lập kế hoạch cụ thể cho ý tưởng kinh doanh cách hoàn thiện bảng kế hoạch sau: KẾ HOẠCH KHỞI NGHIỆP Tên dự án khởi nghiệp: Lí lựa chọn: 3 Ý nghĩa đóng góp dự án: Dự kiến triển khai: ST Nội dung Người Kinh phí Nguồn Rủi ro Phương T công việc thực hỗ trợ án thay Nhiệm vụ 4: Đánh giá ý tưởng kế hoạch khởi nghiệp thân Mục tiêu: - Xây dựng kế hoạch cho ý tưởng khởi nghiệp - Đánh giá ý tưởng kế hoạch khởi nghiệp thân Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV Sản phẩm: Từ HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Sản phẩm dự kiến - Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập HOÀN THIỆN BẢNG TIÊU Đánh giá ý tưởng kế hoạch khởi nghiệp CHÍ SMARTER xây dựng Nhiệm vụ nhiệm vụ theo tiêu chí SMARTER cách hồn thiện bảng - Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập HS hoàn thiện bảng tiêu chí SMARTER - Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV nghe nhận xét, chọn nhóm trình bày tốt Đánh giá ý tưởng kế hoạch khởi nghiệp xây dựng Nhiệm vụ nhiệm vụ theo tiêu chí SMARTER cách hồn thiện bảng sau Tiêu chí Cụ thể, dễ hiểu (Specific) Đo lường (Measurable) Vừa sức (Achievable) Thực tế (Realistics) Có thời hạn (Timebound) Liên kết (Engagement) Phù hợp (Relevant) Đạt Chưa đạt Minh chứng HOẠT ĐỘNG 3: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM - ĐỊNH HƯỚNG CHO BẢN THÂN Mục tiêu: Viết kĩ thái độ em cho cần phải rèn luyện thêm để khởi nghiệp cách thức rèn luyện phù hợp; Chia sẻ dự định thân việc lựa chọn khóa học cho thời gian hè tới Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV Sản phẩm: Từ HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Sản phẩm dự kiến - Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập PHIẾU HỌC TẬP 3,4 GV tổ chức cho HS:Viết kĩ thái độ em cho cần phải rèn luyện thêm để khởi nghiệp cách thức rèn luyện phù hợp; Chia sẻ dự định thân việc lựa chọn khóa học cho thời gian hè tới Hướng dẫn HS hoạt động nhóm thực PHT 3,4 - Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập HS thực hiện: Viết kĩ thái độ em cho cần phải rèn luyện thêm để khởi nghiệp cách thức rèn luyện phù hợp; Chia sẻ dự định thân việc lựa chọn khóa học cho thời gian hè tới - Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV nghe nhận xét, chọn nhóm trình bày tốt PHIẾU HỌC TẬP 3: Viết kĩ thái độ em cho cần phải rèn luyện thêm để khởi nghiệp cách thức rèn luyện phù hợp Kĩ thái độ Cách rèn luyện PHIẾU HỌC TẬP 4: Trong đợt nghỉ hè tới, em có dự định lựa chọn khóa học để có thêm kiến thức kĩ khởi nghiệp không? Nếu có, gì? Quản lí tài Đánh giá Khóa học khác: nhu cầu thị trường Quản lí dự Ý tưởng án khởi sáng tạo nghiệp kinh doanh IV KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh PP đánh giá Cơng cụ đánh giá Ghi Chú giá - Thu hút - Sự đa dạng, đáp ứng - Báo cáo thực tham gia tích cực phong cách học khác công việc người học người học - Hệ thống câu - Gắn với thực tế - Hấp dẫn, sinh động hỏi tập - Tạo hội thực - Thu hút tham - Trao đổi, thảo hành cho người gia tích cực người học luận học - Phù hợp với mục tiêu, nội dung V HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm phiếu học tập/bảng kiểm ) …………………………………………………………………………………… ……

Ngày đăng: 03/04/2023, 18:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w