Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 84 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
84
Dung lượng
1,14 MB
Nội dung
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP i LỜI CAM ĐOAN Kính gửi: Khoa Môi trường vàCôngnghệ Sinh học - Trường Đại Học Kỹ Thuật CôngNghệ TP.HCM Tôi tên là : Nguyễn Xuân Thiết Lớp : 09DMT1 MSSV :0951080087 Ngành : Kỹ Thuật Môi Trường Tôi xin cam đoan: Toàn bộ nội dung đồ án tốt nghiệp “Nghiên cứutìmhiểucôngnghệxửlýnướcthảitạicácphòngkhámvừavànhỏ,đềxuấtcôngnghệhợp lý”là công trình nghiêncứu thực sự của cá nhân, được thực hiện trên cơ sơ nghiêncứulý thuyết, thực tế tạicácphòngkhám đa khoa và dưới sự hướng dẫn tận tình của ThS. Lâm Vĩnh Sơn. Các nội dung trình bày và kết quả trong đồ án tốt nghiệp này chưa từng được công bố trong bất cứ công trình nghiêncứu nào trước đây. Những số liệu trong các bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá được chính người thực hiện đề tàithu thập từ các nguồn khác nhau có ghi trong phần tài liệu tham khảo. Ngoài ra, đềtài còn sử dụng một số nhận xét, đánh giá cũng như số liệu của các tác giả, cơ quan tổ chức khác, và cũng được thể hiện trong phần tài liệu tham khảo. Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về lời cam đoan của mình trước Quý Thầy Cô và nhà trường. Tôi xin chân thành cảm ơn. TP. HCM, ngày 17 tháng 7 năm 2013 Sinh viên thực hiện Nguyễn Xuân Thiết ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ii LỜI CẢM ƠN – .HCM đã tạo mọi CôngNghệ Sinh học đã tận tình truyền đạt kiến thức trong 4 năm học tập. Với vốn kiến thức được tiếp thu trong quá trình học không chỉ là nền tảng cho quá trình nghiêncứu khóa luận mà còn là hành trang quí báu để tôi bước vào đời một cách vững chắc và tự tin. Để hoàn thành tố ốt nghiệp, ngoài cố gắng của bản thân tôi còn nhận được sự giúp đỡ rất tận tình của T ững lờ . ôi đã hết sức cố gắng, nhưng vẫn không thể tránh khỏi những thiếu sót và khuyết điểm. Tôi rất mong nhận được sự thông cảm và đóng góp ý kiến của quý thầy cô để tôi khắc phục những thiếu sót và hoàn chỉnh bài đồ án được tốt hơn. Tôi cũng biết ơn sự ủng hộ của gia đình, bạn bè – những người thân yêu luôn là chỗ dựa vững chắc cho tôi. Cuối cùng, tôi xin kính chúc quý Thầy, Cô và gia đình dồi dào sức khỏe và thành công trong sự nghiệp cao quý. 07 năm 2013 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii LỜI MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đềtài 1 2. Mục đích nghiêncứu 2 3. Nội dung nghiêncứu 3 4. Phương pháp nghiêncứu 3 5. Ý nghĩa của đềtài 3 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NƯỚCTHẢIPHÒNGKHÁMVÀ BIỆN PHÁP XỬLÝ 5 1.1. Giới thiệu nướcthải 5 1.1.1. Khái niệm nướcthải 5 1.1.2. Phân loại nướcthải 5 1.2. Các thông số ô nhiễm cơ bản của nướcthải 6 1.2.1. Các chỉ tiêu lý học 6 1.2.1.1. Chất rắn tổng cộng (SS) 6 1.2.1.2. Mùi 7 1.2.1.3. Độ màu 7 1.2.2. Các chỉ tiêu hóa học và sinh hoá 8 1.2.2.1. Nhu cầu oxy sinh hoá (BOD) 8 1.2.2.2. Nhu cầu oxy hoá học (COD) 8 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP iv 1.2.2.3. Nitơ 9 1.2.2.4. Phốt pho 9 1.2.2.5. Oxy hoà tan 9 1.2.2.6. Kim loại nặng vàcác chất độc hại 10 1.2.2.7. Vi sinh vật 10 1.3. Đặc tính nướcthảiphòngkhám 10 1.4. Thành phần và tính chất nướcthảiphòngkhám 12 1.5. Tổng quan các phương pháp xửlýnướcthảiphòngkhám hiện nay 13 CHƯƠNG 2: HIỆN TRẠNG XỬLÝNƯỚCTHẢIPHÒNGKHÁM TRÊN ĐỊA BÀN TP.HCM 15 2.1. Khái quát tình hình tiêu chuẩn nướcthải liên quan đến phòngkhám hiện nay 15 2.2. Hiện trạng xửlýnướcthảiphòngkhám trên địa bàn TP.HCM 16 2.2.1. Tình hình chung 16 2.2.2. Hiện trạng XLNT tạicácphòngkhám 17 2.2.2.1. Phòngkhám Đa khoa An Khang Clinic 17 2.2.2.2. Phòngkhám Đa khoa Quốc Tế An Phú 20 2.2.2.3. Phòngkhám Đa khoa Bình Thái 23 2.2.2.4. Phòngkhám Đa khoa Khánh Anh Quân 26 2.2.2.5. Phòngkhám Đa khoa Phúc Thiên Ân 29 2.2.2.6. Phòngkhám Đa khoa Đắc Phúc 32 2.2.2.7. Phòngkhám Đa khoa Hoàng Long 35 2.2.2.8. Phòngkhám Đa khoa Lê Minh Xuân 38 2.2.2.9. Phòngkhám Đa khoa Phạm Văn Chiêu 41 2.2.2.10. Phòngkhám Đa khoa Thánh Tâm Tân Định 44 2.3. Hiệu quả xửlý của một số dây chuyền côngnghệ hiện hữu 47 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP v 2.3.1. Hiệu quả xửlý chất rắn lơ lửng (SS) 47 2.3.2. Hiệu quả xửlý nhu cầu oxy hóa học (COD) 48 2.3.3. Hiệu quả xửlý nhu cầu oxy sinh hóa (BOD 5 ) 49 2.3.4. Hiệu quả xửlý Photphat 50 2.3.5. Hiệu quả xửlý Nitrat 51 2.3.6. Hiệu quả xửlý Coliform 52 CHƯƠNG 3: 53 3.1. 53 3.2. 56 3.2.1. 56 3.2.2. ân 61 3.2.3. 64 3.3. 70 72 1. 72 2. 72 74 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BOD Nhu cầu oxy sinh hóa COD Nhu cầu oxy hóa học ĐTV Động thực vật QCVN Quy chuẩn Việt Nam SL Số lượng SS Chất rắn lơ lửng TNHH Trách nhiệm hữu hạn UBND Ủy ban nhân dân ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Thành phần nướcthảiphòngkhám 12 Bảng 2.1: Giá trị C của các thông số ô nhiễm 15 Bảng 2.2: Kết quả phân tích nướcthải sau hệ thống xửlý 19 Bảng 2.3: Kết quả phân tích nướcthảitại hố thu gom nướcthải cuối cùng 22 Bảng 2.4: Kết quả phân tích nướcthảitại hố thu gom nướcthải cuối cùng 25 Bảng 2.5: Kết quả phân tích nướcthảitại hố thu gom nướcthải cuối cùng 28 Bảng 2.7: Kết quả phân tích nướcthảitại hố thu gom nướcthải cuối cùng 31 Bảng 2.8: Kết quả phân tích nướcthảitại hố thu gom nướcthải cuối cùng 34 Bảng 2.9: Kết quả phân tích nướcthảitại hố thu gom nướcthải cuối cùng 37 Bảng 2.10: Kết quả phân tích nướcthảitại hố thu gom nướcthải cuối cùng 40 Bảng 2.11: Kết quả phân tích nướcthảitại hố thu gom nướcthải cuối cùng 43 Bảng 2.12: Kết quả phân tích nướcthảitại hố thu gom nướcthải cuối cùng 46 Bảng 2.13: Chỉ tiêu đầu vào, ra vàhiệu suất xửlý chất rắn lơ lửng (SS) 47 Bảng 2.14: Chỉ tiêu đầu vào, ra vàhiệu suất xửlý COD 48 Bảng 2.15: Chỉ tiêu đầu vào, ra vàhiệu suất xửlý BOD 5 49 Bảng 2.16: Chỉ tiêu đầu vào, ra vàhiệu suất xửlý Photphat 50 Bảng 2.17: Chỉ tiêu đầu vào, ra vàhiệu suất xửlý Nitrat 51 Bảng 2.18: Chỉ tiêu đầu vào, ra vàhiệu suất xửlý coliform 52 Bảng 3.1: Nhận xét về côngnghệxửlýnướcthảitại 3 phòngkhám 70 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Thành phần các chất bẩn trong nướcthải sinh hoạt 6 Hình 1.2: Quy trình xửlýnướcthải 13 Hình 2.1: Quy trình xửlýnước thải, công suất 6 m 3 /ngày.đêm 17 Hình 2.2 : Quy trình xửlýnước thải, công suất 4 m 3 /ngày.đêm 20 Hình 2.3: Quy trình xửlýnước thải, công suất 4 m 3 /ngày.đêm 23 Hình 2.4: Quy trình xửlýnước thải, công suất 600 lít/ngày 26 Hình 2.5: Quy trình xửlýnước thải, công suất 800 lít/ngày.đêm 29 Hình 2.7: Quy trình xửlýnước thải, công suất 5m 3 /ngày.đêm 32 Hình 2.8: Quy trình xửlýnước thải, công suất 6m 3 /ngày.đêm 35 Hình 2.9: Quy trình xửlýnước thải, công suất 2m 3 /ngày.đêm 38 Hình 2.10: Quy trình xửlýnước thải, công suất 3m 3 /ngày.đêm 41 Hình 2.11: Quy trình xửlýnước thải, công suất 4m 3 /ngày.đêm 44 Hình 2.12: Đồ thị so sánh hiệu quả xửlý chất rắn lơ lửng tạicácphòngkhám 47 Hình 2.13: Đồ thị so sánh hiệu quả xửlý COD tạicácphòngkhám 48 Hình 2.14: Đồ thị so sánh hiệu quả xửlý BOD 5 tạicácphòngkhám 49 Hình 2.15: Đồ thị so sánh hiệu quả xửlý Photphat tạicácphòngkhám 50 Hình 2.16: Đồ thị so sánh hiệu quả xửlý Nitrat tạicácphòngkhám 51 Hình 2.17: Đồ thị so sánh hiệu quả xửlý coliform tạicácphòngkhám 52 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 1 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đềtài Vấn đề ô nhiễm môi trường đang trở thành vấn đề chung được quan tâm đặc biệt của tất cả cácnước trên thế giới. Các tổ chức Quốc tế, Chính phủ của cácnước cũng đã và đang có hướng giải quyết nhằm khắc phục hiện trạng ô nhiễm hiện nay. Trong những năm gần đây, các vấn đề môi trường ở nước ta cũng bắt đầu được chú trọng. Việt Nam đã có Luật Bảo vệ môi trường, Nghị định và những chính sách cụ thể để phát triển Kinh tế - Xã hội đi đôi với bảo vệ môi trường. Theo đó, vấn đềxửlý chất thải y tế được ưu tiên giải quyết cấp bách. Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của đất nước, trong những năm vừa qua công tác chăm sóc sức khỏe cho nhân dân ngày càng được coi trọng. Những ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật, côngnghệ của cácnước trên thế giới đã góp phần nâng cao trình độ chuyên môn cũng như khả năng phục vụ của ngành y tế. Ngành y tế cũng là một trong những ngành có cơ sở phục vụ rộng khắp cả nước. Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực của các bệnh viện, cơ sở y tế, phòngkhám đa khoa thì chúng ta cũng không khỏi băn khoăn về những nguy hại của chất thải y tế, đó là nguyên nhân gây lây lan các loại bệnh tật qua nguồn nước, qua các loài côn trùng, ngấm xuống nước ngầm, nhiễm khuẩn cho thực phẩm,… nhưng nguy hiểm nhất là khi các bệnh phẩm bao gồm các tế bào, các mô cơ thể bị cắt bỏ trong quá trình phẫu thuật, tiểu phẫu, bông gạc có dính máu mủ, các dụng cụ y tế như kim tiêm, ống thuốc, nếu không được xửlý tốt sẽ gây ra những hậu quả nghiêm trọng cho con người và sinh vật. Theo cáctài liệu công bố, tính đến năm 2010 trên toàn Việt Nam có 1.030 bệnh viện, 44 khu điều dưỡng phục hồi chức năng, 622 phòngkhám đa khoa khu vực; với tổng số giường bệnh khoảng 246.300 giường, mỗi ngày thải ra khoảng 400 tấn chất thải rắn y tế (trong đó 45 tấn là chất thải y tế nguy hại ), hơn 1.000.000 m 3 chất thải lỏng. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 2 Tại TP Hồ Chí Minh, hệ thống phòngkhám tư nhân ngày càng phát triển và góp phần không nhỏ vào việc nâng cao chất lượng khám chữa bệnh. Tuy nhiên, hầu hết những phòngkhám này đều không có hệ thống xửlýnước thải, làm ảnh hưởng đến môi trường. Theo BS. Phạm Việt Thanh, Giám đốc Sở Y tế TP Hồ Chí Minh cho biết: Hiện thành phố có hơn 285 phòngkhám đa khoa tư nhân, phòngkhám chuyên khoa tư nhân, trong số đó hầu hết đều chưa có hệ thống xửlýnước thải, dù rất nhiều trong số này có quy mô khám, chữa trị khá lớn và lượng nước xả thải ra môi trường không nhỏ. Đa số những phòngkhám này chỉ xửlýnướcthải đơn giản qua bể tự hoại, khử trùng vàthải ra cống rãnh. Theo báo cáo của Vụ Khoa học và Đào tạo – Bộ Y tế, hiện nay việc quản lý chất thảiphòngkhám chưa được đồng bộ, chưa có cơ chế rõ ràng, chưa phân công, phân cấp cũng như phối hợphiệu quả. Việc tổ chức nhân lực trong quản lývà áp dụng côngnghệxửlýnướcthải còn nhiều hạn chế, bất cập. Việt Nam đang thiếu và yếu về phương tiện, dụng cụ chuyên dùng cho việc thu gom vàxửlý chất thải. Theo kết quả khảo sát của Viện Y học Lao động và Vệ sinh môi trường thì hiện nay nướcthảiphòngkhám đa khoa bị ô nhiễm nặng gấp nhiều lần tiêu chuẩn cho phép thải, các chỉ tiêu về vi sinh trong nướcthải rất cao. Tr ước tình hình đó, việc nghiêncứu ứng dụng một côngnghệ mới đểxửlý chất thải lỏng y tế là hết sức cần thiết và phải được xem xét nhiều mặt, về kinh tế, kỹ thuật và môi trường. Đối với cácphòngkhám tư nhân do hầu hết thuê mặt bằng của nhà dân, không có đủ điều kiện để lắp đặt, kinh phí xây dựng hệ thống xửlýnướcthải y tế, nên toàn bộ nướcthải ở những cơ sở này đang xả trực tiếp ra môi trường. Vì thế, việc nghiêncứu ứng dụng một côngnghệ có đầy đủ các tính năng cần thiết thay thế cho quy trình côngnghệ phức tạp là hết sức cần thiết để đảm bảo sự phát triển bền vững. 2. Mục đích nghiêncứuNghiêncứutìmhiểucôngnghệxửlýnướcthảitạicácphòngkhámvừavànhỏ,đềxuấtcôngnghệhợp lý. [...]... nghiêncứu Khảo sát quy mô phòngkhám • Số lượng giường bệnh • Lưu lượng nước cấp trung bình hàng tháng Khảo sát, đánh giá hiệu quả xửlý của các dây chuyền côngnghệ hiện hữu tạicácphòngkhámtại TP.HCM • Lấy mẫu, xin số liệu đầu vào và đầu ra của các hệ thống xửlý • Xác định các chỉ tiêu cơ bản của nướcthảiphòng khám: pH, BOD 5 , COD, N, P, TSS, Coliform • So sánh, đánh giá hiệu quả xử lý. .. khuôn viên phòng khám; • Nướcthải sinh hoạt của CBCNV trong phòng khám, của bệnh nhân và thân nhân bệnh nhân thăm nuôi bệnh; • Nướcthải phát sinh từ các hoạt động khámvà điều trị bệnh; • Nướcthảithải ra từ cáccông trình phụ trợ (thiết bị xửlý khí thải, giải nhiệt máy phát điện dự phòng, giải nhiệt cho các máy điều hoà không khí .) 10 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Nướcthải sinh hoạt Là loại nướcthải ra sau... chất hữu cơ có trong nướcthải Có rất nhiều vi khuẩn gây bệnh trong nướcthải sinh hoạt như: các vi khuẩn gây thương hàn, tả lỵvà vi rus viêm gan A 1.3 Đặc tính nướcthảiphòngkhám Nguồn gốc nướcthảiphòngkhám Trong quá trình hoạt động của phòng khám, nướcthải sinh ra trong toàn bộ khuôn viên phòngkhám bao gồm các loại khác nhau với nguồn thải tương ứng như sau: • Nướcthải là nước mưa thu gom... thải sản xuất) Nướcthảicông nghiệp là nướcthải từ các nhà máy công nghiệp như nhà máy luyện kim, hoá chất, dệt nhuộm, chế biến thực phẩm đang hoạt động có cả nướcthải sinh hoạt nhưng trong đó nướcthải sản xuất là chủ yếu Thành phần và tính chất của nướcthảicông nghiệp rất đa dạng, phụ thuộc vào từng quá trình sản xuất, vào trình độ và bản chất của dây chuyền côngnghệ Trong các xí nghiệp công nghiệp... Đây là loại chất thải nguy hại nên cần được thảivàxửlý riêng biệt 1.4 Thành phần và tính chất nướcthảiphòngkhámCác thành phần chính gây ô nhiễm môi trường do nướcthảiphòngkhám đa khoa gây ra là các chất hữu cơ; các chất dinh dưỡng của Nitơ (N), Phopho(P); các chất rắn lơ lửng vàcác vi trùng, vi khuẩn gây bệnh Các chất hữu cơ có trong nướcthải làm giảm lượng oxy hòa tan trong nước, ảnh hưởng... Sơ đồ côngnghệNướcthải Bể chứa nướcthải Modul xửlý sinh học Modul lắng Modul khử trùng QCVN 28:2010/BTNMT Cột B Hình2.1: Quy trình xử lýnước thải, công suất 6 m3/ngày.đêm 17 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Thuyết minh quy trình Nướcthải của phòngkhám được tập trung về bể chứa nướcthải ngầm hai ngăn Ngăn đầu chứa giá thể vi sinh vật kỵ khí, ngăn thứ hai lắp phao báo đầy và bơm nướcthải Khi nướcthải dâng... thường áp dụng khi xử lí nướcthảicông nghiệp Với đặc tính của nướcthải y tế, hệ thống xử lí nướcthải thường được thiết kế theo trình tự xử lí dưới đây, hoàn toàn phù hợp với tiêu chuẩn xả thải của Việt Nam hiện nay: Xửlý cấp 1 Xửlý cấp 2 Khử trùng Hình 1.2: Quy trình xử lýnướcthải Trong trình tự xử lí trên, bước xử lí cấp 1 (Primary Treatment) và khử trùng (Disinfection) đều đạt tiêu chuẩn, cần... nước thảiNướcthải là chất lỏng được thải ra sau quá trình sử dụng của con người và đã bị thay đổi tính chất ban đầu của chúng Thông thường nướcthải được phân loại theo nguồn gốc phát sinh ra chúng Đây cũng là cơ sở cho việc lựa chọn các biện pháp hoặc công nghệxửlý thích hợp 1.1.2 Phân loại nước thảiNướcthải được chia ra thành những loại sau: Nướcthảicông nghiệp (hay còn gọi là nước thải. .. khỏe và tinh thần của người dân cũng sẽ được nâng lên và làm cho người dân tin tưởng hơn chủ trường chính sách của Đảng và Nhà nước - Có một hệ thống xửlý môi trường tốt sẽ nâng cao được vị thế, uy tín của phòngkhám đối với nhân dân vàcác đối tác trong các hoạt động chuyên môn 4 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NƯỚCTHẢIPHÒNGKHÁMVÀ BIỆN PHÁP XỬLÝ 1.1 Giới thiệu nướcthải 1.1.1 Khái niệm nước. .. hiệu quả xửlý của các dây chuyền côngnghệ khác nhau • So sánh các chỉ tiêu đầu ra của công trình xửlý với Quy chuẩn QCVN 28:2010/BTNMT, CỘT B • So sánh hiệu quả xửlýcáccông trình hiện hữu theo thứ tự: COD, BOD 5 , Photpho, Nitrat, TSS So sánh, đưa ra côngnghệ phù hợp 4 Phương pháp nghiêncứu - Lấy mẫu thực địa, khảo sát thu thập thông tin, số liệu tạicácphòngkhám - Phân tích các chỉ tiêu: pH, . Nghiên cứu tìm hiểu công nghệ xử lý nước thải tại các phòng khám vừa và nhỏ, đề xuất công nghệ hợp lý là công trình nghiên cứu thực sự của cá nhân, được thực hiện trên cơ sơ nghiên cứu lý. cứu Nghiên cứu tìm hiểu công nghệ xử lý nước thải tại các phòng khám vừa và nhỏ, đề xuất công nghệ hợp lý. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 3 3. Nội dung nghiên cứu Khảo sát quy mô phòng khám •. sánh hiệu quả xử lý BOD 5 tại các phòng khám 49 Hình 2.15: Đồ thị so sánh hiệu quả xử lý Photphat tại các phòng khám 50 Hình 2.16: Đồ thị so sánh hiệu quả xử lý Nitrat tại các phòng khám 51 Hình