Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Tăng cường khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ nông thôn trong chuỗi giá trị nông nghiệp: trường hợp ngành thức ăn chăn nuôi " pdf
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
677,02 KB
Nội dung
CARD Project 030/06 VIE: Tăngcườngkhảnăngcạnhtranhcủacácdoanhnghiệpvừavànhỏnôngthôntrongchuỗigiátrịnôngnghiệp:trườnghợpngànhthứcănchănnuôi Tóm lược chính sách 5/ 2010 Sử dụng thứcăn công nghiệpvàthứcăn trộn củacác hộ chănnuôi ở Việt Nam Thông tin từ tóm lược chính sách này dành cho Bộ trưởngvàcác ban ngành có liên quan của Bộ Nôngnghiệp & PTNT; các Sở Nôngnghiệp & PTNT các tỉnh. Mục đích • Trình bày những kết quả nghiêncứu liên quan đến việc sử dụng thứcănchănnuôicủa những hộ chănnuôi gà và lợn ở Việt Nam. • Đưa ra những gợi ý từ nghiêncứu về việc sử dụng thứcăn công nghiệpvà th ức ăn trộn hiện nay vàtrong tương lai của những hộ chănnuôi ở Việt nam Thông tin nền Một cuộc điều tra 300 hộ chănnuôi gà và lợn ở các quy mô khác nhau đã được Trung tâm Tư vấn Chính sách Nôngnghiệpthực hiện năm 2009 trên phạm vi 6 tỉnh. Một trong những mục tiêu chính của cuộc điều tra là tìm hiểu việc sử dụng thứcănchănnuôi theo quy mô hộ. Các hộ chănnuôi được phân loại thành 3 quy mô: nhỏ, trung bình và lớn dựa trên số lượng đầu con chănnuôi năm 2008. Đối với các hộ chănnuôi lợn, quy mô nhỏ là những hộ nuôi dưới 50 con một năm, và quy mô lớn là những hộ nuôi trên 120 con một năm. Việc phân loại đối với những hộ chănnuôi gà thì có sự khác biệt giữa chănnuôi gà thịt vàchănnuôi gà đẻ. Đối với chănnuôi gà đẻ, quy mô nh ỏ là những hộ nuôi dưới 1000 con một năm và quy mô lớn là những hộ nuôi trên 4000 con một năm. Đối với chănnuôi gà thịt, quy mô nhỏ là những hộ nuôi dưới 500 con một năm và quy mô lớn là những hộ nuôi trên 3000 con một năm. Chi phí thứcăn được coi là chiếm tỷ lệ cao nhất trong tổng chi phí chănnuôicủa hộ. Trong điều tra này, kết quả tính trung bình cho thấy chi phí thứcăn chiếm 79% t ổng chi phí chănnuôi đối với hộ chănnuôi gà và 83% đối với hộ chănnuôi lợn. Tỷ lệ caocủa chi phí thứ ăntrong tổng cho phí chănnuôi cho thấy việc sử dụng thứcăn hiệu quả là rất quan trọngtrongchăn nuôi. Trong tóm lược chính sách này, các kết quả nghiêncứu về việc sử dụng thứcănvà hiệu quả sử dụng thứcăntrongchănnuôi sẽ được đưa ra thảo luận. Sử dụng thứcănchănnuôicủa hộ Thứcăn công nghiệp được sử dụng phổ biến hơn ở những hộ quy mô lớn vàtrongcác giai đoạn đầu của chu kỳ chănnuôi Nhìn chung, có nhiều hộ hơn ở nhóm quy mô lớn hơn, ở các giai đoạn đầu so với các giai đoạn sau của chu kỳ chănnuôi sử dụng thứcăn công nghiệp. Các 2 sự khác biệt theo quy mô cũng đúng khi xét đến lượng thứcăn công nghiệp được sử dụng: đó là những hộ quy mô lớn hơn sử dụng nhiều thứcăn công nghiệp hơn (cụ thể là lượng thứcăn cho ăn trên 1 con). Thứcăn công nghiệp được sản xuất bởi các doan nghiệp nước ngoài được ưa thích hơn so với thứcăn do các công ty trong nước sản xuất, với trên 90% hộ điều tra lựa chọn mua cả thứcăn đậm đặc vàthứcăn hỗn hợp nhãn hiệu nước ngoài. Nguyên nhân chính mà các hộ chănnuôi đưa ra cho sự lựa chọn này là cácthứcăn nhãn hiệu nước ngoài có chất lượng tốt hơn và mang lại năng suất chănnuôicao hơn. Đối với chănnuôi gà: Phần lớn hộ điều tra sử dụng thứcăn hỗn hợp ở cả 3 giai đoạn chănnuôi 1 : tuy nhiên, tỷ lệ chung có xu hướng giảm dần từ giai đoạn 1 đến giai đoạn 3 (90%, 63% và 52% đối với gà thịt và 82%, 80% và 74% đối với gà đẻ). Nhìn chung, quy mô càng lớn thì các hộ càng có xu hưởng sử dụng thứcăn hỗn hợp, và điều này đúng đối với tất cả các giai đoạn chăn nuôi. Đối với các nhóm quy mô trung bình và lớn, tỷ lệ hộ nuôi gà thịt sử dụng thức ă n hỗn hợpcao ở tất cả các giai đoạn (trên 60%), trong khi chỉ có 26% và 43% số hộ quy mô nhỏ sử dụng thứcăn hỗn hợp ở giai đoạn 2 và 3 theo thứ tự. Các hộ nuôicác giống ngoại/ lai có xu hướng sử dụng thứcăn hỗn hợp nhiều hơn những hộ nuôicác giống gà địa phương, và những hộ nuôi gà thả rông cũng có xu hướng sử dụng ít th ức ăn hỗn hợp hơn. Đối với chănnuôi lợn: tỷ lệ hộ sử dụng thứcăn hỗn hợp để nuôi lợn thịt cao hơn so với nuôi lợn nái. Đối với chănnuôi lợn nái, tỷ lệ hộ sử dụng thứcăn hỗn hợp nhìn chung là cao nhất vào giai đoạn đang cho con bú với tỷ lệ 65%. Đối với 1 Một lứa gà thường có 3 giai đoạn cho ăn. Đối với gà thịt, giai đoạn 1 kéo dài khoảng 29 ngày, giai đoạn là 48 ngày tiếp theo và giai đoạn 3 là 40 ngày còn lại. Đối với gà đẻ, độ dài của 3 giai đoạn theo thứ tự là 94 ngày, 172 ngày và 250 ngày. chănnuôi lợn thịt, tỷ lệ hộ sử dụng thứcăn hỗn hợp ở giai đoạn lợn con (85%) cao hơn so với các giai đoạn sau 2 . Tương tự như chănnuôi gà, tỷ lệ hộ ở quy mô lớn cho lợn ăn bằng thứcăn hỗn hợpcao hơn so với tỷ lệ hộ ở quy mô nhỏ, và điều này nhìn chung là đúng cho tất cả các giai đoạn khác nhau trongchănnuôi lợn thịt và lợn nái. Chỉ cho ănthứcăn trộn không còn phổ biến nữa; thay vào đó cách thức chỉ cho ăn th ức ăn hỗn hợpvà cho ăn kết hợpthứcăn thô với thứcăn công nghiệp được sử dụng Trừ một số ít hộ chănnuôi gà chỉ cho ănthứcăn trộn (9% đối với gà thịt và 18% đối với gà đẻ), một tỷ lệ lớn các hộ (kể cả hộ chănnuôi gà và hộ chănnuôi lợn) chỉ cho ănthức ă n hỗn hợp: 53% đối với gà thịt, 64% đối với gà đẻ; 43% đối với lợn nái, 77% đối với lợn con và 45% đối với lợn thịt. Những hộ còn lại sử dụng cả 2 loại thứcăn này trongchăn nuôi. Tỷ lệ thứcăn đậm đặc trong tổng lượng thứcăn trộn ở vào khoảng 27% đối với các hộ chănnuôi gà và 17% đối với các h ộ chănnuôi lợn thịt. Thứcăn kết hợp được sử dụng nhiều hơn đối với những hộ chănnuôi lợn ở tất cả các giai đoạn . Hiệu quả củathứcăn công nghiệp so với thứcăn kết hợp (hỗn hợp + trộn) Sử dụng số liệu điều tra về sử dụng th ức ănchănnuôicủa hộ và khối lượng tăng trọng, tỷ lệ chuyển đổi thứcăn (FCR) được tính toán đối với các sản phẩm đầu ra tương tự: gà thịt và lợn thịt. Đối với chănnuôi gà thịt, tỷ lệ FCR - số kg thứcăn cho ăn trên 1 kg gà sản phẩm giảm dần khi quy mô tăng lên. FCR đối với chănnuôi gà thịt ở tất cả các h ộ giảm dần từ giống gà địa phương cho đến giống lai và đến giống ngoại (3,94, 2,45 và 2,24 theo thứ tự). FCR cũng thấp hơn rất nhiều ở những hộ chỉ cho ănthứcăn 2 Một lứa lợn thịt gồm 2 giai đoạn cho ăn chính: giai đoạn 1 (nuôi lợn con) kéo dài 60 ngày và giai đoạn 2 (nuôi lợn bột cho đến khi giết mổ) kéo dài 98 ngày. 3 hỗn hợp so với những hộ cho ănthứcăn kết hợp, và cũng thấp hơn về mặt thống kê ở những hộ sử dụng thứcăn hỗn hợp nhãn hiệu nước ngoài so với những hộ sử dụng thứcăn nhãn hiệu nội địa trongtrườnghợpcủa gà (2,94 so với 4,18). Các tỷ lệ FCR đối với chă n nuôi lợn sử dụng thứcăn hỗn hợp thấp hơn về mặt thống kê đối với các hộ chănnuôi quy mô nhỏ (2,08) so với các hộ quy mô lớn (2,92). FCR cũng thấp hơn về mặt thống kê nếu cho ănthứcăn hỗn hợp (2.65) so với cho ănthứcăn kết hợp (4,06), tuy nhiên đối với các hộ chănnuôi lợn, tỷ lệ FCR ở nh ững hộ sử dụng thứcăn hỗn hợp nhãn hiệu nước ngoài không có sự khác biệt về mặt thống kê so với những hộ sử dụng nhãn hiệu nội địa. Tỷ lệ FCR cũng có thể được sử dụng như là một tiêu chuẩn đo lường hiệu quả sử dụng thức ăn. Tuy nhiên, nên xem xét đến chi phí thứcăn trên một kg thịt tăng tr ọng khi tính đến hiệu quả kinh tế. Nông dân có thể sử dụng thứcăn rẻ dù FCR cao hơn nhưng có chi phí trên một kg tăngtrọng thấp hơn. Các kết quả củanghiêncứu này cũng chỉ ra một vài sự khác biệt rất thú vị giữa các hộ chănnuôi gà và hộ chănnuôi lợn sử dụng các loại thứcăn khác nhau, điều này nói lên rằng có thể cần có những gợ i ý chính sách khác nhau cho từng loại sản phẩm và từng hệ thống. Đối với chănnuôi gà: nhìn chung, mặc dù chi phí trung bình trên 1 ngày nếu chỉ sử dụng thứcăn hỗn hợpcao hơn về mặt thống kê so với dùng thứcăn kết hợp, chi chí thứcăn trên 1 kg thịt tăngtrọng giữa những hộ chỉ cho ănthứcăn hỗn hợpvà cho ăn kết hợp cũ ng thấp hơn về mặt thống kê so những hộ chỉ cho ănthứcăn trộn (22.686 đồng so với 27.888 đồng) (Bảng 1). Kết quả này ủng hộ việc sử dụng thứcăn công nghiệp đối với chănnuôi chi phí hiệu quả. Chú ý rằng sản xuất có hiệu quả về mặt chi phí cũng nên cân nhắc đến giá bán sản phẩm, điều này có thể phả n ánh sự khác biệt sản phẩm về mùi vị và chất lượng thứcăntrong khẩu phần ăncủa vật nuôi. Tuy nhiên, điều này không được đưa vào xem xét trongcác phân tích ở đây. Các sự khác biệt về chi phí theo loại thứcăn không có ý nghĩa thống kê đối với các hộ quy mô nhỏvà trung bình, nhưng đối với các hộ quy mô lớn, chi phí một ngày nếu chỉ cho ănthứcăn hỗn hợ p thấp hơn về mặt thống kê so với cho ănthứcăn kết hợp. Ảnh hưởng của nhãn hiệu thứcăn đối với chi phí thứcăn trên 1 kg thịt tăngtrọng cũng được kiểm tra nhưng các sự khác biệt về giátrị trung bình lại không có ý nghĩa thống kê. Vì vậy, mặc dù FCR thấp hơn ở nhóm hộ sử dụng thứcăn nhãn hiệu nướ c ngoài, nhưng giá loại thứcăn này cao hơn đã giúp cân bằng những lợi ích kinh tế so với thứcăn nhãn hiệu nội địa, tức là chi phí trên 1 kg thịt tăngtrọng không thấp hơn so với nhóm thứcăn nhãn hiệu nước ngoài. Cácgiátrị trung bình là 22.900 đồng đối với thứcăn nhãn hiệu nước ngoài và 25.300 nghìn đồng đối với thứcăn nhãn hiệu nội địa nhưng các sự khác biệt này không có ý ngh ĩa về mặt thống kê. Đối với chănnuôi lợn: trongtrườnghợp này, các sự khác biệt về chi phí trên 1 ngày giữa khẩu phần ăn chỉ sử dụng thứcăn hỗn hợpvà khẩu phần sử dụng thứcăn kết hợp là có ý nghĩa thống kê (19.230 đồng so với 14.370 đồng) khi xét cho toàn bộ mẫu; và khi xét cho cả 3 quy mô chăn nuôi. Tương tự như vậy, kết quả c ũng cho thấy chi phí thứcăn trên 1 kg thịt tăngtrọngcao hơn về mặt thống kê ở những hộ chỉ cho ănthứcăn hỗn hợp so với những hộ cho ănthứcăn kết hợp (23.580 đồng so với 20.150 đồng) khi xét trên tổng mẫu; và khi xét cho những hộ ở miền Bắc. Các kết quả đối với trườnghợpchănnuôi lợn ủng hộ việc sử dụng thứcăn kết hợp (thường sử dụng những thứcăn tận dụng tronggia đình) vì các hộ có thể giảm được khoảng 3.400 đồng chi phí thứcăn trên 1 kg thịt tăng trọng. Cũng như trước đó, các sự khác biệt có thể về giá bán củacác loại 4 giống được nuôi theo các cách thức cho ăn khác nhau không được đề cập. Các gợi ý đối với việc sử dụng thứcăncủacác hộ chănnuôi • Nhìn chung, các hộ chănnuôi gà và lợn quy mô lớn hơn có xu hướng sử dụng thứcăn công nghiệp nhiều hơn trong khẩu phần ăncủa vật nuôi. Khi ngànhchănnuôi phát triển và có xu hướng tập trung vào chănnuôi quy mô lớn hơn thì nhu c ầu đối với thứcăn công nghiệp cũng sẽ tăng lên. • Thứcăn công nghiệp được trình bày bằng các kết quả ở trên cho thấy hiệu quả chi phí cao hơn ở những hộ chănnuôi gà. Tuy nhiên, có một vài bằng chúng ủng hộ cho việc sử dụng chi phí hiệu quả đối với thứcăn kết hợp - đặc biệt là ở các hộ chănnuôi lợn. Thứcăn kết hợp được sử dụng phổ biến hơn bởi những hộ chănnuôi quy mô nhỏvà trung bình, vàcác kết quả ủng hộ ý kiến cho rằng chiến lược sử dụng loại thứcăn này có thể đem lại hiệu quả về mặt chi phí. Thức ă kết hợp cũng có thể được sử dụng trongchănnuôi những sản ph ẩm có giá bán cao hơn do chất lượng tốt hơn, ví dụ như các giống gà địa phương. • Cácdoanhnghiệp sản xuất thứcăn quy mô nhỏvà trung bình có xu hướng cung cấp thứcănchănnuôi trực tiếp cho các hộ quy mô nhỏ, vàcác nhãn hiệu thứcăn nội địa được trình bày trong phần kết quả này cũng có hiệu quả chi phí trên một 1 kg thịt tăngtrọng tương đương vớ i các nhãn hiệu nước ngoài. Tỷ lệ FCR cao hơn được bù đắp bởi giá thấp hơn củathứcăn nhãn hiệu nội địa. Tính khả thi của việc thành lập 1 nhóm các hộ chănnuôivà những nhà sản xuất thứcănchănnuôi ở các vùng nôngthôn bằng cách kết nối những hộ quy mô nhỏvàcácdoanhnghiệpvừavànhỏ cần được điều tra. Tham khảo thêm Trung tâm Tư vấn Chính sách Nông nghiệp, 2010. Cácdoanhnghiệpvừavànhỏtrongngànhthứcănchănnuôi ở Việt Nam: Phần 1. Sản xuất thứcănchăn nuôi. Báocáo cho Dự án CARD 030/06. Trung tâm Tư vấn Chính sách Nông nghiệp, 2010. Cácdoanhnghiệpvừavànhỏtrongngànhthứcănchănnuôi ở Việt Nam: Phần II. Sử dụng thứcănchănnuôicủacác hộ chănnuôi gà và lợn. Báocáo cho Dự án CARD 030/06. 5 Bảng 1 Chi phí thứcăn trên một ngày và trên 1 kg thịt tăngtrọng đối với chănnuôi gà thịt: theo vùng, quy mô và khẩu phần ăn (Nguồn: Điều tra hộ chăn nuôi, CARD 2009) Chi phí thứcăn trên 1 gà thịt trên 1 ngày (nghìn đồng) Chi phí thứcăn trên 1 kg thịt tăngtrọng (nghìn đồng) Chỉ thứcăn hỗn hợpThứcăn trộn & thứcăn hỗn hợp Chỉ thứcăn hỗn hợpThứcăn trộn & thứcăn hỗn hợp Anova # (chi phí/kg theo cách thức cho ăn) Chung a 0,64 0,54 22,69 27,89 10% Theo vùng b Miền Bắc 0,90 0,57 18,67 27,09 12% Miền Nam 0,59 0,47 23,69 30,30 2% Theo quy mô gà thịt c Nhỏ 0,34 0,52 25,43 25,36 nsd # Trung bình 0,64 0,50 24,69 26,13 nsd Lớn 0,72 0,82 20,90 , * 1% a. Chi phí một ngày giữa các loại thứcăn xét trên toàn bộ mẫu là có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 10% b. Chi phí một ngày nếu chỉ cho ănthứcăn hỗn hợpcao hơn về mặt thống kê ở miền Bắc, không có sự khác biệt thống kê đối với trườnghợp cho ăn kết hợp; chi phí trên 1 kg thịt tăngtrọngcao hơn về mặt thống kê ở miền Nam nếu cho ăn kế t hợp nhưng không có khác biệt thống kê nếu chỉ cho ănthứcăn hỗn hợp. c. Chi phí một ngày không có khác biệt về mặt thống kê giữa các quy mô khi xét cho từng loại thức ăn, chi phí trên 1 kg thịt tăngtrọng không có sự khác biệt về mặt thống kê giữa các quy mô nếu chỉ cho ănthứcăn hỗn hợp, chi phí trung bình cho 1 kg thịt tăngtrọng nếu cho ăn kết hợpcao hơn về mặt thống kê ở các hộ quy mô lớn. * Chỉ có 2 hộ chănnuôi ở quy mô lớn có sử dụng cách thức cho ăn kết hợp cả thứcăn trộn vàthứcăn hỗn hợp, do đó kết quả không được trình bày ở đây. # ANOVA là phân tích phương sai, nsd có nghĩa là không có sự khác biệt về mặt thống kê. Bảng 2 Chi phí thứcăn trên 1 ngày và trên 1 kg lợn thịt tăng trọng, theo vùng, quy mô, và cách thức cho ăn (Nguồn: Điều tra hộ chăn nuôi, CARD, 2009) Chi phí thứcăn trên 1 ngày (Nghìn đồng) Chi phí thứcăn trên 1 kg thịt tăngtrọng (nghìn đồng) Chỉ thứcăn hỗn hợpThứcăn trộn & thứcăn hỗn hợp Anova # (chi phí/ ngày theo cách thức cho ăn) Chỉ thứcăn hỗn hợpThứcăn trộn & thứcăn hỗn hợp Anova # (chi phí/kg theo cách thức cho ăn) Chung 19,23 14,37 1% 23,58 20,15 5% Theo vùng Miền Bắc 16,99 13,83 nsd 26,62 20,38 10% Miền Nam 19,44 15,08 1% 23,28 19,84 nsd # Theo quy mô Nhỏ 18,11 12,84 1% 18,72 18,44 nsd Trung bình 19,75 15,60 5% 24,96 21,70 nsd Lớn 19,41 14,92 5% 24,92 20,66 nsd # ANOVA là phân tích phương sai, nsd là không có ý nghĩa về mặt thống kê CARD Project 030/06 VIE: Tăngcườngkhảnăngcạnhtranhcủacácdoanhnghiệpvừavànhỏnôngthôntrongchuỗigiátrịnôngnghiệp:trườnghợpngànhthứcănchănnuôi Tóm lược chính sách 5/ 2010 Những khó khăn mà cácdoanhnghiệpvừavànhỏtrongngành sản xuất thứcănchănnuôi ở Việt Nam đang phải đối mặt Thông tin từ tóm lược chính sách này dành cho Bộ trưởngvà ban ngành có liên quan của Bộ Nôngnghiệpvà Phát triển Nông thôn, các sở Nôngnghiệpvà Phát triển Nôngthôncác tỉnh, Hiệp hội doanhnghiệpvừavànhỏ Việt Nam. Mục đích: • Trình bày những khó khăn chủ yếu mà cácdoanhnghiệpvừavànhỏ (DNVVN) trongngành sản xuất thứcănchănnuôi ở Việt Nam đang gặp phải. • Đề xuất một số chính sách cần thi ết để giải quyết những khó khăn này. Thông tin nền Cácdoanhnghiệp lớn chiếm lĩnh thị trườngtrongngành sản xuất thứcănchăn nuôi, nhưng cũng còn rất nhiều DNVVN hoạt động trongngành này. Các DNVVN phải chịu áp lực rất lớn để duy trì được khảnăngcạnh tranh. Mới chỉ có rất ít cácnghiêncứu về khảnăngcạnhtranhcủacác DNVVN so với cácdoanhnghiệp lớ n hơn và những khó khăn mà cácdoanhnghiệp này gặp phải. Trong Tóm lược chính sách này, chúng tôi sẽ trình bày một số khó khăn mà các DNVVN DNVVN hoạt động trongngành chế biến thứcănchănnuôi đang phải đối mặt. Nghiêncứu gần đây đã chỉ ra rằng sự hỗ trợ về tín dụng của Chính phủ cho các DNVVN này không đạt được nhiều hiệu quả vì nó tập trung chủ yếu vào các DNVVN ở 2 thành phố lớ n nhất là Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh (Thanh, 2010). Bởi vì nhiều doanhnghiệp sản xuất thứcănchănnuôi được đặt ở khu vực nông thôn, Quỹ hỗ trợ tín dụng sẽ không phát huy được hiệu quả trong việc vươn đến với cácdoanhnghiệp này. Hơn thế nữa, nghiêncứu cũng cho thấy 75% các DNVVN tiếp cận với các khoản vay từ các nguồn không chính thức (Thanh, 2010). Số liệu được thu th ập từ cuộc điều tra 62 doanhnghiệp sản xuất thứcănchănnuôi được thực hiện năm 2008 bởi Trung tâm Tư vấn Chính sách Nông nghiệp. Trong phân tích này, cácdoanhnghiệpthứcănchănnuôi được phân loại như sau: Quy mô nhỏ là cácdoanhnghiệp sản xuất dưới 10,000 tấn một năm; quy mô vừa là cácdoanhnghiệp sản xuất từ 10.000 tấn đến dưới 60.000 tấn một năm; và quy mô lớn là cácdoanh nghiệ p sản xuất từ 60.000 tấn trở lên một năm. Trong Tóm lược chính sách này, nói đến DNVVN là nói đến những doanhnghiệp ở cả quy mô nhỏvà vừa, mặc dù có một vài kết quả được trình bày tách biệt cho cácdoanhnghiệpnhỏvàcácdoanhnghiệpvừa 2 Các khó khăn mà DNVVN hoạt động trongngành đang phải đối mặt Giới hạn trong tiếp cận nguồn tín dụng đầy đủ Các kết quả nghiêncứu chỉ ra rằng cácdoanhnghiệpnhỏ gặp khó khăn trong việc tiếp cận với các khoản vay từ các nguồn tín dụng chính thức. Tỷ lệ các DNVVN có thể vay được đủ vốn theo nhu cầu thấp hơn so với tỷ lệ củacácdoanhnghiệpvừavà lớn. Gần 70 % doanhnghiệp sản xuất thứcănchănnuôi được điều tra trong dự án CARD có vay vốn nhưng chỉ có 56% trong số đó vay được đủ vốn theo nhu cầu. Tuy nhiên, tỷ lệ cácdoanhnghiệpnhỏ có thể vay được đủ vốn theo nhu cầu thấp hơn so với tỷ lệ củacácdoanhnghiệpvừavà lớn (tỉ lệ này lần lượ t là 40%, 64% và 67%). So sánh với cácdoanhnghiệp lớn, DNVVN có xu hướng vay vốn từ các ngân hàng thương mại (trên 60%) hơn VBARD nơi họ có tiếp cận với lãi suất thấp hơn. Điều đó có nghĩa rằng cácdoanhnghiệp này phải trả chi phí cao hơn cho các khoản vay, điều này làm tăng chi phí sản xuất. Trong cuộc điều tra, không có thế chấp được tất cả cácdoanhnghiệp lớn và 2/3 số doanhnghiệpnhỏ l ựa chọn như là lý do quan trọng nhất khiến họ không vay được đủ vốn theo nhu cầu. Một nửa số doanhnghiệp ở quy mô vừa đề cập đến lãi suất cao như là nguyên nhân quan trọng nhất khiến họ không vay được đủ vốn theo nhu cầu, và số doanhnghiệp còn lại chia điều cho 2 lý do: không có tài sản thế chấp và thiếu các mối quan hê. Rất nhiều doanhnghiệp cho rằng Chính phủ nên đư a ra nhiều sự hỗ trợ hơn đối với cácdoanhnghiệptrong việc tiếp cận nguồn tín dụng. Đây là vai trò quan trọng nhất của Chính phủ được đưa ra bởi cácdoanhnghiệptrong điều tra. Phát hiện này phản ánh những khó khăn mà cácdoanh nghiệp, đặc biệt là các DNVVN, phải đối mặt khi vay vốn (lãi suất cao, thủ tục hành chính, thiếu tài sản thế chấp và giới hạn về khoả n vay…) và ưu tiên hàng đầu củacácdoanhnghiệp là cần những chính sách để giải quyết những khó khăn về tín dụng. Thu mua và lưu trữ các nguyên liệu thô Không có bằng chứng thống kê nào cho thấy cácdoanhnghiệpnhỏ trả nhiều hơn cho việc mua các nguyên liệu đầu vào sử dụng trong sản xuất thứcănchăn nuôi. Cần chú ý rằng, những số liệu này không xét đến chất lượng của nguyên liệu được mua. Tuy nhiên, có một điều rõ ràng từ các số liệu là các DNVVN phụ thuộc nhiều hơn vào nguồn nguyên liệu trong nước, đặc biệt là bột cá so với cácdoanhnghiệp lớn. Các DNVVN thường có quy mô kho chứa nhỏ hơn vàkhảnăng dự trữ trong thời gian ngắn hơn so với cácdoanhnghiệp lớn. Điều này có nghĩa họ phải mua nguyên liệu đầu vào thường xuyên hơn. Điều này khiế n họ dễ bị tổn thương hơn đối với việc tănggiá nguyên liệu. Trong điều kiện thị trường nguyên liệu không ổn định, công suất kho chứa rộng hơn vàkhảnăng lưu trữ trong thời gian dài hơn sẽ giúp đảm bảo cho cáccácdoanhnghiệp lên kế hoạch cũng như kinh phí dự trù một cách hiệu quả Tiếp cận đầy đủ về đất đai cho kinh doanh Cả cácdoanhnghiệpnhỏvàcácdoanhnghiệp lớn đều có xu hướng báocáo rằng họ phải đối mặt với nhiều khó khăn trong việc tiếp cận đầy đủ về đất đai cho việc tổ chức các hoạt động kinh doanh. Tiếp cận đất cho mục đích kinh doanh là vấn đề phổ biến thứ 2 (sau tiếp cận về tín dụng ) theo nhận định c ủa cácdoanhnghiệp DNVVN là cần được sự trợ giúp của Chính phủ (hơn 20% số doanhnghiệp ). Trở ngại trong vận chuyển hàng hóa 42% cácdoanhnghiệp nói rằng họ gặp khó khăn trong việc vận chuyển hàng hóa, và tỷ lệ này ở cácdoanhnghiệp lớn (61%) cao hơn so với các DNVVN. Lệ 3 phí cầu đường, các rào cản về đường xá liên huyện và liên tỉnh cùng với việc kiểm soát củacảnh sát là những lý do được cho là những rào cản quan trọng nhất với việc vận chuyển hàng hóa của 67% doanhnghiệp nhỏ, 33% doanhnghiệpvừavà 75% doanhnghiệp lớn. Thiếu năng lực trong việc thực hiện kiểm soát về chất lượng đầy đủ Trong cuộc điều tra 62 doanh nghiệ p sản xuất thứcănchănnuôi được thực hiện bởi Trung tâm Tư vấn Chính sách Nôngnghiệp năm 2008, các quy trình kiểm soát chất lượng củacácdoanhnghiệp nước ngoài, liên doanhvàdoanhnghiệp lớn đã được chứng minh là tốt hơn ở cả 2 khâu kiểm tra nguyên liệu đầu vào và sản phẩm đầu ra. Rõ ràng là có những vấn đề về kiểm soát chất lượng đối với cácdoanhnghiệp nhỏ, doanh nghi ệp trong nước. Rất ít cácdoanhnghiệp được khảo sát đề nghị hỗ trợ về kỹ thuật, kiểm soát chất lượng, tập huấn hoặc yêu cầu sự trợ giúp từ Chính phủ. Điều này có thể sẽ là một viễn cảnh bất lợi cho các DNVVN trongngànhthứcănchăn nuôi. Kiểm soát chất lượng tốt hơn là cần thiết đối với lĩnh vực này và dườ ng như không chắc chắn rằng sẽ có thể đạt được một cách tự nguyện bởi phần lớn cácdoanhnghiệptrong nước. Các vấn đề về kiểm soát chất lượng được đi sâu phân tích hơn trong Tóm lược chính sách về “ Kiểm soát chất lượng trongngànhthứcănchănnuôi ở Việt Nam”. Một số khuyến nghị 1. Các DNVVN nên được hỗ trợ thêm về vốn vay. H ơn 50% cácdoanhnghiệp đồng ý rằng cần phải có sự trợ giúp của Chính phủ trong việc tiếp cận nguồn tín dụng. Nghiêncứu sâu hơn là cần thiết trong việc xác định các lĩnh vực hoạt động cụ thể mà các DNVVN cần được sự hỗ trợ về tính dụng, và làm sao để cung cấp các hỗ trợ tín dụng một cách tốt nhất. Trọng tâm của sự trợ giúp này nên đặ t vào những lĩnh vức mà các DNVVN cần có sự hỗ trợ để có thể cạnhtranh được với cácdoanhnghiệp lớn (ví dụ như: mua nguyên liệu, cải thiện công cụ quản lý chất lượng…). 2. Cải tiến các tiêu chuẩn kiểm soát chất lượng củacácdoanhnghiệpnhỏtrong nước. Hiện tại có một sự khác biệt lớn về các thủ tục kiểm soát chất l ượng đang được thực hiện trongcácdoanhnghiệptrong nước vàcácdoanhnghiệp nước ngoài. Để cạnhtranhtrong lĩnh vực này một cách lâu dài, hệ thống tiêu chuẩn kiểm soát chất lượng củacác DNVVN trong nước cần phải được cải thiện. Một số khuyến nghị cụ thể hơn về việc cải thiện kiểm soát chất lượng sẽ được trình bày trong bản Tóm lược chính sách về “ Kiểm soát chất lượng trongngànhthứcănchănnuôi ở Việt Nam.” 3. Xây dựng các liên kết thị trường tốt hơn giữa các DNVVN vàcác nhà cung cấp nguyên liệu. Chiến lược này, cùng với cải tiến quản lý chuỗi cung ứng, có thể làm tăng chất lượng và giảm chi phí củacác nguyên liệu thô trong nước, mang lại lợi ích cho các DNVVN hoạt động trongngành công nghiệpthứcănchăn nuôi. Mục tiêu là cả i tiến chất lượng (ví dụng như các sản phẩm bột cá trong nước ) và giảm giá thành củacác nguyên liệu thô trong nước. 4. Đẩy mạnh vai trò củacác DNVVN đối với vấn đề tạo việc làm nông thôn. DNVVN thường được đặt ở các vùng nôngthôn nhiều hơn và do đó cung cấp nhiều cơ hội việc làm trong khu vực nông thôn. Chính phủ nên khuyến khích các DNVVN ở khu vực nôngthôn thông qua cung cấp đất đai, cơ sở hạ tầngvà hỗ trợ tín dụng. 5. Các rào cản trong vận chuyển hàng hóa do việc kiểm soát không đúng 4 quy cách củacảnh sát cần phải được giải quyết. Các rào cản không cần thiết vàcác chi phí liên quan tới vận chuyển hàng hóa làm giatăng chi phí trongngànhthứcănchănnuôi ở Việt Nam và kết quả là chi phí sản xuất cao hơn cho cả các hộ chănnuôi quy mô nhỏvà quy mô sản xuất hàng hóa. Tham nhũng liên quan đến các hoạt động củacảnh sát cần phải được ngăn ngừa và giải quyết. 6. Hỗ trợ củng cố vai trò của Hiệp hội thứcănchănnuôi Việt Nam (VAFA). VAFA có thể đóng vai trò quan trọngvà hữu ích cho các DNVVN trongngành này. Hiệp hội này đã giúp các DNVVN trongcác công thức chế biến thức ăn, và tư vấn nhiều khía cạnh khác nhau cho sản xuất, và vai trò này có thể được mở rộng bao gồm cả việc hỗ trợ trong việc cung cấp thông tin về thị trườngtrong nước và qu ốc tế, thu mua nguyên liệu (ví dụ như nhập nguyên liệu thô) và cải tiến các thủ tục kiểm soát chất lượng. Cả các DNVVN vàcácdoanhnghiệp lớn nên thể hiện vai trò trong việc thảo luận và phát triển vai trò của VAFA trong tương lai. Chính sách bảo hộ cho ngànhthứcănchănnuôi nói chung và DNVVN nói riêng nên được xem xét. Tư cách hội viên của Hiệp hội thứcănchănnuôi nên bắt buộc cho tất cả cácdoanhnghiệp sả n xuất thứcănchănnuôi đã đăng ký, và Hiệp hội nên được củng cố với sự hỗ trợ của chính phủ và khu vực tư nhân. Tham khảo thêm Trung tâm Tư vấn Chính sách Nông nghiệp, 2010. Các DNVVN trongngànhthứcănchănnuôi ở Việt Nam: Phần 1. Sản xuất thứcănchăn nuôi. Báocáo cho Dự án CARD 030/06. Thanh, Vo Tri, 2010. Hội nghị chuyên đề về “Các chiến lược đối với DNVVN để vượt qua cuộc Khủng hoảng Kinh tế” Hiệp hội các kế toán viên được chứng nhận đủ tiêu chuẩn hành nghề vàBáo Sài Gòn Thương mại, Thành phố Hồ Chí Minh, 4/5/ 2010. CARD Project 030/06 VIE: Tăngcườngkhảnăngcạnh trạn củacácdoanhnghiệpvừavànhỏnôngthôntrongchuỗigiátrịnôngnghiệp:trườnghợpngànhthứcănchănnuôi Tóm luợc chính sách 5/2010 Khảnăngcạnhtranhcủacácdoanhnghiệpvừavànhỏtrongngành sản xuất thứcănchănnuôi ở Việt Nam Thông tin từ tóm lược chính sách này dành cho Bộ trưởngvàcác nhà chức trách có liên quan của Bộ Nôngnghiệpvà Phát triển Nông thôn, các sở Nôngnghiệpvà Phát triển Nôngthôncác tỉnh, Hiệp hội Thứcănchăn nuôi, Hiệp hội Doanhnghiệpvừavànhỏ Việt Nam vàcác nhà quản lý củacácdoanhnghiệp đang hoạt động trongngànhthứcănchăn nuôi. Mục đích • Trình bày các kết quả nghiêncứu liên quan đến khảnăng cạ nh tranhcủacácdoanhnghiệpvừavànhỏ (DNVVN) đang hoạt động trongngànhthứcănchănnuôi ở Việt Nam, và • Đưa ra những gợi ý - từ những kết quả nghiêncứu – liên quan đến sự phát triển bền vững củacác DNVVN trong ngành. Thông tin nền Cácdoanhnghiệp lớn thống trị thị trườngtrongngành sản xuất thứcănchăn nuôi, nhưng có rất nhiều các DNVVN cũng đ ang hoạt động trong lĩnh vực này. Sức ép đè nặng lên cácdoanhnghiệpnhỏtrong nước để duy trì được khảnăngcạnhtranhvà có nhiều ý kiến cho rằng họ không có khảnăngcạnh tranh, tuy nhiên mới có rất ít cácnghiêncứu về khảnăngcạnhtranhcủacác DNVVN so với cácdoanhnghiệp lớn được thực hiện. Trong tóm lược chính sách này, các kết quả của 1 nghiêncứu về khảnăngcạnhtranh củ a các DNVVN trongngànhthứcănchănnuôi sẽ được trình bày và thảo luận. Số liệu phân tích là từ 1 cuộc điều tra trên 62 doanhnghiệpthứcănchănnuôi được thực hiện năm 2008 bởi Trung tâm Tư vấn Chính sách Nông nghiệp. Trongcác phân tích, cácdoanhnghiệp được phân loại theo cách sau: cácdoanhnghiệpnhỏ là những doanhnghiệp sản xuất dưới 10.000 tấn/năm; cácdoanhnghiệpvừa là những doanhnghiệp sản xuất từ 10.000 đế n dưới 60.000 tấn/năm, vàcácdoanhnghiệp lớn là những doanhnghiệp sản xuất từ 60.000 tấn/năm trở lên. Trong tóm lược chính sách này, nói đến DNVVN là nói đến những doanhnghiệp ở cả quy mô nhỏvà vừa, mặc dù có một vài kết quả được trình bày tách biệt cho cácdoanhnghiệpnhỏvàcácdoanhnghiệp vừa. Khảnăngcạnhtranhtrongngànhthứcănchănnuôi chịu tác động bởi chi phí sản xuất tương đối c ủa cácdoanhnghiệp ở các quy mô khác nhau. Nghiêncứu này tập trung vào việc so sánh các DNVVN với cácdoanhnghiệp lớn về [...]... sách Nông nghiệp, 2010 Cácdoanhnghiệpvừavànhỏtrongngànhthứcănchănnuôi ở Việt Nam: Phần 1 Sản xuất thứcănchănnuôiBáocáo cho Dự án CARD 030/06 Trung tâm Tư vấn Chính sách Nông nghiệp, 2010 Các doanhnghiệpvừavànhỏ trong ngànhthứcănchănnuôi ở Việt Nam: Phần II Sử dụng thứcănchănnuôicủacác hộ chănnuôi gà và lợn Báocáo cho Dự án CARD 030/06 5 CARD Project 030/06 VIE: Tăng cường. .. cườngkhả năng cạnhtranhcủacácdoanhnghiệp vừa vànhỏnôngthôntrongchuỗigiátrịnôngnghiệp:trườnghợpngànhthứcănchănnuôi Tóm lược chính sách 5/ 2010 Kiểm soát chất lượng trongngànhthứcănchănnuôi ở Việt Nam Thông tin từ tóm lược chính sách này dành cho Bộ trưởngvàcác nhà chức trách có liên quan của Cục Chănnuôi thuộc Bộ Nôngnghiệpvà Phát triển Nông thôn, Sở Nôngnghiệpvà Phát... Các doanhnghiệpvừavànhỏ trong ngànhthứcănchănnuôi ở Việt Nam: Phần II Sử dụng thứcănchănnuôicủacác hộ chănnuôi gà và lợn Báocáo cho Dự án CARD 030/06 4 VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NÔNGNGHIỆPNÔNGTHÔN TRUNG TÂM TƯ VẤN CHÍNH SÁCH Dự án CARD 030/06 VIE: Xây dựng chiến lược tăngcườngkhả năng cạnhtranhcủadoanhnghiệp vừa vànhỏnôngthôntrong chuỗi. .. lái và chỉ thu mua nguyên liệu đầu vào từ các cơ sở chế biến tư nhân vàcácdoanhnghiệp nhà nước Các dịch vụ cung cấp cho các đại lý vàcác hộ chănnuôiCác DNVVN cung cấp nhiều loại dịch vụ khác nhau đi kèm với việc bán thứcănchănnuôi cho các đại lý vàcác hộ chănnuôiCácdoanhnghiệpnhỏ có xu hướng cung cấp các dịch vụ giao hàng tới các đại lý nhiều hơn (so với cácdoanhnghiệpvừavà lớn), và. .. được khảnăngcạnhtranhtrongngànhCác đề xuất chính sách cần có để tăngcường việc kiểm soát chất lượng củacác sản phẩm thứcăn được phân tích rõ hơn trong một Tóm lược chính sách riêng về “Kiểm soát chất lượng trongngànhthứcănchănnuôi ở Việt Nam” 6 Tập trung vào những thách thức mà các DNVVN đang phải đối mặt Nghiêncứu đã tìm thấy một số thách thức mà các DNVVN trongngànhthứcănchăn nuôi. .. năng lực cạnhtranhcủa người chănnuôi lợn trong thị trường chuyển đổi của Việt Nam", và bản báocáo này không có ý định lặp lại công trình này, mà thay vào đó bổ sung thêm một số cách nhìn nhận về vai trò của IPSARD/CAP trong việc xây dựng và rà soát chính sách trongngànhchănnuôi 2 Chính sách hiện tại trongngànhchănnuôi 2.1 Các chính sách chănnuôi (2000-2010) Nhiều nghị định và quy định của chính... kể các doanhnghiệpvừavànhỏ đưa ra các dịch vụ này Tuy nhiên, giống như cácdoanhnghiệp lớn phần lớn các DNVVN cũng cung cấp các dịch vụ này đến các đại lý Các gợi ý cho sự phát triển bền vững củacác DNVVN trongngànhCác kết quả nghiêncứu chỉ ra các cách tiếp cận có thể cân nhắc để đảm bảo sự phát triển bền bững củacác DNVVN trongngành 1 Cácdoanhnghiệpnhỏ cần tăng quy mô sản xuất Các kết... protein, năng lượng, canxi, aflotoxin) cho 6 sản phẩm thứcănchănnuôibao gồm thứcăn hỗn hợp, thứcăn đậm đặc vàcác sản phẩm khác Thông tin nền Kiểm soát chất lượng được xem là một trong những yếu điểm nghiêm trọng nhất củangành công nghiệpthứcănchănnuôi Việt Nam Mặc dù những quy định (xem dưới đây), có nhận thức về chất lượng thấp củathứcănchănnuôi sản xuất tại Việt Nam, đặc biệt là từ các doanh. .. doanh, xuất khẩu và nhập khẩu thứcănchănnuôi để bảo vệ cho lợi ích của người sản xuất, người kinh doanhvà người sử dụng cuối cùng thứcănchănnuôi Nghị định cũng quy định nhà nước đầu tư vốn cho hệ thống sản xuất thứcănchănnuôivà thông qua các chính sách tín dụng phù hợp cho ngành sản xuất thứcănchănnuôi Đồng thời nghị định này cũng đưa ra một danh sách yêu cầu cácdoanhnghiệp phải đáp... và Phát triển Nôngthôncác tỉnh, các cán bộ có liên quan của Viện Chăn nuôi, Hiệp hội thứcănChănnuôi Việt Nam Mục đích • Trình bày các vấn đề phải đối mặt hiện nay liên quan đến việc kiểm soát chất lượng củacácdoanhnghiệp sản xuất thứcănchănnuôi ở Việt Nam • Đưa ra một số khuyến nghị chính sách nhằm cải thiện việc kiểm soát chất lượng trong sản xuất thứcănchănnuôitrongngành này Kiểm . VIE: Tăng cường khả năng cạnh trạn của các doanh nghiệp vừa và nhỏ nông thôn trong chuỗi giá trị nông nghiệp: trường hợp ngành thức ăn chăn nuôi Tóm luợc chính sách 5/2010 Khả năng cạnh tranh. Tăng cường khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ nông thôn trong chuỗi giá trị nông nghiệp: trường hợp ngành thức ăn chăn nuôi Tóm lược chính sách 5/ 2010 Sử dụng thức ăn. VIE: Tăng cường khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ nông thôn trong chuỗi giá trị nông nghiệp: trường hợp ngành thức ăn chăn nuôi Tóm lược chính sách 5/ 2010 Những khó khăn