Luận văn thạc sỹ - Nghiên cứu chính sách hỗ trợ của nhà nước đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong lĩnh vực xuất khẩu phần mềm tại Việt Nam

142 347 2
Luận văn thạc sỹ - Nghiên cứu chính sách hỗ trợ của nhà nước đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong lĩnh vực xuất khẩu phần mềm tại Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Tính cấp thiết của đề tài Thực tiễn phát triển của nhiều nước trên thế giới đã chứng minh vai trò to lớn của các Doanh nghiệp vừa và nhỏ đối với nền kinh tế. Việc phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ cho phép khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên thiên nhiên, nguồn vốn, công nghệ và thị trường; tạo việc làm cho nhiều người; góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế; giảm bớt chênh lệch giàu nghèo; hỗ trợ cho sự phát triển của doanh nghiệp lớn; duy trì và phát triển các ngành nghề truyền thống… Với một số lượng đông đảo, chiếm tới hơn 96% tổng số doanh nghiệp, tạo việc làm cho gần một nửa số lao động trong các doanh nghiệp, đóng góp đáng kể vào tổng sản phẩm quốc nội và kim ngạch xuất khẩu của nước ta, các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam đang khẳng định vai trò không thể thiếu của mình trong quá trình phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Tuy nhiên, Việt Nam đã gia nhiều hiệp định thương mại song phương, đa phương và ngày càng hội nhập quốc tế sâu rộng. Quá trình hội nhập đó đã mang lại nhiều cơ hội nhưng cũng tạo ra không ít thách thức đối với sự phát triển của các doanh nghiệp vừa và nhỏ - một bộ phận trong quá trình phát triển đã và đang bộc lộ rất nhiều hạn chế chưa thể tự mình giải quyết được và rất cần có sự trợ giúp từ phía Nhà nước. Ở Việt Nam, sau khi trở thành thành viên chính thức thứ 150 của Tổ chức Thương mại thế giới vào ngày 7 tháng 11 năm 2006 Nhà nước đã quan tâm tạo lập môi trường cho phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ, trong đó có doanh nghiệp xuất khẩu phần mềm. Nhiều chính sách hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ đã được Nhà nước ban hành. Tuy nhiên tác động của chính sách hỗ trợ đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ trong lĩnh vực xuất khẩu phần mềm còn hạn chế. Lý do chủ yếu là thiếu tính đồng bộ, tính ổn định và chưa phù hợp của chính sách. Một trong những vấn đề cấp thiết để giúp các doanh nghiệp vừa và nhỏ phát triển nhanh và mạnh trong bối cảnh hội nhập hiện nay là xây dựng và hoàn thiện các chính sách hỗ trợ cho khu vực doanh nghiệp này. Việc xây dựng và hoàn thiện các chính sách hỗ trợ và phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ rất cần phải có cơ sở khoa học và phương pháp luận khoa học phù hợp. Ngày 12/06/2017 tại kỳ hợp thứ 3 Quốc Hội khóa 14 đã thông qua Luật hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa. Để Luật có hiệu lực thực tiễn cần phải xây dựng hàng loạt chính sách của Chính phủ, các Bộ ngành và triển khai trong thực tế. Xuất phát từ thực tiễn đó, với mong muốn tìm hiểu tập hợp làm rõ và hỗ trợ cho các doanh nghiệp trong nước hoạt động về lĩnh vực gia công xuất khẩu phần mềm có cái nhìn sâu hơn về chính sách hỗ trợ của nhà nước cũng như hạn chế của doanh nghiệp trong lĩnh vực hoạt động, đề tài "Nghiên cứu chính sách hỗ trợ của nhà nước đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong lĩnh vực xuất khẩu phần mềm tại Việt Nam" đã được chọn để nghiên cứu. 2. Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Ngọc Mai (2008), “Chính sách hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế”. Trên cơ sở đánh giá thực trạng chính sách hỗ trợ phát triển DNNVV của Việt Nam và phân tích tác động của những chính sách hiện có đối với sự phát triển của DNNVV, luận văn đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện các chính sách giúp phát triển hơn nữa các DNNVV ở nước ta trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế. Luận án tiến sĩ Dương Huy Hoàng (2008), “Thúc đẩy xuất khẩu dịch vụ của Việt Nam khi là thành viên của tổ chức (WTO)”. Từ những lý luận kết hợp với phân tích thực tiễn và tiếp thu những bài học kinh nghiệp của các nước, tác giả đã đề xuất một hệ thống nhóm các giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu dịch vụ của Việt Nam. Luận án tiến sĩ Bùi Liên Hà (2011), “Dịch vụ phát triển kinh doanh cho doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam”. Luận án nhằm mục đích đánh giá thực trạng dịch vụ phát triển kinh doanh cho doanh nghiệp xuất khẩu, từ đó đề xuất các giải pháp tăng cường dịch vụ phát triển kinh doanh cho doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam. Đặng Ngọc Lợi (2006), Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, “Tiếp tục đổi mới chính sách xuất khẩu của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế đến năm 2010”. Tác giả đã làm rõ nội dung cơ bản của chính sách xuất khẩu, việc xây dựng và thực hiện chính sách xuất khẩu trong thực tế; Khái quát quá trình đổi mới và thực trạng chính sách xuất khẩu của Việt Nam. Lã Hoàng Trung (2010), Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, “Nghiên cứu chính sách ưu tiên - ưu đãi cho phát triển công nghệ phụ trợ ngành công nghệ thông tin và truyền thông”. Đề tài có sự phân tích, lập luận và đảm bảo cơ sở khoa học, tính trung thực cũng như tính mới của nghiên cứu. Tuy nhiên, đa phần lập luận, đánh giá vẫn mang tính hành chính của cơ quan Nhà nước, do đó, vẫn thiếu đánh giá khoa học đối với việc thực hiện chiến lược. Trần Quý Nam (2011), Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, “Nghiên cứu đề xuất các biện pháp thúc đẩy phát triển công nghiệp phần mềm Việt Nam giai đoạn đến 2015”. Sau khi rà soát, phân tích, đánh giá thực trạng phát triển công nghiệp phần mềm Việt Nam, kết hợp phân tích, học tập kinh nghiệm quốc tế, chủ yếu là các quốc gia đã thành công về công nghiệp phần mềm như Ailen, Ixrael, Ấn Độ,… đề tài đã đề xuất được một số chính sách phát triển công nghiệp phần mềm Việt Nam trong thời gian tới năm 2015. Như vậy không có công trình khoa học nào trùng lắp với đề tài “Nghiên cứu chính sách hỗ trợ của nhà nước đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong lĩnh vực xuất khẩu phần mềm tại Việt Nam” của tác giả. 3. Mục tiêu nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục tiêu nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và phân tích, đánh giá thực trạng, luận văn đề xuất khuyến nghị về Chính sách hỗ trợ của Nhà nước đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ trong lĩnh vực xuất khẩu phần mềm tại Việt Nam. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực hiện được mục tiêu nghiên cứu tổng quát trên, Luận văn có những nhiệm vụ cụ thể như sau: Trước tiên, hệ thống hóa lý luận về chính sách nhà nước hỗ trợ daonh nghiệp vừa và nhỏ và nội dung nghiên cứu chính sách Nhà nước. Sau đó, phân tích - đánh giá thực trạng chính sách hỗ trợ của Nhà nước đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ trong lĩnh vực xuất khẩu phần mềm tại Việt Nam. Cuối cùng, đề xuất phương hướng và khuyến nghị về Chính sách hỗ trợ của Nhà nước đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ trong lĩnh vực xuất khẩu phần mềm tại Việt Nam. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Lý luận chính sách hỗ trợ của Nhà nước đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ và thực trạng trong lĩnh vực xuất khẩu phần mềm tại Việt Nam. 4.2. Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Luận văn nghiên cứu nội dung chính sách hỗ trợ của Nhà nước đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ; phương pháp phân tích chính sách và khuyến nghị về chính sách hỗ trợ của Nhà nước. - Phạm vi không gian: Nghiên cứu chính sách ở góc độ vĩ mô đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ trong lĩnh vực xuất khẩu phần mềm. - Phạm vi thời gian: phân tích thực trạng giai đoạn từ 2011 - 2016 kiến nghị đến 2020 tầm nhìn 2030. 5. Phương pháp nghiên cứu Sử dụng phương pháp biện chứng duy vật và lịch sử; Phương pháp thống kê - toán; Phương pháp phân tích và tổng hợp; Phương pháp đối chiếu so sánh … và các phương pháp nghiên cứu kinh tế khác. 6. Kết cấu của luận văn Ngoài Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Luận văn được trình bày trong ba chương: Chương 1: Lý luận chung về chính sách hỗ trợ của Nhà nước đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ trong lĩnh vực xuất khẩu hàng hóa và kinh nghiệm quốc tế Chương 2: Thực trạng chính sách hỗ trợ của Nhà nước đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong lĩnh vực xuất khẩu phần mềm tại Việt Nam. Chương 3: Phương hướng và khuyến nghị về Chính sách hỗ trợ của Nhà nước đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ trong lĩnh vực xuất khẩu phần mềm tại Việt Nam.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN    HỒNG THỊ THU HÀ NGHIÊN CỨU CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TRONG LĨNH VỰC XUẤT KHẨU PHẦN MỀM TẠI VIỆT NAM HÀ NỘI, NĂM 2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN    HOÀNG THỊ THU HÀ NGHIÊN CỨU CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TRONG LĨNH VỰC XUẤT KHẨU PHẦN MỀM TẠI VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH THƯƠNG MẠI Người hướng dẫn khoa học: GS.TS HOÀNG ĐỨC THÂN HÀ NỘI, NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Hà Nội, ngày 17 tháng 08 năm 2017 Tác giả luận văn Hoàng Thị Thu Hà LỜI CẢM ƠN Để có kết nghiên cứu khoa học ngày hôm trước hết, tơi xin tỏ lòng biết ơn gửi lời cảm ơn chân thành đến GS.TS Hoàng Đức Thân, người hướng dẫn khoa học tận tình bảo, hướng dẫn tơi tìm hướng nghiên cứu, tiếp cận thực tế, tìm kiếm tài liệu, xử lý phân tích số liệu, giải vấn đề… nhờ tơi hồn thành luận văn cao học Ngồi ra, q trình học tập, nghiên cứu thực đề tài tơi nhận nhiều quan tâm, góp ý, hỗ trợ quý báu thầy cô môn Kinh tế kinh doanh thương mại, đồng nghiệp, bạn bè người thân Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thành viên gia đình hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian qua, đặc biệt thời gian tơi theo học khóa thạc sĩ Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Thầy cô Viện thương mại Kinh tế Quốc tế; Thầy cô Viện đào tạo sau đại học – Trường Đại học Kinh tế Quốc dân tạo điều kiện, giúp đỡ truyền đạt cho tơi kiến thức bổ ích suốt hai năm học vừa qua Hà Nội, ngày 17 tháng 08 năm 2017 Tác giả luận văn Hoàng Thị Thu Hà MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, HÌNH TĨM TẮT LUẬN VĂN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TRONG LĨNH VỰC XUẤT KHẨU HÀNG HÓA VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ 1.1 Lý luận chung hỗ trợ nhà nước doanh nghiệp vừa nhỏ 1.1.1 Tiêu chí xác định doanh nghiệp vừa nhỏ 1.1.2 Sự cần thiết hỗ trợ Nhà nước doanh nghiệp vừa nhỏ .11 1.1.3 Nguyên tắc hỗ trợ Nhà nước doanh nghiệp vừa nhỏ 12 1.2 Nội dung sách hỗ trợ Nhà nước doanh nghiệp vừa nhỏ sản xuất xuất .14 1.2.1 Mục tiêu sách hỗ trợ Nhà nước doanh nghiệp vừa nhỏ 14 1.2.2 Nội dung sách hỗ trợ Nhà nước sản xuất hàng xuất .15 1.2.3 Nội dung sách hỗ trợ Nhà nước xuất hàng hóa 16 1.3 Tiêu chí đánh giá khung nghiên cứu sách Vĩ mơ 18 1.3.1 Tiêu chí đánh giá sách vĩ mơ .18 1.3.2 Khung nghiên cứu sách vĩ mơ .20 1.4 Kinh nghiệm sách hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ số nước 20 1.4.1 Nghiên cứu sách hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ Nhật Bản .20 1.4.2 Nghiên cứu sách hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ Hàn Quốc 26 1.4.3 Nghiên cứu sách hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ Thái Lan 35 1.4.4 Một số học kinh nghiệm rút cho Việt Nam 37 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TRONG LĨNH VỰC XUẤT KHẨU PHẦN MỀM TẠI VIỆT NAM 40 2.1 Thực trạng doanh nghiệp vừa nhỏ lĩnh vực xuất phần mềm Việt Nam 40 2.1.1 Thực trạng doanh nghiệp vừa nhỏ lĩnh vực sản xuất phần mềm Việt Nam 40 2.1.2 Thực trạng sản xuất xuất phần mềm doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam .47 2.1.3 Phân tích thực trạng xuất phần mềm số doanh nghiệp 50 2.2 Phân tích thực trạng sách hỗ trợ Nhà nước doanh nghiệp vừa nhỏ lĩnh vực xuất phần mềm Việt Nam 52 2.2.1 Những chủ trương Đảng, Nhà nước doanh nghiệp vừa nhỏ 52 2.2.2 Phân tích thực trạng nội dung sách hỗ trợ nhà nước doanh nghiệp vừa nhỏ lĩnh vực xuất phần mềm .57 2.2.3 Chính sách hỗ trợ nhà nước số địa phương, khu công nghiệp công nghệ cao 76 2.3 Đánh giá thực trạng sách hỗ trợ Nhà nước đồi với doanh nghiệp vừa nhỏ lĩnh vực xuất phần mềm Việt Nam 91 2.3.1 Những kết tích cực từ sách hỗ trợ Nhà nước doanh nghiệp vừa nhỏ lĩnh vực xuất phần mềm 91 2.3.2 Những hạn chế sách hỗ trợ nhà nước doanh nghiệp vừa nhỏ lĩnh vực xuất phần mềm 92 2.3.3 Những nguyên nhân dẫn đến hạn chế sách hỗ trợ nhà nước doanh nghiệp vừa nhỏ lĩnh vực xuất phần mềm 94 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ KHUYẾN NGHỊ VỀ CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TRONG LĨNH VỰC XUẤT KHẨU PHẦN MỀM TẠI VIỆT NAM 96 3.1 Phương hướng phát triển quan điểm hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ lĩnh vực xuất phần mềm Việt Nam đến năm 2020 96 3.1.1 Những chủ trương Đảng Nhà nước phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam đến năm 2020 96 3.1.2 Phương hướng phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ lĩnh vực phần mềm 99 3.1.3 Quan điểm tăng cường sách hỗ trợ Nhà nước doanh nghiệp vừa nhỏ lĩnh vực xuất phần mềm Việt Nam 101 3.2 Những khuyến nghị sách hỗ trợ Nhà nước doanh nghiệp vừa nhỏ lĩnh vực xuất phần mềm Việt Nam 102 3.2.1 Triển khai thực Luật hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ 103 3.2.2 Cụ thể hóa nội dung sách hỗ trợ Nhà nước doanh nghiệp vừa nhỏ lĩnh vực xuất phần mềm .107 3.2.3 Tăng cường thông tin cho doanh nghiệp vừa nhỏ sách hỗ trợ .109 3.2.4 Tăng cường huy động nguồn lực hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ 110 3.2.5 Phát huy vai trò Hiệp hội doanh nghiệp phần mềm Việt Nam 112 3.3 Khuyến nghị bảo đảm hiệu lực sách hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ 113 3.3.1 Thu hút tham gia doanh nghiệp vừa nhỏ xây dựng triển khai sách hỗ trợ 113 3.3.2 Nâng cao lực hấp thụ sách hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ 115 3.3.3 Tăng cường phối hợp hệ thống quản lý nhà nước xây dựng thực sách hỗ trợ 116 KẾT LUẬN 118 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 120 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Tiếng Việt Chữ viết tắt B KH&CN CHLB CNPM CNTT CTCP CTTNHH CT-TTg CT/TW CVPM DN DNNN DNPM DNTN DNVVN GTGT HĐBT HTX KD KHCN KH-ĐT KL/TW LDTPKTHH LDTPKTNN LDTPKTTN LDTPKTTT NĐ-CP NHNN NHPT NHTM NSNN Nghĩa đầy đủ Bộ khoa học cơng nghệ Cộng hòa Liên bang Công nghệ phần mềm Công nghệ thông tin Công ty cổ phần Công ty trách nhiệm hữu hạn Chỉ thị -Thủ tướng Chỉ thị/Trung ương Công viên phần mềm Doanh nghiệp Doanh nghiệp nhà nước Doanh nghiệp phần mềm Doanh nghiệp tư nhân Doanh nghiệp vừa nhỏ Giá trị gia tăng Hội đồng trưởng Hợp tác xã Kinh doanh Khoa học công nghệ Kế hoạch – Đầu tư Kết luận/Trung ương Liên doanh thành phần kinh tế hỗn hợp Liên doanh thành phần kinh tế nhà nước Liên doanh thành phần kinh tế tư nhân Liên doanh thành phần kinh tế tập thể Nghị định – Chính phủ Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng phát triển Ngân hàng thương mại Ngân sách nhà nước Chữ viết tắt NQ NQ-CP NQ-TW QĐ-TTg QĐ-UBND QH SPPM TNDN TTNDN TMCP TP TT-BTC TT-BTTTT TT-TT UBND TP VD VND VBQPPL Nghĩa đầy đủ Nghị Nghị – Chính phủ Nghị quyết- Trung ương Quyết định- Thủ tướng Quyết định - Ủy ban nhân dân Quốc hội Sản phẩm phần mềm Thu nhập doanh nghiệp Thuế thu nhập doanh nghiệp Thương mại cổ phần Thành phố Thông tư - Bộ Tài Thơng tư - Bộ Thơng tin truyền thơng Thông tin - Truyền thông Ủy ban nhân dân thành phố Ví dụ Việt Nam đồng Văn quy phạm pháp luật Tiếng Anh Chữ viết tắt ADB AEC APAC Đầy đủ Tiếng Anh Asian Development Bank ASEAN Economic Community Asia-Pacific Nghĩa Tiếng Việt Ngân hàng phát triển Châu Á Cộng đồng kinh tế Asean Khu vực Châu Á - Thái Bình Dương Economic Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á – APEC Asia-Pacific API Cooperation Application APICTA Interface Asia Pacific ICT Alliance Liên minh công nghệ thông tin BMI Business Monitor International viễn thông Châu Á Tổ chức nghiên cứu, đánh giá Thái Bình Dương Programming Giao diện lập trình ứng dụng ERP FTA GDP ICT kinh tế tài giới Capability Maturity Model Chuẩn đánh giá mức độ thục Integration quy trình sản xuất phần mềm Viện cơng nghiệp phần mềm Mỹ phát triển Enterprise Resource Planning Hoạch định nguồn lực doanh nghiệp Free Trade Agreement Hiệp định thương mại tự Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội Information Communication Công nghệ thông tin truyền thông JICA Technology The Japan MCCI Cooperation Agency Mandaue Chamber of Commerce Phòng Thương mại Cơng nghiệp OECD and Industry Mandaue Organization for Economic Co- Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế SME SMAC operation and Development Small and Medium Enterprise Doanh nghiệp vừa nhỏ Social - Mobility - Analyst - Xã hội - Di động - Phân tích dựa SMRJ Cloud liệu lớn - Đám mây Small and Medium Enterprises Đổi doanh nghiệp vừa TPP and Regional Innovation, JAPAN nhỏ Nhật Bản Trans Pacific Strategic Economic Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương USD Partnership Agreement United States Dollar CMMI International Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản Đô la Mỹ Chữ viết tắt Đầy đủ Tiếng Anh Nghĩa Tiếng Việt VCCI Vietnam Chamber of Commerce Phòng thương mại công nghiệp VINASA and Industry Vietnam Software WB WTO Services Association World Babk World Trade Organization and Việt Nam IT Hiệp hội Phần mềm Dịch vụ công nghệ thông tin Việt Nam Ngân hàng giới Tổ chức thương mại giới 110 nghiệp CNTT Đặc điểm chung nguồn nhân lực trẻ, dồi dào, cần cù, động, có trình độ chun mơn khá, điều yếu tố quan trọng để thu hút doanh nghiệp CNTT đến đầu tư, hoạt động Việt Nam Tại sở đào tạo, chương trình đào tạo ngành CNTT quan tâm xây dựng, chọn lọc từ việc tham khảo chương trình đào tạo trường đại học lớn CNTT giới kết hợp với nhu cầu doanh nghiệp lĩnh vực CNTT Việt Nam Bốn là, hạ tầng công nghiệp CNTT phải trước bước để quy tụ doanh nghiệp CNTT, tạo môi trường liên kết, tạo điều kiện cho doanh nghiệp có khơng gian hoạt động với hạ tầng tốt chi phí ưu đãi, ngân sách Trung ương, địa phương đầu tư doanh nghiệp nước Năm là, sách ưu đãi thuế, đất đai hỗ trợ tín dụng Về phía doanh nghiệp hoạt động khu CNTT tập trung: tổ chức, doanh nghiệp thực dự án đầu tư lĩnh vực CNTT khu CNTT tập trung hưởng hỗ trợ, ưu đãi tín dụng đầu tư, lựa chọn hình thức giao đất có thu tiền sử dụng đất, thuê đất thuê lại đất xây dựng sở hạ tầng theo quy định pháp luật đất đai Doanh nghiệp áp dụng mức thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) 10% thời hạn 15 năm, miễn thuế 04 năm, giảm 50% số thuế phải nộp 09 năm TNDN từ thực dự án đầu tư khu CNTT tập trung; trường hợp đặc biệt thời gian áp dụng thuế suất ưu đãi kéo dài tổng thời gian áp dụng thuế suất 10% không 30 năm Doanh nghiệp miễn thuế nhập hàng hóa nhập để tạo tài sản cố định phục vụ sản xuất sản phẩm, dịch vụ CNTT doanh nghiệp máy móc, thiết bị, linh kiện, chi tiết, phận rời… Đồng thời tạo điều kiện thuận lợi thủ tục hải quan trình xuất nhập máy móc thiết bị sản phẩm, dịch vụ CNTT 3.2.3 Tăng cường thông tin cho doanh nghiệp vừa nhỏ sách hỗ trợ Nội dung thơng tin: Tất văn chế, sách phát triển vễn thông internet; Những văn hướng dẫn, báo cáo nghiên cứu khả thi 111 chương trình dự án, đề án đầu tư phát triển hạ tầng kỹ thuật viễn thông Internet theo thẩm quyền; chế, sách, quy định quản lý hỗ trợ phát triển công nghiệp phần mềm Tăng cường lực tiếp cận phát triển thơng tin sách hỗ trợ dựa tảng tích hợp cao độ hệ thống kết nối số hóa - vật lý sinh học với đột phá Internet vạn vật Trí tuệ nhân tạo làm thay đổi sản xuất giới Cách mạng công nghiệp lần thứ với đặc điểm tận dụng cách triệt để sức mạnh lan toả số hố cơng nghệ thơng tin Làn sóng cơng nghệ diễn với tốc độ khác quốc gia giới, tạo tác động mạnh mẽ, ngày gia tăng tới mặt đời sống kinh tế - xã hội, dẫn đến việc thay đổi phương thức lực lượng sản xuất xã hội Phương pháp thu thập thông tin tập trung quốc gia: Bất quốc gia hay vùng lãnh thổ hình thành hệ thống thống kê quốc gia để thực chức thu thập, tổng hợp, phân tích phổ biến thơng tin thống kê có chất lượng cho đối tượng sử dụng thông tin nước quốc tế Đại diện cho hệ thống thống kê nhà nước Việt Nam tổng cục thống kê nơi tổng hợp, tính tốn số liệu thuộc lĩnh vực khác dễ dàng người dùng có u cầu thơng tin lĩnh vực Hình thức tổ chức giúp bảo vệ bí mật thơng tin đầu vào thông tin đầu dễ dàng tạo niềm tin Tổng cục thống kê trì cân ưu tiên cho lĩnh vực thống kê khác tạo thuận lợi cho việc quản lý công tác thống kê tầm vĩ mơ thể tính tập trung cao nhất, đảm bảo kiểm sốt chun mơn thống kê thống số liệu phát ngôn, tạo thuận lợi cho ứng dụng công nghệ thông tin Phổ biến thông tin: Cung cấp thông tin cần thiết cho doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân nước đầu tư cho khởi nghiệp Cổng thông tin khởi nghiệp đổi sáng tạo quốc gia Định kỳ hàng năm tổ chức kiện dành cho khởi nghiệp quy mơ tồn quốc nhằm kết nối đối tác hệ sinh thái khởi nghiệp; tổ chức đối thoại với cộng đồng doanh nghiệp khởi nghiệp nhằm rà soát, đơn giản hoá, cắt giảm thủ tục hành cho doanh nghiệp khởi nghiệp 112 3.2.4 Tăng cường huy động nguồn lực hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ Nguồn nhân lực: Phần nhiều DNPM Việt Nam doanh nghiệp vừa nhỏ, với lực cạnh tranh hạn chế, quy trình sản xuất quản lý chất lượng chưa cao, đội ngũ chun gia bậc cao ít, chưa có kinh nghiệm marketing khiến cho khơng DNPM Việt Nam khơng lượng sức tham gia thị trường phần mềm đóng gói cạnh tranh, mà bỏ qua thị trường làm dịch vụ phần mềm rộng Chính sách Nhà nước đẩy mạnh đào tạo, phát triển nguồn nhân lực CNTT năm qua bắt đầu phát huy tác dụng CNTT số ngành mở nhiều trường đại học Tất trường đại học, cao đẳng dân lập hầu hết trường đại học công lập khoa học, kỹ thuật Việt Nam có đào tạo cử nhân/kỹ sư CNTT Một số trường quân đội tham gia đào tạo cử nhân/kỹ sư CNTT Chỉ riêng hệ công lập, nước có 255 sở đào tạo CNTT, có 70 sở đào tạo đại học, 105 sở đào tạo trình độ cao đẳng 50 sở đào tạo trung học chuyên nghiệp Chỉ tiêu tuyển sinh bậc đại học CNTT năm qua liên tục tăng xấp xỉ 10.000 sinh viên/ năm Tổng số sinh viên theo học ngành CNTT trường cơng lập ước tính khoảng 80.000 sinh viên, với số lượng tốt nghiệp khoảng 15.000 cử nhân/kỹ sư CNTT/năm Chính sách khuyến khích, thúc đẩy xã hội hoá đào tạo CNTT phát huy tác dụng tốt Hằng năm, lực lượng cung ứng cho thị trường 7.000-10.000 chuyên viên CNTT, gần ngang với tiêu mà Bộ Giáo dục Đào tạo (GD & ĐT) đặt cho hệ thống đào tạo quy trường đại học lớn Nhân lực phần mềm Việt Nam đánh giá động, thơng minh, có kiến thức bản, có khả đào tạo nâng cao trình độ nhanh, dễ thích nghi với điều kiện làm việc cường độ cao, có giá nhân cơng thấp Tuy nhiên lao động Việt Nam phần lớn thiếu kinh nghiệm, kỹ chuyên sâu trình độ tiếng Anh Đặc biệt CNPM Việt Nam thiếu chuyên gia giỏi quản trị dự án, thiết kế giải pháp, tiếp thị, đảm bảo chất lượng sản phẩm Bên cạnh đó, bất cập, cân đối, chưa có nhiều giáo viên có kinh nghiệm thực tế làm phần mềm; sở phòng 113 thí nghiệm, thiết bị cho đào tạo thực hành sơ sài Điều khiến cho nhiều sinh viên tốt nghiệp thiếu yếu kiến thức chuyên môn lẫn kĩ giao tiếp, làm việc môi trường công nghiệp Với tốc độ phát triển nhanh chóng CNPM thời gian qua, phát triển nhanh chóng thị trường CNTT giới, DNPM Việt Nam hầu hết chuyển mối lo từ "tìm việc" sang "tìm người" Điều cho thấy CNPM Việt Nam thực đứng trước hộ lớn để tăng tốc phát triển, thách thức đòi hỏi phải nhanh chóng giải ổn thoả tốn nhân lực Sự thiếu hụt lực lượng lao động phần mềm, DN gia công phần mềm Việt Nam tăng cao, tiếp tục Việt Nam yếu tố cạnh tranh lớn với nước giá nhân công thấp Như vậy, thấy tốn nhân lực mấu chốt để phát triển CNPM Trong giai đoạn tới Việt Nam cần có lực lượng lao động phần mềm đơng đảo, chun nghiệp, có kiến thức chun mơn, kĩ cao, ngoại ngữ tốt Để giải tốn này, Bộ GD& ĐT phải có cải cách mạnh mẽ chương trình đào tạo CNTT trường cơng lập, đồng thời Bộ Bưu Viễn thơng (BCVT), với chức quản lý nhà nước CNTT, cần có giải pháp, hoạt động tích cực phối hợp ngành, địa phương hiệp hội, DN để quy hoạch, chuẩn hoá, nâng cao chất lượng, tăng cường lực sở đào tạo CNTT ngồi cơng lập, cung cấp khoá đào tạo ngắn trung hạn để nâng cao kĩ năng, công nghệ cho lao động phần mềm Nguồn lực tài chính: hỗ trợ tiếp cận tín dụng từ nguồn tín dụng ưu đãi ngân hàng Nâng cao hiệu vai trò Quỹ tương hỗ; Quỹ đầu tư khỏi nghiệp; Quỹ phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ; Quỹ bảo lãnh cho doanh nghiệp vừa nhỏ địa phương, … Nguồn lực sở vật chất hạ tầng kỹ thuật: Hỗ trợ chuyển giao cơng nghệ khuyến khích đầu tư công nghệ; Phát triển hạ tầng sở vật chất, kỹ thuật cơng nghệ tích cực kết nối doanh nghieepjj ngồi nước 3.2.5 Phát huy vai trò Hiệp hội doanh nghiệp phần mềm Việt Nam 114 Trước khó khăn nội lực DN, VINASA tổ chức thức doanh nghiệp phần mềm dịch vụ CNTT, có địa vị pháp lý pháp luật thừa nhận có phạm vi hoạt động nước Ra đời bối cảnh ngành công nghiệp phần mềm Đảng, Nhà nước xác định ngành kinh tế mũi nhọn, có vai trò định phát triển ứng dụng công nghệ thơng tin Việt Nam, VINASA tích cực, sáng tạo hoạt động, khẳng định vị trí, vai trò định hướng ngành cơng nghiệp phần mềm Việt Nam VINASA đại diện đồng hành, bảo vệ quyền lợi đáng, hợp pháp doanh nghiệp hội viên, đồng thời hỗ trợ, thúc đẩy liên kết, hợp tác doanh nghiệp phần mềm; tích lũy chia sẻ tri thức ngành; cung cấp dịch vụ phát triển doanh nghiệp; tham gia xây dựng sách, chiến lược, kế hoạch phát triển công nghiệp phần mềm Việt Nam theo chiến lược chương trình Nhà nước, xây dựng mơi trường kinh doanh; làm đầu mối liên lạc với Chính phủ, Bộ, ngành, địa phương, quan Nhà nước vấn đề liên quan đến ngành phần mềm, cung cấp thơng tin, chương trình hỗ trợ phát triển ngành phần mềm; đồng thời làm đầu mối quan hệ, trao đổi với Hiệp hội tổ chức xã hội, xã hội – nghề nghiệp Việt Nam nước ngồi có liên quan nhằm phục vụ cho sản xuất, ứng dụng xuất phần mềm hội viên; đại diện cho hội viên tổ chức quốc tế có liên quan đến lĩnh vực ngành hoạt động Hiệp hội theo quy định pháp luật VINASA cố gắng vấn đề hỗ trợ, song hành khó khăn DN, kịp thời kiến nghị đến sở, ngành, cấp Trung ương tìm hướng giải cho DN, tiếng nói doanh nghiệp lĩnh vực công nghiệp phần mềm CNTT Bên cạnh đó, nhiều DN đầu ngành chủ động nâng cấp, hoàn thiện hệ thống sản xuất, quy trình quản lý, thay đổi quy trình, nâng cao chất lượng sản phẩm Qua đây, DN lớn hỗ trợ DN nhỏ theo chương trình mà hội khuyến khích hội viên hội 3.3 Khuyến nghị bảo đảm hiệu lực sách hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ 115 3.3.1 Thu hút tham gia doanh nghiệp vừa nhỏ xây dựng triển khai sách hỗ trợ Thời gian qua, sách, chương trình hỗ trợ DNVVN việc tổ chức thực chế, sách hỗ trợ DNVVN quan tâm tích cực triển khai số hạn chế, bất cập, chưa thực đáp ứng nhu cầu hỗ trợ phát triển cộng đồng DNVVN Trong đó, DNVVN cần hỗ trợ để phát triển, nâng cao sức cạnh tranh, góp phần tích cực vào việc tạo việc làm thu nhập, đóng góp vào q trình chuyển dịch mơ hình tăng trưởng, tạo kinh tế động hiệu Chính vậy, việc xây dựng - soạn thảo ban hành sách chương trình hỗ trợ cần có chế thu hút tham gia khu vực tư nhân, tổ chức, cá nhân nước việc xây dựng sách thực chương trình hỗ trợ phát triển DNVVN để làm cho sách chương trình hỗ trợ thực đáp ứng nhu cầu hỗ trợ cộng đồng DNVVN để phát triển, nâng cao sức cạnh tranh, góp phần tích cực vào việc tạo việc làm thu nhập, đóng góp vào q trình chuyển dịch mơ hình tăng trưởng, tạo kinh tế động hiệu Việc xây dựng ban hành Luật Hỗ trợ DNVVN phải đạt mục tiêu chủ yếu thiết lập đồng sách, chương trình nhằm hỗ trợ DNVVN có chọn lọc, phù hợp với mục tiêu định hướng phát triển kinh tế đất nước, lợi cạnh tranh địa phương, quốc gia nguồn lực bố trí thời kỳ Qua đó, nâng cao sức cạnh tranh chất lượng hoạt động khu vực DNVVN Trong đó, trọng tạo khung pháp lý thuận lợi để huy động khu vực kinh tế tư nhân tổ chức, cá nhân nước tham gia thực hỗ trợ DNVVN Về quan điểm, trước hết nội dung Luật Hỗ trợ DNVVN phải cụ thể hóa chủ trương, đường lối, quan điểm Đảng phát triển kinh tế tư nhân, tiếp tục đổi chế, sách, khuyến khích tạo điều kiện phát triển kinh tế tư nhân; phát huy vai trò đội ngũ doanh nhân Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế 116 Thứ hai, hỗ trợ DNVVN phải phù hợp với nguyên tắc thị trường, không phân biệt đối xử, đảm bảo không vi phạm điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên Thứ ba, sử dụng nguồn lực nhà nước, phải thơng qua việc tạo chế sách, điều kiện thuận lợi để lựa chọn theo tiêu thức cạnh tranh thị trường tổ chức cung cấp dịch vụ hỗ trợ DNVVN, mà khơng khuyến khích giao hình thành tổ chức nhà nước thực Điều mang tính chuyên nghiệp, thị trường chắn đem lại hiệu Thứ tư, Nhà nước củng cố, kiện toàn hệ thống quan, tổ chức hỗ trợ Trung ương địa phương, đồng thời khuyến khích tham gia tổ chức, cá nhân nhà nước để hỗ trợ DNVVN Thứ năm, nội dung, biện pháp hỗ trợ DNVVN phải dựa nhu cầu doanh nghiệp, theo đối tượng có chọn lọc, ưu tiên cho doanh nghiệp khởi nghiệp đổi sáng tạo, doanh nghiệp có giá trị gia tăng cao 3.3.2 Nâng cao lực hấp thụ sách hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ Để sách hỗ trợ, chương trình hỗ trợ nhà nước phát huy hiệu cao, vào thực tế, phù hợp với khả hấp thu doanh nghiệp để góp phần tạo đà cho doanh nghiệp năm quan quản lý DNVVN cần quan tâm đến số vấn đề như: * Về phía thân doanh nghiệp vừa nhỏ - Doanh nghiệp cần tự chủ động xây dựng, hoạch định kế hoạch kinh doanh, góp phần tăng sức cạnh tranh sản phẩm doanh nghiệp, cần ý: + Mạnh dạn đổi trang thiết bị công nghệ nâng cao hiệu SXKD + Xem xét chuyển đổi mơ hình kinh doanh phù hợp với định hướng phát triển kinh tế - xã hội Đảng Nhà nước để tận dụng tối đa điều kiện sở hạ tầng sẵn có sách hỗ trợ tương lai + Trong việc xác định định hướng kinh doanh cần quan tâm đến lĩnh vực công 117 nghiệp phụ trợ để phù hợp với quy mô khai thác tốt tiềm doanh nghiệp - Có kế hoạch nâng cao lực quản trị doanh nghiệp, đáp ứng xu hội nhập để bước vươn thị trường nước khu vực * Về phía quan quản lý nhà nước - Rà soát, thống kê số liệu cụ thể, xác số lượng chất lượng DNVVN để có sách hỗ trợ phù hợp - Mạnh dạn việc hoạch định sách theo xu hướng ưu đãi hỗ trợ tối đa cho DNVVN, đặc biệt cần thiết kế riêng gói hỗ trợ tài - tín dụng theo hướng: + Mở rộng đối tượng phạm vi tham gia DNVVN + Hạ thấp tiêu chí quy định đối tượng hưởng lợi đặc biệt tiêu chí đánh giá lực quản trị doanh nghiệp - Các quan quản lý Nhà nước, tổ chức tài - tín dụng Nhà nước cần phát huy vai trò “đầu tàu” việc hỗ trợ, định hướng DNVVN thông qua việc: + Làm “trung gian” để doanh nghiệp có điều kiện tiếp cận nguồn vốn giá rẻ tổ chức tài chính, tín dụng ngồi nước + Đóng vai trò “mồi vốn” để tổ chức tài chính, tín dụng tham gia + Hỗ trợ mạnh mẽ việc mở rộng phát triển thị trường doanh nghiệp 3.3.3 Tăng cường phối hợp hệ thống quản lý nhà nước xây dựng thực sách hỗ trợ Theo đó, có nội dung phối hợp quản lý Nhà nước xây dựng thực sách hỗ trợ Thứ nhất, phối hợp xây dựng, ban hành, triển khai thực hiện, đánh giá điều chỉnh sách hỗ trợ nhà nước, đặc biệt sách: tài chính, tín dụng, đầu tư, thương mại, giá cả; bảo đảm cân đối lớn kinh tế môi trường kinh tế vĩ mô ổn định, bền vững Thứ hai, phối hợp việc đảm bảo đồng yếu tố thị trường phát triển đồng loại thị trường kinh tế; việc tạo dựng phát triển thị trường: vốn, chứng khoán, bất động sản, lao động, khoa học-công nghệ…; 118 việc đảm bảo tiến bộ, công xã hội bảo vệ môi trường vấn đề kinh tế đối ngoại Thứ ba, phối hợp toàn chu trình xây dựng điều hành sách kinh tế vĩ mô, bao gồm: xác định mục tiêu sách; đánh giá tác động đưa giải pháp, công cụ thực mục tiêu sách; triển khai thực hiện, kiểm tra, giám sát thực sách đánh giá, điều chỉnh sách Thứ tư, phối hợp việc xây dựng phương án, giải pháp biến động kinh tế-xã hội ngồi nước ảnh hưởng đến mơi trường kinh tế vĩ mô, biến động bất thường kinh tế, trị, xã hội giới khu vực Thứ năm, phối hợp việc xây dựng hệ thống thông tin, bao gồm: tạo lập hành lang pháp lý cho việc xây dựng sở thông tin thống cho hoạt động dự báo tăng cường, nâng cao chất lượng công tác dự báo; xác định rõ nội dung dự báo vĩ mô chủ yếu bộ, quan liên quan gắn với yêu cầu thông tin dự báo phục vụ công tác hoạch định sách kinh tế vĩ mơ đạo điều hành Chính phủ, bộ, quan, địa phương 119 KẾT LUẬN Trong trình tồn cầu hóa kinh tế, bên cạnh hình thành, phát triển thống trị công ty xuyên quốc gia, doanh nghiệp vừa nhỏ có vị trí quan trọng kinh tế, kể nước phát triển Sự phân công lao động xã hội chun mơn hóa cao tạo điều kiện vị trí quan trọng, cần thiết tồn phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ nguồn lực bổ sung, hỗ trợ phát triển doanh nghiệp lớn tổng thể kinh tế Với phạm vi hoạt động ngày mở rộng, phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ có tác động khơng nhỏ đến phát triển chung kinh tế Luận văn khái quát hoá nội dung doanh nghiệp vừa nhỏ khái niệm, đặc điểm vai trò doanh nghiệp vừa nhỏ đồng thời nhấn mạnh đến sách hỗ trợ Nhà nước doanh nghiệp vừa nhỏ nói chung, đặc biệt sách hỗ trợ Nhà nước doanh nghiệp vừa nhỏ lĩnh vực xuất phần mềm nói riêng Luận văn trình bày nội dung sách hỗ trợ phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam phân tích số yêu cầu đặt Nhà nước công tác hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ trước hội thách thức mà doanh nghiệp vừa nhỏ phải đối mặt trình hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt sau Việt Nam gia nhập Tổ chức thương mại giới - WTO, ký kết tham gia Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương - TPP Những phân tích đánh giá luận văn phần phản ánh thực trạng sách hỗ trợ Nhà nước doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam Có thể nói, yếu tố chủ yếu gây trở ngại doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam khả tiếp cận nguồn vốn, bất cập sách quản lý, sách thuế cơng tác quản lý thuế, xuất nhập thủ tục hải quan, tính khơng minh bạch hệ thống sách thể chế hành Luận văn đề cập phân tích sách hỗ trợ phát triển doanh nghiệp vừa 120 nhỏ số quốc gia Nhật Bản, Hàn Quốc, Thái Lan – nước có điều kiện tương đồng Việt Nam, để từ rút số kinh nghiệm học sách hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam Qua phân tích cho thấy, biện pháp hỗ trợ nước tập trung chủ yếu vào hỗ trợ tài chính, đào tạo phát triển nguồn nhân lực, hỗ trợ phát triển đổi công nghệ, giúp gắn kết doanh nghiệp vừa nhỏ với doanh nghiệp lớn Từ việc phân tích thực trạng sách hỗ trợ phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ, luận văn đề xuất số giải pháp cụ thể nhằm tiếp tục hoàn thiện sách có Theo đó, Nhà nước Hiệp hội cần tiếp tục đẩy mạnh việc tuyên truyền hội nhập kinh tế quốc tế, cải cách hệ thống hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ toàn quốc; cải cách hệ thống thuế, tín dụng, sách đất đai áp dụng cho doanh nghiệp vừa nhỏ Phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam chủ trương lâu dài đắn Đảng nhà nước nhằm phát huy nguồn lực phục vụ nghiệp phát triển kinh tế xã hội đất nước Nhờ có sách đắn mà doanh nghiệp vừa nhỏ đạt phát triển vượt bậc thời gian qua ngày khẳng định vai trò quan trọng trình phát triển kinh tế xã hội Việt Nam trở thành thành viên thức Tổ chức thương mại giới, Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương hội nhập sâu vào kinh tế giới, doanh nghiệp vừa nhỏ phải đương đầu với nhiều biến động trường, đương đầu với cạnh tranh khốc liệt đến từ doanh nghiệp khu vực giới Chỉ nỗ lực đơn lẻ doanh nghiệp vừa nhỏ khó thành cơng trước thách thức trình hội nhập Các doanh nghiệp vừa nhỏ cần có hỗ trợ tích cực Nhà nước, đặc biệt việc giảm thiểu rủi ro, rào cản từ phía chế sách, tạo mơi trường kinh doanh thực bình đẳng, thuận lợi, rõ ràng minh bạch nhằm khuyến khích doanh nghiệp vừa nhỏ phát triển, nâng cao lực cạnh tranh trình hội nhập kinh tế quốc tế 121 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam (2010), Kết luận số 64 - KL/TW ngày 9/12/2010 Ban Bí thư kết thực Nghị số 14NQ/TW (khóa IX) tiếp tục đổi chế, sách, khuyến khích tạo điều kiện phát triển kinh tế tư nhân điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế; Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Nghị 09NQ/TW ngày 9/12/2011 xây dựng phát huy vai trò đội ngũ doanh nhân Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế; Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam (2012), Nghị 20-NQ/TW ngày 31/10/2012 Hội nghị Trung ương (khóa XI) việc phát triển sở ươm tạo công nghệ, ươm tạo DN; Ban Kinh tế Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam (2016), Báo cáo tóm tắt chủ trương, sách đổi mới, phát triển nâng cao hiệu DNVVN điều kiện tái cấu kinh tế; Ban Kinh tế Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam (2016), Kỷ yếu Hội thảo: “Nâng cao lực cạnh tranh quốc gia đổi mới, phát triển DN”; Bộ phận phân tích tư vấn đầu tư - BVSC (T12/2015), Triển vọng 2016 ngành CNTT tiếp tục lạc quan nhờ nhu cầu tăng trưởng kinh tế tốt; Bộ Kế hoạch Đầu tư, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Bộ Tài chính, Bộ Cơng thương (2014) - Thơng tư số 9078/BKHĐT-NHNN-BTC-BCT ngày 02/12/2014 Quy chế phối hợp quản lý điều hành kinh tế vĩ mô; Bộ Tài (2013), Thơng tư số 219/2013/TT-BTC ngày 31/12/2013 hướng dẫn thi hành Luật thuế giá trị gia tăng Nghị định số 209/2013/NĐ-CP ngày 18/12/2013 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật thuế giá trị gia tăng; Bộ Thông tin truyền thông (2013), Thông tư số 09/2013/TT-BTTTT ngày 8/4/2013 xác định danh mục sản phẩm phần mềm; 10 Bộ Thông tin truyền thông (2014), Thông tư số 16/2014/TT-BTTTT ngày 18/ 01/ 2014 quy định việc xác định hoạt động sản phẩm phần mềm; 122 11 Bộ Thông tin truyền thông (2016), Văn số 1956/BTTTT ngày 13/06/2016 việc hướng dẫn số ưu đãi lĩnh vực nghiên cứu, sản xuất thiết bị, phần mềm, nội dung hỗ trợ cơng nghệ IPv6; 12 Chính phủ Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Nghị định số 154/2013/NĐ-CP ngày 08/11/2013 quy định khu cơng nghệ thơng tin tập trung; 13 Chính phủ Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2016), Nghị số 35/NĐ-CP ngày 16/05/2016 hỗ trợ phát triển doanh nghiệp đến năm 2020; 14 Chính phủ Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2016), Nghị số 41/NĐ-CP ngày 26/05/2016 sách ưu đãi thuế thúc đẩy việc phát triển ứng dụng công nghệ thông tin Việt Nam; 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Nghị số 06-NQ/TW ngày 5/11/2016 hội nghị lần thứ tư, Ban chấp hành trung ương Đảng khóa XII “Thực có hiệu tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, giữ vững ổn định Chính trị - Xã hội bối cảnh nước ta tham gia hiệp định thương mại tự hệ mới”; 16 Đặng Ngọc Lợi (2006), Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Tiếp tục đổi sách xuất Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế đến năm 2010; 17 Lã Hoàng Trung (2010), Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Nghiên cứu sách ưu tiên - ưu đãi cho phát triển công nghệ phụ trợ ngành công nghệ thông tin truyền thông; 18 Trần Quý Nam (2011), Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Nghiên cứu đề xuất biện pháp thúc đẩy phát triển công nghiệp phần mềm Việt Nam giai đoạn đến 2015; 19 Hiệp hội doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam (T10/2016), Kết điều tra DNVVN năm 2015: Đặc điểm môi trường kinh doanh Việt Nam; 20 Bùi Liên Hà (2011), Dịch vụ phát triển kinh doanh cho doanh nghiệp xuất Việt Nam, Luận án tiến sĩ; 21 Dương Huy Hoàng (2008), Thúc đẩy xuất dịch vụ Việt Nam thành viên tổ chức (WTO), Luận án tiến sĩ; 123 22 Nguyễn Thị Ngọc Mai (2008), Chính sách hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, Luận văn thạc sĩ ; 23 Đặng Đình Đào, Hồng Đức Thân (2013), Giáo trình kinh tế thương mại, Nhà xuất Đại học kinh tế Quốc dân; 24 Đoàn Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Ngọc Huyền (2007), Giáo trình kinh tế xã hội, Nhà xuất khoa học kỹ thuật; 25 Đỗ Hoàng Toàn, Mai Văn Bưu (2005), Giáo trình quản lý nhà nước kinh tế, Nhà xuất lao động - xã hội; 26 Grant Thornton (T7/2015), Một số sách hỗ trợ doanh nghiệp xuất phần mềm địa bàn Thành phố Đà Nẵng - Việt Nam; 27 Hoàng Phê (2010), Từ điển tiếng Việt, Nhà xuất Từ điển bách khoa 28 Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2017), Luật hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ, Số 04/2017/QH14 ngày 12/06/2017; 29 Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Luật giao dịch điện tử, Số 51/2005/QH11 ngày 29/11/2005; 30 Sở Thông tin truyền thông Đà Nẵng (2016), UBND tỉnh Đà Nẵng, Báo cáo Tổng kết công tác năm 2016 nhiệm vụ công tác trọng tâm năm 2017; 31 Sở Thông tin truyền thông Hà Nội (2016), UBND thành phố Hà Nội, Số 2223/BC-STTTT ngày 25/11/2016 Báo cáo Tổng kết công tác thông tin truyền thông năm 2016; phương hướng nhiệm năm 2017; 32 Thủ tướng Chính phủ Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2007), Quyết định số 51/2007/QĐ-TTg ngày 12/4/2007 phê duyệt chương trình phát triển cơng nghiệp phần mềm Việt Nam đến năm 2010; 33 Thủ tướng Chính phủ Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Quyết định số 222/QĐ-TTg ngày 22/2/2012 phê duyệt chiến lược phát triển Kinh tế - Xã hội thành phố Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050; 34 Thủ tướng Chính phủ Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2016), Quyết định số 40/QĐ-TTg ngày 07/01/2016 phê duyệt chiến lược tổng thể hội nhập quốc tế đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; 124 35 Tổng cục thống kê - Bộ Kế hoạch Đầu tư (2016), Động thái thực trạng Kinh tế - Xã hội Việt Nam năm 2011 - 2015, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội; 36 Tổng cục thống kê - Bộ Kế hoạch Đầu tư (2016), Kết sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn 2011 - 2014, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội; 37 Tổng cục thống kê - Bộ Kế hoạch Đầu tư (2016), Xuất nhập hàng hóa Việt Nam năm 2014, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội; 38 Tổng cục thống kê - Bộ Kế hoạch Đầu tư (2015), Xuất nhập hàng hóa Việt Nam giai đoạn 2005-2015 với nước thành viên TPP, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội; II Tiếng Anh Baochi and Carol Lee (2009), Analysing policy: what’s the problem represented to be? Pearson Education Nancy Shuloc (1999), The paradox of policy analysis: If it is not used, why we so much of it? Journal of police analysis and management, volume 18, Issue 2; Jenkins (2006), Study of public policy processes The Johns Hopkins Institute for policy (IPS), 2011; ... HỖ TRỢ CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TRONG LĨNH VỰC XUẤT KHẨU PHẦN MỀM TẠI VIỆT NAM 96 3.1 Phương hướng phát triển quan điểm hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ lĩnh vực xuất phần mềm Việt. .. doanh nghiệp vừa nhỏ lĩnh vực xuất phần mềm Việt Nam Với nội dung Thực trạng doanh nghiệp vừa nhỏ lĩnh vực xuất phần mềm Việt Nam: Thực trạng doanh nghiệp vừa nhỏ lĩnh vực sản xuất phần mềm Việt. .. nghị Chính sách hỗ trợ Nhà nước doanh nghiệp vừa nhỏ lĩnh vực xuất phần mềm Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Lý luận sách hỗ trợ Nhà nước doanh nghiệp vừa nhỏ thực

Ngày đăng: 15/10/2019, 10:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG, HÌNH

  • TÓM TẮT LUẬN VĂN

  • Mục tiêu nghiên cứu

  • Phương pháp nghiên cứu

  • MỞ ĐẦU

    • CHƯƠNG 1

    • LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TRONG LĨNH VỰC XUẤT KHẨU HÀNG HÓA VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ

    • 1.1. Lý luận chung về hỗ trợ của nhà nước đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ

    • 1.1.1. Tiêu chí xác định doanh nghiệp vừa và nhỏ

    • Bảng 1.1: Các tiêu chí xác định doanh nghiệp vừa và nhỏ ở một số nước và vùng lãnh thổ trên thế giới

    • 1.1.2. Sự cần thiết của hỗ trợ Nhà nước đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ

      • 1.1.3. Nguyên tắc hỗ trợ của Nhà nước đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ

      • 1.2. Nội dung chính sách hỗ trợ của Nhà nước đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ trong sản xuất và xuất khẩu

      • 1.2.1. Mục tiêu những chính sách hỗ trợ của Nhà nước đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ

      • 1.2.2. Nội dung chính sách hỗ trợ của Nhà nước trong sản xuất hàng xuất khẩu

      • 1.2.3. Nội dung chính sách hỗ trợ của Nhà nước trong xuất khẩu hàng hóa

      • 1.3. Tiêu chí đánh giá và khung nghiên cứu chính sách Vĩ mô

      • 1.3.1. Tiêu chí đánh giá chính sách vĩ mô

      • 1.3.2. Khung nghiên cứu chính sách vĩ mô

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan