giải pháp hoàn thiện và phát triển hoạt động thanh toán quốc tế thông qua phương thức tín dụng chứng từ tại nhđt&pt hà nội

92 364 0
giải pháp hoàn thiện và phát triển hoạt động thanh toán quốc tế thông qua phương thức tín dụng chứng từ tại nhđt&pt hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời nói đầu oạt động kinh tế đối ngoại nói chung, hoạt động ngoại thơng nói riêng ngày càng có vị trí quan trọng trong quá trình phát triển nền kinh tế đất n- ớc, đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, chúng ta đang tiến hành sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc. Chỉ có thông qua hoạt động kinh tế đối ngoại chúng ta mới tạo đợc nguồn ngoại tệ để nhập khẩu máy móc thiết bị tiên tiến hiện đại, phát huy tiềm năng của đất nớc đồng thời tận dụng đợc vốn, công nghệ kĩ thuật, kinh nghiệm quản lý của nớc ngoài. Từ đó, góp phần đẩy nhanh quá trình hiện đại hoá, công nghiệp hóa đất nớc, rút ngắn khoảng cách tụt hậu về kinh tế đa nền kinh tế đất nớc hội nhập với nền kinh tế khu vực thế giới H Nh một mắt xích không thể thiếu trong hoạt động kinh tế đối ngoại, hoạt động thanh toán quốc tế(TTQT) bằng tín dụng chứng từ(TDCT) của các Ngân hàng ngày càng có vị trí vai trò quan trọng, nó đợc coi là công cụ, là cầu nối trong quan hệ kinh tế đối ngoại, quan hệ kinh tế thơng mại giữa các quốc gia. Phơng thức thanh toán bằng tín dụng chứng từ đã đợc NHĐT&PT Nội thực hiện từ những năm 95 trở lại đây, bớc đầu đã đạt đợc những thành quả nhất định. Song bên cạnh đó, hoạt động TTQT bằng TDCT có quy mô nhỏ bé, mới mẻ cha tơng xứng với tiềm năng của Ngân hàng. Một mặt do bản thân Ngân hàng gặp khó khăn trong quá trình tác nghiệp của mình. Mặt khác, về phía khách hàng cũng cha thực sự am hiểu hoạt động ngoại thơng, nhất là trong khâu thanh toán bằng TDCT. Trên bình diện vĩ mô còn có khá nhiều vớng mắc liên quan đến cơ chế chính sách Tìm kiếm một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động TTQT thông qua ph- ơng thức TDCT hiện nay là một đòi hỏi cấp bách cả về phơng diện lý luận cũng nh thực tiễn. Vì vậy, em chọn đề tài Giải pháp hoàn thiện phát triển hoạt động thanh toán quốc tế thông qua phơng thức tín dụng chứng từ tại NHĐT&PT Nội. Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn đợc kết cấu thành 3 chơng Ch ơng I : Tổng quan về phơng thức Tín dụng chứng từ Ch ơng II : Thực trạng thanh toán Tín dụng chứng từ tại NHĐT&PT Nội Ch ơng III : Giải pháp hoàn thiện hoạt động thanh toán bằng Tín dụng chứng từ tại NHĐT&PT Nội 1 Do còn nhiều hạn chế về nguồn tài liệu, trình độ, cũng nh thời gian nghiên cứu nên Luận văn thực tập tốt nghiệp của em còn có nhiều thiếu sót. Vì vậy, em rất mong có sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo để bài viết đợc hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Đỗ Đức Bình, CN Trịnh Anh Đức, Phó phòng KTĐN&TTQT Trịnh Ngọc Sơn tập thể cán bộ Phòng KTĐN&TTQT đã tận tình chỉ bảo hớng dẫn cho em hoàn thành tốt Luận văn tốt nghiệp của mình. 2 chơng 1 : tổng quan về phơng thức tín dụng chứng từ 1. Khái niệm chung phơng thức tín dụng chứng từ (TDCT) Điều 2, khoản mục a của bản Các Qui tắc thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ(Bản sửa đổi 1993, số xuất bản 500 của phòng thơng mại quốc tế) gọi tắt là UCP 500 qui định: Tín dụng chứng từ th tín dụng dự phòng(dới đây gọi là Tín dụng) có nghĩa là bất cứ một sự thoả thuận nào, dù cho đợc gọi hoặc mô tả nh thế nào, mà theo đó một Ngân hàng(Ngân hàng phát hành) hành động theo yêu cầu theo chỉ thị của một khách hàng(ngời yêu cầu phát hành th tín dụng) hoặc nhân danh chính mình i)phải tiến hành việc trả tiền theo lệnh của một ngời thứ ba(Ngời hởng lợi) hoặc phải chấp nhận trả tiền các hối phiếu do ngời hởng lợi kí phát ii)hoặc uỷ quyền cho một Ngân hàng khác tiến hành thanh toán nh thế hoặc chấp nhận trả tiền các hối phiếu nh thế iii)hoặc uỷ quyền cho một Ngân hàng khác chiết khấu khii các chứng từ qui định đợc xuất trình với điều kiện Tín dụng đợc thực hiện đúng Theo định nghĩa trên thì Những nội dung chính của định nghĩa đợc hiểu nh sau: 1.1. Hình thức của L/C L/C là một chứng th tồn tại dới dạng th, điện điện th hỗn hợp: +Phát hành L/C bằng th(By Mail): Khi công nghệ thông tin cha phát triển, việc truyền thông tin trong phơng thức tín dụng chứng từ giữa các Ngân hàng trên thế giới chủ yếu đợc thực hiện bằng Th (theo mẫu của Ngân hàng) gửi bảo đảm qua Bu điện có xác thực bằng mẫu chữ ký chữ ký uỷ quyền. Trong hình thức L/C bằng th này, các bức Telex/Fax chỉ có giá trị tham khảo để cho Ngời hởng lợi biết trớc. Giao dịch bằng th có u điểm là chi phí rẻ, nhng mất nhiều thời gian để giao dịch độ an toàn không cao vì có khả năng giả mạo chữ ký đăng ký. +L/C phát hành bằng điện(By Telex, SWIFT): Sự phát triển của kĩ thuật viễn thông đã đợc các Ngân hàng áp dụng trong hoạt động thanh toán tín dụng chứng từ. Phần lớn các L/C này đợc gửi đi dới dạng điện thông thờng(clair) hoặc Telex có mã khoá xác thực Testkey, còn L/C bằng th chỉ sử dụng khi nội dung L/C quá dài hoặc có các kí tự lạ không thể chuyển tải bằng Telex các loại điện khác. Ưu điểm của L/C phát hành bằng điện là nhanh, thời gian gửi điện nhận điện diễn 3 ra gần nh đồng thời, nhng chi phí khá cao. Hơn nữa, cha khống chế hoàn toàn việc tạo ra các bức điện giả mạo trong phát hành L/C. Sau khi Hiệp hội viễn thông Tài chính liên Ngân hàng toàn Cầu(Society for Worldwide Interbank Financial Telecommunication- SWIFT) đợc thành lập tháng 5/1973, các Ngân hàng thành viên đợc sử dụng một chơng trình riêng trên mạng SWIFT theo đó L/C đợc phát hành dới dạng mẫu điện MT700 hoặc MT701 đợc mã hóa tự động xác thực bằng Swiftkey. Việc sử dụng mạng SWIFT trong thanh toán tín dụng chứng từ có u điểm hơn hẳn so với các hình thức khác về mức độ an toàn, chính xác, tiết kiệm thời gian chi phí. +L/C phát hành hỗn hợp( cả điện th): L/C chính đợc gửi tới Ngân hàng thông báo bằng điện, còn các văn bản phụ lục đi kèm - là một bộ phận cấu thành của L/C sẽ đợc gửi bằng th cho ngân hàng thông báo để tiết kiệm chi phí. 1.2. Ngân hàng phát hành L/C theo yêu cầu của các đối tợng Các đối tợng yêu cầu mở L/C có thể là: 1.2.1 - Khách hàng(Ngời yêu cầu phát hành L/C- Applicant) +Ngời yêu cầu mở L/C là Ngời mua(Buyer)/Ngời Nhập khẩu hàng hoá(Importer) Theo Nghị định của Chính phủ số 63/1998/NĐ-CP ngày 17/08/1998 về quản lý ngoại hối; Luật thơng mại 1997, Nghị định 57-1998 về vấn đề xuất nhập khẩu trong thời kỳ mới của nớc ta, ngời yêu cầu mở L/C đợc qui định là: Các doanh nghiệp đợc thành lập hoạt động theo pháp luật Việt Nam có giấy phép kinh doanh, nhập khẩu hàng hoá phải phù hợp với chính sách xuất nhập khẩu hàng năm của Nhà nớc liên quan đến vay, trả nợ nớc ngoài +Ngời yêu cầu mở L/C có thể uỷ quyền mở L/C cho một ngời khác, ngời đó là Ngân hàng thơng mại ở nớc ngời nhập khẩu nhận uỷ thác của ngời nhập khẩu yêu cầu Ngân hàng đại lý của mình ở nớc ngoài phát hành L/C Quá cảnh(Transit L/C).Cụ thể: Trong trờng hợp ngời xuất khẩu không tin vào khả năng thanh toán của Ngân hàng phát hành L/C ở nớc ngời nhập khẩu( Vì có chiến tranh, bạo động, đình công ) hoặc trong trờng hợp nớc ngời nhập khẩu bị cấm vận( nh CuBa, Iraq, Bắc Triều Tiên, ) nên ngời xuất khẩu có thể uỷ quyền mở L/C ở nớc ngoài. +ở Việt Nam, ngời yêu cầu mở L/C có thể uỷ quyền mở L/C cho các doanh nghiệp đợc phép nhập khẩu trực tiếp những mặt hàng trong đăng ký kinh doanh phù hợp với chính sách xuất nhập khẩu hàng năm của Nhà nớc. 1.2.2 - Ngân hàng phát hành nhân danh chính mình mở L/C: 4 Ngân hàng phát hành nhân danh chính mình yêu cầu Ngân hàng đại lý của mình ở nớc ngoài chuyển một số tiền nhất định cho ngời hởng lợi L/C cam kết sẽ hoàn trả số tiền đó cho Ngân hàng này. Mục đích của L/C này là nhằm chuyển tiền từ nơi khách hàng yêu cầu đến nơi ngời đó sử dụng. Dạng phổ biến của loại L/C này là L/C du lịch(Travellers L/C), L/C tiền mặt(Cash L/C), L/C không kèm chứng từ(Clean L/C) Nếu L/C đợc Ngân hàng phát hành nhân danh chính mình với mục đích đơn thuần để chuyển tiền thì đợc gọi là Th tín dụng ngân hàng(Banks L/C) 1.3. Tổ chức đợc quyền phát hành L/C +Theo UCP Chỉ có các tổ chức Ngân hàng mới đợc phép phát hành L/C, còn các tổ chức phi Ngân hàng nh Công ty tài chính, Công ty chứng khoán, Công ty Bảo hiểm nếu phát hành L/C thì trái với UCP 500 những L/C đó không có giá trị hiệu lực. +Theo luật Việt Nam Chỉ có các tổ chức tín dụng là Ngân hàng mới đợc quyền phát hành L/C do Theo Luật các tổ chức tín dụng 1997 qui định: Tổ chức tín dụng là Ngân hàng đợc thực hiện dịch vụ thanh toán quốc tế khi đợc Ngân hàng Nhà nớc cho phép (Điều 66) Tổ chức tín dụng phi Ngân hàng bao gồm Công ty tài chính , Công ty cho thuê tài chính các tổ chức tín dụng phi Ngân hàng khác không đợc phép nhận tiền gửi không kỳ hạn, không làm dịch vụ thanh toán.(Điều 20) 1.4. Ngời hởng lợi L/C(Beneficiary) +Theo UCP Ngời hởng lợi là ngời Bán(Seller)/Ngời Xuất khẩu(Exporter) đợc hởng số tiền L/C nếu chứng từ xuất trình phù hợp với điều kiện điều khoản của L/C. Ng- ời hởng lợi có quyền chuyển nhợng quyền thực hiện L/C cho một ngời/hoặc nhiều ngời khác gọi là ngời hởng lợi thứ hai(trong trờng hợp L/C chuyển nhợng). Hay nói cách khác ngời hởng lợi có thể là một ngời hoặc có thể là nhiều ngời. +Theo luật pháp Việt Nam Ngời hởng lợi là những doanh nghiệp đợc phép kinh doanh xuất khẩu, uỷ thác ngời khác xuất khẩu hoặc nhận uỷ thác xuất khẩu cho ngời khác những mặt hàng trong đăng ký kinh doanh phù hợp với chính sách xuất nhập khẩu của Nhà n- ớc. 5 1.5. L/C là một chứng th cam kết có điều kiện +L/C phải là một chứng th cam kết dới dạng văn bản hoặc chứng từ điện tử cam kết chắc chắn trả tiền hối phiếu của ngời xuất khẩu kí phát(trong một số trờng hợp thì có thể cam kết trả tiền hoá đơn) trong một thời gian nhất định(thời hạn hiệu lực của L/C),với điều kiện là bộ chứng từ xuất trình phải phù hợp với những điều kiện điều khoản mà L/C qui định +Mở L/C có điều kiện tức là ngời Bán phải thực hiện một số điều kiện nào đó đợc qui định trong hợp đồng thì ngời Mua mới đồng ý mở L/C qua Ngân hàng Phát hành, vì ngời Mua không tin chắc hoàn toàn vào khả năng thực hiện hợp đồng của ngời Bán. Có 2 điều kiện có thể đợc sử dụng - Điều kiện về tài chính : Nghĩa là ngời Bán phải đặt cọc( thông thờng là 5% - 10% giá trị hợp đồng) đảm bảo thực hiện hợp đồng xuất khẩu tại một Ngân hàng đợc chỉ định( Số tiền đó không đợc sử dụng tín dụng ngân hàng) - Điều kiện về tín dụng : Tức là theo yêu cầu của ngời Bán, Ngân hàng của ngời Bán sẽ phát hành th Bảo đảm(Letter of Guarantee L/G) hoặc th tín dụng dự phòng ( Stand-by L/C) cho ngời Mua hởng (khoảng 5% giá trị L/C). Do đó mở L/C không điều kiện đồng nghĩa với việc Ngân hàng Phát hành mở L/C theo yêu cầu của ngời Mua mà không cần bất kỳ điều kiện nào từ phía ng- ời Bán ngoài việc xuất trình bộ chứng từ hoàn hảo cho Ngân hàng. 1.6. Ngân hàng cam kết trả tiền cho ngời hởng lợi Điều đó đợc thể hiện qua các nội dung sau: Thứ nhất, L/C là một chứng th cam kết có điều kiện, trong đó cam kết trả tiền các hối phiếu của ngời hởng lợi ký phát đòi tiền Ngân hàng( hoặc Ngân hàng phát hành hoặc Ngân hàng trả tiền tuỳ thuộc vào qui định trong L/C) kèm theo bộ chứng từ hoàn hảo phù hợp với những điều kiện điều khoản trong L/C. Trong một số trờng hợp ( theo qui định trong L/C) thì Ngân hàng có thể cam kết trả tiền căn cứ theo Hoá đơn thơng mại( tức là ngời hởng lợi lúc này không kí phát hối phiếu). Do Hoá đơn thơng mại( Commercial Invoice) là chứng từ cơ bản của khâu thanh toán. Nó thờng đợc ngời Bán lập ra làm nhiều bản đợc dùng trong 6 nhiều việc khác nhau. Nó chẳng những là một trong những hóa đơn quan trọng nhất để lập nên bộ chứng từ hoàn hảo đòi tiền Ngân hàng mà còn đợc dùng cho công ty bảo hiểm tính phí bảo hiểm khi mua bảo hiểm hàng hoá, cho cơ quan quản lý ngoại hối của nớc Nhập khẩu để xin cấp ngoại tệ, cho hải quan để tính thuế. Bởi vậy, tuy Hoá đơn thơng mại không đợc coi là chứng từ tài chính đòi tiền, nhng Hoá đơn thơng mại vẫn đợc xem xét nh là căn cứ để thanh toán tiền hàng trong những trờng hợp sau: +Đối với thanh toán kì hạn(Deffered payment) Việc L/C không yêu cầu xuất trình hối phiếu là khá phổ biến ở các Ngân hàng Châu Âu Bắc Mỹ. Khi chứng từ mà ngời Bán lập ra phù hợp với các điều kiện điều khoản của L/C Ngân hàng Phát hành sẽ tự động thanh toán căn cứ theo trị giá ghi trên hoá đơn vào ngày đến hạn đă đợc xác minh mà không cần động tác chấp nhận vì không cần hối phiếu. Do đó sẽ giản tiện đi khá nhiều thủ tục hành chính +Đối với trờng hợp L/C chuyển nhợng(Tranferable L/C) Hoá đơn thơng mại do ngời hởng lợi thứ hai lập có thể đợc Ngân hàng Chuyển nh- ợng L/C chấp nhận trả tiền ( trong trờng hợp chiết khấu chứng từ) để sau đó thông báo cho ngời hởng lợi thứ nhất thay thế hoá đơn lúc này mới ký phát hối phiếu đòi tiền Ngân hàng Phát hành hoàn trả. Thứ hai, Hối phiếu do ngời hởng lợi ký phát, muốn đòi đợc tiền Hối phiếu thì phải ký hậu chuyển nhợng. Ngân hàng Phát hành mở L/C hay Ngân hàng Trả tiền(đợc qui định trong L/C) cam kết trả tiền, chấp nhận hoặc chiết khấu hối phiếu trả ngay/có kỳ hạn nếu ngời hởng lợi xuất trình bộ chứng từ sạchcho Ngân hàng. Nếu cần lấy tiền ngay ngời hởng lợi có thể bán lại tờ hối phiếu đó cho Ngân hàng Chiết khấu(NHB). Ngân hàng này sẽ thực hiện nghiệp vụ chiết khấu hối phiếu( Nghĩa là khách hàng sẽ chuyển giao quyền sở hữu hối phiếu cha đáo hạn cho NHB bằng cách ký hậu hối phiếu(Endorsement), để nhận đợc một số tiền có giá trị bằng mệnh giá hối phiếu trừ đi lợi tức chiết khấu lệ phí chiết khấu. Do vậy, khi Ngân hàng thực hiện nghiệp vụ chiết khấu hối phiếu, Ngân hàng sẽ khấu trừ tiền lãi ngay chỉ chuyển cho khách hàng số tiền còn lại. Giá trị chiết khấu có thể tính theo công thức: T ck = M x (1 - t x L ck /360) - P Trong đó : * T ck - Giá trị chiết khấu 7 *M - Mệnh giá hối phiếu *L ck - Lãi suất chiết khấu(tính theo năm) *t - Thời hạn chiết khấu(tính theo ngày) *P - Lệ phí chiết khấu Ngoài ra , trong trờng hợp ngời Mua yêu cầu mở L/C chuyển nhợng thì Ngân hàng Phát hành còn cam kết trả tiền cho một hoặc những ngời khác( Theo UCP 500 là những ngời chân thực giữ hối phiếu trong tay) gọi là ngời hởng lợi thứ hai nếu ngời hởng lợi thứ nhất ra lệnh cho Ngân hàng này. 1.7-Những bên tham gia chủ yếu vào phơng thức tín dụng chứng từ +Ngời yêu cầu mở L/C(Applicant) là ngời yêu cầu phát hành hoặc thiết lập/ tu chỉnh L/C. Thông thờng đây là ngời Mua, ngời Nhập khẩu +Ngời hởng lợi L/C(Beneficiary) có thể là một hoặc nhiều ngời hởng lợi số tiền L/C nếu chứng từ xuất trình phù hợp với những điều kiện điều khoản trong L/C. Thông thờng ngời hởng lợi là ngời Bán, ngời Xuất khẩu. +Ngân hàng Mở/ Phát hành L/C(Opening/Issuing Bank) : là Ngân hàng đợc yêu cầu mở/phát hành/ thiết lập L/C cam kết trả tiền cho ngời hởng lợi L/C. + Ngân hàng Thông báo( Advising Bank): thờng là Ngân hàng đại lý của Ngân hàng Phát hành ở nớc ngời hởng lợi. Ngân hàng này xác minh tính chân thực bề ngoài của L/C sau đó thực hiện thông báo cho ngời hởng lợi rằng L/C đã đợc thiết lập. Trong trờng hợp Ngân hàng Phát hành không có quan hệ đại lý với Ngân hàng Thông báo( theo chỉ định của ngời yêu cầu mở L/C) thì phải thông qua Ngân hàng thứ ba(Correspondent Bank) có quan hệ đại lý với mình tại nớc ngời hởng lợi để chuyển tiếp tới Ngân hàng Thông báo thông báo cho ngời hởng biết L/C đã đợc mở. 2) Qui trình nghiệp vụ thanh toán trong phơng thức tín dụng chứng từ(TDCT) 2.1- Qui trình nghiệp vụ thanh toán theo tinh thần UCP 500 8 (1a) Ng ời H ởng lợi Ng ời yêu cầu mở L/C Ngân hàng Thông báo Ngân hàng Phát hành (3) (4) (7) (8) (9) (5) (2) (6) (1b) (1a) Ngời nhập khẩu ngời xuất khẩu ký kết hợp đồng ngoại thơng trong hợp đồng qui định thanh toán bằng TDCT. (1b) Ngời nhập khẩu lập thủ tục đề nghị NH phục vụ mình phát hành tín dụng theo những điều kiện điều khoản trong hợp đồng ngoại thơng. (2) NH sau khi xem xét đề nghị mở L/C, nếu chấp thuận sẽ phát hành L/C cho NH phục vụ ngời nhập khẩu (NHTB). (3) NHTB thông báo L/C cho ngời xuất khẩu (4) Ngời xuất khẩu sau khi xem xét ràng buộc trong L/C phù hợp với thoả thuận trong hợp đồng, sẽ tiến hành giao hàng nếu không sẽ đề nghị NHTB thực hiện việc tu chỉnh. (5) Ngời xuất khẩu tập hợp chứng từ theo yêu cầu trong L/C, xuất trình chứng từ với NH phục vụ mình. (6) NHTB chuyển chứng từ đòi tiền NHPH (7) NHPH trả ngay hoặc ký chấp nhận (nếu trả sau) cho ngời hởng lợi qua NHTB. (8) NHPH chuyển chứng từ cho ngời mua (nếu ngời mua chấp nhận thanh toán) (9) Ngời mua kiểm tra chứng từ nếu phù hợp thì trả tiền ngay hoặc ký chấp nhận trả tiền để lấy bộ chứng từ đi lấy hàng. 2.2. Quy trình nghiệp vụ thanh toán L/C theo tập quán của NH các nớc TBCN phát triển. 9 (3) Ng ời H ởng lợi Ng ời yêu cầu mở L/C Ngân hàng Thông báo (NHCK) Ngân hàng Phát hành (4) (7) (8) (9) (6) (2) (6) (1b) (5) (1a) (1a) Ngời nhập khẩu ngời xuất khẩu ký kết hợp đồng ngoại thơng trong hợp đồng qui định thanh toán bằng TDCT. (1b) Ngời nhập khẩu lập thủ tục đề nghị NH phục vụ mình phát hành tín dụng theo những điều kiện điều khoản trong hợp đồng ngoại thơng. (2) NH sau khi xem xét đề nghị mở L/C, nếu chấp thuận sẽ phát hành L/C cho NH phục vụ ngời nhập khẩu (NHTB). (3) NHTB thông báo L/C cho ngời xuất khẩu (4) Ngời xuất khẩu sau khi xem xét ràng buộc trong L/C phù hợp với thoả thuận trong hợp đồng, sẽ tiến hành giao hàng nếu không sẽ đề nghị NHTB thực hiện việc tu chỉnh. (5) Ngời xuất khẩu tập hợp chứng từ theo yêu cầu trong L/C, xuất trình chứng từ với NH phục vụ mình. (6) NHCK / NHTB trả tiền ngay cho ngời bán NHCK/NHTB chuyển chứng từ đòi tiền NHPH (7) NHPH kiểm tra chứng từ, nếu hoàn hảo sẽ tiến hành trả tiền cho NHCK / NHTB. (8) NHPH trả chứng từ cho ngời nhập khẩu để đòi tiền. (9) Ngời mua kiểm tra chứng từ nếu hoàn hảo thì tiến hành trả tiền cho NHPH để lấy bộ chứng từ đã nhận hàng. 2.3. Quy trình nghiệp vụ thanh toán L/C theo tập quán NHTM Việt nam (1a) Ngời nhập khẩu ngời xuất khẩu ký kết hợp đồng ngoại thơng trong hợp đồng qui định thanh toán bằng TDCT. (1b) Ngời nhập khẩu lập thủ tục đề nghị NH phục vụ mình phát hành tín dụng theo những điều kiện điều khoản trong hợp đồng ngoại thơng. 10 (3) Ng ời H ởng lợi Ng ời yêu cầu mở L/C Ngân hàng thông báo Ngân hàng Phát hành (4) (8) (6) (9) (8) (2) (5) (1b) (5) (1a) (7) (8) [...]... hiện hành 2 Khái quát về hoạt động thanh toán quốc tế tại NHĐT&PT Nội Đầu những năm 1990, hai pháp lệnh về Ngân hàng đợc ban hành tách chức năng quản lý nhà nớc chức năng kinh doanh ra làm hai phần riêng biệt Đó là dấu ấn lịch sử cho sự thay đổi về chất hoạt động của các Ngân hàng nói chung NHĐT&PT Nội nói riêng Thời kỳ từ năm 1990-1995, hoạt động thanh toán quốc tế của NHĐT&PT Nội cha phát. .. 26 Chơng 2 thực trạng thanh toán bằng TDCT tại NHđt & pt nội 1 Tổng quan về quá trình hình thành phát triển của NHĐT&PTHà Nội gày 27/05/1957, Chi hàng kiến thiết Thành phố nội, tiền thân của Ngân hàng ĐT&PT nội ngày nay, đã đợc ra đời chỉ sau một tháng Ngân hàng Kiến thiết Việt nam đợc thành lập Trải qua hơn 45 năm hoạt động, ngân hàng đợc ghi dấu sự tồn tại phát triển theo yêu cầu, nhiệm... khẩu nhập khẩu, thờng xuyên chiếm tỉ trọng lớn( khoảng 80%) trên tổng doanh thu từ hoạt động thanh toán quốc tế Mặc dù trên địa bàn Nội có khá nhiều các NH lớn trong ngoài nớc, NHTM quốc doanh, NHCP, NH nớc ngoài Nhng NHĐT&PT Nội vẫn là một trong những Ngân hàng đi đầu trong các hoạt động nh tín dụng, bảo lãnh Nằm trong thành công đó, hoạt động thanh toán quốc tế bằng TDCT ở NHĐT&PT Nội. .. 12.70 Thanh toán nhờ thu(%) 5.43 4.38 2.98 4.34 4.23 (* Nguồn: Theo báo cáo của Phòng Nguồn vốn kinh doanh NHĐT&PT Nội) Quan sát Bảng 2 về tỷ trọng thanh toán L/C nhập khẩu trong tổng doanh thu từ hoạt động thanh toán quốc tế Giai đoạn 1998 - 2002 vừa qua hoạt động thanh toán quốc tế bằng TDCT, mở L/C nhập khẩu chiếm tỉ lệ rất cao chiếm khoảng trên 80% trong tổng doanh số đạt đợc từ hoạt động thanh toán. .. mạnh đạt đợc các danh hiệu cao quý nh nhận đợc Huân chơng Lao động hạng III năm 1996, Huân chơng Lao động hạng II năm 2001 Tóm lại, trải qua hơn 45 năm tồn tại phát triển, ngân hàng ĐT&PT Thành phố nội đã không ngừng phát triển trởng thành, trở thành một trong những chi nhánh lớn của Ngân hàng đầu t phát triển, Ngân hàng đã phát huy sức mạnh nội lực, phấn đấu vơn lên nên hoạt động kinh... thơng mại quốc tế đã phát triển có nhiều thay đổi, TDCT vẫn là một phơng thức đợc sử dụng rộng rãi UCP vẫn đợc coi là công cụ quan trọng của các Ngân hàng thơng mại doanh nghiệp trên khắp thế giới 3.3 áp dụng UCP vào Việt Nam Việt Nam bớc vào nền kinh tế thị trờng hoà nhập vào nền mậu dịch thế giới từ cuối thập niên 80 Hoạt động thơng mại Ngân hàng ngày càng sôi động phát triển, nhất... gọi lịch sử - Chi hàng kiến thiết thành phố Nội (1957 1981), Với nhiệm vụ là nhận vốn từ ngân sách Nhà nớc để tiến hành cấp phát cho vay vốn trong lĩnh vực Xây dựng cơ bản - Chi nhánh Ngân hàng Đầu t Xây dựng Thành phố nội (1982 1989) nằm trong hệ thống Ngân hàng đầu t xây dựng Việt Nam - Chi nhánh Ngân hàng Đầu t phát triển thành phố nội (1990 đến nay) Từ khi thành lập cho đến... 52,7% mỗi năm Chứng tỏ số lợng chất lợng của các dịch vụ thanh toán quốc tế, đặc biệt là mở L/C xuất nhập khẩu tăng( do biểu phí thanh toán quốc tế đợc niêm yết công khai áp dụng linh hoạt trong từng thời kỳ, đồng thời khống chế mức phí tối đa, mở một L/C nhập khẩu phí thu tối đa là 200USD) Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn, NHĐT&PT Nội đã thực hiện kết nối vào mạng thanh toán quốc tế, tham gia... từng ngời nh sau Phòng Phòng tín dụng 3 tín dụng 3 Chi nhánh thanh Chi nhánh thanh trì trì Phòng Phòng kế toán kế toán tài chính tài chính Phòng Phòng tín dụng 4 tín dụng 4 Chi nhánh Chi nhánh Từ liêm Từ liêm Phòng Phòng Ngân quỹ Ngân quỹ (( Km 8 Đờng Km 8 Đờng Giải Phóng) Giải Phóng) (( 263 Cầu Giấy) 263 Cầu Giấy) Phòng KTĐN & Phòng KTĐN & Thanh toán quốc Thanh toán quốc tế tế Phòng giao dịch Phòng giao... nhà nhập khẩu, vì ngời ta tin tởng NH hơn là tin tởng nhà nhập khẩu ít ra về phơng diện tài chính Vì lẽ đó, đối với NH phơng thức tín dụng chứng từ còn có thể gọi là hình thức "tín dụng bằng chữ ký" 4.2 Chức năng của L/C - L/C là công cụ quan trọng nhất trong hoạt động thanh toán quốc tế bằng tín dụng chứng từ Bởi vì nếu L/C đợc lập ra thì phơng thức này cũng không còn tồn tại - L/C là một văn bản pháp . vậy, em chọn đề tài Giải pháp hoàn thiện và phát triển hoạt động thanh toán quốc tế thông qua phơng thức tín dụng chứng từ tại NHĐT&PT Hà Nội. Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu. cấu thành 3 chơng Ch ơng I : Tổng quan về phơng thức Tín dụng chứng từ Ch ơng II : Thực trạng thanh toán Tín dụng chứng từ tại NHĐT&PT Hà Nội Ch ơng III : Giải pháp hoàn thiện hoạt động thanh. kinh tế đất nớc hội nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới H Nh một mắt xích không thể thiếu trong hoạt động kinh tế đối ngoại, hoạt động thanh toán quốc tế( TTQT) bằng tín dụng chứng từ( TDCT)

Ngày đăng: 26/04/2014, 10:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • chương 1 : tổng quan về phương thức tín dụng chứng từ

    • 1. Khái niệm chung phương thức tín dụng chứng từ (TDCT)

    • 2) Qui trình nghiệp vụ thanh toán trong phương thức tín dụng chứng từ(TDCT)

      • 2.1- Qui trình nghiệp vụ thanh toán theo tinh thần UCP 500

      • 2.2. Quy trình nghiệp vụ thanh toán L/C theo tập quán của NH các nước TBCN phát triển.

      • 3. Phương thức TDCT dưới tác động của thông lệ quốc tế và luật pháp quốc gia

        • 3.1. Quá trình ra đời và phát triển của UCP

        • 3.2.Tính chất pháp lý của UCP 500

        • 3.3. áp dụng UCP vào Việt Nam.

        • 3.4. Mối quan hệ giữa UCP 500 và hệ thống luật quốc gia

        • Chấp nhận hoặc từ chối L/C do NHPH đã mở ra

          • Cơ cấu tổ chức và chức năng, nhiệm vụ của từng phòng ban

          • 1.2.1. Nhiệm vụ, chức năng của các phòng tín dụng

            • 1.2.2. Nhiệm vụ, chức năng của phòng KTĐN&TTQT

            • 1.2.3. Nhiệm vụ, chức năng của phòng Nguồn vốn và QLKD

            • 1.2.4. Nhiệm vụ, chức năng của phòng tổ chức cán bộ

            • Năm

            • Năm

              • Ngược lại với thanh toán L/C nhập khẩu, thanh toán L/C xuất khẩu quá nhỏ bé. Kim ngạch L/C xuất khẩu năm 2000 đạt 0,31 triệu USD, đến năm 2002 chỉ đạt 5,38 triệu USD( bằng 4,14% so với tổng doanh số thanh toán quốc tế)

              • Năm

                • (* Nguồn: Theo báo cáo của Phòng Nguồn Vốn kinh doanh NHĐT&PT Hà Nội)

                • Trường hợp đòi tiền bằng điện

                  • Bảng 7: Biến động phí dịch vụ giai đoạn 1998-2002

                  • Giải pháp hoàn thiện và phát triển hoạt động thanh toán bằng tín dụng chứng từ tại NHđT&PT Hà nộI

                    • Kết luận

                    • Nhận xét của Giáo viên hướng dẫn

                    • Tài liệu tham khảo

                      • Lời Mở đầu 1

                      • Chương 3 : Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ tại Ngân hàng đầu tư và phát triển hà nội

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan