Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 47 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
47
Dung lượng
213 KB
Nội dung
lời mở đầu Vấn đề vaitròquảnlýkinhtếcủanhà nớc là một chủ đề đã đợc đề cập đến khá nhiều và cũng đã có rất nhiều ý kiến quan điểm khác nhau. Tuy nhiên, không thể áp đặt một nguyên tắc chung nào cho các quốc gia với những điều kiện lịch sử, kinhtế - xãhội khác biệt. Thời kỳ Pháp thuộc (1858 - 1945), Việt Nam đợc xếp là một trong những quốc gia có nềnkinhtế phát triển thấp kém nhất trên thế giới, đó là một nềnkinhtế què quặt, lạc hậu, sản xuất nhỏ lẻ và kinhtế nông nghiệp là chủ yếu. Nhng ở thời kỳ này, với sự xuất hiện của các nhà t bản Pháp, các công ty Pháp, cùng với sự giao lu hàng hoá giữa nớc Việt Nam thuộc địa với các nớc khác trên thế giới thìnềnkinhtế Việt Nam cũng đã đợc coi là một nềnkinhtế hàng hoá ở dạng sơ khai. Cách mạng Tháng Tám (8/1945) thành công, Nhà nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ra đời, nhng không giống các quốc gia khác chúng ta không có điều kiện để khôi phục và xây dựng kinhtế mà gần nh ngay lập tức lại phải chịu đựng cảnh chiến tranh loạn lạc. Trong suốt thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lợc (1946 - 1954) nềnkinhtế không thể phát triển một cách toàn diện, mà đó chỉ là một nềnkinhtế khép kín, tự cung tự cấp, lấy sản xuất nông nghiệp và thủ công nghiệp là chính với mục đích trớc tiên là phục vụ kháng chiến. Hiệp định Giơnevơ chấm dứt chiến tranh ở Đông Dơng đợc ký kết, những tởng đợc sống trong hoà bình để phát triển kinh tế, nhng không chúng ta lại phải trải qua một cuộc chiến tranh dài 20 năm (1955- 1975), đất nớc bị chia cắt làm hai miền Bắc, Nam với hai chế độ chính trị, hai mô hình kinhtế khác nhau. Miền Bắc đi lên xãhộichủnghĩa với mô hình kinhtếquảnlý tập trung bao cấp giống các nớc xãhộichủnghĩa khác, miền Nam đi theo mô hình kinhtếthịtrờng t bản chủ nghĩa. Tuy vậy trong điều kiện bị chi phối bởi qui luật của chiến tranh hai mô hình này cũng không mang đầy đủ đặc tr- ng và ý nghĩacủa nó. ở miền Bắc không thể tập trung toàn bộ sức lực cho phát triển kinhtế mà lại phải chi viện lớn về ngời và của cho miền Nam, hơn nữa miền Bắc cũng phải chịu sự tấn công bằng hải quân và không quân Mỹ, trong điều kiện khó khăn đó quá trình thực hiện mục tiêu kinhtế không đợc hoàn hảo. Còn ở miền Nam cũng cha thực sự là một nềnkinhtếthịtrờng phát triển vì sức sản xuất trong nớc còn rất yếu, thực chất miền Nam chỉ là thịtrờng tiêu thụ hàng hoá của Mỹ và các nớc t bản khác. Sau chiến thắng 1975 nớc nhà thống nhất. Cả nớc bắt tay vào xây dựng một nềnkinhtếxãhộichủnghĩa thống nhất trên toàn quốc. Cũng chính trong thời kỳ này mô hình kinhtế tập trung quan liêu bao cấp bắt đầu bộc lộ khiếm khuyết của nó không chỉ ở Việt Nam mà ở tất cả các nớc xãhộichủnghĩa khác. Tuy rằng mô hình này có thể tập trung đợc sức ngời, sức của cho mục đích phát triển trong một giai đoạn nhất định nhng vì nó không đề cao tới lợi ích cá nhân cho nên sau một thời kỳ dài phát triển điều này đã làm triệt tiêu động lực của mỗi cá nhân, tính ích kỷ của mỗi cá nhân bắt đầu trỗi dậy. Hơn Đề án kinhtế chính trị - Phí Thị Hà Lan - Kinhtế đầu t 44A 1 nữa, trongnềnkinhtế kế hoạch hoá tập trung cao độ những qui luật củakinhtế nh qui luật cung cầu, qui luật giá trị, qui luật phân phối bị biến dạng đi, nềnkinhtế hàng hoá chỉ tồn tại trên danh nghĩa, lu thông hàng hoá bị đình trệ. Chính vì những lý do này mà sau giai đoạn phát triển rực rỡ (những năm 60 của thế kỷ 20) thì tới những năm cuối của thập kỷ 70 ở những nớc xãhộichủnghĩa đã có những dấu hiệu chững lại và đồng thời những t tởng về cải cách bắt đầu xuất hiện. Quốc gia tiên phong trong vấn đề cải cách là Trung Quốc. Đảng và Nhà nớc ta đã sớm nhận biết đợc xu hớng phát triển này và những t t- ởng về cải cách kinhtế đã đợc đề cấp tới từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ V (3/1982) và đợc chính thức quyết định đa vào thực tiễn tại đại hội VI (12/1986), trong các kỳ đại hội VII, VIII tiếp theo vấn đề cải cách tiếp tục đợc bổ sung và hoàn thiện. Chúng ta khẳng định rằng chuyển sang nềnkinhtếthịtrờng có sự quảnlýcủaNhà nớc là một tất yếu, nhng sự quảnlýcủaNhà nớc đối với nềnkinhtế ở mức độ nào, thông qua những công cụ gì là một vấn đề không dễ quyết định. Trong lịch sử nhân loại có những thời kỳ Nhà nớc hầu nh không can thiệp vào nềnkinhtế - thời kỳ chủnghĩa t bản tự do cạnh tranh, hoặc can thiệp rất sâu vào nềnkinhtế nh trong mô hình kinhtế tập trung ở các nớc xãhộichủnghĩa hay ở các nớc t bản chủnghĩa sau khủng hoảng 1929 - 1933 theo lý thuyết Keynes nhng những thành công do chúng mang lại chỉ mang tính lịch sử, nó không là một mô hình vĩnh viễn và hoàn hảo cho sự phát triển bền vững. Và tới nay các nhàkinhtế thống nhất với nhau rằng cần thiết có sự quảnlýcủaNhà nớc đối với nềnkinhtếtrong một cơ chế thịtrờng đầy năng động. Nềnkinhtế luôn vận động và phát triển trong mỗi thời kỳ nó lại có một số đặc trng đòi hỏi sự can thiệp củaNhà nớc ở mức độ phù hợp, chính vì vậy khi Việt Nam chuyển sang nềnkinhtế mới thìvaitròquảnlýkinhtếcủaNhà nớc là thiết yếu và việc nghiên cứu nó là vấn đề lâu dài đòi hỏi phải có quan điểm đứng đắn, lập trờng vững vàng. Trong giới hạn về kiến thức, đề án của em chỉ dừng lại ở việc tham khảo ý kiến từ một số bài viết và công trình nghiên cứu xung quanh vấn đề Tăng cờng vaitròquảnlýkinhtếcủaNhà nớc trongnềnkinhtếthịtrờngđịnh hớng xãhộichủnghĩa nói chung và thực tế Việt Nam nói riêng. Bài viết này đợc hoàn thành trớc hết nhờ vào sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo. Em kính mong thầy cô cho em những ý kiến nhận xét để em hoàn chỉnh thêm việc nghiên cứu và có đợc những suy luận đúng đắn và logic. Em xin chân thành cảm ơn ! Đề án kinhtế chính trị - Phí Thị Hà Lan - Kinhtế đầu t 44A 2 Ch ơng I : Cơ sở lý luận và thực tiễn về vaitròkinhtếcủaNhà nớc trongnềnKinhtếthịtrờng - Đặc trng củanềnkinhtếthịtrờngđịnh hớng xãhộichủnghĩa ở Việt Nam. I. Các quan điểm về vaitròkinhtếcủaNhà n ớc trong lịch sử: Trong lịch sử xãhội loài ngời đã có một thời kỳ không có Nhà nớc và pháp luật. Đó là thời kỳ cộng sản nguyên thuỷ, do trình độ phát triển thấp kém của lực lợng sản xuất, con ngời cùng chung sống, cùng lao động và cùng hởng thành quả lao động chung. Mọi ngời đều bình đẳng trong lao động và hởng thụ, xãhội không có kẻ giàu ngời nghèo, không phân chia thành giai cấp, không có đấu tranh giai cấp. Cơ sở kinhtế đó đã làm xuất hiện hình thức tổ chức xãhội là thị tộc. Nhiều thị tộc hợp lại thành bộ lạc. Sự phát triển của lực lợng sản xuất và năng suất lao động xãhội đã làm thay đổi tổ chức xãhộithị tộc. Sau ba lần phân công lao động xã hội, chế độ t hữu xuất hiện đã phân chia xãhội thành kẻ giàu ngời nghèo, hình thành hai giai cấp cơ bản là chủ nô và nô lệ Một xãhội mới với sự phân chia giai cấp và đấu tranh giai cấp gay gắt không thể điều hoà, đòi hỏi phải có một tổ chức mới có khả năng dập tắt cuộc xung đột giai cấp ấy, tổ chức đó là Nhà nớc. Nh vậy Nhà nớc xuất hiện một cách khách quan, không phải là một lực lợng từ bên ngoài áp đặt vào xã hội, mà là "một lực lợng nảy sinh từ xã hội, một lực l- ợng tựa hồ nh đang ở trên xã hội, có nhiệm vụ làm dịu bớt sự xung đột và giữ cho sự xung đột đó nằm trong vòng bất tử" 1 Xuất phát từ việc nghiên cứu nguồn gốc củaNhà nớc, các nhàkinh điển củachủnghĩa Mác-Lênin đã đi đến kết luận rằng "Nhà nớc là sản phẩm và biểu hiện của những mâu thuẫn giai cấp không thể điều hoà. Nhà nớc chỉ ra đời và tồn tại trongxãhội có giai cấp và bao giờ cũng thể hiện bản chất giai cấp sâu sắc. Bản chất đó thể hiện trớc hết ở chỗ Nhà nớc là một bộ máy cỡng chế đặc biệt nằm trong tay của giai cấp thống trị, là công cụ sắc bén nhất để duy trì sự thống trị giai cấp. Trong các xãhội bóc lột, Nhà nớc (Nhà nớc chiếm hữu nô lệ, Nhà nớc phong kiến, Nhà nớc t sản) đều có bản chất chung là bộ máy để thực hiện nền chuyên chính của giai cấp bóc lột - giai cấp thiểu số trongxã hội. Ngợc lại, Nhà nớc xãhộichủnghĩa với bản chất chuyên chính vô sản, là bộ máy để củng cố địa vị thống trị, bảo vệ lợi ích của giai cấp công nhân và nhân dân lao động - lực lợng chiếm đa số trongxãhội để trấn áp những lực lợng thống trị cũ đã bị lật đổ và những phần tử chống đối cách mạng. Mặt khác, trong điều kiện củaxãhội có nhiều giai cấp, Nhà nớc không chỉ là ngời bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị mà còn phải quan tâm đến lợi ích chung của toàn xã hội. Bên cạnh tính giai cấp là mặt cơ bản thể hiện bản chất củaNhà nớc thì tính xãhội cũng là một đặc trng củaNhà nớc. Từ lý luận về Nhà nớc ta đã thấy Nhà nớc là công cụ của giai cấp thống trị dùng để điều tiết các quan hệ xãhội nhằm bảo vệ lợi ích của giai cấp mình. 1 Mác - Ăng ghen: Tuyển tập VI, NXB sự thật 1984 Đề án kinhtế chính trị - Phí Thị Hà Lan - Kinhtế đầu t 44A 3 Khi đề cập tới chức năng củaNhà nớc các nhà nghiên cứu thống nhất rằng Nhà nớc có hai chức năng chính là chức năng đối nội và chức năng đối ngoại: - Chức năng đối nội bao gồm hai bộ phận chính là chức năng kinhtế và chức năng giữ vững an ninh, chính trị, trật tự an toàn xã hội, trấn áp sự chống đối của các giai cấp khác và các âm mu phản động. Trong hai chức năng này thì chức năng kinhtế đợc đa lên hàng đầu vì nó là cơ sở để Nhà nớc có thể tồn tại và phát triển. - Chức năng đối ngoại củaNhà nớc cũng bao gồm hai chức năng chính là chức năng bảo vệ tổ quốc và chức năng củng cố mở rộng quan hệ hợp tác hữu nghị với các nớc khác. Trong điều kiện ngày nay chức năng đối ngoại có vị trí đặc biệt quan trọng. Sự suy tàn củaNhà nớc phong kiến ở phơng Tây (thế kỷ XV) gắn liền với sự hình thành Nhà nớc t sản, quá trình tích luỹ t bản đợc bắt đầu thực hiện - nềnkinhtếthịtrờng cũng bắt đầu đợc hình thành. Trong thời kỳ này để cho nềnkinhtế phát triển nhanh giai cấp t sản cần phải có sự trợ giúp của "bà đỡ" tức cần có sự can thiệp củaNhà nớc. VaitròquảnlýcủaNhà nớc đợc xác lập và nâng cao, thể hiện ngay trong t tởng kinhtếcủa phái trọng thơng. Cụ thể Nhà nớc dùng chính sách tiền tệ nghiêm ngặt, tìm mọi cách để tích luỹ tiền tệ (tiền vàng), không cho tiền tệ chảy ra nớc ngoài, có những qui định nghiêm ngặt đối với các thơng gia. Trong chính sách ngoại thơng họ đẩy mạnh xuất khẩu thành phẩm, không xuất khẩu sản phẩm dở dang, nguyên liệu thô, trợ giá giúp đỡ cho xuất khẩu trong khi đó lại dùng hàng rào thuế quan, hạn ngạch nhập khẩu để hạn chế nhập khẩu. Cũng nhờ những chính sách này củaNhà n- ớc mà trong giai đoạn tích luỹ nguyên thuỷ Nhà nớc t sản đã tích luỹ đợc một lợng của cải rất lớn. Xãhội phát triển lên cùng với sự phát triển của lực lợng sản xuất với quan hệ sản xuất mới thì kiểu mua rẻ bán đắt, nềnkinhtế quá chútrọng vào thơng nghiệp không còn phù hợp nữa. Một quốc gia muốn phát triển thì phải tăng cờng sức sản xuất trong nớc thông qua tăng năng suất lao động, nềnkinhtế cần một môi trờng tự do hơn để các nhà sản xuất có thể phát huy hết tiềm lực của mình. Thời kỳ này đã dâng lên một làn sóng ủng hộ tự do cạnh tranh mà tiêu biểu nhất là nhàkinhtế học cổ điển Anh - Adam Smith (1723 - 1790) với học thuyết "bàn tay vô hình" và nguyên lýNhà nớc không can thiệp vào hoạt động củanềnkinh tế. Ông cho rằng việc tổ chức nềnkinhtế hàng hoá cần theo nguyên tắc tự do. Sự hoạt động củanềnkinhtế là do các qui luật khách quan tự phát chi phối, sự vận động trên thịtrờng là do quan hệ cung - cầu và sự biến đổi tự phát của giá cả hàng hoá trên thịtrờng quyết định, quan hệ giữa ngời với ngời là quan hệ lợi ích kinh tế. Con ngời hoạt động chỉ nhằm lợi nhuận siêu ngạch. Song do "bàn tay vô hình" chi phối buộc ngời ta phải tuân theo tỷ suất lợi nhuận bình quân. Để cho nềnkinhtế hoạt động đạt hiệu quả Nhà nớc không nên can thiệp vào kinhtếthịtrờng và hoạt động doanh nghiệp. Nhà nớc chỉ nên can thiệp vào những vấn đề, những mặt cần tiềm lực lớn mà sức một doanh nghiệp không thể với tới nh xây dựng đờng xá, cầu Đề án kinhtế chính trị - Phí Thị Hà Lan - Kinhtế đầu t 44A 4 cống, bến cảng (các công trình công cộng). Sự thực trong thời kỳ chủnghĩa t bản cạnh tranh, nềnkinhtế đã vận hành một cách năng động và đạt hiệu quả cao. Sự phát triển tự do cạnh tranh đến một mức độ nào đó dẫn đến sự hình thành các tổ chức độc quyền làm giảm hiệu quả kinh tế, dẫn tới cạnh tranh không lành mạnh và một vấn đề mà các nhàkinhtế học cổ điển không nghĩ tới đó là khủng hoảng kinh tế. Vào những năm 30 của thế kỷ XX, khủng hoảng kinhtế và thất nghiệp diễn ra thờng xuyên và nghiêm trọng theo chu kỳ với khoảng cách ngày càng rút ngắn mà đỉnh cao là cuộc khủng hoảng kinhtế thế giới 1929 - 1933 (khủng hoảng sản xuất thừa). Điều đó chứng tỏ rằng thuyết "bàn tay vô hình" tỏ ra kém hiệu nghiệm và không còn phù hợp nữa. Thực tiễn đòi hỏi phải có một lý thuyết kinhtế mới có khả năng thích ứng với tình hình mới dể điều chỉnh đa nềnkinhtế về trạng thái cân bằng. Và vào thời điểm này John Meynard Keynes (1884 - 1946) đã đa ra lý thuyết Nhà nớc điều tiết nềnkinhtếthịtrờng "bàn tay hữu hình". Theo lý thuyết Keynes Nhà nớc can thiệp vào nềnkinhtế ở cả tầm vĩ mô và vi mô. ở tầm vĩ mô Nhà nớc sử dụng các công cụ nh lãi suất, chính sách tín dụng điều tiết lu thông tiền tệ, lạm pháp, thuế, bảo hiểm , trợ cấp đầu t phát triển, khuyến khích tiêu dùng cá nhân ở tầm vĩ mô Nhà nớc trực tiếp phát triển các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh và dịch vụ công cộng. Để đẩy mạnh sản xuất đảm bảo cân đối cung cầu thì cần phải nâng cầu tiêu dùng, kích thích cầu có hiệu quả. J.M Keynes và những ngời ủng hộ lý thuyết của ông tin tởng rằng sự can thiệp củaNhà nớc vào nềnkinhtế sẽ khắc phục đợc tình trạng khủng hoảng, thất nghiệp tạo ra sự ổn định lâu dài cho phát triển kinhtế - xã hội. Nhng thực tế những chấn động trongkinhtếxãhội vẫn diễn ra, thất nghiệp, lạm pháp, khủng hoảng không đợc cải thiện. Điều này đã làm tăng thêm làn sóng phản đối Keynes và xuất hiện t tởng mới: cần phối hợp "bàn tay vô hình" với "bàn tay hữu hình"để điều chỉnh kinh tế. Đó là quan điểm của các nhàkinhtế học hiện đại P.Samuelson với lý thuyết kinhtế hỗn hợp cho rằng để phát triển kinhtế phải dựa vào cả hai bàn tay là cơ chế thịtrờng và Nhà nớc. Ông cho rằng, điều hành một nềnkinhtế không có cả chính phủ lẫn thịtrờngthì cũng nh định vỗ tay bằng một bàn tay.Theo quan điểm của các nhàkinhtế học hiện đại thìNhà nớc không phải là cái gì đó đứng ngoài nềnkinhtế mà nó cũng là một trong những chủ thể củanềnkinh tế. Từ sau năm 1917, cùng với sự ra đời của Liên bang Xô Viết và sau đó là hệ thống XHCN từ sau năm 1945 là sự xuất hiện củanềnkinhtế chỉ huy vận động theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung. Nhà nớc quảnlý trực tiếp mọi hoạt động sản xuất kinh doanh trongnềnkinhtế bằng kế hoạch và hàng loạt các chỉ tiêu pháp lệnh và chỉ tiêu gián tiếp. Kết quả thì các nớc này vẫn phải chuyển sang cơ chế thịtrờng và phải đổi mới cách thức quảnlýcủaNhà nớc sau một thời gian dài phát triển rồi suy thoái, khủng hoảng nặng nề. Đối với n- ớc ta, Nhà nớc là của dân, do dân và vì dân dới sự lãnh đạo thống nhất của Đảng Cộng sản Việt Nam nên sự quảnlý điều tiết nềnkinhtếthịtrờng là theo định hớng Xãhộichủ nghĩa. Đề án kinhtế chính trị - Phí Thị Hà Lan - Kinhtế đầu t 44A 5 II. Đặc tr ng củanềnkinhtếthị tr ờng theo định h ớng xãhộichủ nghĩa: 1. Khái niệm kinhtếthị trờng: Về phơng diện kinhtế có thể khái quát rằng, lịch sử phát triển của sản xuất và đời sống xãhộicủa nhân loại đã và đang trải qua hai kiểu tổ chức kinhtế thích ứng với trình độ phát triển của lực lợng sản xuất và phân công lao động xã hôị: thời đại kinhtế tự nhiên tự cung tự cấp và thời đại kinhtế hàng hoá mà giai đoạn cao của nó đợc gọi là kinhtếthị trờng. Kinhtế tự nhiên là kiểu tổ chức kinhtế - xãhội đầu tiên của nhân loại. Đó là phơng thức sinh hoạt kinhtế ở trình độ thấp ban đầu là sử dụng những tặng vật của thiên nhiên và sau đó đợc thực hiện thông qua những tác động trực tiếp vào tự nhiên để tạo ra những giá trị sử dụng trong việc duy trì sự sinh tồn của con ngời. Hoạt động kinhtế đó gắn liền với xãhội sinh tồn, với kinhtế nông nghiệp tự cung, tự cấp. Nó đã tồn tại và thống trị trong các xãhội cộng sản nguyên thuỷ, chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tuy không còn giữ địa vị thống trị nhng vẫn còn tồn tại trongxãhội t bản cho đến ngày nay. Kinhtế tự nhiên, hiện vật, sinh tồn, tự cung tự cấp gắn liền với kém phát triển và lạc hậu. Kinhtế hàng hoá, bắt đầu bằng kinhtế hàng hoá giản đơn, ra đời từ khi chế độ cộng sản nguyên thuỷ tan rã, dựa trên hai tiền đề cơ bản là có sự phân công lao động xãhội và có sự tách biệt về kinhtế do chế độ sở hữu khác nhau về t liệu sản xuất. Chuyển từ kinhtế tự nhiên tự cung tự cấp sang kinhtế hàng hoá là đánh dấu bớc chuyển sang thời đại kinhtếcủa sự phát triển, thời đại văn minh của nhân loại. Trong lịch sử phát triển của mình, vị thế củakinhtế hàng hoá cũng dần đợc thay đổi : từ chỗ nh là kiểu tổ chức kinh tế-xã hội không phổ biến, không hợp thời trongxãhội chiếm hữu nô lệ của những ngời thợ thủ công và nông dân tự do, đến chỗ đợc thừa nhận trongxãhội phong kiến và đến Chủnghĩa t bản thìkinhtế hàng hoá giản đơn không những đợc thừa nhận mà còn phát triển lên giai đoạn cao hơn đó là kinhtếthị trờng. Kinhtế hàng hoá và kinhtếthịtrờng chỉ khác nhau về trình độ phát triển. Kinhtếthịtrờng chính là hình thức phát triển cao củakinhtế hàng hoá. Kinhtế hàng hoá phát triển, điều đó có nghĩa là phạm trù hàng hoá, phạm trù tiền tệ và thịtrờng đợc phát triển và mở rộng. Hàng hoá không chỉ bao gồm những sản phẩm đầu ra của sản xuất mà bao hàm cả các yếu tố đầu vào của sản xuất. Dung lợng thịtrờng và cơ cấu thịtrờng đợc mở rộng và hoàn thiện. Mọi quan hệ kinhtếtrongxãhội đều đợc tiền tệ hoá. Kinhtếthịtrờng đợc hình thành với những điều kiện nh sau: Một là, sự xuất hiện của hàng hoá sức lao động. Sự xuất hiện hàng hoá sức lao động là một tiến bộ lịch sử. Ngời lao động đợc tự do, anh ta có quyền làm chủ khả năng lao động của mình và làm chủ thể bình đẳng trong việc th- ơng lợng với ngời khác. Chủnghĩa t bản đã thực hiện đợc bớc tiến bộ trong lịch sử đó trong khuôn khổ lợi dụng tính chất đặc biệt của hàng hoá sức lao Đề án kinhtế chính trị - Phí Thị Hà Lan - Kinhtế đầu t 44A 6 động để phục vụ túi tiền của các nhà t bản. Vì vậy đã làm nảy sinh mâu thuẫn giữa t bản với lao động làm thuê. Trong thời kì quá độ lên chủnghĩaxãhội không phải mọi ngời có sức lao động đem bán đều là những ngời vô sản. Do sự chi phối của lợi ích kinhtế và chi phí cơ hội, ngời lao động vẫn có thể bán sức lao động của mình cho ngời khác nếu họ cảm thấy việc làm này có lợi hơn so với việc tổ chức quá trình sản xuất. Hai là, phải tích luỹ đợc một số tiền nhất định và số tiền đó phải trở thành vốn để tiến hành sản xuất kinh doanh nhằm mục đích lợi nhuận. Lí luận củatrờng phái trọng thơng đã phản ánh rõ điều kiện tiền đề này. Ba là, nềnkinhtếthịtrờng là nềnkinhtế tiền tệ cho nênnềnkinhtếthịtrờng cần phải có hệ thống tài chính, tín dụng ngân hàng tơng đối phát triển, đáp ứng đợc nhu cầu về vốn cho sản xuất và kinh doanh. Bốn là, sự hình thành nềnkinhtếthịtrờng đòi hỏi phải có một hệ thống kết cấu hạ tầng tơng đối phát triển, đảm bảo cho lu thông hàng hoá và tiền tệ thuận lợi, dễ dàng, tăng phơng tiện vật chất nhằm mở rộng quan hệ trao đổi. Năm là, tăng cờng vaitròkinhtếcủaNhà nớc. Đối với nớc ta đây là điều kiện có tính then chốt để hình thành và hoàn thiện nềnkinhtếthị trờng. Nhà nớc đã tạo ra môi trờng và hành lang cho thịtrờng phát triển lành mạnh. Đồng thời, Nhà nớc sử dụng những biện pháp hành chính cần thiết để phát huy những u thế và hạn chế những tiêu cực củathị trờng. Nhà nớc thực hiện chính sách phân phối và điều tiết theo nguyên tắc công bằng xãhội và hiệu quả kinhtếxã hội. Nhà nớc còn thực hiện sự điều tiết nhằm xử lý hài hoà quan hệ giữa tăngtrởngkinhtế và công bằng xã hội. Nềnkinhtếthịtrờng bên cạnh những đặc điểm riêng phù hợp với tình hình cá biệt của mỗi quốc gia thì đều mang những nét chung nhất, những đặc điểm mang tính chất phổ biến. Các đặc điểm này xuất phát chủ yếu từ việc xoay quanh mối quan hệ giữa ngời sản xuất - thịtrờng - và ngời mua. Trongnềnkinhtếthịtrờng yếu tố cạnh tranh là một tất yếu do đó cũng sẽ dẫn đến rất nhiều vấn đề, các mối quan hệ nảy sinh đầy phức tạp. Để một nềnkinhtế hoạt động nhịp nhàng và đạt hiệu quả thì các mối quan hệ đó cần đợc điều chỉnh theo một nguyên tắc nhất định. Sự phát triển củanềnkinhtếthịtrờng càng đòi hỏi tất yếu sự can thiệp, điều tiết củaNhà nớc vào nênkinh tế. 2. Cơ chế thịtrờng - Đặc trng và những u khuyết điểm của nó: 2.1. Khái niệm: Cơ chế thịtrờng là cơ chế tự điều tiết củanềnkinhtế hàng hoá do sự tác động của các qui luật kinhtế vốn có của nó. Cơ chế đó giải quyết ba vấn đề cơ bản của tổ chức kinhtế là cái gì, nh thế nào, và cho ai. Cơ chế thịtrờng bao gồm các nhân tố cơ bản là cung, cầu và giá cả thị trờng. 2.2. Các đặc trng cơ bản của cơ chế thị trờng: Đề án kinhtế chính trị - Phí Thị Hà Lan - Kinhtế đầu t 44A 7 Trớc hết, thông qua cơ chế thịtrờng mà các vấn đề có liên quan đến việc phân bổ sử dụng các nguồn tài nguyên sản xuất khan hiếm nh lao động, vốn, tài nguyên thiên nhiên về cơ bản đợc quyết định một cách khách quan thông qua sự hoạt động của các qui luật kinhtếthị trờng, đặc biệt là qui luật cung cầu. Thông qua qui luật cung - cầu mà hình thành nên giá cả thị trờng, giá cả thịtrờng lên xuống xung quanh giá trị thịtrờng và nó là kết quả thoả thuận giữa ngời mua với ngời bán, nó tạo lên mức lợi nhuận trên thịtrờng mà từ đó có tác động chuyển dịch cơ cấu đầu t sản xuất vào các lĩnh vực cho lợi nhuận cao Thứ hai, trong cơ chế thị trờng, tất cả các quan hệ kinhtế giữa các chủ thể kinhtế đợc tiền tệ hoá thông qua giá cả thị trờng, làm cho các hoạt động kinhtế phát triển nhanh và dễ dàng hơn. Thứ ba, trong cơ chế thị trờng, động lực thúc đẩy sản xuất phát triển, thúc đẩy tăngtrởngkinhtế và lợi ích kinhtế đợc biểu hiện tập trung ở mức lợi nhuận. Thứ t, cơ chế thịtrờng tạo cho các chủ thể kinhtế tự do lựa chọn phơng án sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng. Dựa trên các qui luật kinhtế và tính tự chủ, các mối quan hệ kinh tế, các nhà sản xuất, kinh doanh lựa chọn cho mình phơng án sản xuất và kinh doanh phù hợp nhất để thu đợc lợi nhuận tối đa, và ngời tiêu dùng đợc tự do lựa chọn tiêu dùng vì các quan hệ kinhtế đã đợc tiền tệ hoá. Thứ năm, thông qua sự hoạt động của các qui luật kinh tế, đặc biệt là sự linh hoạt của hệ thống giá cả, nềnkinhtếthịtrờng luôn duy trì đợc thế cân bằng giữa mức cung và cầu của tất cả các loại hàng hoá và dịch vụ, ít gây ra sự khan hiếm và thiếu thốn hàng hoá. Thứ sáu, cạnh tranh là môi trờng và động lực thúc đẩy sản xuất phát triển, thúc đẩy tăng năng suất lao động và tăng hiệu quả của sản suất. Trongnềnkinhtếthị trờng, cạnh tranh diễn ra một cách phổ biến trong cả lĩnh vực sản xuất và trong cả lĩnh vực lu thông, hình thức và những biện pháp của cạnh tranh có thể rất phong phú nhng động lực và mục đích cuối cùng cuả cạnh tranh chính là lợi nhuận. Thứ bảy, cùng với sự phát triển của lực lợng sản xuất, mối quan hệ giữa mục tiêu tăng cờng tự do cá nhân và mục tiêu và công bằng xã hội, giữa đẩy nhanh tốc độ tăngtrởngkinhtế và nâng cao chất lợng cuộc sống cũng có sự phát triển tơng ứng. Thứ tám, cơ chế thịtrờng đặt ngời tiêu dùng vào vị trí hàng đầu. Nhờ sự phát triển sức sản xuất mới và các nhu cầu mới, cơ chế thịtrờng có xu hớng thoả mãn nhu cầu biến đổi không ngừng của các nhóm dân c sao cho phù hợp với lối sống của họ, thay cho nguyên tắc sản xuất, cung ứng hàng loạt, bất chấp nhu cầu. Đề án kinhtế chính trị - Phí Thị Hà Lan - Kinhtế đầu t 44A 8 Thứ chín, nhà doanh nghiệp là nhân vật trung tâm trong hoạt động thị trờng, là nhân tố sống động của cơ chế thị trờng. Nhà doanh nghiệp không đứng ngoài cơ chế thị trờng. Không có nhà doanh nghiệp thì không có cơ chế thị trờng. 2.3. Ưu điểm và khuyết tật của cơ chế thị trờng: Thực tế khó đánh giá đầy đủ những u điểm và khuyết tật của cơ chế thị trờng. Tuy nhiên, có thể nêu lên những u điểm của cơ chế thịtrờng nh sau: - Cơ chế thịtrờng kích thích hoạt động của các chủ thể kinhtế và tạo điều kiện thuận lợi cho sự hoạt động tự do của họ. Do đó làm cho nềnkinhtế phát triển năng động, huy động đợc nguồn lực củaxãhội vào phát triển kinh tế. - Cạnh tranh buộc những ngời sản xuất phải giảm hao phí lao động cá biệt đến mức thấp nhất có thể đợc bằng cách áp dụng kỹ thuật và công nghệ mới vào sản xuất, nhờ đó thúc đẩy lực lợng sản xuất phát triển, nâng cao năng suất lao động, nâng cao chất lợng và số lợng hàng hoá. - Sự tác động của cơ chế thịtrờng đa đến sự thích ứng tự phát giữa khối lợng và cơ cấu của sản xuất với khối lợng và cơ cấu nhu cầu xã hội, nhờ đó có thể thoả mãn nhu cầu tiêu dùng cá nhân và sản xuất về hàng ngàn, hàng vạn loại sản phẩm khác nhau. Những nhiệm vụ này nếu Nhà nớc làm sẽ phải thực hiện một khối lợng công việc khổng lồ, có khi không thực hiện đợc và đòi hỏi chi phí cao trong việc đa ra các quyết định. - Cơ chế thịtrờng mềm dẻo hơn Nhà nớc và có khả năng thích nghi cao hơn khi những điều kiện kinhtế thay đổi, làm thích ứng kịp thời giữa sản xuất với nhu cầu xã hội. Nhờ vậy cơ chế thịtrờng giải quyết đợc những vấn đề cơ bản của tổ chức kinh tế: Cần sản xuất loại hàng hoá gì với số lợng bao nhiêu do ngời tiêu dùng quyết định. Lợi nhuận lôi cuốn các doanh nghiệp vào sản xuất mặt hàng có mức lợi cao, đáp ứng nhu cầu xã hội. Sản xuất bằng phơng pháp nào, công nghệ gì đợc quyết định bởi cạnh tranh để cho tối đa hoá đợc lợi nhuận và tối thiểu hoá chi phí. Hệ thống giá cả là tín hiệu cho một phơng pháp công nghệ thích hợp. Sản xuất hàng hoá cho ai (phân phối) đợc quyết định bởi quan hệ cung cầu trên thịtrờng các nhân tố sản xuất. Lịch sử phát triển của sản xuất xãhội chứng minh rằng cơ chế thịtrờng là cơ chế điều tiết nềnkinhtế hàng hoá đạt hiệu quả kinhtế cao. Song bất kì một tấm huân chơng nào cũng có mặt trái của nó. Cơ chế thịtrờng không phải là hiện thân của sự hoàn hảo, mà nó vốn có những khuyết tật, đặc biệt về mặt xã hội. Nhàkinhtế học nổi tiếng Samuelson đã nói rằng: Sau khi tìm hiểu về bàn tay vô hình, chúng ta không nên quá say mê với vẻ đẹp của cơ chế thị tr- ờng, coi đó là hiện thân của sự hoàn hảo, là tinh tuý của sự hài hoà, của đấng cao siêu, nằm ngoài tầm tay con ngời. Cũng nh báo cáo của Ban chấp hành trung ơng Đại hội VII đã nêu rõ: Sẽ là sai lầm nếu cho rằng nềnkinhtếthị tr- ờng là liều thuốc vạn năng. Cùng với sự kích thích của sản xuất phát triển, Đề án kinhtế chính trị - Phí Thị Hà Lan - Kinhtế đầu t 44A 9 kinhtếthịtrờng cũng là môi trờng thuận lợi làm nảy sinh và phát triển nhiều loại tiêu cực xã hội, thịtrờng nh hiện tợng thai nghén cha biết sẽ ra sao. Điều đó có nghĩa là bao hàm cả khả năng thất bại. Cơ chế thịtrờng cũng có những khuyết tật mà bản thân nó không thể tự giải quyết đợc: - Tính tự phát: Do cạnh tranh, chạy theo lợi nhuận, ngời sản xuất có thể đổ xô vào các ngành sản xuất có lợi nhuận cao nên sản xuất quá mức cần thiết hoặc do không dự kiến hết nhu cầu thị trờng, nên sản xuất không đủ đáp ứng nhu cầu. Thịtrờng điều tiết các dòng hàng, những ngời buôn bán không thể tính hết đợc cầu củathịtrờngnên sẽ xảy ra tình trạng có lúc hàng hoá đợc tập trung vào một điểm trong một thời gian nhất định quá mức cầu thanh toán cung lớn hơn cầu. Khi đó thịtrờng lại phải tự điều chỉnh. Tính tự phát cố hữu củathịtrờng gây ra cho xãhội những lãng phí không nhỏ. Tuy nhiên cần thấy rằng sự điều chỉnh tuy mang tính tự phát nhng lại rất linh hoạt. - Chỉ chú ý đến nhu cầu có khả năng thanh toán và phân hoá thu nhập trongxã hội: Với mục đích bán đợc hàng, ngời sản xuất chỉ chú ý đến nhu cầu có khả năng thanh toán. Trong khi đó toàn xãhội còn có những nhu cầu khác, mà nếu đáp ứng nó thì có ít lợi nhuận và có khi không có lợi nhuận, thậm chí thua lỗ, do đó các mặt hàng này bị mất nguồn cung. Song xãhội lại rất cần các ngành đó, nhất là các sản phẩm dịch vụ công cộng. Do tác động của cạnh tranh, có ngời giàu lên và có ngời bị phá sản, thu nhập của các tầng lớp dân c cũng không đều, gây ra hiệu quả tiêu cực về mặt xã hội, nhất là thất nghiệp. - Cơ cấu kinhtế đợc hình thành một cách tự phát: Do tác động của cạnh tranh, các đơn vị kinhtế sẽ tập trung vào các ngành có lợi nhuận cao, để thu hồi vốn, còn các ngành lãi ít hoặc có cơ sở hạ tầng đòi hỏi nhiều vốn và thu hồi vốn lâu sẽ không đợc quan tâm. Quá trình tự phát này kéo dài sẽ dẫn đến mất cân đối về cơ cấu ngành. - Gây mất cân bằng sinh thái: Lợi nhuận vừa là mục tiêu, vừa là động lực trongkinh doanh. Trongnềnkinhtếthị trờng, các nhà doanh nghiệp luôn luôn săn lùng lợi nhuận, tìm mọi cách nhằm đạt lợi nhuận tối đa chạy theo lợi nhuận kinhtế đơn thuần, trớc mắt, cục bộ dẫn đến khai thác tự nhiên bừa bãi phá huỷ môi trờng làm phơng hại đến lợi ích chung, lợi ích lâu dài, gây nhiều hậu quả xấu về mặt xã hội. - Phát sinh các tệ nạn xã hội: Sự tác động của cơ chế thịtrờng đa đến sự phân hoá giàu nghèo, tác động xấu đến đạo đức và tình ngời, do đó làm nảy sinh nhiều tệ nạn xãhội nh tham nhũng, buôn lậu, làm hàng giả Tóm lại, cơ chế thịtrờng có tác động điều tiết sản xuất và lu thông hàng hoá, chi phối sự vận động củakinhtếthị trờng. Nhng sự điều tiết đó mang tính chất mù quáng. Hơn nữa các chủ thể tham gia thịtrờng hoạt động vì lợi ích riêng của mình cho nên sự vận động của cơ chế thịtrờng tất yếu dẫn tới những mâu thuẫn và xung đột. Tất cả đã gây nên tình trạng không bình thờng trong Đề án kinhtế chính trị - Phí Thị Hà Lan - Kinhtế đầu t 44A 10 [...]... vaitròquảnlý vĩ mô củaNhà nớc đối với nềnkinhtế ở Việt Nam: Trongnềnkinhtếthị trờng, tính tất yếu của sự điều tiết củaNhà nớc bắt nguồn từ hai mặt: Từ sứ mệnh lịch sử củaNhà nớc Nhà nớc là tổ chức quyền lực chung, quảnlý mọi mặt đời sống xã hội, thông qua đó mà giai cấp thống trị thực hiện đợc sự thống trị của mình đối với toàn xãhộiNhà nớc xã hộichủnghĩa cũng vậy, thông qua quản lý. .. chức năng định hớng nềnkinhtếNhà nớc phải tạo ra đợc công cụ định hớng để quy tụ hành động của các doanh nghiệp và ngời tiêu dùng cá biệt thành véc tơ vận động Đề án kinhtế chính trị - Phí Thị Hà Lan - Kinhtế đầu t 44A 33 củanềnkinhtế để định hớng nềnkinhtế phát triển bền vững Nhà nớc cần phải có: - Chiến lợc phát triển kinhtế - xãhội dài hạn Vaitròđịnh hớng nềnkinhtếcủaNhà nớc thể... với nền kinhtếthị trờng ở nớc ta hiện nay thì trớc hết cần xác định rõ nguyên tắc đổi mới ở nớc ta hiện nay - Nguyên tắc phân định rành mạch và kết hợp tốt chức năng quảnlýNhà nớc về kinhtế với chức năng quảnlýkinh doanh của các tổ chức kinhtế Đề án kinhtế chính trị - Phí Thị Hà Lan - Kinhtế đầu t 44A 31 - Nguyên tắc kết hợp hài hoà vaitròquảnlýcủaNhà nớc với vaitrò điều tiết tự phát của. ..quan hệ kinhtế và dẫn tới sự mất ổn địnhxãhội Vì vậy, xãhội đòi hỏi phải có sự kiểm tra, điều tiết, định hớng một cách có ý thức đối với sự vận động của cơ chế thịtrờng Đó là những lý do cần thiết phải thiết lập vaitròquảnlýcủaNhà nớc ở tất cả các nớc có nềnkinhtếthịtrờngNhà nớc thực hiện chức năng quảnlýkinhtế là đòi hỏi khách quan, là nhu cầu nội tại củanềnkinhtế hàng hóa... bách đợc đặt ra 2 Cơ chế quảnlýkinhtế mới và vaitròquảnlýcủaNhà nớc: Cơ chế quảnlýkinhtế mới hiện nay ở nớc ta là cơ chế thịtrờng có sự quảnlýcủaNhà nớc bằng pháp luật, kế hoạch, chính sách và các công cụ khác Nhà nớc đóng vaitrò điều hành kinhtế vĩ mô (định hớng và điều tiết) nhằm phát huy vaitrò tích cực, hạn chế ngăn ngừa tiêu cực của cơ chế thịtrờngNhà nớc vừa phải thực hiện... ngoại giao trong khu vực và trên thế Đề án kinhtế chính trị - Phí Thị Hà Lan - Kinhtế đầu t 44A 19 giới, đảm bảo sự phát triển ổn định, bền vững với tốc độ cao củanềnkinhtế Quốc dân + Quảnlý tài sản công, kiểm soát toàn bộ hoạt động kinh tế, xãhội đặc biệt là quảnlý đất đai, quảnlý môi trờng Thực hiện đúng chức năng quảnlýNhà nớc về kinhtế và chức năng chủ sở hữu tài sản công củaNhà nớc Các... đó Nhà nớc xuất hiện nh ngời tổ chức phân phối lại Nhà nớc dùng tiền thu thuế để phân phối lại cho xã hội, nói cách khác Nhà nớc có nhiệm vụ sửa chữa những khuyết tật củakinhtếthị trờng, hoàn thiện thịtrờng Đó là một vàithí dụ để minh họa tính tất yếu khách quancủavaitròNhà nớc trongnềnkinhtếthị trờng, có thể nói không có một nềnkinhtếthịtrờng nào mà ở đó lại không có vaitròcủa Nhà. .. triển củanềnkinhtế đảm bảo tính ổn định, công bằng v hiệu quả 1 Cơ chế quảnlýkinhtế trớc đây và vaitròquảnlýcủaNhà nớc: Trong hệ thống kinhtế kế hoạch hóa tập trung do yêu cầu xây dựng nềnkinhtế theo chế độ công hữu, phi hàng hoá với nguyên tắc tập trung cao độ, gắn liền với quan hệ cấp phát, giao nộp, dựa vào mệnh lệnh hành chính là chủ yếu, nênnhà nớc đã đảm nhận vaitròquảnlý tuyệt... đối toàn bộ đời sống kinh tếxã hội, nắm và chi phối toàn bộ hoạt động kinhtếcủa đất nớc Với cơ chế này, nhà nớc đã thực hiện đợc những mục tiêu kinhtế và chính trị xã hội, xây dựng lực lợng quốc phòng hùng mạnh, thực hiện các chính sách xãhộiquantrọng nh giáo dục, y tế, công bằng xãhội thể hiện tính u việt của xãhộichủnghĩa trên nhiều mặt Song chức năng kinhtếcủanhà nớc đợc đề cao quá... càng tăng, tình trạng ô nhiễm môi trờng và nhiều vấn đề xãhội nh tệ nạ tham nhũng, buôn lậu, làm hàng giả Hệ thống đòn bẩy kinhtế kiểm kê, kiểm soát củaNhà nớc hoạt động cha có hiệu quả Chính vì những lý do trên đòi hỏi phải đổi mới và nâng cao năng lực quảnlýkinhtếcủaNhà nớc Để có thể xây dựng nên đợc một nềnkinhtế vững mạnh, một xãhội công bằng văn minh Để tăng cờng vai tròkinhtếcủa Nhà . ! Đề án kinh tế chính trị - Phí Thị Hà Lan - Kinh tế đầu t 44A 2 Ch ơng I : Cơ sở lý luận và thực tiễn về vai trò kinh tế của Nhà nớc trong nền Kinh tế thị trờng - Đặc trng của nền kinh tế thị trờng. trong quản lý nền kinh tế nhằm hớng sự phát triển của nền kinh tế đảm bảo tính ổn định, công bằng v hiệu quả. 1. Cơ chế quản lý kinh tế trớc đây và vai trò quản lý của Nhà nớc: Trong hệ thống kinh. tế vĩ mô của Nhà n ớc. Vai trò của Nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng. Vai trò đó đợc thể hiện qua các chức năng kinh tế của nó. Cụ thể nh sau: 1. Định hớng sự phát triển của xã hội theo các