- Về chính sách ngoại hối Nhằm ổn định giá trị đối ngoại của đồng tiền quốc gia, NHTW ở các nớc thờng đảm nhiệm thực hiện các nhiệm vụ giao
7. Đổi mới ở một số lĩnh vực khác:
7.6. Một số biện pháp nhằm hợp lý hoá chính sách xuất nhập khẩu.
Thơng mại quốc tế đã xuất hiện từ lâu và ngày càng trở nên phong phú, đa dạng, thơng mại quốc tế thúc đẩy phân công lao động và hợp tác hai bên cùng có lợi. Thơng mại tự do mở cửa tạo điều kiện cho mỗi nớc mở rộng khả năng sản xuất và tiêu thụ của mình, nâng cao sản lợng và mức sống của toàn thế giới.
Đến nay Việt Nam đã có mối quan hệ thơng mại với trên 100 quốc gia và khu vực, trở thành thành viên của ASEAN năm 1995 và APEC năm 1998. Việt Nam cũng tham gia tích cực vào các hoạt động trong khuôn khổ hợp tác á-Âu và đang trong quá trình chuẩn bị những bớc cơ bản để gia nhập tổ chức thơng mại thế giới (WTO).
Hoạt động ngoại thơng Việt Nam trong hơn một thập kỷ qua đã có những tiến bộ vợt bậc cả về số lợng lẫn về chất lợng. Từ chỗ chủ yếu chỉ trao đổi hàng hoá với các nớc thuộc Liên Xô (cũ) và một số nớc Đông Âu trên cơ sở các hiệp định do Chính phủ ký kết và giao cho một số Công ty ngoại thơng Nhà nớc độc quyền thực hiện, đến nay Việt Nam đã trở thành một trong những nớc có mức độ mở cửa với thơng mại thế giới cao.
Tổng kim ngạch xuất khẩu 5 năm 1996-2000 đạt trên 51,6 tỷ USD, tăng bình quân hàng năm trên 21%, gấp 3 lần mức tăng GDP. Khối lợng các mặt hàng xuất khẩu chủ lực đều tăng khá. Cơ cấu hàng xuất khẩu đã có sự thay đổi một bớc. Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu của nhóm hàng nông lâm thủy sản tuy vẫn chiếm vị trí quan trọng nhng có xu hớng giảm dần từ 42,3% năm 1996 xuống còn 30% năm 2000, tỷ trọng của nhóm hàng công nghiệp nhẹ và tiểu công nghiệp, thủ công nghiệp tăng tơng ứng từ 29% lên 34,3%; nhóm hàng công nghiệp nặng và khoáng sản từ 28,7% lên 35,7%. Năm 2000, kim ngạch xuất khẩu dạt trên 184 USD/ngời, tuy còn ở mức thấp nhng đã thuộc loại các nớc có nền ngoại thơng phát triển. Thị trờng xuất nhập khẩu đợc củng cố và mở rộng thêm. Thị trờng châu á chiếm gần 58% tổng kim ngạch xuất khẩu và trên 80% tổng kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam; riêng thị trờng các nớc ASEAN tơng ứng trên 18% và 29%. Trên một số thị trờng khác nh EU, châu Mỹ, Trung Đông hàng xuất khẩu của ta đã có mặt và đang tăng đần. Tổng kim ngạch nhập khẩu 5 năm 1996 - 2000 khoảng 61 tỷ USD, tăng bình quân hàng năm khoảng 13,3%; tỷ trọng hàng tiêu dùng trong tổng kim ngạch nhập khẩu giảm đáng kể, từ 13% năm 1996 còn 5,2% năm 2000. Mức chênh lệch xuất nhập khẩu so với kim ngạch xuất khẩu đã từ 49,6% năm 1995 giảm xuống còn 6,3% vào năm 2000. Kim ngạch xuất khẩu năm 2003 đạt 19,5 tỷ USD, tăng 16,7% so với kế hoạch là 8-8,5%, vợt mức kế hoạch đề ra.
Trong chỉ tiêu phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2001-2005 là tổng kim ngạch xuất khẩu tăng 16%/năm. Năm 2004 phấn đấu kim ngạch xuất khẩu đạt
21,7 tỷ USD, tăng 11,3% so với năm 2003. Kim ngạch nhập khẩu năm 2004 đạt 26 tỷ USD, tăng 8,3% so với năm 2003.
Song song với việc không ngừng mở rộng thị trờng và thúc đẩy các hoạt động xuất nhập khẩu, Việt Nam cần có những chính sách và cơ chế thơng mại phù hợp với tình hình thực tiễn hiện nay.
Nghiên cứu các thị trờng khác nh EU, Nga, Trung Quốc... chúng ta rút ra nhận định chung: tính cạnh tranh của hàng Việt Nam còn yếu. Muốn mở rộng thị trờng, thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu cần thực hiện các biện pháp sau.
- Cho phép các doanh nghiệp thuộc các ngành, các thành phần kinh tế đều đợc tham gia hoạt động xuất nhập khẩu trong phạm vi đăng ký kinh doanh của họ, đồng thời bãi bỏ các giấy phép xuất nhập khẩu cùng với những yêu cầu về vốn tối thiểu và những điều kiện khác.
- Tiếp tục cải cách các chính sách và các quy định liên quan đến thơng mại quốc tế nhất là về thuế, thuế quan và hàng rào phi thuế quan... cùng với những thủ tục hành chính rờm rà trong nhiều khâu, đặc biệt là hải quan... theo hớng đơn giản, thuận lợi cho các hoạt động thơng mại quốc tế.
- Bộ máy hành chính và quản lý kinh tế thơng mại phải đợc cơ cấu lại cho gọn nhẹ và có hiệu năng, phát triển nguồn nhân lực đáp ứng đợc yêu cầu mới về kỹ năng công nghệ và kinh nghiệm quản lý. Những u tiên hàng đầu có tầm quan trọng đặc biệt là phải nhành chóng xây dựng chiến lợc, điều chỉnh cơ cấu và nâng cao năng lực cạnh tranh. Những chính sách cụ thể phải tập trung giải quyết từng bớc vững chắc sớm là: các biện pháp để thực hiện nguyên tắc đối xử quốc gia tối huệ quốc, lịch trình cắt giảm thuế quan một cách hợp lý và loại bỏ các rào cản phi thuế quan, các hạn chế về số lợng lựa chọn những biện pháp bảo hộ có điều kiện... và cuối cùng là thực hiện các nguyên tắc minh bạch và công khai.
- Nâng cao chất lợng, hạ giá thành sản phẩm xuất khẩu: Để mở rộng thị trờng, đẩy mạnh xuất khẩu thì đây là biện pháp quan trọng hàng đầu. Các doanh nghiệp phải tăng cờng đầu t chiều sâu tiếp nhận công nghệ tiên tiến, củng cố khâu quản lý, tăng năng suất lao động thực hành tiết kiệm vật t, giữ chữ tín với khách hàng. Đặc biệt cần sớm áp dụng các hệ thống quản lý chất l- ợng, năng suất theo tiêu chuẩn quốc tế.
- Cung cấp đầy đủ thông tin cho các doanh nghiệp xuất khẩu. Một trong những khó khăn lớn nhất của các doanh nghiệp là đói thông tin về thị trờng n- ớc ngoài. Đề giải quyết vấn đề này Nhà nớc cần cung cấp đầy đủ thông tin về thị trờng nớc ngoài, trớc mắt là 68 thị trờng có quan hệ u đãi thơng mại với Việt Nam bằng nhiều cách: thông tin đại chúng, tập san, nói chuyện chuyên đề.
- Đào tạo đội ngũ doanh nhân Việt Nam giỏi nghiệp vụ, ngoại ngữ, có bản lĩnh, giàu nghị lực, dám đơng đầu với khó khăn, dám cạnh tranh và giành chiến thắng.
- Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thơng mại. Cần thành lập cơ quan xúc tiến thơng mại quốc gia có chi nhánh ở các trung tâm thơng mại lớn của đất n- ớc, để quản lý và định hớng cho hoạt động quan trọng này.
Thách thức và khó khăn rõ ràng là rất lớn, song Việt Nam đã và đang nổ lực để thực hiện đầy đủ những cam kết song phơng và đa phơng, đa thơng mại Việt Nam sang một trình độ và giai đoạn phát triển mới.
Kết luận
ở nớc ta kể từ sau khi miền Bắc hoàn toàn giải phóng năm 1954 và cho đến trớc năm 1986 chúng ta đã áp dụng mô hình kinh tế kế hoạch hoá tập trung bao cấp. Trong giai đoạn này Nhà nớc can thiệp quá sâu vào nền kinh tế làm cho các quy luật kinh tế khách quan hoạt động sai lệch, chẳng hạn nh việc ổn định giá cả làm cho quan hệ trao đổi ngang bằng bị méo mó, phân phối vật t thiết bị định hớng thực chất cũng làm giảm yếu tố đầu vào thì làm sao có sản phẩm đầu ra tăng lên. Để ổn định kinh tế, Nhà nớc chủ trơng giải quyết việc làm cho tất cả bằng cách áp dụng biên chế theo kiểu biên chế suốt đời không có sự cạnh tranh nào, do đó dẫn đến làm giảm lao động xã hội và không còn động lực cho sự phát triển vì lợi ích bị xoá bỏ... sự can thiệp quá sâu của Nhà nớc vào nền kinh tế đã dẫn đến sự thất bại của mô hình kinh tế kế hoạch hoá tập trung bằng những biểu hiện nh khủng hoảng, lạm phát... ở nớc ta những năm 1980.
Trớc thực trạng kinh tế nh vậy, Nhà nớc ta đã chủ trơng đổi mới cơ chế kinh tế, chuyển từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng XHCN. Tuy nhiên cơ chế thị trờng ngoài những u điểm của nó ra thì nó cũng đã bộc lộ những khuyết điểm hạn chế. Mặc khác, nền kinh tế nớc ta còn phân tán mạnh cán bộ quản lý còn cha có kinh nghiệm, do đó vai trò quản lý của Nhà nớc là vô cùng quan trọng. Nhà nớc đóng vai trò kim chỉ nam cho thị trờng phát triển đúng hớng, phát triển theo đúng quỹ đạo đã vạch ra. Sự can thiệp đó phải đợc thể hiện bằng hệ thống pháp luật, bảo vệ quyền tự do dân chủ, công bằng xã hội trong phân phối kinh tế và mở rộng phúc lợi xã hội cho toàn dân bằng hệ thống hàng hoá công cộng. Ngay từ đầu Nhà nớc phải xác định đúng mục tiêu quản lý của mình, có nh vậy mới có đợc sự thành công trong công cuộc đổi mới cơ chế quản lý kinh tế. Cơ chế thị trờng phải đợc thực hiện từng bớc, không đợc nóng vội, đốt cháy giai đoạn, nếu không sẽ đa đến hậu quả khó lờng. Nhà nớc cần phải nhìn nhận
đợc những lợi thế so sánh của mình về các nguồn lực để nâng cao dần vị trí của mình trên thị trờng quốc tế. Do đó, vai trò quản lý vĩ mô của Nhà nớc phải đợc đổi mới, phát triển theo thời gian và ngày càng đợc củng cố hoàn thiện để đáp ứng và khắc phục tốt hậu quả của cơ chế thị trờng.
Qua tham khảo các tài liệu cùng với sự hớng dẫn tận tình của thầy giáo em đã hoàn thành đề án này một cách tốt đẹp.
Tuy nhiên, do vấn đề: "Vai trò kinh tế của Nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở nớc ta hiện nay" là một vấn đề lớn cần có sự nghiên cứu sâu và kiểm nghiệm trên thực tế, do đó với phạm vi và nội dung của bài viết chắc chắn sẽ không tránh khỏi thiếu sót. Vì vậy em rất mong thầy giáo sửa chữa và bổ sung những thiếu sót này để đề án cũng nh nhận thức của em về vấn đề này đợc hoàn thiện hơn.