Một số giải pháp cơ bản nhằm đổi mới và tăng cờng vai trò quản lý kinh tế của Nhà n ớc Việt Nam giai đoạn hiện nay.

Một phần của tài liệu tăng cường vai trò quản lý kinh tế của nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (Trang 31 - 34)

Trong những năm đổi mới vừa qua, về cơ bản chúng ta đã chuyển đổi đợc cơ chế cũ sang cơ chế thị trờng, Nhà nớc đã rút khỏi việc quản lý trực tiếp hoạt động sản xuất kinh doanh sang quản lý vĩ mô thông qua các công cụ, chính sách. Nhà nớc đã duy trì đợc sự ổn định chính trị xã hội trong những năm qua và duy trì nớc ta ở mức phát triển kinh tế khá cao và ổn định, đời sống nhân dân đợc cải thiện rõ rệt, nâng cao đợc năng lực quản lý của bộ máy Nhà nớc ta.

Tuy nhiên, trớc mắt chúng ta còn nhiều vấn đề đặt ra cần giải quyết, đó là hệ thống pháp luật còn cha đồng bộ, cha đáp ứng đợc đòi hỏi, cơ sở hạ tầng nớc ta còn yếu kém, sự phân hoá giàu nghèo ngày càng tăng, tình trạng ô nhiễm môi trờng và nhiều vấn đề xã hội nh tệ nạ tham nhũng, buôn lậu, làm hàng giả... Hệ thống đòn bẩy kinh tế kiểm kê, kiểm soát của Nhà nớc hoạt động cha có hiệu quả. Chính vì những lý do trên đòi hỏi phải đổi mới và nâng cao năng lực quản lý kinh tế của Nhà nớc. Để có thể xây dựng nên đợc một nền kinh tế vững mạnh, một xã hội công bằng văn minh. Để tăng cờng vai trò kinh tế của Nhà nớc đối với nền kinh tế thị trờng ở nớc ta hiện nay thì trớc hết cần xác định rõ nguyên tắc đổi mới ở nớc ta hiện nay.

- Nguyên tắc phân định rành mạch và kết hợp tốt chức năng quản lý Nhà nớc về kinh tế với chức năng quản lý kinh doanh của các tổ chức kinh tế.

- Nguyên tắc kết hợp hài hoà vai trò quản lý của Nhà nớc với vai trò điều tiết tự phát của thị trờng.

- Nguyên tắc bảo đảm định hớng XHCN cho sự phát triển của nền kinh tế.

1. Những giải pháp đổi mới hoàn chỉnh hệ thống pháp luật về kinh tế. tế.

Pháp luật xét về nguồn gốc đến bản chất không chỉ là hình thức pháp lý phản ánh các quan hệ giai cấp mà còn là hình thức pháp lý của các quan hệ kinh tế. Ngay từ thủa vừa mới xuất hiện, pháp luật đã gắn liền với kinh tế và luôn bị quy định bởi kinh tế. Mỗi mô hình kinh tế (hay nói cách khác mỗi cơ chế kinh tế ) luôn tạo ra mô hình điều chỉnh pháp luật tơng ứng và sự phát triển biến đổi của cơ chế kinh tế bao giờ cũng kéo theo sự biến đổi của hệ thống pháp luật và sự điều chỉnh pháp luật. Tuy nhiên sự phụ thuộc của pháp luật đối với kinh tế không có nghĩa là pháp luật giữ vai trò thụ đồng trớc đời sống kinh tế. Các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin đã chỉ rõ pháp luật với tính cách là một yếu tố của thợng từng tác động tích cực đến đời sống kinh tế, chi phối mạnh mẽ các quan hệ kinh tế. Thực tiễn quá trình phát triển lịch sử đã ghi nhận không ít trờng hợp pháp luật đóng vai trò ngời dẫn đờng cho các quá trình kinh tế, khai phá những lộ trình mới cho kinh tế phát triển, thúc đẩy sự tăng trởng kinh tế và tiến bộ xã hội. Nhng lịch sử cũng ghi nhận không ít trờng hợp pháp luật trở thành những lực cản kìm hãm sự phát triển của kinh tế. Thực ra vai trò mở đờng hay cản đờng của pháp luật đối với sự phát triển của đời sống kinh tế không lệ thuộc vào bản thân pháp luật. Vai trò ấy lệ thuộc vào khả năng của Nhà nớc trong việc xây dựng các văn bản pháp luật và tổ chức thực hiện pháp luật ở từng mô hình kinh tế xã hội cụ thể.

Ngày nay với cơ chế thị trờng nhiều thành phần ở nớc ta, pháp luật trở thành công cụ đặc biệt quan trọng trong việc điều chỉnh các quan hệ xã hội nói chung và các quan hệ kinh tế nói riêng. Vai trò quan trọng của pháp luật không chỉ đợc xác lập, thừa nhận mà việc củng cố, tăng cờng vai t rò điều chỉnh của pháp luật đối với các quan hệ kinh tế hiện nay càng trở nên cấp bách hơn bao giờ hết.

Nhà nớc ta cần tiếp tục đổi mới và bổ sung hệ thống pháp luật, nhất là luật kinh tế và bảo vệ môi trờng, tăng cờng kỹ thuật trong việc chấp hành chính sách chế độ của Nhà nớc, bảo đảm tính hệ thống của luật và các văn bản dới luật, chú ý đến luật pháp và thông lệ quốc tế, phát triển các hình thức dịch vụ pháp lý để phục vụ cho toàn dân, kiện toàn bộ máy kiểm tra việc thi hành luật pháp, nghiên cứu,thành lập và nâng cao vai trò toà án kinh tế.

Nhà nớc phải xây dựng mới, sửa chữa bổ sung luật pháp kinh tế với việc dân chủ hoá nền kinh tế theo cơ chế thị trờng. Nếu không có pháp luật kiểm soát thì cạnh tranh và tự do hành nghề của kinh tế thị trờng sẽ tác động tiêu cực tới xã hội, vì thế mà kinh tế thị trờng phải gắn liền với Nhà nớc pháp quyền, hệ thống pháp luật phải chống độc quyền hành chính, thực hiện đợc sự

bình đẳng giữa các chủ thể kinh tế, đảm bảo cho mọi công dân, mọi doanh nghiệp "đợc phép làm những gì mà pháp luật không cấm".

2. Những giải pháp đổi mới công tác kế hoạch hoá theo xu hớng kế hoạch hoá định hớng. hoạch hoá định hớng.

Ngày nay kế hoạch hoá đã trở thành một hiện tợng phổ biến trong nền kinh tế thế giới hiện đại . Xét trên phạm vi xã hội, nói cách khác xét ở tầm vĩ mô, nền kinh tế nhiều thành phần cần phải đợc kế hoạch hoá nhng không thể là kế hoạch hoá trực tiếp - pháp lệnh không thể xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh vĩ mô cho cả nền kinh tế. Chỉ có thực hiện kế hoạch hoá gián tiếp, đổi mới với nó mà thôi.

Quản lý có kế hoạch hay là sự điều tiết vĩ mô có ý thức, có hớng đích nền kinh tế hàng hoá khác, về nguyên tắc so với sự quản lý, điều tiết nền kinh tế tự nhiên hiện vật. Các khái niệm, phạm trù và do đó cả công nghệ quản lý, công nghệ điều tiết ở đó, không phải là sự "phát triển thêm" các khái niệm, phạm trù và công nghệ quản lý nền kinh tế tự nhiên, hiện vật, mà đợc hình thành theo những nguyên lý riêng với hai yếu tố cốt lõi hợp thành logíc ngang giá và logíc tự điều chỉnh.

Hoạt động quản lý có kế hoạch ngày nay là đòi hỏi tự nhiên của mọi hoạt động kinh tế dù ở tầm doanh nghiệp hay tầm quốc gia, tầm khu vực hay quốc tế.

Kế hoạch là công cụ quản lý liên ngành của Nhà nớc bao gồm nhiều loại công việc, nhiều loại hình với nội dung và hình thức phong phú đa dạng. Mỗi loại hình, mỗi hình thức biểu hiện có vai trò, nhiệm vụ khác nhau. Nhng đều hớng tới mục tiêu chung là truyền dẫn ý đồ mục tiêu của kế hoạch vĩ mô vào cuộc sống.

Kế hoạch hoá là công cụ thể hiện các mục tiêu lý tởng của một nền kinh tế, nhờ có kế hoạch hoá mà Chính phủ có thể phối hợp hoạt động của các doanh nghiệp, của các bộ, các ngành, các địa phơng. Kế hoạch hoá vừa là công cụ, vừa là phơng pháp quản lý điều khiển nền kinh tế.

Trong nền kinh tế nớc ta hiện nay các doanh nghiệp đợc quyền tự do lựa chọn phơng án sản xuất kinh doanh, Nhà nớc không can thiệp vào quyết định của họ về sản xuất cái gì? Bằng cách nào? tiêu thụ ở đâu? trong khi lựa chọn các phơng án sản xuất kinh doanh doanh nghiệp lấy lợi nhuận của mình làm thớc đo hiệu quả, đồng thời làm mục tiêu, định hớng cho hành vi của họ. Trong nền kinh tế của ta hiện nay có rất nhiều doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau và cạnh tranh có thể dẫn đến sự triệt tiêu các nguồn lực kinh tế làm cho môi trờng kinh doanh bị phá huỷ và nền kinh tế không thể nào phát triển.

Thực chất của việc định hớng sự phát triển của nền kinh tế là thống nhất các lợi ích khác nhau, quy tụ các lợi ích khác nhau về một lợi ích sao cho trong khi mỗi ngời theo đuổi lợi ích cá nhân của mình cũng đồng thời góp phần của mình vào việc theo đuổi lợi ích dân tộc. Chính vì vậy để có thể hoàn thành chức năng định hớng nền kinh tế Nhà nớc phải tạo ra đợc công cụ định hớng để quy tụ hành động của các doanh nghiệp và ngời tiêu dùng cá biệt thành véc tơ vận động

của nền kinh tế để định hớng nền kinh tế phát triển bền vững. Nhà nớc cần phải có:

- Chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội dài hạn. Vai trò định hớng nền kinh tế của Nhà nớc thể hiện ở chỗ chính Nhà nớc là ngời hoạch định các chơng trình phát triển kinh tế - xã hội mà mỗi chơng trình là mỗi cơ hội đầu t mở rộng phát triển sản xuất cho các doanh nghiệp. Nh vậy bằng việc hoạch định chiến lợc phát triển kinh tế Nhà nớc dẫn dắt các doanh nghiệp, chỉ cho họ thấy chỗ nào là có thể và cần phải đầu t vào nơi nào là lợi cho mình, đồng thời cho dân tộc. Bằng việc hoạch định các chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội Nhà nớc có thể thực hiện đợc ý đồ dịch chuyển cơ cấu theo ngành, theo vùng lãnh thổ để khai thác sử dụng có hiệu quả tài nguyên, đa thị trờng trong nớc hoà nhập vào thị trờng thế giới làm cho nền kinh tế phát triển tăng trởng ổn định vững chắc, công bằng và có hiệu quả.

- Kế hoạch hoá định hớng. Kế hoạch, chơng trình phát triển kinh tế - xã hội do Nhà nớc đề ra. Tuy nhiên, nội dung và phơng thức kế hoạch hoá của Nhà nớc ta trong mô hình kinh tế hiện nay phải đổi mới theo phơng thức sau:

+ kế hoạch mang tính định hớng

+ kế hoạch hoá không phải chỉ là giao chỉ tiêu thực hiện mà còn là điều phối thực hiện theo dự án

3. Hoàn thiện và đổi mới quản lý Nhà nớc về tiền tệ - tín dụng và ngân hàng. ngân hàng.

a. Chính sách tiền tệ:

Trong năm nay và những năm tới vẫn đợc xem là một lĩnh vực hàng đầu của chính sách kinh tế vĩ mô, một đòn bẩy hàng đầu để điều tiết vận hành theo cơ chế thị trờng.

Chính sách tiền tệ trong cơ chế thị trờng là chính sách không chỉ điều chỉnh khối tiền tệ cung ứng thêm trong một thời kỳ nhất định cho việc cấp tín dụng nền kinh tế mua ngoại tệ, tạm ứng cho ngân sách, và còn điều chỉnh khối tiền tệ đã sẵn có trong lu thông cho phù hợp với mức tăng tổng sản phẩm quốc dân, phù hợp giữa tổng cung và tổng cầu tiền tệ, giữa tiền và hàng không gây thừa hoặc thiếu tiền so với nhu cầu lu thông.

Tuỳ thực trạng kinh tế và tiền tệ cụ thể của mỗi nớc mà chính sách tiền tệ đợc xác định theo hớng thắt chặt hay mở rộng. Chính sách tiền tệ trong nền kinh tế thị trờng có những nội dung lớn đó là điều hoà khối tiền tệ, chính sách tín dụng, chính sách ngoại hối....

Một phần của tài liệu tăng cường vai trò quản lý kinh tế của nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (Trang 31 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(47 trang)
w