Tăng cờng phối hợp các công cụ quản lý kinh tế vĩ mô.

Một phần của tài liệu tăng cường vai trò quản lý kinh tế của nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (Trang 38 - 39)

- Về chính sách ngoại hối Nhằm ổn định giá trị đối ngoại của đồng tiền quốc gia, NHTW ở các nớc thờng đảm nhiệm thực hiện các nhiệm vụ giao

6. Tăng cờng phối hợp các công cụ quản lý kinh tế vĩ mô.

Sức cạnh tranh của quản lý Nhà nớc chính là nhờ phơng hớng hoạt động đúng đắn và nghệ thuật phối hợp các hoạt động toàn xã hội theo trật tự và ph- ơng hớng đã đề ra. Quản lý theo mệnh lệnh tác động trực tiếp đến đối tợng thực hiện. Còn quản lý vĩ mô tác động gián tiếp đến các đối tợng, gây nên phản ứng dây chuyền và từ đó có thể gặt hái những thành tựu to lớn. Nếu sử dụng các công cụ quản lý vĩ mô một cách riêng lẻ nh quản lý theo mệnh lệnh, chẳng những kém hiệu quả mà có thể gây nên những thiệt hại nặng nề do tác động triệt tiêu lẫn nhau trong cả hệ thống dây chuyền. Vì vậy cần sớm:

- Tổ chức một bộ phận cán bộ chuyên trách đủ mạnh để:

a. Giúp Chính phủ nghiên cứu một cách đồng bộ hệ thống mô hình cần tạo lập và lộ trình thực hiện phù hợp với điều kiện thực tế của nớc ta.

b. Hình thành chơng trình đổi mới toàn diện và những giải pháp thực hiện từng bớc một cách nhất quán.

c. Giám sát hoạt động của các cơ quan chức năng của Chính phủ trong việc phối hợp các công cụ quản lý kinh tế vĩ mô: kế hoạch, ngân sách, tiền tệ, lao động tiền lơng... hạn chế những mâu thuẫn trong sử dụng các công cụ quản lý kinh tế - xã hội.

- Cần phân biệt rõ chức năng quản lý Nhà nớc. Với chức năng quản lý kinh doanh, giảm dần các bộ chuyên ngành, thu gọn các đầu mối tổ chức quản lý cấp trên trực thuộc. Tạo điều kiện cho các cơ quan Nhà nớc thực sự chăm lo quy chế luật pháp, tạo điều kiện cho mọi thành phần kinh tế cạnh tranh phát triển theo pháp luật.

- Cần hệ thống hoá việc sử dụng các công cụ quản lý vì tác động vĩ mô là tác động gián tiếp, gây phản ứng dây chuyền để đạt đợc hiệu quả tổng thể. Không thể tách rời việc nghiên cứu cơ cấu với cơ chế, tách rời việc nghiên cứu tổ chức bộ máy quản lý với nghiên cứu cơ chế quản lý. Chỉ đạo phối hợp chặt chẽ việc sử dụng cơ cấu ngân sách gắn với kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, thực hiện quy trình hợp lý trong việc chuẩn bị ban hành các chính sách một cách có hệ thống.

- Cần mở rộng thêm phạm vi tác động của cơ chế thị trờng. Tổ chức thị trờng tài chính và thị trờng sức lao động ở một số trung tâm kinh tế lớn trong cả nớc nh Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh.

- Tăng cờng hoàn thiện hệ thống ngân hàng các cấp đủ sức thực hiện chức năng trung tâm tiền tệ, thanh toán và tín dụng trong điều kiện thừa nhận cơ chế thị trờng.

Việc sử dụng công cụ quản lý vĩ mô có thành công hay không một phần lớn phụ thuộc vào công tác cán bộ. Một yêu cầu rất cấp bách là phải đào tạo lại cán bộ và bố trí cán bộ đúng với năng lực chuyên môn của từng ngời. Khoa học quản lý khác với khoa học cơ bản ở chỗ vừa có tính khoa học, vừa có tính nghệ thuật và gắn liền với các yếu tố chính trị - kinh tế - xã hội và t duy.

Một phần của tài liệu tăng cường vai trò quản lý kinh tế của nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (Trang 38 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(47 trang)
w