Xây dựng chủ nghĩa xã hội là sự nghiệp vô cùng khó khăn vì kinh tế là cơ sở của xã hội. Đất nước ta trong quá trình đi lên chủ nghĩa xã hội phải xây dựng một nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và quan hệ sản xuất phù hợp. Lịch sử phát triển kinh tế loài người từ trước đến nay đã trải qua rất nhiều hình thái kinh tế xã hội, nổi bật và rõ nét đó là hình thái công xã nguyên thuỷ, chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa. Trong tất cả các hình thái kinh tế đó chưa có một hình thái kinh tế nào có một cơ chế quản lý, điều hành kinh tế một cách phù hợp và hợp lý nhất từ việc phát triển kinh tế chỉ dựa vào kinh tế thị trường để giải quyết vấn đề cơ bản của nền kinh tế cho đến việc chỉ dựa vào tổ chức quản lý điều hành của Nhà nước để phát triển kinh tế.
Trang 1A-/ LỜI NÓI ĐẦU
Xây dựng chủ nghĩa xã hội là sự nghiệp vô cùng khó khăn vì kinh tế là cơ
sở của xã hội Đất nước ta trong quá trình đi lên chủ nghĩa xã hội phải xâydựng một nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại vàquan hệ sản xuất phù hợp Lịch sử phát triển kinh tế loài người từ trước đếnnay đã trải qua rất nhiều hình thái kinh tế xã hội, nổi bật và rõ nét đó là hìnhthái công xã nguyên thuỷ, chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tư bản chủ nghĩa và
xã hội chủ nghĩa Trong tất cả các hình thái kinh tế đó chưa có một hình thái
kinh tế nào có một cơ chế quản lý, điều hành kinh tế một cách phù hợp và hợp
lý nhất từ việc phát triển kinh tế chỉ dựa vào kinh tế thị trường để giải quyếtvấn đề cơ bản của nền kinh tế cho đến việc chỉ dựa vào tổ chức quản lý điềuhành của Nhà nước để phát triển kinh tế Để góp phần vào sự lựa chọn cơ chế
tổ chức quản lý để phát triển kinh tế cho phù hợp, đặc biệt là giai đoạn ViệtNam hiện nay, em lựa chọn đề tài: “Tính tất yếu khách quan vai trò
hài hoà tương hỗ lẫn nhau giữa “Bàn tay vô hình” và “Bàn tay hữu hình” Nóimột cách khác đó là sự kết hợp giữa sự quản lý của Nhà nước và cơ chế thịtrường để thúc đẩy nền kinh tế tăng trưởng và phát triển ở mức cao nhất, đồngthời hạn chế và khắc phục được những hạn chế và hậu quả xã hội một cách cóhiệu quả nhất
Nền kinh tế nước ta đang ở vào giai đoạn đặc biệt của sự phát triển, đó làbước ngoặt trong quá trình chuyển từ nền kinh tế quan liêu bao cấp sang nềnkinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước Như chúng ta đã biết, trongthời đại ngày nay không có nền kinh tế thị trường thuần tuý ở bất cứ nước nàotrên thế giới, không có một nền kinh tế nào chịu sự điều tiết của cơ chế thịtrường mà không có sự quản lý của Nhà nước ở những mức độ và phạm vikhác nhau Bởi vì bên cạnh những mặt tích cực của kinh tế thị trường như:
Trang 2năng suất lao động tăng nhanh công nghệ sản xuất không ngừng được cải tiến,hàng hoá sản xuất ra nhiều, thu nhập quốc dân tăng thì cơ chế thị trườngcũng nảy sinh nhiều vấn đề tiêu cực cần giải quyết như: lạm phát, thất nghiệp,khủng hoảng, tệ nạn xã hội Do vậy Nhà nước phải can thiệp vào kinh tế đểđảm bảo cho sự phát triển kinh tế có hiệu quả, công bằng ổn định Đặc biệtnền kinh tế nước ta đang phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa càngkhông thể thiếu sự quản lý của Nhà nước Trong báo cáo của ban chấp hànhTrung ương khoá VI do Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh trình bày tại Đại hộiVII có viết: “ Để phát huy to lớn tiềm năng kinh tế nhiều thành phần phải tiếptục xoá bỏ cơ chế tập trung, quan liêu, bao cấp, chuyển sang nền kinh tế thịtrường có sự quản lý của Nhà nước bằng pháp luật, kế hoạch, chính sách vàcác công cụ khác.Vai trò của Nhà nước rất quan trọng trong việc tạo lập cáccân đối vĩ mô, điều tiết thị trường, ngăn ngừa và xử lý những đột biến xấu, tạomôi trường bình thường cho sản xuất kinh doanh, đảm bảo sự thống nhất giữatăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội ”.
Sinh viên thực hiện Đặng Trần Quyết
Trang 3B-/ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
CHƯƠNG I
TÍNH TẤT YẾU KHÁCH QUAN VAI TRÒ QUẢN LÝ KINH TẾ
VI MÔ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG NỀN KINH TẾ
2-/ Phong kiến:
Nhà nước lúc này không chỉ can thiệp vào việc phân phối sản phẩm màcòn đứng ra hợp lực xây dựng kết cấu hạ tầng cho sản xuất nông nghiệp lúcnày Nhà nước đã khuyến khích nhân dân đi tìm các vùng đất mới thích hợp đểgieo trồng Ở Việt Nam đã có sự can thiệp của Nhà nước từ rất sớm thế kỷ thứ
X trước công nguyên Cơ sở kinh tế của Nhà nước phong kiến là sở hữu củađịa chủ phong kiến đối với ruộng đất cũng như các loại tư liệu sản xuất khác
và sở hữu cá thể của nông dân trong sự lệ thuộc vào địa chủ
Nhà nước phong kiến là công cụ chuyên chính của giai cấp phong kiến làphương tiện để giai cấp phong kiến duy trì địa vị kinh tế của mình và thựchiện quyền thống trị đối với toàn xã hội
Trang 43-/ Tư sản:
Trên thế giới vào thế kỷ XV xuất hiện các nhà tư bản quá trình tíchluỹ nguyên thuỷ được thực hiện nên kinh tế thị trường dần dần hình thành.Nhằm giúp các nền kinh tế của mình phát triển nhanh, tất nhiên giai cấp tưsản phải thực hiện thúc đẩy, vai trò quan trọng của Nhà nước tư sản như làmột “bà đỡ” bởi vậy ngày càng xác định rõ vai trò của giai cấp tư sản và nângcao dần dần
Sự quản lý Nhà nước cũng rất khác tức là hết sức nghiêm ngặt, họ quản
lý chặt chẽ vốn của mình, họ tìm cách giữ chặt nguồn vốn của mình không đểchạy tuột ra nước ngoài, Nhà nước của các nước tư bản giai đoạn này đã đề raluật buộc các thương nhân nước ngoài không được mang tiền ra khỏi nước họ,chỉ mang hàng mà thôi Nhà nước còn quy định những nơi được phép buônbán để dễ dàng cho việc kiểm soát của mình Các chính sách để có số nhântiền lớn, tạo ra một lượng tiền nhỏ chạy ra ngoài lưu thông và quay vòng vốnnhanh, có hiệu quả Trong chính sách ngoại thương họ dùng hàng rào thuếquan bảo hộ, đánh thuế nhập khẩu cao và thuế nhập khẩu các hàng sản xuấttrong nước thấp chỉ xuất thành phẩm chứ không xuất nhiên liệu, cũng như cáchàng xa xỉ phẩm Mặt khác Nhà nước còn thực hiện việc hỗ trợ cho cácthương nhân trong nước các phương tiện vật chất, tài chính khi họ tham giabuôn bán quốc tế Đồng thời với nó Nhà nước quy định chặt chẽ tỷ giá hốiđoái cấm trả cho người nước ngoài cao hơn mức giá đó Nhờ vậy mà cácnước tư bản đã tích luỹ được một lượng của cải, tiền tệ đáng kể Đầu thế kỷXVIII giai cấp tư sản tập trung phát triển mạnh lĩnh vực sản xuất nhờ áp dụngcông nghệ mới, nền sản xuất của các nước tư bản phát triển rất nhanh, các nhà
tư bản đua nhau mở rộng quy mô sản xuất Tự do cạnh tranh đã trở thành đòihỏi cấp thiết trong đời sống của nền kinh tế này
4-/ Nhà nước Xã hội chủ nghĩa:
Nhà nước Xã hội chủ nghĩa (XHCN) là Nhà nước kiểu mới không dựatrên cơ sở tư hữu tư nhân về tư liệu sản xuất mà có nhiệm vụ bảo vệ sở hữutoàn dân và các hình thức sở hữu hợp pháp khác
Trang 5Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa (TBCN) ở thời kỳ đầu mới xuất hiện
đã tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển lực lượng sản xuất Khi CNTB pháttriển đến giai đoạn tột cùng của nó là chủ nghĩa đế quốc khi mà lực lượng sảnxuất đã phát triển ở trình độ xã hội hoá tương đối cao thì quan hệ sản xuấtTBCN dựa trên chế độ sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất và bóc lột giá trịthặng dư, đã trở nên mâu thuẫn không còn phù hợp với lực lượng sản xuất đãphát triển Mâu thuẫn đó đòi hỏi một cuộc cách mạng để thay đổi quan hệ sảnxuất (QHSX) Cuộc cách mạng về QHSX ấy tất yếu dẫn đến sự thay đổi Nhànước
Mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và QHSX biểu hiện về mặt xã hội làmâu thuẫn giữa giai cấp tư sản và giai cấp vô sản Nền sản xuất TBCN đã tạo
ra những tiền đề làm cho giai cấp vô sản phát triển mạnh mẽ về số lượng cũngnhư về tính tổ chức, kỷ luật Giai cấp vô sản trở thành giai cấp tiên tiến nhấttrong xã hội có sứ mạng lịch sử là lãnh đạo các tầng lớp nhân dân lao độnglàm cách mạng, xoá bỏ Nhà nước tư sản, xây dựng Nhà nước XHCN
Bản chất của Nhà nước XHCN do cơ sở kinh tế và đặc điểm về quyềnlực trong CNXH quyết định Cơ sở kinh tế của Nhà nước XHCN là tổng thểcác QHSX được hình thành trên nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, pháttriển theo định hướng XHCN trước sự lãnh đạo của Đảng, của giai cấp côngnhân Các kiểu Nhà nước khác trong lịch sử đều dựa trên cơ sở kinh tế là chế
độ chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất
Nhà nước XHCN là Nhà nước kiểu mới có nhiệm vụ bảo vệ sở hữu toàndân về tư liệu sản xuất, là công cụ bảo vệ và đảm bảo quyền lợi của giai cấpcông nhân, nông dân, trí thức XHCN
II-/ CÁC LÝ THUYẾT VỀ VAI TRÒ KINH TẾ CỦA NHÀ NƯỚC CỦA CÁC NHÀ KINH TẾ HỌC CỔ ĐIỂN, TÂN CỔ ĐIỆN, KEYNES:
1 / Các nhà kinh tế học cổ điển:
Mầm mống tư tưởng tự do kinh tế được tiếp tục phát triển trong lý thuyết
tự nhiên của phái trọng nông ở Pháp Song nổi bật là A Smith (1723-1790)một nhà kinh tế học nổi tiếng người Anh, Ông đã đưa ra lý thuyết “Bàn tay vôhình” và nguyên lý “Nhà nước không can thiệp” vào tổ chức nền kinh tế hàng
Trang 6hoá Theo ông phát triển kinh tế cần tuân theo nguyên tắc tự do Sự hoạt độngcủa toàn bộ nền kinh tế là do các quy luật khách quan tự phát chi phối sự hoạtđộng của thị trường, là do quan hệ cung cầu và sự biến đổi tự phát của giá cảhàng hoá trên thị trường quyết định quan hệ giữa người với người là quan hệlợi ích kinh tế Ông còn cho rằng mỗi người hoạt động chỉ nhằm lợi ích củabản thân, song do “Bàn tay vô hình” chi phối buộc con người phải phục tùnglợi ích chung của xã hội và điều này nằm ngoài ý định của các nhà kinhdoanh Để cho nền kinh tế phát triển lành mạnh Nhà nước không nên canthiệp vào kinh tế thị trường, vào hoạt động của các doanh nghiệp.
Mặc dù coi trọng “Bàn tay vô hình” song A Smith cũng cho rằng đôi khiNhà nước cũng có những nhiệm vụ kinh tế nhất định, đó là trong các trườnghợp các nhiệm vụ kinh tế vượt quá khả năng của một doanh nghiệp như làmđường, xây bến cảng, đào các con kênh lớn,
Thực tế chỉ ra là nền kinh tế muốn phát triển nhanh đòi hỏi đất nước phải
có một cơ sở hạ tầng (phục vụ sản xuất và đời sống) hiện đại Điều này đãlàm cho các nhà kinh tế học thời kỳ này thấy rằng: nền kinh tế phát triển càngcao xã hội hoá càng mở rộng, thị trường càng phát triển, càng cần có sự quản
lý kinh tế của Nhà nước đối với nền kinh tế Song, họ vẫn coi tự do kinh tế làsức mạnh của nền kinh tế thị trường, quy luật kinh tế là vô địch, mặc dù chínhsách kinh tế có thể làm kìm hãm hay thúc đẩy ở mức độ nhất định sự hoạtđộng của nó
Nhưng vào những năm 30 của thế kỷ XX, những cuộc khủng hoảng kinh
tế nổ ra thường xuyên đặc biệt là cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1933) cho thấy “Bàn tay vô hình” không thể đảm bảo những điều kiện ổnđịnh cho kinh tế thị trường phát triển Thêm vào đó trình độ xã hội hoá pháttriển ngày càng cao đã chỉ cho các nhà kinh tế thấy rằng: cần phải có một lựclượng nhân danh xã hội can thiệp vào quá trình hoạt động của nền kinh tế,điều tiết nền kinh tế
2/ Quan điểm của Keynes:
Nhà kinh tế học người Anh John Meynard Keynes (1884-1946) đã đưa
ra lý thuyết nền kinh tế thị trường Theo J.M Keynes sự tăng lên của sản xuất
Trang 7sẽ dẫn đến sự tăng lên của thu nhập, do đó làm tăng tiêu dùng Song dokhuynh hướng “tiêu dùng giới hạn” nên tiêu dùng tăng chậm hơn so với thunhập Vì vậy cầu tiêu dùng giảm tương đối, sự giảm cầu tiêu dùng sẽ kéo theo
sự giảm sút của hàng hoá, từ đó làm cho tỷ suất lợi nhuận giảm xuống Và khi
tỷ suất lợi nhuận nhỏ hơn hoặc bằng lãi suất thì các chủ doanh nghiệp sẽkhông có lợi trong việc vay vốn để đầu tư, họ sẽ không đầu tư vào sản xuấtkinh doanh nữa Điều này sẽ dẫn đến nền kinh tế từ chỗ trì trệ, khủng hoảng
và làm cho nạn thất nghiệp ngày càng gia tăng Để khắc phục tình trạng đó,Nhà nước phải can thiệp vào nền kinh tế và thị trường, phải huy động đượccác nguồn tư bản nhàn rỗi để mở mang các hoạt động sản xuất kinh doanh,giải quyết công ăn việc làm và tăng thu nhập cho dân cư, làm cho nhu cầu vềcầu tăng lên, giá cả hàng hoá tăng, thu nhập tăng, tăng hiệu quả của tư bảnđầu tư Điều đó khuyến khích mở rộng đầu tư làm cho sản xuất tăng nhanhnhờ đó mà có điều kiện đẩy lùi khủng hoảng và tình trạng thất nghiệp
J.M Keynes và trường phái của ông cho rằng Nhà nước can thiệp vàokinh tế cả tầm vi mô và vĩ mô Ở tầm vĩ mô, Nhà nước sử dụng các công cụnhư lãi suất, chính sách tín dụng, điều tiết lưu thông tiền tệ, lạm phát, thuế,bảo hiểm, trợ cấp, đầu tư phát triển, Ở tầm vi mô Nhà nước trực tiếp pháttriển các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh và dịch vụ công cộng
Trường phái Keynes cho rằng sự can thiệp của Nhà nước là tuyệt đốikhông một cá nhân nào có thể thay thế
Trang 83-/ Quan điểm hỗn hợp của Paul Samuelson - Sự phối hợp giữa
“Bàn tay vô hình” và “Bàn tay hữu hình”:
Paul Samuelson nhà kinh tế học người Mỹ thuộc trường phái hiện đại Ông
có tư tưởng kết hợp “Bàn tay vô hình” với chức năng quản lý kinh tế Nhà nước
để điều tiết nền kinh tế thị trường Ông cho rằng điều hành một nền kinh tếkhông có cả Chính phủ lẫn thị trường cũng như định vỗ tay bằng một bàn tay
Cơ chế thị trường xác định giá cả trong nhiều lĩnh vực trong khi Nhà nước điềutiết thị trường bằng các chương trình thuế, chi tiêu và luật lệ Cả thị trường cótầm quan trọng ngang nhau Sự phối hợp đó tạo nên nền kinh tế hỗn hợp
4-/ Trường phái “Kinh tế thị trường xã hội”:
Trường phái này cũng mang tính chất hỗn hợp “Bàn tay vô hình” của thịtrường và “Bàn tay hữu hình” của Nhà nước Tuy vậy tư tưởng can thiệp củaNhà nước cũng rất đa dạng Các nhà tư tưởng chủ nghĩa tự do muốn phát triểnkinh tế tự do, Nhà nước chỉ can thiệp mức độ nhất định Quan điểm của họ là
tự do thị trường nhiều hơn, Nhà nước can thiệp ít hơn Trong khi đó các nhà
tư tưởng Bắc Âu lại chủ trương tăng cường vai trò Nhà nước, đặc biệt tronglĩnh vực xã hội, xây dựng kiểu kinh tế thị trường xã hội
Tư tưởng vai trò kinh tế Nhà nước được vận dụng vào các nước mang tínhchất đặc thù Như ở Mỹ ở đầu thế kỷ XX đã bắt đầu mở rộng sự can thiệp củaNhà nước liên bang đối với nền kinh tế Vai trò của Chính phủ liên bang tạo ramôi trường tự do cạnh tranh, xây dựng các đạo luật chống độc quyền, kiểm soátcác hoạt động kinh tế bằng các công cụ tài chính, tiền tệ, tổ chức ngân hàngthương mại, trong đó ngân hàng Trung ương vừa làm chức năng dự trữ, vừa làm
Trang 9chức năng điều tiết, kiểm soát lượng tiền tệ được cung ứng thông qua ngân hàngthương mại, xây dựng kết cấu hạ tầng của nền kinh tế, giao thông,
Ở Đức thì nền kinh tế thị trường được hình dung như một sân bóng trong
đó mỗi doanh nghiệp là một cầu thủ Nhà nước đóng vai trò là trọng tài, làngười thiết kế “luật chơi” và dùng “luật chơi” để điều khiển nền kinh tế saocho nền kinh tế tránh những tai hoạ khủng hoảng, thất nghiệp, lạm phát Nhànước rất tôn trọng quyền tự do cạnh tranh trên thị trường của các chủ doanhnghiệp, và chỉ giữ ở mức độ tối thiểu Nhà nước coi trọng chỉ tiêu xã hội
5-/ Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin:
Bất cứ Nhà nước nào cũng có vai trò và chức năng kinh tế C Mác coiquyền lực của Nhà nước như vai trò “bã đỡ” cho xã hội cũ thai nghén của xãhội mới F Ăngghen trong tác phẩm “Chống Đuy-ring” cũng nhấn mạnh rằng
“Giai cấp vô sản chiếm lấy chính quyền Nhà nước và biến tư liệu sản xuấttrước hết thành sở hữu Nhà nước” (Tuyển tập, tập V - NXB ST, HN 1983)
Ở các thời kỳ khác nhau, ở các chế độ xã hội khác nhau, do tính chất Nhànước khác nhau nên vai trò và chức năng kinh tế của Nhà nước có biểu hiệnkhác nhau, Theo các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin thì sự khácnhau thể hiện ở những điểm sau đây:
Một là, các nhà nước trước CNTB, vai trò kinh tế chủ yếu là đặt ra chế
độ thuế khoá - một chế độ đóng góp có tính cưỡng bước để nuôi sống Bộ máycai trị thực hiện chức năng đối nội, điều hoà giai cấp, điều hoà sự xung đột và
“Giữ cho sự xung đột đó nằm trong vòng trật tự” nhằm phục vụ lợi ích củagiai cấp thống trị Nguồn thu của thuế khoá còn nhằm thực hiện chức năngđối ngoại, bảo vệ lãnh thổ theo đó là bảo vệ lợi ích và mở rộng lợi ích của giaicấp thống trị khỏi bị xâm lược hoặc bị mất đi ở nước ngoài
Hai là, đến Nhà nước tư sản vai trò kinh tế của Nhà nước không dừng lại
ở thuế khoá, không chỉ đơn thuần là cơ quan cai trị ở bên ngoài Bên trên quátrình sản xuất như F Ăngghen đã nhận xét: “Nền văn mình mà tiến lên thìbản thân thuế má là không đủ nữa, Nhà nước phát hành hối phiếu, vay nợ tức
là phát hành công trái” (C Mác - Ăngghen tuyển tập, tập V)
Trang 10Và sự xuất hiện sở hữu Nhà nước đã làm cho Nhà nước bắt đầu ở bên trongquá trình sản xuất Nhà nước là: “Nhà tư bản tập thể lý tưởng Nhà nước ấy càngchuyển nhiều lực lượng sản xuất thành tài sản của nó bao nhiêu thì nó lại càngbiến thành tư bản tập thể thực sự bấy nhiêu và càng bóc lột công nhân bấynhiêu” (“Chống Đuy-ring” - C Mác - Ăngghen, tập V - NXB Sự thật, 1982).
Trang 11CHƯƠNG II
NHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
I-/ ƯU, NHƯỢC ĐIỂM CỦA NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG:
1-/ Ưu điểm:
Khi chúng ta nói được nhược điểm của nền kinh tế tập trung quan liêubao cấp tức là ta đã chứng minh được rằng kinh tế thị trường có tiến bộ hơn,như vậy thì tiến bộ hơn ở chỗ nào? phải chăng đơn thuần chỉ là nền kinh tếtập trung được cải thiện hoá mà thôi
Thứ nhất, kinh tế thị trường là nơi để diễn ra sự cạnh tranh, sự đào thải
của cái cũ để dẫn đến đưa mọi sự vật phát triển cao hơn Nói đến kinh tế thịtrường là nói đến sự cạnh tranh kinh tế giữa các chủ thể tham gia kinh tế thịtrường Cạnh tranh là sự ganh đua giữa các chủ thể kinh tế trên thị trường, đểgiành sản xuất, tiêu dùng hàng hoá có lợi cho mình nhằm thu lợi nhuận caonhất, là cạnh tranh đối với tất cả các ngành giữa người bán, người mua,
Do vậy nền kinh tế thị trường kích thích việc áp dụng tiến bộ kỹ thuật đểnâng cao năng suất lao động, để nâng cao trình độ xã hội hoá sản xuất giáthành rẻ, chất lượng cao, chỉ còn cách là nâng cao kỹ thuật công nghệ để cạnhtranh với các hãng khác nhằm tối đa hoá lợi nhuận C.Mác cũng đánh giá vaitrò lợi nhuận đối với các nhà tư bản với tư cách là chủ thể của nền kinh tế thịtrường Theo Mác, những nhà kinh doanh ghét cay ghét đắng tình trạng không
có lợi nhuận hay lợi nhuận quá ít chẳng khác gì giới tự nhiện ghê sợ chânkhông Vậy mà cuộc sống lại đi lên hàng ngày vấn đề phải thường xuyên ápdụng kỹ thuật mới, hợp lý hoá sản xuất làm cho năng suất lao động cá biệt vànăng suất xã hội tăng lên Nhờ đó mà nền kinh tế thị trường tuy mới ra đờimấy năm lại đây nhưng bề thế đã tạo cho mình khá dầy dặn là một khốilượng, lực lượng sản xuất xã hội cao chưa từng thấy trong lịch sử xã hội loàingười
Thứ hai, kinh tế thị trường có tính năng động và khả năng thích nghi
nhanh chóng khi sản xuất một mặt hàng nào đó cái cần thiết là phải biết được
Trang 12thị hiếu của dân chúng, hãng nào sản xuất các mặt hàng lạ, đẹp mắt và hợpthời trang sẽ đạt nhiều lợi nhuận hơn Muốn vậy có nhiều hình thức nhưquảng cáo, tiếp thị, thu nhập thông tin khi thấy mặt hàng của mình ít ưuchuộng hoặc là ưu chuộng giảm tức là cầu đang giảm dần thì người sản xuấtphải ngừng ngay sản xuất lại Chính điều đó dẫn tới sự tiết kiệm hao phí laođộng xã hội vì vậy trong nền kinh tế thị trường luôn luôn diễn ra sự đổi mới.Nhiều sản phẩm trước đây vẫn bán nay mất đi vì không có nhu cầu, nhiều sảnphẩm mới với chất lượng, quy cách ngày càng được hoàn thiện hơn.
Thứ ba, không kể tới nền kinh tế thị trường là một nền kinh tế có nhiều
hàng hoá và dịch vụ Đó là một nền kinh tế dư thừa chứ không phải thiếu hụt
Do nền kinh tế thị trường tạo điều kiện vật chất để thoả mãn ngày càng tốthơn nhu cầu vật chất, văn hoá và sự phát triển toàn diện của con người
Thứ tư, đó là nơi thúc đẩy xã hội hoá và tập trung dân chủ cao, phân phối
thu nhập hợp lý Đúng theo nguyên tắc làm nhiều hưởng nhiều, làm ít hưởng
ít, không làm không hưởng
Nhưng những mặt tốt của nó lại đi kèm những nhược điểm mà nó đượcgọi là những mặt trái của nền kinh tế thị trường
2-/ Mặt trái của nền kinh tế thị trường:
Thứ nhất, nếu nói rằng thị trường là nơi mà các thông tin phải rất nhạy
bén và chính xác thì chỉ cần một thông tin lệch lạc hay sự “lỡ” sản xuất dẫnđến sản xuất mù quáng gây ra các cuộc khủng hoảng thừa và thiếu nghiêmtrọng, có những lúc thị trường khan hiếm, nhưng có nhiều lúc lại quá thừa dẫnđến tình trạng đổ đi một cách quá lãng phí
Thứ hai, chính thị trường cạnh tranh đó làm cho các doanh nghiệp vừa
và nhỏ không theo kịp và tất nhiên sẽ có quá nhiều doanh nghiệp phải đi đếnphá sản, phải đào thải công nhân, thất nghiệp tràn lan, dẫn đến các tệ nạn xãhội tăng lên đáng kể như: nghiện hút, cơ bạc,
Thứ ba, cũng chỉ vì theo đuổi mục đích tối đa lợi nhuận mà các hãng
kinh doanh sẽ chỉ đầu tư vào những ngành có lợi nhuận cao mà không quantâm đến sự phát triển kinh tế như thế nào dẫn đến nền kinh tế có sự không cânđối giữa các ngành dịch vụ gây ra sự mất cân bằng
Trang 13Thứ tư, khi gắng gia tăng sản lượng cao nhất vô tình con người đã thải ra
môi trường một lượng chất thải vượt xa với lượng chất thải mà môi trường cóthể tự phân huỷ, bởi vậy ô nhiễm môi trường một cách nặng nền hơn thế cóthể làm ảnh hưởng tới cuộc sống hay sức khoẻ con người sự tàn phá thiênnhiên một cách tàn nhẫn
Thứ năm, ta không thể không nói đến vấn đề “độc quyền” trong nền kinh
tế thị trường, chính sự độc quyền này làm gây ra rất nhiều những bức xúc vàdẫn đến có thể làm đảo lộn nền kinh tế khi một công ty tung tiền ra với mộtlượng quá lớn sẽ gây ra lạm phát cao và gây ra sự mất hiệu quả của nền kinh
tế, không có sự canh tranh giữa các doanh nghiệp với nhau mà chỉ có mộtmức giá cố định
II-/ NHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG:
Đây là những đặc trưng nội cộm nhất, tiêu biểu nhất của một nền kinh tếvận hành theo cơ chế thị trường
Có năm đặc trưng lớn:
Thứ nhất, đó là thể chế của những chủ thể tự chủ, tự do kinh doanh theo
pháp luật, các thành phần kinh tế vừa cạnh tranh, vừa liên kết, hợp tác và pháttriển xã hội hoá cao
Thứ hai, khi ở nền kinh tế thị trường thông tin là một điều tối quan trọng
và ngày càng đóng vai trò trực tiếp hướng dẫn sản xuất các hãng kinh doanhlựa chọn phương án sản xuất cho mình để ngày càng mở rộng quy mô sảnxuất, lợi nhuận nhiều hơn hay có hiệu quả trong việc sử dụng các tài nguyênthiên nhiên, lựa chọn các phương án sản xuất bao gồm thời gian tiến hành, nơitiến hành, thiết bị, lực lượng lao động, tất cả những điều này là thể chế củanhững chủ thể tự chủ Các hãng tự quyết định lấy hành vi của mình nhưngphải theo một khuôn khổ với sự quản lý vĩ mô của Nhà nước và tuân theopháp luật Do lợi nhuận các hãng luôn thay đổi các thiết bị, mẫu mã để cạnhtranh với các hãng khác, giành giật hợp đồng cũng như khách hàng Nhưngtrong nền kinh tế thị trường vẫn phải có khuôn phép, có luật bảo vệ Ngoài ra,
ở nền kinh tế thị trường không nên dàn đều các mặt quan trọng như một tổ
Trang 14chức ta sẽ phân công cho phát triển các vị trí then chốt, vị trí không thể thiếuđược của cuộc sống, để tạo ra thế vững chắc, đồng đều và cân bằng.
Trong nền kinh tế thị trường điều thiết yếu là sở hữu cá nhân và tư nhân(về lao động, vốn, tài sản, ) được tôn trọng, đồng thời phải phát triển cáchình thức sở hữu, hỗn hợp, đan xen trong các tổ chức kinh doanh Đối với các
tổ chức kinh tế quốc doanh ta nên tách quyền sở hữu tài sản của Nhà nước vớiquyền kinh doanh tài sản của doanh nghiệp Riêng kinh tế hợp tác tự nguyệnđược khuyến khích và hỗ trợ Làm sao cho các thành phần kinh tế phải đượccông bằng trước pháp luật
Thứ ba, giá tự do tức giá thị trường, tự do hoá thương mại (ban đầu ở
trong nước dần dần mở rộng ra thị trường ngoài nước) và cạnh tranh tạo mọikhả năng cho thị trường phát huy vai trò tự điều chỉnh sản xuất kinh doanh vàcung cầu hàng hoá
Sự sai lầm của chúng ta trong cơ chế cũ là Nhà nước quy định giá chocác mặt hàng, giá cả cứng nhắc, tiền lương thực tế không thay đổi khi gia tănglàm ảnh hưởng rõ rệt đến nền kinh tế là lạm phát quá cao gây lộn xộn mất ổnđịnh của nền kinh tế Và bây giờ khi chuyển sang một nền kinh tế mới, hơnhết chúng ta hãy để thị trường, doanh nghiệp tự quyết định hành vi của mình
mà cho giá cả phù hợp cũng như tuỳ thuộc vào lượng cung cầu mà sản xuấtkinh doanh Thấy rõ khi cung lớn cầu ta phải ngừng sản xuất ngay để tiêu thụhết tất cả các sản phẩm tồn kho, để tránh khủng hoảng thừa hay để lợi ích cậnbiên giảm Khi cầu lớn hơn cung giá cả sẽ tăng và các hãng doanh nghiệp rấtmuốn mở rộng quy mô sản xuất
Tuy rằng xã hội luôn mong muốn cầu và cung ở trạng thái cân bằng đểtránh gây suy thoái hay gây lạm phát bằng các chính sách, các hình thức kinh
tế, các hoạt động kinh tế, luật pháp, chế độ phân phối mà điều tiết cũng nhưhạn chế sao cho phù hợp Các hình thức trợ giá hay phát hành cổ phiếu, đểhạn chế mặt trái của thị trường
Thứ tư, trong khi điều hành nền kinh tế đừng đưa những quy định cứng
nhắc, bảo thủ, cần hạn chế tối đa các mệnh lệnh hành chính để làm sao đưanền kinh tế thị trường đúng như quy luật của thị trường tức là diễn ra theo cácquy luật: quy luật cung cầu, quy luật giá trị, quy luật cạnh tranh nhằm diễn ra
Trang 15theo nguyên tắc vận hành chủ yếu Nhưng không vì vậy mà ta bỏ mặc nềnkinh tế thích ra sao thì ra mà vẫn phải có sự quản lý của Nhà nước để chỉnhhướng đi theo nền kinh tế có kế hoạch, có mục tiêu kinh tế xã hội Bởi vậy takhông nên cô lập thị trường mà nên kết hợp nền kinh tế kế hoạch và nền kinh
tế thị trường để đảm bảo chính sách kinh tế của nước nhà, suy cho cùng nềnkinh tế thị trường không phải là vạn năng, có nhiều cái nó không thể làmđược Tầm quan trọng của kế hoạch ở năng lực điều chỉnh hành vi của nó, đó
là khi ta dự đoán chính xác đưa ra các chính sách phương án và phươnghướng phát triển nền kinh tế đưa cái nào là mũi nhọn như phát triển côngnghiệp, sự nghiệp công ích mà thị trường không đoái hoài đến Đồng thời là
sự uốn nắn những sai lầm của thị trường loại bớt, giảm và hạn chế tối đa
Thứ năm, mọi yếu tố sản xuất phải đi vào thị trường bởi nó tạo điều kiện
cho nền kinh tế hoạt động bình thường phải đưa tất cả vào đừng vì bất cứ cái
gì mà chần chừ Tiếp tục đẩy mạnh cơ chế lưu thông hàng hoá xây dựng hệthống thị trường thông suốt và thống nhất ở các thị trường hàng hoá dịch vụ,vốn, kỹ thuật, chứng khoán, bất động sản
Đặc trưng xã hội cũng như vai trò xã hội to lớn của Nhà nước XHCN trởthành đặc trưng nổi bật của thể chế nền kinh tế thị trường theo định hướng xãhội chủ nghĩa mô hình kinh tế mà con người là nhân vật trung tâm
Một nền kinh tế thị trường thành công không phải dừng lại đơn thuần là
sự tăng trưởng kinh tế mà đi kèm với nó là không ngừng nâng cao chất lượngcuộc sống như lương và thu nhập thực tế tăng trưởng mạnh, y tế tăng, phânhoá giầu nghèo không còn rõ nét, không làm phương hại lớn đến chúng, mặtkhác phải giữ vững vai trò cũng như bảo tồn nền văn hoá truyền thống của xãhội
Muốn vậy khi quyết định ta phải nêu ra các chi tiêu cần phải đạt được vềmặt giáo dục, y tế, việc làm, xoá đói giảm nghèo, lĩnh vực văn hoá xã hội,đảm bảo môi sinh môi trường, đồng thời nâng cao vai trò xã hội của Nhànước XHCN theo chế độ bảo hiểm xã hội, theo nguyên tắc công bằng, bìnhđẳng, tuy vậy ta phải quan tâm chú ý săn sóc đến các thành viên có công vớicách mạng, các bà mẹ anh hùng, liệt sỹ, thương binh, người già, trẻ em mồcôi
Trang 16CHƯƠNG III
MỤC TIÊU, CHỨC NĂNG, VAI TRÒ QUẢN LÝ KINH TẾ
VĨ MÔ CỦA NHÀ NƯỚC
I-/ MỤC TIÊU QUẢN LÝ VĨ MÔ CỦA NHÀ NƯỚC:
Mỗi vấn đề đặt ra đều có những mục tiêu riêng của nó Vậy thì khi tanghiên cứu sự quản lý vĩ mô của Nhà nước ta sẽ có những mục tiêu nào để từ đóđưa ra các chính sách cũng như các biện pháp quản lý hợp lý và đúng đắn nhất
1-/ Mục tiêu phân bố nguồn lực có hiệu quả:
Để phân bố có hiệu quả Nhà nước phải dựa vào những công cụ kế hoạchđịnh sự phát triển toàn diện nền kinh tế, thông qua các công cụ này Nhà nước
có thể nắm bắt được tất cả các yếu tố cung cũng như cầu, trạng thái nền kinh
tế, đặc điểm từng vùng để hướng tới sự phân bố, định hướng về quy mô vàsản lượng từng vùng để xử lý nguồn lực đang có một cách tốt hơn Xác địnhquy mô từng vùng để có khả năng phát triển tốt nhất các mặt mạnh của vùng
đó, đặc trưng và tài nguyên Bởi vậy hiện nay cũng có rất nhiều vùng khácnhau có mũi nhọn như: than, lúa, sắt, từ đó Nhà nước có thể cung cấp vốn,
kỹ nghệ, sức lao động để sử dụng có hiệu quả nhất Và đây cũng chính làcông cụ để Nhà nước có thể khẳng định được ý đồ cũng như mục đích củamình trong tất cả các lĩnh vực, công cộng, khoa học, kỹ thuật, kinh tế, giảmbớt rủi ro với các thành phần kinh tế đảm bảo các hoạt động đi vào guồngmáy hơn, tạo sự hài hoà thống nhất các khu vực với nhau
2-/ Mục tiêu phân bố công bằng sản phẩm làm ra và giải quyết tốt vấn đề xã hội:
a-/ Phương pháp cân bằng:
Để đảm bảo phân bố công bằng và giải quyết tốt các vấn đề xã hội Nhànước có chức năng phân phối thông qua sự điều tiết kinh tế Phân phối theochủ sở hữu, phân phối theo lợi nhuận, phân phối theo lao động một cách côngbằng nhất, ai làm người đó hưởng, làm nhiều hưởng nhiều, làm ít hưởng ít.Nhà nước phải đại diện cho quyền lợi nhân dân lao động Tuy nhiên Nhà
Trang 17nước vẫn phải trợ cấp cho các người già, thương binh, bảo hiểm, công nghệbằng các chính sách tiền tệ nhằm hạn chế tối đa sự bất bình đẳng, bất côngbằng trong xã hội Ngoài ra Nhà nước còn áp dụng các chính sách kinh tếkhác như: chính sách thuế, chính sách phân phối lợi nhuận, chính sách lãisuất.
b-/ Giáo dục:
Cùng với sự phân phối cân bằng thì giải quyết các vấn đề xã hội cũng làmục tiêu lớn Đó là mục tiêu nâng cao mặt bằng văn hoá dân tộc, đẩy lùi nạn mùchữ, đồng thời tạo điều kiện giảng dạy cho thật tốt, có hiệu quả, Khi ta có tríthức ta sẽ dễ dàng nhận thức được nhiệm vụ cũng như hành động của mình
3-/ Mục tiêu ổn định và tăng trưởng kinh tế:
Đây là mục tiêu cần thiết và quan trọng nhất Tăng trưởng không cónghĩa là chỉ tăng về số lượng mà tăng cả về chất lượng đồng thời với nó lànền kinh tế đã đi vào nhịp thở như nhịp thở của trái tim vậy, hoà quyện vớinhau để cùng tồn tại và phát triển
Nhà nước có vai trò tối quan trọng ở đây đó là tạo môi trường lành mạnh
để các doanh nghiệp có thể tự do cạnh tranh, kết hợp theo cấu trúc và theoquy định của pháp luật, làm sao để phát huy đẩy mạnh các mặt tích cực, hạnchế mặt tiêu cực, nhằm cho các doanh nghiệp thuận lợi để sản xuất tối đa sứcsản xuất của mình
Nhà nước phải xác định rõ quyền sở hữu tài sản để đảm bảo nguồn lựctham gia vào kinh tế vốn, kỹ nghệ, các dự án đầu tư, đồng thời khuyến khíchnhằm nâng cao sức sản xuất cũng như sự cạnh tranh lành mạnh, chống độcquyền và phát triển toàn diện các yếu tố lao động vốn, kỹ thuật, đất đai theokhông gian và thời gian
Ngoài ra Nhà nước còn có một nhiệm vụ đó là nguồn tài trợ cuối cùngđối với các doanh nghiệp chủ chốt để phát huy không làm cho nền kinh tếchệch hướng xã hội chủ nghĩa
Trang 184-/ Củng cố và xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội:
Kết cấu hạ tầng và kiến trúc thượng tầng là mục tiêu không thể thiếuđược khi xây dựng một nền kinh tế mở và toàn diện Muốn vậy ta phải pháttriển giáo dục cũng như tạo điều kiện để thu hút vốn đầu tư nước ngoài tạo sựtiến bộ mới cho nền kinh tế đồng thời tạo nền kinh tế thị trường có sức cạnhtranh, đổi mới công nghệ
5-/ Mục tiêu củng cố quốc phòng, an ninh trật tự:
Bảo vệ và phát triển luôn đi kèm với nhau Yêu cầu cao nhất của xã hội
đó là phát triển bền vững và có sự vững chắc về quốc phòng cũng như anninh
II-/ CHỨC NĂNG KINH TẾ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG:
Vai trò nhà nươc trong nền kinh tế thị trường được thực hiện thông quacác chức năng cơ bản sau:
1-/ Thiết lập khuông khổ pháp luật:
Chức năng này có ý nghĩa quan trọng đối vói sự phát triển kinh tế mà cádoanh nghiệp, người tiêu dùng và cả bản thân chính phủ đều phải tuân thủ Nóbao gồm qui định về tài sản, các qui tắc về hợp đồng và hoạt động kinhdoanh, các trách nhiệm tương hỗ của các liên đoàn lao động, ban quản lý vànhiều luật lệ để xác định môi trường kinh tế
Về nhiều mặt, các quyết định của khuôn khổ pháp luật xuất phát từnhững mối quan hệ vượt ra ngoài lĩnh vực kinh tế đơn thuần Các luật lệ đưa
ra nhằm đáp ứng những giá trị và quan điểm được đồng tình rộng rãi về sựcông bằng hơn là qua một sự phân tích kinh tế được mài dũa rất cẩn thận vềchi phí và lợi lộc Nhưng khuôn khổ pháp luật có thể tác động sâu sắc tơi cácứng xử kinh tế của con người
Trang 192-/ Hiệu quả:
Nhà nước sửa chữa những khiếm khuyết của thị trường để thị trường hoạtđộng có hiệu quả như: Hạn chế ảnh hưởng của động quyền, tình trạng vô chínhphủ dẫn đến khủng hoảng kinh tế, thất nghiệp, nạn ô nhiễm môi trường
Trước hết, những thất bại mà thị trường gặp phải làm cho hoạt động của
nó không hiệu quả là ảnh hưởng của độc quyền Cần phải nói rằng, lợi dụng
ưu thế của mình, các tổ chức độc quyền có thể qui định giá để thu lợi nhuận,
và do vậy phá vỡ ưu thế cạnh tranh hoàn hảo Vì vậy cần phải có sự can thiệpcủa Nhà nước để hạn chế độc quyền, đảm bảo tính hiệu quả cạnh tranh thịtrường Điều đó đảm bảo được ganh đua của những người kinh doanh, đảmbảo tính hiệu quả của nền kinh tế
Song song cạnh tranh không hoàn hảo hay độc quyền thì một người cạnhtranh không hoàn hảo có thể làm thay đổi giá cả của mặt hàng nào đó Vìngười độc quyền trên thực tế là người duy nhất cung cấp một mặt hàng cụ thểnào đó Vì vậy có khả năng qui định giá cao để thu hút siêu lợi nhuận Tìnhtrạng đó làm cho giá cả cao hơn mức hiệu quả, làm biến dạng về cầu và xuấthiện siêu lợi nhuận Tình trạng đó làm cho giá cả cao hơn mức hiệu quả, làmbiến dạng về cầu và xuất hiện siêu lợi nhuận Những lợi nhuận này có thểđược sử dụng vào những hoạt động như quảng cáo lừa dối, mua ảnh hưởng
Vì vậy nhà nước không thể coi mọi hoạt động của độc quyền là tất yếu Nhànước cần đưa ra các luật chống độc quyền và luật lệ kinh tế để làm tăng hiệuquả của hệ thống thị trường cạnh tranh không hoàn hảo
Thứ hai, những tác động bên ngoài cũng dẫn đến tính không hiệu quả của
hoạt động của thị trường và cũng đòi hỏi nhà nước phải can thiệp Tác độngbên ngoài xẩy ra khi doanh nghiệp tạo ra chi phí lợi ích cho doanh nghiệp kháchoặc người khác mà doanh nghiệp đó không phải trả đúng số chi phí phải trảhoặc không được nhận những lợi ích nhẽ ra anh ta được nhận Ví dụ, Doanhnghiệp A sử dụng tài nguyên hiếm như không khí hay nước sạch mà khôngphải trả tiền cho những người phải sống trong bầu không khí bị ô nhiễm haynước bẩn Những tác động bên ngoài như vây làm cho hoạt động kinh tế khônghiệu quả Vì vậy, nhà nước phải sử dụng đến luật lệ để hành kinh tế như là mộtphương pháp để ngăn chặn những tác động tiêu cực bên ngoài như ô nhiễm