1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò kinh tế của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay

40 312 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 225 KB

Nội dung

"Vai trò kinh tế của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta hiện nay" là đề tài nghiên cứu sự kết hợp hài hoà tương hỗ lẫn nhau giữa "Bàn tay vô hình" và "Bàn tay hữu hình". Hay nói một cách khác là nghiên cứu sự kết hợp, sự quản lý của Nhà nước và cơ chế thị trường để thúc đẩy nền kinh tế tăng trưởng và phát triển ở mức cao nhất đồng thời hạn chế khắc phục những khuyết tật một cách có hiệu quả nhất. Tìm ra nghệ thuật quản lý xuyên suốt từ định hướng chiến lược hệ thống luật đến các công đoạn trong các khâu kế hoạch từ vĩ mô đến vi mô. Như chúng ta đã biết, kinh tế thị trường là một kiểu tổ chức xã hội mà trong đó sản xuất và tài sản sản xuất gắn chặt với thị trường tức là gắn chặt với quan hệ hàng hoá tiền tệ với quan hệ cung cầu. Kinh tế thị trường không phải là một chế độ kinh tế đồng nhất với chủ nghĩa Tư bản. Thực ra nó là thành quả của lịch sử nhân loại gắn với sản xuất hàng hoá.

Trang 1

ĐẶT VẤN ĐỀ

"Vai trò kinh tế của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướngXHCN ở nước ta hiện nay" là đề tài nghiên cứu sự kết hợp hài hoà tương hỗ lẫnnhau giữa "Bàn tay vô hình" và "Bàn tay hữu hình" Hay nói một cách khác lànghiên cứu sự kết hợp, sự quản lý của Nhà nước và cơ chế thị trường để thúcđẩy nền kinh tế tăng trưởng và phát triển ở mức cao nhất đồng thời hạn chế khắcphục những khuyết tật một cách có hiệu quả nhất Tìm ra nghệ thuật quản lýxuyên suốt từ định hướng chiến lược hệ thống luật đến các công đoạn trong cáckhâu kế hoạch từ vĩ mô đến vi mô

Như chúng ta đã biết, kinh tế thị trường là một kiểu tổ chức xã hội màtrong đó sản xuất và tài sản sản xuất gắn chặt với thị trường tức là gắn chặt vớiquan hệ hàng hoá tiền tệ với quan hệ cung cầu Kinh tế thị trường không phải làmột chế độ kinh tế đồng nhất với chủ nghĩa Tư bản Thực ra nó là thành quả củalịch sử nhân loại gắn với sản xuất hàng hoá

Đối với nước ta việc chuyển từ cơ chế cũ sang cơ chế thị trường là hết sứccần thiết để đảm bảo phát triển tăng trưởng ổn định kinh tế - xã hội đẩy lùi nguy

cơ tụt hậu, nhanh chóng thực hiện thành công công việc công nghiệp hoá - hiệnđại hoá đất nước Tuy nhiên cơ chế thị trường cũng không phải là cái gì hoànhảo tốt đẹp cả mà đi kèm với nó là những khuyết tật rất đáng lo ngại Vì vậy cần

có vai trò quản lý can thiệp của Nhà nước để khắc phục, hạn chế những khuyếttật của cơ chế thị trường Mà quan trọng nhất là sự định hướng của Nhà nước đểphát triển kinh tế theo định hướng xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta đã chọn.Đây là sự khác biệt giữa cơ chế thị trường ở nước ta và nước khác

Tuy nhiên vấn đề vai trò của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường địnhhướng XHCN ở nước ta hiện nay là một vấn đề đang có nhiều tranh cãi vớinhững ý kiến khác nhau nhằm tìm ra một cách giải quyết khả thi mang lại hiệuquả cao Vấn đề quan trọng bức xúc này có ảnh hưởng lớn đến tiến trình pháttriển kinh tế của đất nước Chính vì vậy để góp phần vào sự lựa chọn cơ chếquản lý cho phù hợp đặc biệt là giai đoạn Việt Nam hiện nay em chọn đề tài

"Vai trò kinh tế của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hộichủ nghĩa ở nước ta hiện nay" để nghiên cứu

Do trình độ và điều kiện có hạn nên bài viết này không tránh khỏi thiếu sót

Em rất mong nhận được sự góp ý và nhận xét của thầy cô

Em xin chân thành cảm ơn thầy Mai Hữu Thực - người đã giúp đỡ em hoànthành bài đề án này

Trang 2

* Nguyên nhân ra đời:

Bắt nguồn từ nguyên nhân kinh tế và bao giờ cũng bảo vệ lợi ích của mộtgiai cấp nhất định

Xã hội nguyên thuỷ lực lượng sản xuất chưa phát triển, công cụ sản xuấtthô sơ, kinh tế nghèo nàn lạc hậu dựa trên chế độ công hữu về tư liệu sản xuấtmọi người đều bình đẳng chưa có giai cấp, chưa có Nhà nước Lực lượng sảnxuất ngày càng phát triển hơn, của cải ngày càng nhiều, đời sống ngày càngnâng cao và bắt đầu xuất hiện chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất, xã hội phân chiathành những giai cấp đối kháng chủ nô và nô lệ Quan hệ người áp bức bóc lộtthay thế bằng quan hệ bình đẳng, hợp tác tương trợ Mâu thuẫn giữa giai cấp bóclột và giai cấp bị bóc lột ngày càng xâu sắc Cuộc đấu tranh giữa các giai cấp đóngày càng quyết liệt không thể điều hoà được Để bảo vệ lợi ích giai cấp ích kỷcủa mình, đàn áp sự phản kháng của giai cấp nô lệ bắt họ phải phục tùng tuântheo những trật tự do mình đặt ra, giai cấp chủ nô đã lập ra một bộ máy bạo lựctrấn áp đó là Nhà nước Nhà nước đầu tiên trong lịch sử Nhà nước chiếm hữu nô

lệ, lực lượng sản xuất không ngừng phát triển hơn nữa cùng với nó là sự thay thếcác Nhà nước tiếp theo sự ra đời: Nhà nước phong kiến, Nhà nước tư sản, Nhànước xã hội - chủ nghĩa

Với tính cách là một bộ phận quan trọng của kiến trúc thượng tầng Nhànước bao giờ cũng được xây dựng trên một cơ sở kinh tế nhất định tuỳ thuộcvào Nhà nước là bộ máy thống trị của giai cấp nào mà phân biệt các kiểu Nhànước khác nhau

Thật ra lịch sử đã chứng minh chức năng kinh tế của Nhà nước được phôithai ngay từ buổi ban đầu Khi Nhà nước mới chỉ vừa xuất hiện, sau đó mớiđược nhận thức và ứng dụng vào thực tiễn quản lý kinh tế xã hội

Trang 3

+ Trong thời đại chiếm hữu nô lệ Nhà nước chủ nô - hiểu Nhà nước đầutiên trong lịch sử đã trực tiếp dùng qyền lực của mình can thiệp vào việc phânphối của cải sản xuất ra Thời đại này của cải được sản xuất ra bởi những người

nô lệ dưới sự chỉ huy điều khiển quá trình sản xuất của giai cấp chủ nô nhưngkhối lượng của cải ấy không được "phân phối" mà bị giai cấp chủ nô chiếm đoạtbằng bạo lực, các thủ đoạn bạo lực phi kinh tế ở đây được sử dụng làm công cụ

để chiếm đoạt cưỡng bức kinh tế

+ Trong thời đại phong kiến, Nhà nước phong kiến không chỉ can thiệp vàoviệc phân phối của cải mà còn đứng ra tập hợp lực lượng nhân dân xây dựng kếtcấu hạ tầng cho sản xuất nông nghiệp, khuyến khích quan lại di dân đi mở mangcác vùng đất mới để ra chính sách ruộng đất thích hợp với từng thời kỳ Nhìnchung hoạt động này diễn ra một cách tự phát Tuy nhiên trong sự khác biệt vớiNhà nước phong kiến phương Tây chức năng quản lý kinh tế được các Nhànước phong kiến phương Đông nhận thức sớm hơn

Ở Trung Quốc từ học thuyết "Bình dân kinh tế chủ nghĩa" Mạnh Tử chorằng chính sách kinh tế của Nhà nước phải hướng vào làm giàu cho dân, giàudân thì nước mới mạnh không có quốc gia nào tất cả mọi người đều giàu mànước lại nghèo Vai trò của Nhà nước phải điều hoà sắp xếp các quan hệ lợi íchsao cho sự xung đột lợi ích không làm thủ tiêu lợi ích xã hội mà ngược lại phảithúc đẩy lợi ích xã hội

Ở Việt Nam tư tưởng Nhà nước can thiệp vào nền kinh tế cũng được hìnhthành sớm trên thực tế Nhà nước phong kiến đã can thiệp và đã thu được cảnhững thành công và cả không thành công Trong đó sự can thiệp sớm nhất xuấthiện vào triều đại nhà Lý thế kỷ X trước công nguyên Vậy khác với Nhà nướcchủ nô, Nhà nước phong kiến là công cụ chuyên chính của giai cấp phong kiến

là phương tiện của giai cấp phong kiến duy trì địa vị kinh tế của mình và thựchiện quyền thống trị đối với toàn xã hội

+ Trên thế giới vào thế kỷ thứ 15, chủ nghĩa Tư bản được hình thành quátrình tích luỹ nguyên thuỷ Tư bản được thực hiện nền kinh tế thị trường từngbước được hình thành Để giúp cho kinh tế phát triển nhanh, giai cấp tư sản cần

có "Bà đỡ" nói cách khác cần có sự hỗ trợ của Nhà nước Chính vì vậy, vai tròquản lý kinh tế của Nhà nước tư sản ngày càng được xác lập và nâng cao Trướchết Nhà nước Tư sản đã thực hiện một chính sách tiền tệ hết sức nghiêm ngặt họtìm mọi cách tích luỹ tiền tệ không cho tiền chạy ra nước ngoài, Nhà nước củacác nước Tư Bản trong giai đoạn này đề ra luật buộc các thương nhân nướcngoài không được mang tiền ra khỏi nước họ chỉ được phép mua hàng mà thôi

Trang 4

Nhà nước còn quy định những nơi được phép buôn bán để dễ dàng cho việckiểm tra, kiểm soát Trong chính sách ngoại thương họ dùng hàng rào thuế quanbảo hộ, đánh thuế nhập khẩu cao, và thuế xuất khẩu các hàng sản xuất ở trongnước thấp, chỉ xuất thành phẩm nguyên liệu cấm nhận các mặt hàng xa xỉ phẩm.Mặt khác Nhà nước còn hỗ trợ cho việc các thương nhân trong nước, cácphương tiện vật chất và tài chính khi họ tham gia buôn bán quốc tế Đồng thờiNhà nước cũng quy định nghiêm ngặt tỷ giá hối đoái, các chính sách đó Nhànước Tư bản đã tích luỹ được một lượng của cải và tiền tệ đáng kể Vì vậy, đầuthế kỷ 18 giai cấp tư sản tập trung phát triển mạnh lĩnh vực sản xuất nhờ ápdụng các kỹ thuật và công nghệ mới, nền sản xuất ở các nước Tư bản phát triểnrất nhanh Các nhà Tư bản đua nhau phát triển các ngành nghề mới và mở rộngquy mô sản xuất tự do cạnh tranh trở thành cấp thiết trong đời sống kinh tế củacác nước này.

Vậy Nhà nước Tư sản cũng có vai trò kinh tế đặc trưng của mình so với cácNhà nước khác nó đại diện, bảo vệ lợi ích cho giai cấp tư sản là công cụ cai trị củagiai cấp Tư sản đối với giai cấp vô sản và các bộ phận dân cư khác trong xã hội

- Nhà nước xã hội chủ nghĩa: Đây là một Nhà nước kiểu mới dựa trên cơ sở

tư hữu tư nhân về tư liệu sản xuất mà có nhiệm vụ bảo vệ sở hữu toàn dân vàcác hình thức sở hữu hợp pháp khác Khi chủ nghĩa tư bản phát triển đến giaiđoạn tột cùng của nó, giai đoạn chủ nghĩa đế quốc khi mà lực lượng sản xuất đãphát triển ở trình độ xã hội hoá tương đối cao thì quan hệ sản xuất tư bản - chủnghĩa dựa trên nền sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất và bóc lột giá trị thặng dư

đã trở nên mâu thuẫn không còn phù hợp với lực lượng sản xuất đã phát triển, vìvậy cần một cuộc cách mạng thay đổi quan hệ sản xuất, thay đổi Nhà nước Mâuthuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất biểu hiện về mặt xã hội làmâu thuẫn giữa giai cấp vô sản và giai cấp tư sản dẫn đến đấu tranh xoá bỏ Nhànước tư sản xây dựng Nhà nước xã hội - chủ nghĩa, Nhà nước xã hội chủ nghĩa

có cơ sở kinh tế là tổng thể các quan hệ sản xuất được dựa trên nền kinh tế hànghoá nhiều thành phần phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa dưới sự lãnh đạocủa giai cấp công nhân có nhiệm vụ bảo vệ sở hữu toàn dân về tư liệu sản xuất làcông cụ bảo vệ và bảo đảm sự giai cấp công nhân, nông dân, tri thức xã hội chủnghĩa

Thực tế cho thấy rằng đầu những năm 30 của thế kỷ XX những cuộc khủnghoảng kinh tế nổ ra thường xuyên, đặc biệt là cuộc khủng hoảng kinh tế thế giớixảy ra 1929 - 1930 đã chứng tỏ rằng "Bàn tay vô hình" không thể bảo đảmnhững điều kiện cho kinh tế thị trường phát triển Hơn nữa trình độ xã hội hoásản xuất phát triển ngày càng cao đã chỉ cho các nhà kinh tế học thấy rằng cần

Trang 5

có sự can thiệp của Nhà nước vào quá trình hoạt động của nền kinh tế điều tiếtnền kinh tế.

Nhìn chung tất cả các Nhà nước đã và đang tồn tại trong lịch sử xã hội loàingười: Nhà nước chủ nô, Nhà nước phong kiến, Nhà nước tư sản và Nhà nước

xã hội chủ nghĩa, các Nhà nước phương Tây và phương Đông không Nhà nướcnào phi kinh tế, siêu kinh tế đứng trên hay bên ngoài nền kinh tế, sự ra đời vàtồn tại của Nhà nước bao giờ cũng có nguồn gốc từ nguyên nhân kinh tế Đếnlượt mình bất kỳ một hoạt động của Nhà nước cũng hoặc thúc đẩy hoặc kìmhãm sự vận động của nền kinh tế Mỗi thể chế kinh tế đòi hỏi có một kiểu tổchức Nhà nước riêng phù hợp với những yêu cầu của nóm nền sản xuất hànghoá trong thời kỳ mới phát sinh có Nhà nước chủ nô Nền sản xuất hàng hoágiản đơn có Nhà nước phong kiến Nền sản xuất lớn theo phương thức đại côngnghiệp cơ khí: Nhà nước tư sản cổ điển, nền kinh tế thị trường: Nhà nước tư sảnhiện đại và các Nhà nước đương đại thuộc các chế độ chính sách khác nhau Đặcbiệt trong nền kinh tế thị trường Mặc dù coi trọng "Bàn tay vô hình" songA.Smith cũng cho rằng đôi khi Nhà nước cũng có những nhiệm vụ kinh tế nhấtđịnh, đó là trong trường hợp các nhiệm vụ kinh tế vượt quá khả năng của mộtdoanh nghiệp như làm đường, xây dựng bến cảng, đào các con kênh lớn Trườngphái Keynes cho rằng, sự can thiệp của Nhà nước vào nền kinh tế sẽ khắc phụcđược khủng hoảng thất nghiệp tạo ra sự ổn định cho phát triển kinh tế xã hội Vìvậy Nhà nước phải tổ chức bộ máy Nhà nước bổ sung hoàn thiện các chức năngnhệm vụ của Nhà nước mình cho phù hợp với sự vận động biến đổi của nền kinh

tế mọi hoạt động ngược lại đều dẫn đến sự thay đổi Nhà nước này bằng Nhànước khác

2-/ Tính tất yếu khách quan và vai trò quản lý vĩ mô của nhà nước đối với nền kinh tế

a-/ Quá trình đổi mới cơ chế quản lý ở nước ta.

* Cơ chế cũ và những khuyết tật của nó:

- Cơ chế cũ:

Cơ chế kế hoạch hoá tập trung quan liệu bao cấp có những đặc trưng: Nhànước quản lý nền kinh tế bằng mệnh lệnh là chủ yếu điều đó thể hiện ở sự chitiết hoá các nhiệm vụ do trung ương giao bằng hệ thống chỉ tiêu pháp lệnh từmột trung tâm Các cơ quan hành chính kinh tế can thiệp quá sâu vào hoạt độngsản xuất kinh doanh của các đơn vị kinh tế cơ sở nhưng lại không chịu tráchnhiệm gì về mặt vật chất đối với các quyết định của mình Bỏ qua quan hệ hàng

Trang 6

hoá - tiền tệ và hiệu quả kinh tế kém quản lý nền kinh tế và kế hoạch hoá bằngchế độ cấp phát và giao nộp sản phẩm, quan hệ hiện vật là chủ yếu Do đó hạchtoán kinh tế chỉ là hình thức chế độ bao cấp được thực hiện dước các hình thứcbao cấp qua giá, bao cấp qua tiền lương hiện vật (chế độ tem phiếu) và bao cấpqua cấp phát vốn của ngân sách mà không ràng buộc vật chất đối với ngườiđược cấp phát vốn Bộ máy quản lý rất cồng kềnh bộ máy cán bộ kém, quản lýkhông thạo chuyên môn nghiệp vụ nhưng phong cách thì quan liêu cửa quyền.

Cơ chế kế hoạch hoá tập trung đã tích góp những xu hướng tiêu cực làm nảysinh sự trì trệ, hình thành cơ chế kìm hoãm, sự phát triển kinh tế - xã hội

- Những khuyết tật của cơ chế cũ: Cơ chế quản lý cũ bộc lộ những nhượcđiểm cơ bản là nó thiếu động lực cho sự phát triển điều này thể hiện ở nhữngmặt hạn chế nữa:

Một là, cơ chế kế hoạch hoá tập trung không gắn chặt người lao động với

tư liệu sản xuất và sản phẩm họ làm ra, việc sản xuất tốt hay xấu không liênquan gì đến quyền lợi của họ bởi thế họ chẳng quan tâm đến sản xuất, sản xuấttrở nên thiếu động lực phát triển, làm mất tính sáng tạo của người lao động

Hai là, vì sản xuất và tiêu sản phẩm theo mệnh lệnh của cấp trên nên người

lao động và các cơ sở sản xuất kinh doanh không cần thiết phải nghiên cứu, ứngdụng các thành tựu mới của khoa học kỹ thuật và công nghệ bởi vậy cơ sở vậtchất kỹ thuật của nền kinh tế vốn dĩ đã lạc hậu lại ngày càng lạc hậu hơn

Ba là, cũng vì làm theo kế hoạch và mệnh lệnh của cấp trên nên người lao

động và các cơ sở sản xuất hoàn toàn thụ động, tính sáng tạo của họ ngày càng

bị thui chột

Những hậu quả của cơ chế quản lý kinh tế kế hoạch hoá tập trung đã đẩynền kinh tế nước ta lâm vào tình trạng khủng hoảng hết sức trầm trọng suốt mộtthời gian dài từ cuối những năm 70 và gần hết thập kỷ 80 của thế kỷ này Cơ chế

kế hoạch hoá tập trung đã tích góp những xu hướng tiêu cực làm nảy sinh sự trìtrệ hình thành cơ chế kìm hãm sự phát triển kinh tế xã hội Vấn đề đặt ra là phảiđổi mới sâu sắc cơ chế đó Phương hướng cơ bản của sự đổi mới cơ chế quản lýkinh tế ở nước ta đã được đại hội VI của Đảng xác định và tiếp tục đại hội VIIcủa Đảng khẳng định: "Tiếp tục xoá bỏ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp hìnhthành đồng bộ và vận hành có hiệu quả cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhànước

* Quá trình chuyển đổi từ cơ chế cũ sang cơ chế mới:

Trang 7

Đại hội lần thứ VI của Đảng cộng sản Việt Nam (tháng 12/1996) đã đề rađường lối đổi mới kinh tế - xã hội Đây thực sự là một cuộc cách mạng sâu sắcđược tiến hành đồng thời trên ba lĩnh vực:

Một là, chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị

trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa chuyển từnền kinh tế từ hoạt động sản xuất theo kế hoạch áp đặt dội từ trên xuống mấttính chủ động sáng tạo, mất động lực phát triển kinh tế sang nền kinh tế tự dosản xuất kinh doanh, tự do cạnh tranh trên thị trường, tự phải nỗ lực vươn lênphát huy tính sáng tạo của nường lao động, hiệu quả trong sản xuất

Hai là, chuyển từ nền kinh tế chủ yếu là kinh tế quốc doanh và kinh tế tập

thể mang nặng tính tự nhiên hiện vật tự cung, tự cấp sang nền kinh tế hàng hoánhiều thành phần, tồn tại nhiều thành phần kinh tế: thành phần kinh tế Nhànước, thành phần kinh tế hợp tác, thành phần kinh tế tư bản Nhà nước, thànhphần kinh tế cá thể, thành phần kinh tế Tư bản tư nhân Thực hiện mọi côngnhân được tự do kinh doanh theo pháp luật, tự lựa chọn hình thức kinh tế vàđược pháp luật bảo hộ quyền sởhữu và thu nhập hợp pháp mọi đơn vị kinh tếkhông khác biệt quan hệ sở hữu và hình thức tổ chức đều bình đẳng trước phápluật

Ba là, chuyển từ nền kinh tế từ trạng thái khép kín ngoại thương chủ yếu

với Liên Xô và các nước xã hội chủ ngiã khác sang một nền kinh tế mới đa dạnghoá và đa phương hoá quan hệ đối ngoịa từng bước hội nhập với nền kinh tế khuvực và trên thế giới nhằm khai thác và phát huy tối đa mọi nguồn lực trong nước

đi đôi với việc ra sức tranh thủ vốn, công nghệ và thị trường bên ngoài, kết hợpsức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, giành vị trí ngày càng có ý nghĩa trongphân công lao động quốc tế phù hợp với điều kiện mở rộng kinh tế thị trường

ở nước ta Và nó còn góp phần làm nền tảng cho sự phát triển thể chế chính trị

xã hội ổn định và điều kiện thuận lợi cho sự phát triển đất nước và quan hệ giaolưu hợp tác với bên ngoài (xu hướng phát triển chung kinh tế thế giới là sự pháttriển kinh tế của mỗi nước, không thể tách rời sự phát triển và hoà nhập quốc tế).Trên cơ sở đó vai trò quản lý của Nhà nước cũng chuyển từ quản lý trực tiếp: Nhànước can thiệp sâu vào hoạt động kinh tế cụ thể sang quản lý vĩ mô nền kinh tếthực hiện bằng phát luật và các chính sách kinh tế, các công cụ điều tiết có hiệu lực

b-/ Cơ chế thị trường - những ưu khuyết tật của nó.

* Khái niệm và nội dung của cơ chế thị trường

Trang 8

Cơ chế thị trường là cơ chế tự điều tiết nền kinh tế hàng hoá do sự tác độngcủa các quy luật kinh tế vốn có của nó, cơ chế đó giải quyết ba vấn đề cơ bảncủa tổ chức kinh tế là cái gì như thế nào và cho ai Cơ chế thị trường bao gồmcác nhân tố cơ bản của cung cầu và giá cả thị trường.

Thực tế đã ghi nhận trong nền kinh tế thị trường các quy luật kinh tế củasản xuất và lưu thông hàng hoá được phản ánh và tác động khách quan thôngqua cơ chế thị trường, cơ chế thị trường chính là một hình thức tổ chức kinh tếtrong đó người tiêu dùng và các nhà kinh doanh tác động lẫn nhau qua thịtrường để xác định ba vấn đề trung tâm của tổ chức kinh tế: sản xuất ra cái gì,sản xuất như thế nào và sản xuất cho ai Cơ chế thị trường hoạt động theo cácquy luật của nền kinh tế thị trường: quy luật giá trị, quy luật cung cầu, quy luậtcạnh tranh, quy luật lưu thông tiền tệ quy luật giá cả là quy luật căn bản củasản xuất và lưu thông hàng hoá Theo quy luật này sản xuất và trao đổi hàng hoáphải dựa trên cơ sở hao phí lao động xã hội cần thiết trong trao đổi phải tuântheo nguyên tắc ngang giá Quy luật giá trị hoạt động thông qua giá cả trên thịtrường, quy luật này có tác dụng điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hoá, kíchthích lực lượng sản xuất phát triển, phân hoá người sản xuất thành người giàu kẻnghèo

Sự vận động của quy luật cung cầu thể hiện ở mối quan hệ cung cầu hànghoá trên thị trường

Quy luật lợi nhuận là động lực cơ bản của sự vận động của nền kinh tếhàng hoá, xác định động lực của các thành viên tham gia kinh tế thị trường.Theo A.Smith mỗi cá nhân hoạt động chỉ biết tư lợi chỉ thấy tư lợi và làm theo

tư lợi đồng thời trog khi theo đuỏi lợi nhuận của mình do sự chi phối của bàn tay

vô hình mà mỗi cá nhân cũng phục vụ lợi ích của xã hội một cách hữu hiệu hơn

cả khi anh ta có ý định làm việc này

Nói đến kinh tế thị trường là nói đến cạnh tranh kinh tế là sự ganh đua giữacác chủ thể kinh tế trên thị trường để giành phần sản xuất tiêu dùng hàng hoá cólợi cho mình nhằm thu lợi cao nhất Cạnh tranh là môi trường tồn tại của cơ chếthị trường không thể nói kinh tế thị trường mà không có cạnh tranh kinh tế Vìvậy mỗi doanh nghiệp mỗi chủ thể kinh tế phải chuẩn bị cho mình khả năngcạnh tranh thắng lợi trên thị trường

Quy luật lưu thông: lưu thông xác định hướng tiền tệ lưu thông nhằm đảmbảo sự vận động nhịp nhàng của cơ chế thị trường việc thiếu thừa tiền ảnhhưởng đến sự phát triển kinh tế, thiếu tiền hàng hoá không bán được gây ra tìnhtrạng ách tắc ngăn cản lưu thông hàng hoá kìm hãm sự phát triển của kinh tế thị

Trang 9

trường thừa tiền gây ra tình trạng lạm phát, tăng giá cả hàng hoá sẽ gây ra nhữngbiến động tiêu cực cho thị trường.

Các quy luật hoạt động trong mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau chiphối hành động của các chủ thể tham gia kinh tế thị trường

Thông qua hoạt động trao đổi mua bán hàng hoá, cơ chế thị trường với sựdẫn dắt của giá cả, có tác dụng trực tiếp điều tiết sản xuất, điều tiết tiêu dùng,điều tiết đầu tư Chính "Bàn tay vô hình này" làm cho cơ cấu sản xuất làm cho

cơ cấu sản xuất, cơ cấu hàng hoá phù hợp với khối lượng và chất lượng nhu cầu.Điều này trong cơ chế tập trung quan liêu bao cấp không thể nào thực hiện được,bởi vì cơ chế đó không phải căn cứ vào sự hoạt động khách quan của các quyluật kinh tế mà dựa vào ý chí chủ quan trên cơ sở của sự mong muốn tốt đẹp.Tóm lại cơ chế thị trường không phải là một sự hỗn độn mà là một trật tự kinh tế

là bộ máy tinh vi phối hợp một cách không có ý thức hoạt động của người tiêudùng với nhà sản xuất thông qua quan hệ giá cả thị trường không ai tạo ra nó tựphát sinh phát triển cùng với sự ra đời và phát triển của kinh tế hàng hoá Tuynhiên cơ chế thị trường không phải là đã hoàn hảo cả mà nó cũng có cả mặt tráicủa nó

- Vai trò của kinh tế thị trường trong việc phát triển kinh tế ở nước ta:

Cơ chế thị trường có tác động thay đổi mạnh mẽ đến sự phát triển nước ta:

Cơ chế thị trường kích thích hoạt động của các chủ thể kinh tế và tạo điềukiện cho sự hoạt động tự do của họ Do đó làm cho nền kinh tế phát triển năngđộng, huy động được các nguồn lực của xã hội vào phát triển kinh tế, kinh tế thịtrường là nơi diễn ra sự cạnh tranh buộc những người sản xuất phải giảm haophí lao động cá biệt đến mức thấp nhất có thể được bằng cách áp dụng côngnghệ kỹ thuật công nghệ mới vào sản xuất tăng năng suất số lượng chất lượnghàng hoá, nâng cao trình độ hoá của sản xuất Nó tác động đưa đến sự thích ứng

tự phát, với khối lượng công việc khổng lồ, có khi không thực hiện được đòi hỏi,chi phí caco trong việc ra quyết định

Cơ chế thị trường mềm dẻo hơn Nhà nước và có khả năng thích nghi caohơn khi những điều kiện kinh tế thay đổi làm thích hợp kịp thời giữa sản xuấtvới nhu cầu xã hội Trong nền kinh tế thị trường tồn tại nguyên tắc: Người nàođưa ra thị trường hàng hoá trước tiên người đó sẽ thu được nhiều lợi nhuận hơn,mặt khác nếu nhận thức được sản phẩm của mình không có người mua haylượng cầu đang giảm dần thì người sản xuất sẽ không sản xuất nữa Điều đó dẫntới sự tiết kiệm hao phí lao động xã hội Vì vậy trong nền kinh tế thị trường luôndiễn ra sự đổi mới nhiều sản phẩm trước đây vẫn bán nay mất đi vì không có

Trang 10

nhu cầu nhiều sản phẩm mới với chất lượng, quy cách phẩm chất ngày cànghoàn thiện hơn xuất hiện Chính vì vậy cơ chế thị trường giải quyết được nhữngvấn đề cơ bản của tổ chức kinh tế cần sản xuất loại hàng hoá gì với khối lượngbao nhiêu do người tiêu dùng quyết định khi họ quyết định mua hàng hoá này

mà không cần mua hàng hoá kia, lợi nhuận lôi cuốn các doanh nghiệp vào sảnxuất mặt hàng có mức lợi nhuận cao Do đó đáp ứng được nhu cầu của xã hội,sản xuất bằng phương thức nào bằng công nghệ gì được quyết định bởi cạnhtranh giữa những người sản xuất hàng hoá Cách tốt nhất để các doanh nghiệp cóthể cạnh tranh được về giá cả và đạt được lợi nhuận tối đa cho mình là giảm chiphí đến mức tối thiểu bằng cách áp dụng khoa học công nghệ vào sản xuất

Hệ thống giá cả là tín hiệu cho một phương pháp công nghệ thích hợp sảnxuất hàng hoá cho ai hay là sản phẩm sản xuất ra được phân phối như thế nàomột phần quyết định bởi quan hệ cung cầu trên thị trường các nhân tố sản xuất:đất đai, lao động, vốn thu nhập của các tầng lớp dân cư phụ thuộc vào số lượnggiá cả các nhân tố sản xuất

- Những khuyết tật của cơ chế thị trường

Cơ chế thị trường là cơ chế điều tiết nền kinh tế hàng hoá đạt hiệu quả kinh

tế cao Song cơ chế thị trường không phải là hiện thân của sự hoàn hảo mà nóvốn có những khuyết tật đặc biệt về mặt xã hội như:

Cơ chế thị trường chỉ thể hiện đầy đủ khi có sự kiểm soát của cạnh tranhhoàn hảo, một nền kinh tế được thúc đẩy bởi cạnh tranh hoàn hảo sẽ dẫn tớiphân bố và sử dụng hiệu quả nhất đầu vào của sản xuất và đầu ra, tức là nềnkinh tế đứng trên đường giới hạn khả năng sản xuất Như vậy hiệu lực của cơchế thị trường phụ thuộc vào mức độ không hoàn hảo của cạnh tranh, cạnh tranhkhông hoàn hảo thì hiệu lực của cơ chế thị trường ngày càng giảm

Mục đích hoạt động của doanh nghiệp là lợi nhuận tối đa vì vậy họ có thểlạm dụng tài nguyên của xã hội gây ô nhiễm môi trường sống của con người màcon người phải gánh chịu như: ô nhiễm không khí, nguồn nước tàn phá đất đairừng đầu nguồn Do đó hiệu quả kinh tế xã hội không đảm bảo có những mụctiêu xã hội mà dù cơ chế thị trường có hoạt động tốt cũng không thể đạt được sựtác động của cơ chế thị trường đưa đến sự phân hoá giàu nghèo tác động xấu đếnđạo đức và tính người Trong nền kinh tế hàng hoá, vận động theo cơ chế thịtrường, mỗi ngành, mỗi địa phương đều có lợi ích riêng của mình và đều tìmmọi biện pháp để tối ưu hoá lợi ích của mình, mỗi doanh nghiệp, mỗi ngành,mỗi vùng có thể nhìn thấy hoặc không nhìn thấy sự vi phạm đến lợi ích củangười khác của cơ sở, ngành vùng khác Do đó tất yếu nảy sinh hiện tượng: Lợi

Trang 11

ích - của cá nhân hay của bộ phận này tăng lên làm thiệt hại đến lợi ích của cánhân, bộ phận khác trong xã hội, xét trên phạm vi tổng thể nền kinh tế quốc dân.Biểu hiện về mặt xã hội của xu hướng này là các hoạt động kinh tế chồng chéo,cản trở hoặc triệt tiêu lẫn nhau, các quan hệ tỷ lệ kinh tế quốc dân bị phá vỡ, sựphân bố các nguồn lực không hợp lý, cơ cấu kinh tế bị đảo lộn, các vấn đề xãhội, chính trị phát sinh.

Trong nền kinh tế vận động theo cơ chế thị trường, các hoạt động sản xuấtkinh doanh các hành vi giao dịch đều tiến hành thông qua thị trường và tuântheo các quy định của thị trường Song đối với các hoạt động tạo ra những hànghoá và dịch vụ công cụ là những loại hàng hoá và dịch vụ, tuy đem lại lợi íchcho nhiều người nhưng những chi phí bỏ ra lại không được thanh toán và bồidưỡng đầy đủ về mặt giá trị tiền tệ Hoặc những hoạt động trong sản xuất và tiêudùng gây những ảnh hưởng hướng ngoại tiêu cực cho thị trường không đượctính toán khi lựa chọn các quyết định sản xuất hoặc tiêu dùng của cá nhân haycác đơn vị kinh tế, gây ra một khoản tổn phí lớn cho xã hội và không tối ưu hoáđược lợi ích, xét trên phạm vi toàn xã hội thì tư nhân không thể cung cấp đượcchi phí đã bỏ ra và xã hội cũng không thể chấp nhận những hoạt động sản xuất

và tiêu dùng chỉ nhằm tối ưu hoá những lợi ích ích kỷ của cá nhân, nhưng lạigây ra những ảnh hưởng hướng ngoại xấu làm thiệt hại đến lợi ích người khác

và lợi ích toàn cộng đồng

Nền kinh tế hàng hoá vận động theo cơ chế thị trường không thể tách rờimôi trường chính trị, kinh tế - xã hội đối ngoại Nếu môi trường không ổn địnhthường xuyên có sự đụng độ xung đột giữa các giai cấp, các tầng lớp xã hội Cácquan hệ giao dịch mua bán trên thị trường không lành mạnh, mang tính chất lừađảo, bạo lực thì kinh tế sẽ không thể phát triển, cơ chế thị trường, cơ chế điềuchỉnh hành vi của cả ng sản xuất lẫn người tiêu dùng theo các quy định kinh tếcủa thị trường sẽ dẫn tới những sai lệch nhược điểm và khuyết tật của cơ chế thịtrường sẽ có thể khắc phục và sẽ đẩy môi trường chính trị kinh tế - xã hội, đốingoại vào tình trạng rối loạn khủng hoảng

Xu hướng hoà nhập kinh tế của mỗi nước vào thị trường thế giới ngày càngtăng những diễn biến kinh tế trong từng nước và giữa các nước gây ảnh hưởng

rõ rệt đến lợi ích của nhau Việc ngăn ngừa hay khắc phục những ảnh hưởngnhững bất lợi cũng như việc khai thác và sử dụng những tác động có lợi, đòi hỏiphải có vai trò của Nhà nước Một tổ chức, một doanh nghiệp dù to lớn đến đâucũng không thể thay thế được vai trò đó Ngoài ra một nền kinh tế do cơ chế thịtrường điều tiết khó tránh khỏi những thăng trầm khủng hoảng kinh tế có tínhchu kỳ, khủng hoảng sản xuất thừa là đặc trưng của nền kinh tế thị trường phát

Trang 12

triển ở đây hàng hoá sản xuất ra cũng vượt qua cầu có thể thanh toán dẫn đếntình trạng dư thừa hàng hoá Người ta nhận thấy rằng một nền kinh tế hiện đạiđứng trước một vấn đề nan giải của kinh tế vĩ mô không một nước nào trongmột thời gian dài lại có được lạm phát thất nghiệp và công ăn việc làm đầy đủ vàcuối cùng là tình trạng độc quyền xoá bỏ tự do cạnh tranh làm nền kinh tế mấttính hiệu quả.

Tóm lại việc khai thác các nhược điểm, những hạn chế và khuyết tật của cơchế thị trường để tạo điều kiện thuận lợi cho cơ chế này hoạt động có hiệu quảkhông thể thiếu vai trò của nhà nước với tư cách là chủ thể của toàn bộ nền kinh

tế quốc dân Như vậy, Nhà nước thực hiện chức năng quản lý kinh tế đòi hỏikhách quan, là nhu cầu nội tại của nền kinh tế hàng hoá vận động theo cơ chế thịtrường Tuy nhiên, việc điều tiết khống chế và định hướng các hoạt động kinh tếcủa các cơ sở thuộc thành phần kinh tế theo hướng và mục tiêu nào, điều đó phụthuộc vào bản chất của các hình thức Nhà nước và con đường phát triển mànước đó lựa chọn

c-/ Vai trò kinh tế của Nhà nước ở nước ta trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.

Cơ chế thị trường là cơ chế tốt nhất điều tiết nền kinh tế hàng hoá một cách

có hiệu quả tuy nhiên kinh tế thị trường vẫn có những khuyết tật của nó nên cầnphải có sự tham gia của Nhà nước với tư cách là người quản lý điều hành nềnkinh tế thị trường Nhà nước giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong việc địnhhướng nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Vai trò đó đượcthể hiện:

Nhà nước đảm bảo ổn định chính trị xã hội và thiết lập khuôn khổ pháp luật

để tạo ra những điều kiện cần thiết cho hoạt động kinh tế về nhiều mặt và chứcnăng này vượt ra khỏi lĩnh vực kinh tế đơn thuần Nhà nước tạo ra hành langpháp lý cho hoạt động kinh tế bằng cách đặt ra những quy định chi tiết cho việchoạt động của các doanh nghiệp, khuôn khổ pháp luật mà Nhà nước thiết lập cótác dụng sâu sắc tới các hành vi kinh tế của con người

- Nhà nước điều tiết kiểm soát nền kinh tế đảm bảo cho nền kinh tế pháttriển ổn định và hạn chế những mặt trái của cơ chế thị trường: kinh tế thị trườngluôn thể hiện tính hai mặt: Một mặt là động lực phát triển kinh tế, một mặt lànhững khuyết tật như khủng hoảng kinh tế lãng phí tài nguyên, phân hoá giầunghèo bất hợp lý, đầu cơ tham nhũng buôn lậu Trong nền kinh tế thị trườngNhà nước đóng vai trò rất quan trọng trong việc định hướng và điều tiết kinh tếthị trường ổn định và tăng trưởng kinh tế

Trang 13

Ở nước ta Nhà nước đã xây dựng các chính sách công cụ kinh tế vĩ môtz đểđịnh hướng và điều khiển tổng thể nền kinh tế Mục tiêu chính sách để công cụkinh tế vĩ mô là hướng sức mạnh của thị trường đi đúng hướng dựa vào phápluật để tạo ra môi trường hành lang pháp lý năng động có trật tự cho các chủ thểkinh doanh làm lành mạnh quan hệ thị trường Các công cụ kinh tế vĩ mô tácđộng vào kinh tế thị trường nước ta rất đa dạng có những chính sách công cụ lớnnhư: pháp luật, chính sách đầu tư, chính sách lao động, dự báo chiến lược pháttriển kinh tế xã hội Thông qua chính sách công cụ Nhà nước giảm đến mức thấpnhất mặt tiêu cực và hậu quả kinh tế xã hội do cạnh tranh gây ra Nhằm đảm bảophúc lợi công cộng cũng như công bằng xã hội, bảo vệ môi sinh môi trường.Nhà nước cố gắng làm dịu những dao động lên xuống của chu kỳ kinh doanhthông qua chương trình kinh tế chính sách tài chính, chính sách tiền tệ Chẳnghạn Chính phủ có thể giảm thuế trong cơn suy thoái với hy vọng tăng chi tiêucủa dân cũng nhờ đó sẽ nâng cao GDP Ngân hàng Trung ương là người kiểmsoát khối lượng tiền tệ có thể áp dụng các biện pháp "nới lỏng tiền tệ" trong cơnsuy thoái, khi lạm phát cao Ngân hàng Trung ương áp dụng các biện pháp "thắtchặt tiền tệ" nhằm giảm lạm phát Như vậy thông qua chính sách tài chính vàchính sách tiền tệ Nhà nước cố gắng ổn định nền kinh tế duy trì nền kinh tế càngsát càng tốt, đối với tình trạng có đầy đủ việc làm và lạm phát thấp.

Vậy các biện pháp chính sách và công cụ quản lý điều tiết Nhà nước phục

vụ các mục tiêu xã hội đây là nhiệm vụ trọng tâm và là tiền đề quan trọng để thựchiện mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng văn minh kinh tế thị trườngluôn vận động và phát triển do các chính sách kinh tế vĩ mô của Nhà nước phảithường xuyên được bổ sung hoàn thiện thì mới thực sự tác động có hiệu quả

- Nhà nước đảm bảo cho nền kinh tế hoạt động có hiệu quả

Một trong những nguyên nhân dẫn đến tính kém hiệu quả của hoạt động thịtrường là những tác động, mà các nhà kinh tế gọi là tác động bên ngoài cácdoanh nghiệp vì lợi ích tối đa của mình có thể lạm dụng tài nguyên xã hội gây ônhiễm môi trường sống của con người mà xã hội phải gánh chịu chẳng hạn mộtdoanh nghiệp sản xuất hoá chất, tống chất thải gây ô nhiễm nguồn nước địaphương làm cá chết Chính phủ có thể buộc doanh nghiệp phải trả tiền cho nhữngthiệt hại do ô nhiễm mà doanh nghiệp đã gây ra Sự can thiệp của Chính phủnhằm ngăn chặn những tác động bên ngoài nâng cao hiệu quả

Đồng thời, đảm bảo tính hiệu quả thì Nhà nước phải sản xuất ra hàng hoácông cộng, đảm bảo xây dựng kết cấu hạ tầng cho nền kinh tế, thực hiện côngbằng và giữ trật tự an toàn xã hội, Nhà nước điều tiết các quan hệ sản xuất phân

Trang 14

phối tư liệu sản xuất đến vốn kỹ thuật công nghệ lao động tiền lương, phúc lợi

xã hội để vừa phát triển kinh tế, vừa đảm bảo công bằng xã hội phù hợp với điềukiện xã hội Ở nước ta, sự tiều tiết của Nhà nước vừa nhằm tạo điều kiện cho nềnkinh tế tăng trưởng ổn định vừa nhằm đảm bảo lợi ích của người lao động Điềuquan trọng là Nhà nước cần xây dựng và thực hiện hệ thống chính sách xã hộinhằm kích thích được con người sáng tạo không ngừng xử lý được sự phân hoágiàu nghèo quá đáng thực hiện được các vấn đề xã hội, phúc lợi xã hội và y tế xãhội văn hoá phù hợp với trình độ phát triển của nền kinh tế Thông qua ngân sáchNhà nước thực hiện điều tiết và tái phân phối hợp lý để vừa khuyến khích mọingười lao động, làm giàu chính đáng, vừa có nguồn để thực hiện chính sách xã hội

- Nhà nước phát huy cao độ mặt tích cực của cơ chế thị trường để phát triểnkinh tế phục vụ của đa số nhân dân lao động nhằm mục tiêu dân giàu nước mạnh

xã hội công bằng văn minh, đích cuối cùng của sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xãhội ở nước ta Nhà nước lợi dụng cơ chế cạnh tranh của thị trường tự do hoá củasản xuất kinh doanh để giải phóng và phát triển lực lượng sản xuất, khơi dậy cáctiềm năng của mọi cá nhân tập thể lao động và cả cộng đồng dân tộc theo hướnghiện đại phù hợp với sự phát triển của khoa học và công nghệ Muốn vậy Nhànước hạn chế tối đa những mệnh lệnh hành chính để cho các hoạt động thịtrường diễn ra chủ yếu trên sự hướng dẫn của các quy luật kinh tế thị trườngNhà nước xây dựng thị trường thống nhất trong cả nước có tính đến đặc thù vàtrình độ phát triển không đồng đều của các vùng, từng bước tích cực xây dựng

hệ thống thị trường đồng bộ (thị trường vốn, chứng khoán, bất động sản côngnghệ thông tin ) nhanh chóng tiếp cận thị trường quốc tế Trong quá trình xâydựng thị trường cần tuân thủ nguyên tắc là tất cả những gì do thị trường điều tốt

là tốt thì để cho thị trường tự điều tiết Nhà nước chỉ can thiệp khi hoạt động vi

mô ảnh hưởng toàn cục đến nền kinh tế Khi thị trường có những biểu hiện tiêucực cần ngăn chặn

Như vậy, nền kinh tế hàng hoá và kinh tế thị trường đòi hỏi cần tăng cườngchứ không phải giảm nhẹ vai trò quản lý của Nhà nước, bất luận là Nhà nước tưbản hay Nhà nước xã hội chủ nghĩa Hơn nữa, chúng ta xây dựng nền kinh tếhàng hoá nhiều thành phần và áp dụng cơ chết thị trường theo định hướng xã hộichủ nghĩa và mở rộng quan hệ quốc tế, đi vào thị trường thế giới, không phânbiệt chế độ chính trị kinh tế thì càng đòi hỏi sự quản lý của Nhà nước và xemtrọng mối quan hệ giữa cải cách bộ máy Nhà nước và cải cách kinh tế trong giaiđoạn quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội Vấn đề là phương thức quản lý của Nhànước như thế nào để vận dụng đầy đủ các quy luật và yêu cầu khách quan củabản thân nền kinh tế thị trường vận động tự thân, theo quy luật nội sinh của nó,

Trang 15

nhưng lại phải đảm bảo định hướng xã hội chủ nghĩa, không để cho nền kinh tếvận động theo hướng tư bản chủ nghĩa Tất cả những vấn đề nói trên tạo cáikhung của Nhà nước về chính trị, pháp luật hành chính Để cho nền kinh tế vậnđộng theo cơ chế thị trường thực sự dân chủ nhưng cũng rất có trật tự trong hệthống chính trị và chế độ kinh tế được hiến pháp và pháp luật quy định Thật vậynhư P.Samuellson nói "Điều hành một nền kinh tế không thể chỉ có thị trườngchứ không thể chỉ có Nhà nước cũng như định vỗ tay bằng một bàn tay ở đây có

sự tương hợp giữa hai bàn tay Trong đó thị trường xác định số lượng và giá cảhàng hoá còn Nhà nước tạo khuôn khổ pháp luật"

II-/ NHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA KINH TẾ THỊ TRƯỜNG THEO ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM.

Đại hội lần thứ VII và VIII của Đảng đã xác định mô hình kinh tế của nước

ta là xây dựng nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thịtrường, đi đôi với tăng cường quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủnghĩa Do vậy, xuất hiện một câu hỏi quan trọng Vậy kinh tế thị trường địnhhướng xã hội chủ nghĩa khác biệt với kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa như thếnào ? việc giải đáp vấn đề đó có ý nghĩa lý luận và thực tiễn thiết thực Theomột số nhà nghiên cứu kinh tế thị trường là một thể chế kinh tế vận hành, nó cóthể được thực hiện trong chủ nghĩa tư bản cũng như trong chủ nghĩa xã hội.Nhưng dù là kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa hay kinh tế thị trường xã hội chủnghĩa cũng có những tính chất chung của nền kinh tế thị trường Do đó nền kinh tếthị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam cũng có những tính chất chungđó

Một là, nền kinh tế vận động theo quy luật vốn có của nền kinh tế thị

trường như là quy luật giá trị, quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh Sự tácđộng của các quy luật đó hình thành cơ chế tự điều chỉnh của nền kinh tế Tất cảcác khâu của quá trình tái sản xuất đều liên hệ với thị trường và do thị trườngđiều tiết hình thành một hệ thống sản xuất xã hội có trật tự

Hai là, các chủ thể kinh tế có tính độc lập có lợi ích riêng, tự chủ để có

quyền ra những quyết định phi tập trung hoá và chủ thể tham gia thị trường cạnhtranh với nhau

Ba là, hệ thống thị trường được phát triển đầy đủ: thị trường hàng hoá tiêu

dùng, thị trường tư liệu sản xuất, thị trường sức lao động, thị trường vốn, thịtrường tiền tệ, thị trường kỹ thuật, thị trường thông tin, thị trường văn hoá hìnhthành một hệ thống thị trường hữu cơ

Trang 16

Bốn là, giá cả do thị trường quyết định Sự điều chỉnh kinh tế chủ yếu lợi

dụng các tín hiệu do thị trường cung cấp Thị trường có tác dụng làm cơ sở choviệc phân phối các nguồn lực kinh tế, sự di chuyển các nguồn lực kinh tế giữacác ngành, các lĩnh vực được điều tiết bởi thông tin thị trường

Năm là, nếu là kinh tế thị trường hiện đại thì còn có sự điều tiết vĩ mô của

Nhà nước thông qua pháp luật kinh tế, kế hoạch hoá, các chính sách kinh tế và

cả các phương pháp hành chính cần thiết để hướng dẫn sự phát triển kinh tế vàgiảm bớt những "thất bại của thị trường"

Song kinh tế thị trường bao giờ cũng tồn tại và hoạt động trong những điềukiện lịch sử - xã hội của một nước nhất định nó bị chi phối bởi điều kiện lịch sử

và đặc biệt là chế độ xã hội của nước đó và do đó có những đặc điểm riêng biệtvới kinh tế thị trường của các nước khác Nền kinh tế thị trường xã hội chủnghĩa ở Việt Nam có những đặc trưng sau đây:

* Nền kinh tế dựa trên cơ sở cơ cấu đa dạng về hình thức sở hữu do đó nềnkinh tế gồm nhiều thành phần trong đó kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo:Nền kinh tế nước ta tồn tại ba loại hình sở hữu cơ bản về tư liệu sản xuất là sởhữu toàn dân, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân (gồm sở hữu cá thể, sở hữu tiểuchủ, sở hữu tư nhân tư bản) từ ba loại hình sở hữu cơ bản đó hình thành nhiềuthành phần kinh tế, nhiều hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh các thành phầnkinh tế đó là kinh tế Nhà nước, kinh tế hợp tác, kinh tế tư bản Nhà nước, kinh tế

cá thể tiểu chủ, kinh tế tư bản tư nhân trong đó kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủđạo Các thành phần kinh tế đó tồn tại một cách khách quan và là những bộ phậncần thiết của nền kinh tế quá độ lên chủ nghĩa xã hội Do đó không chỉ ra sứcphát triển các thành phần kinh tế dựa trên chế độ công hữu là kinh tế Nhà nước

và kinh tế hợp tác, mà còn phải khuyến khích phát triển các thành phần kinh tếdựa trên chế độ sở hữu tư nhân để hình thành nền kinh tế thị trường rộng lớn baogồm các đơn vị kinh tế thuộc chế độ công hữu, các đơn vị kinh tế tư doanh, cáchình thức hợp tác liên doanh giữa trong và ngoài nước, các hình thức đan xen vàxâm nhập vào nhau giữa các thành phần kinh tế Các đơn vị kinh tế thuộc mọithành phần đều có thể tham gia thị trường với tư cách là chủ thể thị trường bìnhđẳng Trong cơ cấu kinh tế nhiều thành phần ở nước ta, kinh tế Nhà nước giữ vaitrò chủ đạo Việc xác định vai trò chủ đạo của kinh tế Nhà nước là vấn đề cótính nguyên tắc và là sự khác biệt có tính chất bản chất giữa kinh tế thị trường,định hướng xã hội chủ nghĩa với kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa Tính địnhhướng xã hội chủ nghĩa của kinh tế thị trường ở nước ta đã quy định kinh tế Nhànước phải giữ vai trò chủ đạo trong cơ cấu kinh tế nhiều thành phần Bởi lẽ mỗichế độ xã hội đều có cơ sở kinh tế tương ứng với nó, kinh tế Nhà nước, nói đúng

Trang 17

ra là kinh tế dựa trên cơ sở chế độ công hữu bao gồm kinh tế Nhà nước và kinh

tế hợp tác tạo cơ sở kinh tế cho chế độ xã hội mới - xã hội chủ nghĩa

Việc vin vào tình trạng hoạt động kém hiệu quả của kinh tế Nhà nước trongthời gian qua để phủ định sự cần thiết kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo là sailầm về lý luận Nếu phủ định vai trò chủ đạo của kinh tế Nhà nước và do đókinh tế dựa trên chế độ công hữu không được củng cố và phát triển thì nền kinh

tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa khác biệt với các nền kinh tế thịtrường khác ở chỗ nào ? Vấn đề chủ yếu hiện nay là phải sắp xếp lại cơ cấu kinh

tế Nhà nước để nó hoạt động có hiệu quả Giải pháp cơ bản để cơ cấu lại kinh tếNhà nước là thực hiện cổ phần hoá một bộ phận các doanh nghiệp Nhà nướcnhằm huy động thêm vốn, tạo thêm động lực, cải thiện cơ bản cơ chế quản lýdoanh nghiệp để chúng hoạt động có hiệu quả Nhà nước thông qua chế độ tham

dự cổ phần để khống chế hoạt động của doanh nghiệp theo định hướng của Nhànước Chỉ có gia tăng giá trị tài sản thuộc sở hữu Nhà nước mới duy trì được lâudài vai trò chủ đạo của kinh tế Nhà nước

* Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, thực hiệnnhiều hình thức phân phối, thu nhập, trong đó lấy phân phối theo lao động làmchủ yếu: Như đã biết, mỗi chế độ xã hội có chế độ phân phối tương ứng với nó,chế độ phân phối do quan hệ sản xuất thống trị, trước hết là quan hệ sở hữuquyết định Nhưng quan hệ phân phối, các hình thức thu nhập lại là hình thứcthực hiện về mặt kinh tế của quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất nếu không thì quan

hệ sở hữu đó chẳng có ý nghĩa gì Như vậy, chế độ sở hữu tư liệu sản xuất vàchế độ phân phố có mối liên hệ dựa vào nhau để tồn tại và tạo điều kiện chonhau Phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất sản xuất trong thời

kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, nhiều chế độ sở hữu cùng tồn tại: sở hữu toàndân, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân và các hình thức sở hữu do kết quả của sựxâm nhập giữa chúng Mỗi chế độ sở hữu phải có hình thức (nguyên tắc) phânphối tương ứng với nó, vì thế cơ cấu nhiều chế độ sở hữu cùng tồn tại trong thời

kỳ quá độ đã quyết định cơ cấu đa dạng quan hệ phân phối

Ở nước ta hiện nay, cùng tồn tại các hình thức phân phối sau đây: phân phốitheo lao động, phân phối theo vốn, phân phối theo giá trị sức lao động (nó đượcthực hiện trong các doanh nghiệp tư bản tư nhân và các doanh nghiệp mà vốnđầu tư là của nước ngoài) phân phối thông qua các quỹ phúc lợi tập thể và xãhội, trong đó phân phối theo lao động là hình thức chủ yếu Chỉ có thực hiệnnhiều hình thức phân phối thu nhập như vậy với khai thác được khả năng của cơcấu kinh tế nhiều thành phần, huy động mọi nguồn lực của đất nước vào pháttriển kinh tế, đồng thời đảm bảo tiến bộ xã hội

Trang 18

Nhưng vì sao phân phối theo lao động lại là hình thức chủ yếu ? Như đãbiết: phân phối theo giá trị của tư bản và theo giá trị sức lao động là đặc trưngcủa kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa Sự khác biẹt cơ bản giữa kinh tế thịtrường định hướng xã hội chủ nghĩa với kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa ởchỗ xác lập chế độ công hữu và thực hiện phân phối theo lao động Phân phốitheo lao động là đặc trưng bản chất của kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa Nếuxoá bỏ phân phối theo lao động hoặc coi như là một hình thức phân phối phụ,thứ yếu thì chế độ công hữu tư liệu sản xuất không được thực hiện về mặt kinh

tế quyền sở hữu bình đẳng của người lao động đối với tư liệu sản xuất thuộc chế

độ công hữu trở thành vô nghĩa, tính định hướng xã hội chủ nghĩa của nền kinh

tế cũng không được thực hiện

Tuy nhiên, cần nói thêm rằng việc đo lường trực tiếp lao động là một vấn

đề quá phức tạp và khó khăn, nhưng trong nền kinh tế thị trường, có thể thôngqua thị trường để đánh giá kết quả lao động, sự cống hiến thực tế và dựa vào đó

để phân phối Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, vai tròđiều tiết của Nhà nước đối với phân phối là rất quan trọng Cùng với sự hìnhthành và phát triển của kinh tế thị trường, tất nhân sẽ hình thành khoảng cáchthu nhập giữa các tầng lớp trong xã hội Nhưng sự chênh lệch quá lớn hoặc quánhỏ cũng sẽ dẫn đến mở rộng mâu thuẫn giữa công bằng và hiệu quả Chỉ chokhoảng cách thu nhập ở mức độ hợp lý mới có thể làm cho công bằng và hiệuquả được thống nhất, thúc đẩy lẫn nhau, sự điều tiết của Nhà nước đối với phânphối thu nhập chính là nhằm giải quyết vấn đề đó, thực hiện mỗi bước tăngtrưởng kinh tế gắn liền với cải thiện đời sống nhân dân với tiến bộ và công bằng

Trang 19

trưởng ổn định, đạt hiệu quả cao đặc biệt là đảm bảo công bằng và tiến bộ xãhội Không ai ngoài Nhà nước có thể giảm bớt chênh lệch giữa giàu và nghèo,giữa thành thị và nông thôn giữa các vùng của đất nước trong điều kiện kinh tếthị trường Để thực hiện được vai trò đó, cần có biện pháp hữu hiệu làm trongsạch bộ máy Nhà nước, kiên quyết loại trừ tham nhũng trong bộ máy Nhà nước

và hệ thống quản lý kinh tế Chỉ có như vậy mới giữ được bản chất XHCN củaNhà nước thực ra là Nhà nước của dân, do dân và vì dân nhờ đó thực hiện đượcvai trò đặc biệt là một nhân tố đảm bảo sự định hướng xã hội của nền kinh tếnước ta

* Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa cũng là kinh tế mở,hội nhập với kinh tế khu vực và thế giới

Thực ra, đây không phải là đặc trưng riêng của nền kinh tế thị trường địnhhướng XHCN, mà là xu hướng chung của các kinh tế thế giới hiện nay Ở đâymuốn nhấn mạnh sự khác biệt giữa nền kinh tế mà chúng ta đang xây dựng vớinền kinh tế đóng, khép kín trước đổi mới Trong điều kiện hiện nay chỉ có mởcửa kinh tế, hội nhập vào kinh tế khu vực và thế giới mới thu hút được vốn, kỹthuật công nghệ hiện đại, kinh nghiệm quản lý tiên tiến để khai thác tiềm năng

và thế mạnh của nước ta, thực hiện phát triển kinh tế thị trường hiện đại theokiểu rút ngắn

Thực hiện mở cửa kinh tế theo hướng đa phương hoá và đa dạng hoá cáchình thức kinh tế đối ngoại, thị trường trong nước gắn với thị trường khu vực vàthị trường thế giới, thực hiện những thông lệ trong quan hệ kinh tế quốc tế,nhưng vẫn giữ được độc lập chủ quyền và bảo vệ lợi ích quốc gia, dân tộc quan

hệ kinh tế đối ngoại

Trong việc mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại hiện nay phảiđẩy mạnh xuất khẩu coi xuất khẩu là trọng điểm của kinh tế đối ngoại điều chỉnh

cơ cấu thị trường để hội nhập khu vực và thế giới, thực hiện những thông lệtrong quan hệ kinh tế quốc tế, nhưng vẫn giữ được độc lập chủ quyền và bảo vệlợi ích quốc gia, dân tộc trong quan hệ kinh tế đối ngoại

Trong việc mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại hiện nay phảiđẩy mạnh xuất khẩu coi xuất khẩu là trọng điểm của kinh tế đối ngoại điều chỉnh

cơ cấu thị trường để hội nhập khu vực và thế giới bằng nhiều hình thức thu hútvốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài nhằm thực hiện các mục tiêu đề ra

Cần nhấn mạnh rằng trong điều kiện mở cửa ngày càng rộng, hội nhậpngày càng sâu vào kinh tế khu vực và thế giới thì những biến động của kinh tếthế giới và khu vực sẽ tác động mạnh đến kinh tế nước ta tác động đến thị

Trang 20

trường và đầu tư trực tiếp của nước ngoài vào nước ta Những ảnh hưởng củacuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ khu vực đối với nước ta trong thời gian vừaqua cũng đã chứng minh như vậy Vì vậy cần có sự điều chỉnh trong chính sách

và hoạt động kinh tế đối ngoại cho phù hợp với tình hình thực tế từng thời kỳ

Để hội nhập đầy đủ vào khu vực mậu dịch tự do Đông Nam Á (AFTA) và

tổ chức thương mại quốc tế (WTO), cần có sự chuẩn bị tích cực ngay từ bây giờkhông chỉ ở cấp trung ương, mà cả ở cấp cơ sở, các doanh nghiệp phải tính đếnđiều kiện hoạt động khi hội nhập đầy đủ để có biện pháp nâng cao khả năngcạnh tranh, nhờ đó tồn tại và phát triển

* Sự phát triển kinh tế đồng thời với việc bảo đảm công bằng xã hội cũng

là một trong những đặc trưng cơ bản trong nền kinh tế thị trường ở nước ta: Pháttriển trong công bằng và phát triển bền vững là những thuật ngữ phổ biến và là

xu thế của thời đại hiện nay Phát triển trong công bằng được hiểu là nhữngchính sách phát triển phải đảm bảo sự công bằng xã hội, là tạo cho mọi tầng lớpnhân dân đều có cơ hội tham gia vào quá trình phát triển và được hưởng nhữngthành quả tương ứng với sức lực, khả năng và trí tuệ của họ bỏ ra là giảmkhoảng cách chênh lệch giàu, nghèo giữa các tầng lớp dân cư và giữa các vùng.Khác với nhiều nước, chúng ta phát triển kinh tế thị trường nhưng chủ trươngbảo đảm công bằng xã hội thực hiện sự thống nhất giữa tăng trưởng kinh tế vàcông bằng xã hội trong tất cả các giai đoạn của sự phát triển kinh tế ở nước ta.Tuy nhiên cũng cần nhấn mạnh rằng, sự đảm bảo công bằng trong nền kinh tếthị trường định hướng XHCN ở nước ta hoàn toàn xa lạ và khác hẳn về chất vớichủ nghĩa bình quân cao bằng thu nhập và "chia đều sự nghèo đói" cho mọingười Mức độ đảm bảo công bằng xã hội phụ thuộc rất nhiều vào sự phát triển,khả năng và sức mạnh kinh tế của quốc gia Vì vậy, nếu quá nhấn mạnh tới côngbằng xã hội trong điều kiện kinh tế còn kém phát triển, ngân sách còn eo hẹp, thìchắc chắn sẽ làm triệt tiêu động lực phát triển kinh tế xã hội của đất nước

* Sự phát triển kinh tế thị trường gắn liền với việc giữ gìn và phát huy bảnsắc văn hoá dân tộc:

Điều đã được thừa nhận rộng rãi là nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa

đã đưa đến những hậu quả nghiêm trọng về đạo đức và xã hội Ngay từ năm

1848 trong "Tuyên ngôn Đảng cộng sản" C.Mác và Ph.Ang ghen đã chỉ ra rằng

xã hội tư bản "Không để lại giữa người và người một mối quan hệ nào khácngoài mối lợi lạnh lùng và lối "trả tiền ngay" không tình nghĩa Ngày nay chínhmột nhà nghiên cứu phương Tây EdgarMorin đã chua chát nhận xét rằng:

Ngày đăng: 24/07/2013, 08:51

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w