(Luận Văn Thạc Sĩ) Nghiên Cứu Khả Năng Sản Xuất Của Gà Ri Vàng Rơm Và Ri Cải Tiến Nuôi Trong Nông Hộ Tại Huyện Sơn Động, Tỉnh Bắc Giang.pdf

105 3 0
(Luận Văn Thạc Sĩ) Nghiên Cứu Khả Năng Sản Xuất Của Gà Ri Vàng Rơm Và Ri Cải Tiến Nuôi Trong Nông Hộ Tại Huyện Sơn Động, Tỉnh Bắc Giang.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nguyen Thanh Luan ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM �� NGUYỄN THÀNH LUÂN NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA GÀ RI VÀNG RƠM VÀ GÀ RI CẢI TIẾN NUÔI TRONG NÔNG HỘ TẠI HUYỆN SƠN ĐỘNG, TỈNH BẮC GI[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM -  - NGUYỄN THÀNH LUÂN NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA GÀ RI VÀNG RƠM VÀ GÀ RI CẢI TIẾN NUÔI TRONG NÔNG HỘ TẠI HUYỆN SƠN ĐỘNG, TỈNH BẮC GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: CHĂN NUÔI Mã số: 60.62.01.05 Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ THÚY MỴ TS HỒ XUÂN TÙNG Thái Nguyên - 2015 i LỜI CAM ĐOAN - Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị - Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả Nguyễn Thành Luân ii LỜI CẢM ƠN Nhân dịp hoàn thành luận văn, cho bày tỏ lời biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Thị Thúy Mỵ, TS Hồ Xuân Tùng - người hướng dẫn khoa học, giúp đỡ nhiệt tình có trách nhiệm tơi q trình thực đề tài hoàn thành luận văn Lời cảm ơn chân thành xin gửi tới thầy cô Khoa Chăn ni thú y, Phịng đào tạo - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên giúp đỡ đóng góp nhiều ý kiến q báu q trình thực đề tài Cho phép bày tỏ lời cảm ơn tới hộ nông dân xã An Lập, Lệ Viễn Vĩnh Khương huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang hợp tác giúp đỡ q trình tơi thực đề tài Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ động viên suốt thời gian qua Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2015 Tác giả Nguyễn Thành Luân iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học tính trạng sản xuất gia cầm 1.1.1 Bản chất di truyền tính trạng sản xuất 1.1.2 Sức sống khả kháng bệnh gia cầm 1.1.3 Khả sinh trưởng yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng 1.1.4 Khả cho thịt gia cầm 13 1.1.5 Tiêu tốn thức ăn 14 1.2 Cơ sở nghiên cứu khả sinh sản gia cầm mái 15 1.2.1 Sinh lý sinh sản gia cầm mái 15 1.2.2 Tuổi thành thục sinh dục 16 1.2.3 Cơ chế điều hồ q trình phát triển rụng trứng 17 1.2.4 Cơ chế điều hồ q trình tạo trứng, gà đẻ trứng 17 1.2.5 Khả sinh sản gia cầm 18 1.3 Tình hình nghiên cứu giới nước 22 1.3.1 Tình hình nghiên cứu giới 22 1.3.2 Tình hình nghiên cứu nước 27 iv 1.4 Nguồn gốc, đặc điểm, tính sản xuất đối tượng nghiên cứu…29 1.4.1 Kết nghiên cứu gà Ri 29 1.4.2 Kết nghiên cứu gà Ri cải tiến (gà Ri X gà Lương Phượng) 30 Chương ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1 Đối tượng nghiên cứu 32 2.2 Địa điểm, thời gian điều kiện nghiên cứu 34 2.2.1 Địa điểm nghiên cứu: 34 2.2.2 Thời gian nghiên cứu: 34 2.2.3 Điều kiện nghiên cứu 34 2.3 Nội dung tiêu nghiên cứu 34 2.3.1 Khả sản xuất thịt gà Ri vàng rơm Ri cải tiến 34 2.3.2 Năng suất sinh sản gà Ri vàng rơm Ri cải tiến 35 2.4 Phương pháp nghiên cứu 35 2.4.1 Thí nghiệm 1: Khả sản xuất thịt 35 2.4.2 Thí nghiệm 2: Năng suất sinh sản gà Ri vàng rơm Ri cải tiến 39 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 45 3.1 Khả sản xuất thịt gà Ri vàng rơm Ri cải tiến 45 3.1.1 Đặc điểm ngoại hình giống 45 3.1.2 Tỷ lệ ni sống gà thí nghiệm 47 3.1.3 Khả sinh trưởng 49 3.1.4 Khả sử dụng chuyển hóa thức ăn 58 3.1.5 Một số tiêu suất thịt 64 3.2 Kết nghiên cứu gà sinh sản 68 3.2.1 Tỷ lệ nuôi sống gà sinh sản 68 3.2.2 Khối lượng thể gà thí nghiệm qua giai đoạn 70 3.2.3.Tỷ lệ đẻ, suất trứng tiêu tốn thức ăn gà thí nghiệm 73 v 3.2.4 Một số tiêu chất lượng trứng 79 3.2.5 Kết ấp nở 81 3.2.6 Hiệu kinh tế chăn nuôi gà sinh sản 83 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 85 Kết luận 85 Đề nghị 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AC Gà Ai Cập CP Crude protein ĐX Vụ Đông - Xuân FSH Follicle Stimulating Hormone HT Vụ Hè - Thu K Gà Kabir L Gà Lương Phượng LH Luteinizing Hormone M Gà Mía ME Năng lượng trao đổi NT Ngày tuổi R Gà ri RCT Gà Ri cải tiến RVR Gà Ri vàng rơm TA TTTA Thức ăn Tiêu tốn thức ăn vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 36 Bảng 2.2 Chế độ dinh dưỡng cho gà thương phẩm 36 Bảng 2.3 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 40 Bảng 2.4 Dinh dưỡng cho gà sinh sản 40 Bảng 3.1 Đặc điểm ngoại hình gà RVR gà RCT 46 Bảng 3.2 Tỷ lệ ni sống cộng dồn đàn gà thí nghiệm 47 Bảng 3.3 Sinh trưởng tích lũy gà Ri vàng rơm gà Ri cải tiến theo mùa 51 Bảng 3.4 Sinh trưởng tuyệt đối gà Ri vàng rơm gà Ri cải tiến theo mùa 55 Bảng 3.5 Sinh trưởng tương đối gà Ri vàng rơm gà Ri cải tiến theo mùa (%) 57 Bảng 3.6: Khả thu nhận thức ăn gà thí nghiệm 60 Bảng 3.7 Tiêu tốn thức ăn cộng dồn cho tăng khối lượng gà thí nghiệm 63 Bảng 3.8 Kết mổ khảo sát gà lúc 15 tuần tuổi 66 Bảng 3.9 Tỷ lệ nuôi sống đàn sinh sản 68 Bảng 3.10 Khối lượng thể gà sinh sản từ – 20 tuần tuổi (g) 71 Bảng 3.11 Tỷ lệ đẻ, tỷ lệ trứng giống, suất trứng cộng dồn gà Ri vàng rơm gà Ri cải tiển qua tuần tuổi 74 Bảng 3.12 Tiêu tốn thức ăn cộng dồn/ 10 trứng gà thí nghiệm (kg) 78 Bảng 3.13 Chất lượng trứng gà thí nghiệm 38 tuần tuổi 81 Bảng 3.14 Một số tiêu ấp nở gà Ri vàng rơm gà Ri cải tiến 82 Bảng 3.15 Hiệu kinh tế chăn nuôi gà sinh sản 84 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Hệ thống sản xuất giống hình tháp 22 Hình 1.2 Sơ đồ sản xuất gà thương phẩm 3, dịng (Sasso - Pháp) 23 Hình 1.3 Hệ thống sản xuất thương phẩm dòng 23 Hình 1.4 Thời gian ni hệ thống giống Sasso - Pháp 24 Hình 1.5 Hệ thống giống gà (bố mẹ) hãng Sasso – Pháp 25 Hình 1.6 Hệ thống sản xuất giống Kabir Ltd - Israel 26 Hình 1.7 Phân biệt trống mái thơng qua tốc độ mọc lông (Sasso - Pháp) 27 Hình 1.8 Hình ảnh gà Ri vàng rơm trống mái 29 Hình 1.9 Hình ảnh đàn gà Ri cải tiến 31 Hình 2.1 Gà trống Ri 32 Hình 2.2 Gà mái Ri vàng rơm 32 Hình 2.3 Đàn gà Ri vàng rơm 32 Hình 2.4: Gà trống Ri 33 Hình 2.5 Gà mái Lương phượng 33 Hình 2.6 Đàn gà F1 (Ri cải tiến) 33 Hình 3.1 Ảnh gà Ri vàng rơm ngày tuần tuổi 95 Hình 3.2 Ảnh gà Ri cải tiến ngày tuổi 95 Hình 3.3 Ảnh Gà Ri vàng rơm 15 tuần tuổi 96 Hình 3.4 Ảnh Gà Ri cải tiến 15 tuần tuổi 96 Hình 3.5 Đồ thị sinh trưởng tích lũy gà thí nghiệm theo mùa 53 Hình 3.6 Đồ thị sinh trưởng tuyệt đối trung bình gà thí nghiệm 56 Hình 3.7 Đồ thị sinh trưởng tương đối gà thí nghiệm 58 Hình 3.8 Đồ thị tiêu tốn thức ăn/1 kg tăng khối lượng gà thí nghiệm 64 Hình 3.9 Đồ thị tỷ lệ đẻ gà thí nghiệm 75 Hình 3.10 Đồ thị suất trứng gà 77 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày 16 tháng năm 2008, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 10/2008/QĐ-TTg việc “Phê duyệt chiến lược phát triển chăn ni đến năm 2020” Theo đó, mục tiêu chiến lược phát triển chăn nuôi đến năm 2020: tổng đàn gà tăng bình quân từ 2008 đến 2020 5%/năm, đến năm 2020 tổng đàn gà đạt 300 triệu con; sản lượng thịt gà đạt 1.760 tấn, chiếm 32% tổng sản lượng thịt xẻ loại; sản lượng trứng đạt 14 tỷ quả, sản lượng thịt xẻ thuỷ cầm 293.000 tấn, cho người/năm đạt 3,0kg Để đạt mục tiêu trên, Nhà nước trọng đầu tư nghiên cứu phát triển sản phẩm gà giống, chọn lọc, nhân giống gia cầm nội, nhập nội dịng giống gà chủng ơng bà chất lượng cao, tạo dòng gà phù hợp với điều kiện khí hậu Việt Nam tiến tới chủ động giống Bên cạnh đó, ngành chăn ni gia cầm chăn ni gà nói riêng, năm gần không ngừng phát triển với phương thức chăn nuôi đa dạng, chăn nuôi nhỏ lẻ, chăn ni trang trại quy mơ vừa nhỏ có kiểm sốt, chăn ni quy mơ cơng nghiệp Tuy nhiên, chăn nuôi nhỏ lẻ, quy mô vừa nhỏ chiếm tỷ lệ cao 75 - 80% mà chủ yếu chăn nuôi gà chuyên dụng thịt Sơn Động huyện miền núi tỉnh Bắc Giang, cách thành phố Bắc Giang 80 km phía Đơng Bắc, có tổng diện tích tự nhiên 84.989,91 Phía Bắc giáp tỉnh Lạng Sơn, phía Tây giáp hai huyện Lục Ngạn Lục Nam, phía Đơng Nam giáp tỉnh Quảng Ninh Về điều kiện tự nhiên, sinh thái, đất đai, thổ nhưỡng thuận lợi tạo cho Sơn Động phát triển ngành nơng nghiệp đa dạng, tồn diện với diện tích đất nơng lâm nghiệp chiếm gần 70 % Đây yếu tố quan trọng thúc đẩy mơ hình kinh tế vườn đồi, vườn rừng phát triển nhằm góp phần bước ổn định kinh tế 82 Bảng 3.14 Một số tiêu ấp nở gà Ri vàng rơm gà Ri cải tiến Chỉ tiêu ĐVT Gà Ri vàng rơm Gà Ri cải tiến Tổng trứng vào ấp/lần Quả 10.000 10.000 Số trứng có phơi Quả 9.270 9.010 Số gà nở Con 7.760 7.860 Số gà loại Con 7.286 7.334 Tỷ lệ trứng có phơi % 92,70 90,10 Tỷ lệ nở/ trứng ấp % 77,60 78,60 Tỷ lệ nở/trứng có phôi % 83,71 87,24 Tỷ lệ gà loại I/ trứng có phơi % 78,60 81,40 Tỷ lệ gà loại I/tổng số gà nở % 93,89 93,31 Qua bảng 3.14 cho thấy kết ấp nở gà Ri vàng rơm gà Ri cải tiến tương đối cao Đây tiêu có hệ số di truyền thấp, phụ thuộc vào nhiều yếu tố ngoại cảnh Điều chứng tỏ quy trình ấp nở gà Ri vàng rơm gà Ri cải tiến nông hộ huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang tương đối phù hợp Khi so sánh kết ấp nở gà Ri vàng rơm gà Ri cải tiến có chênh lệch tiêu Cụ thể: Đối với tiêu tỷ lệ trứng có phơi gà Ri vàng rơm (92,70%) cao so với gà Ri cải tiến (90,10%) Tỷ lệ trứng nở/trứng ấp gà Ri vàng rơm đạt 77,60%, gà Ri cải tiến đạt 78,60% Tỷ lệ nở/trứng có phơi gà Ri vàng rơm gà Ri cải tiến đạt 83,71% 87,24% Tỷ lệ gà loại I/trứng có phơi gà Ri vàng rơm gà Ri cải tiến đạt 78,6% 81,4% Tỷ lệ gà loại I/tổng số 83 gà nở gà Ri vàng rơm gà Ri cải tiến đạt 93,89% 93,31% Như vậy, tiêu tỷ lệ trứng nở/trứng ấp, tỷ lệ trứng có phơi, tỷ lệ gà loại I/trứng có phơi, tỷ lệ gà loại I/tổng số gà nở gà Ri vàng rơm cho kết thấp so với gà Ri cải tiến 3.2.6 Hiệu kinh tế chăn nuôi gà sinh sản Hiệu kinh tế chăn nuôi gà Ri vàn rơm Ri cải tiến sinh sản trình bày bảng 3.15 Qua bảng 3.15, thấy, tổng khoản chi cho 01 đàn gà Ri vàng rơm gà Ri cải tiến sinh sản (bao gồm tiền mua gà giống, chi phí thức ăn đàn gà từ – 50 tuần tuổi, chi phí vac xin, thuốc thú y, chi phí điện, nước, vật rẻ tiền, cho phí ấp trứng) 191.111.000 đồng 207.302.000 đồng Tổng khoản thu cho 01 đàn gà Ri vàng rơm Ri cải tiến sinh sản (bao gồm thu từ bán gà loại I, thu từ trứng thương phẩm bán gà loại thải) 218.809.000 đồng 258.604.000 đồng Lợi nhuận thu từ 01 đàn gà Ri vàng rơm gà Ri cải tiến nuôi từ – 50 tuần tuổi 27.699.000 đồng 51.303.000 đồng Như vậy, nuôi gà Ri vàng rơm cho hiệu kinh tế thấp so với nuôi gà Ri cải tiến 84 Bảng 3.15 Hiệu kinh tế chăn nuôi gà sinh sản ĐVT:1.000 đồng Chỉ tiêu Đơn vị RVR RCT Số đầu kỳ 240 ♀ + 36 ♂ 240 ♀ + 36 ♂ Số cuối kỳ 230 233 TTTA/ - 20 tuần tuổi kg 7.148 7.550 TTTA/21 – 50 tuần tuổi kg 5.057 5.760 Tổng trứng đẻ 22.646 24.071 Trứng thương phẩm 761 657 Trứng giống 21.885 23.414 Số gà loại I 14.428 16.033 Gà đẻ loại kg 482 536 Khoản chi đồng 191.111 207.302 Tiền giống gà đồng 6.072 6.348 Tiền thức ăn giai đoạn đồng 92.919 98.154 Tiền thức ăn giai đoạn đồng 65.735 74.886 Thuốc thú y đồng 2.500 2.500 Điện, nước, vật rẻ,… đồng 2.000 2.000 Chi phí ấp trứng đồng 21.885 23.414 Khoản thu đồng 218.809 258.604 Thu từ bán gà loại I đồng 173.131 208.431 đồng 2.283 1.971 Thu bán gà đẻ loại đồng 43.395 48.202 Lợi nhuận/01 đàn đồng 27.699 51.303 Thu bán trứng thương phẩm 85 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Từ kết thu qua phân tích nghiên cứu giống gà Ri vàng rơm Ri cải tiến nuôi nông hộ huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang chúng tơi có kết luận sau: Đối với gà nuôi thương phẩm đến 15 tuần tuổi: + Về đặc điểm ngoại hình: hai loại gà nghiên cứu có ngoại hình đẹp + Giữa hai giống gà: Khả sản xuất thịt gà Ri vàng rơm thấp so với gà Ri cải tiến + Giữa vụ Đông – Xuân Hè – Thu: khả sản xuất thịt hai giống gà vụ Đông – Xuân tốt so với vụ Hè – Thu Cụ thể: - Tỷ lệ nuôi sống cộng dồn vụ Đông - Xuân Hè – Thu gà Ri vàng rơm tương ứng 93,69 90,30%; gà Ri cải tiến tương ứng 93,94 90,77% - Khối lượng thể gà Ri vàng rơm gà Ri cải tiến đạt 1740,00; 2087,20g (Vụ Đông Xuân); 1661,80 1973,33g (Vụ Hè – Thu) - Sinh trưởng tuyệt đối vụ Đông – Xuân gà Ri vàng rơm gà Ri cải tiến 16,28 19,57g/con/ngày, vụ Hè – Thu 15,54 18,42g/con/ngày - Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng cộng dồn vụ Đông – Xuân gà Ri vàng rơm gà Ri cải tiến 3,37 kg 3,04 kg; vụ Hè - Thu 3,36 kg 3,03 kg Với gà sinh sản đến nuôi 50 tuần tuổi Năng suất sinh sản gà Ri vàng rơm thấp so với gà Ri cải tiến Cụ thể: - Tỷ lệ nuôi sống giai đoạn từ – 20 tuần tuổi gà Ri vàng rơm 83,19%; gà Ri cải tiến 84,37% 86 - Khối lượng thể trung bình 20 tuần tuổi gà Ri vàng rơm đạt 1368,44g (con mái) 1845,78g (con trống); gà Ri cải đạt 1866,11g (con mái) 2257,78g (con trống) - Tỷ lệ đẻ trung bình gà Ri vàng rơm gà Ri cải tiến giai đoạn từ 20 – 50 tuần tuổi 44,08% 53,50% - Tỷ lệ trứng giống gà Ri vàng rơm gà Ri cải tiến 93,44% 94,56% - Năng suất trứng cộng dồn gà Ri vàng rơm gà Ri cải tiến 92,56 112,34 - Ở tuần thứ 50 tiêu tốn thức ăn cộng dồn/10 trứng tiêu tốn thức ăn cộng dồn/10 trứng giống gà Ri vàng rơm tương ứng 2,87kg/10 trứng 3,04kg/10 trứng giống; gà Ri cải tiến tương ứng 2,48 kg/10 2,61kg/10 trứng giống - Chất lượng trứng, tiêu ấp nở trứng hai giống gà nghiên cứu tốt - Lợi nhuận thu nuôi 01 đàn gà Ri vàng rơm gà Ri cải tiến nuôi từ – 50 tuần tuổi 27.699.000 đồng 51.303.000 đồng Đề nghị Cho phép sử dụng kết nghiên cứu sở thực tiễn để xây dựng phát triển đàn gà Ri vàng rơm Ri cải tiến quy mô nông hộ địa bàn huyện Bắc Giang 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng việt Nguyễn Ân, Hoàng Gián, Lê Viết Ly, Nguyễn Văn Thiện (1983), Di truyền học động vật, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, trang 86 - 1854 Nguyễn Ân (1984), Di Truyền giống động vật, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội trang 132 Nguyễn Văn Đại, Trần Thanh Vân, Trần Long, Đặng Đình Hanh (2001), “Đặc điểm ngoại hình khả sinh trưởng, cho thịt gà lai F1 (Trống Mía x Mái Kabir) ni nhốt bán chăn thả Thái Nguyên”, Tạp chí chăn nuôi số – 2001, trang - 13 Nguyễn Huy Đạt, Nguyễn Thanh Sơn, Đoàn Xuân Trúc (1996), “Nghiên cứu so sánh số tiêu suất Gà thương phẩm thuộc giống AA, A Vian, Lohmann, ISA Vedette Nuôi điều kiện nhau”, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu KHKT gia cầm 1986 - 1996, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, trang 45 - 48 Nguyễn Huy Đạt, Nguyễn Văn Đồng, Lê Thị Thanh Ân, Phạm Thị Hường (2004), “Kết nghiên cứu khả sản xuất gà Ơng bà Sasso ni Trại thực nghiệm Liên Ninh”, Báo cáo khoa học Chăn nuôi thú y, phần chăn nuôi gia cầm, Nxb Nông nghiệp (2004) tr 24 – 29 Nguyễn Huy Đạt, Vũ Thị Hương Hồ Xuân Tùng (2005), “Nghiên cứu chọn lọc nâng cao suất gà Ri vàng rơm”, Báo cáo khoa học, Trung tâm nghiên cứu gia cầm Vạn Phúc Phạm Thị Hòa (2004), Nghiên cứu số đặc điểm sinh học khả sinh sản bảo tồn quỹ gen giống gà Đông Tảo, Luận văn Thạc sĩ Khoa học sinh học, Trường Đại học Sư Phạm, Hà Nội Nguyễn Duy Hoan, Bùi Đức Lũng, Nguyễn Thanh Sơn, Đồn Xn Trúc (1999), Giáo trình chăn nuôi gia cầm dùng cho Cao học Nghiên cứu sinh ngành chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp 88 Nguyễn Mạnh Hùng, Hoàng Thanh, Bùi Hữu Đoàn, Nguyễn Thị Mai (1994), Giáo trình Chăn ni gia Cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, trang 104,108 10 Johansson, (1972), Cơ sở di chuyền suất chọn giống động vật (Phan Cự Nhân, Trần Đình Miên, Tạ Tồn, Trần Đình Trọng dịch), Nxb Khoa học, trang 254 - 274 11 Đào Văn Khanh (2000), “Nghiên cứu suất thịt gà broiler giống Tam Hồng 882 ni mùa vụ khác vùng sinh thái Thái Nguyên”, Kết nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ kỷ niệm 30 năm thành lập trường ĐHNL, Nxb Nông Nghiệp, trang 40 - 45 12 Đào Văn Khanh (2002), “Nghiên cứu khả sinh trưởng, suất chất lượng thịt gà giống gà lông màu Kabir, Lương Phượng, Tam Hồng ni bán chăn thả mùa vụ khác Thái Nguyên”, Luận án tiến sỹ khoa học nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp Thái Nguyên, trang 147 - 149 13 Nguyễn Thị Khanh, Trần Cơng Xn, Hồng Văn Lộc, Vũ Quang Ninh (2000), “Kết chọn lọc nhân gà Tam Hoàng dòng 882 Jiangcun vàng trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương”, Báo cáo khoa học chăn nuôi 1999-2000 - Phần chăn nuôi gia cầm, trang 11 - 13 14 Nguyễn Thị Khanh, Trần Cơng Xn, Hồng Văn Lộc, Vũ Quang Ninh (2001), “Kết chọn lọc nhân gà Tam Hồng dịng 882 Jiang Cun vàng Trung tâm nghiên cứu gai cầm Thụy Phương, Phần chăn nuôi gia cầm”, Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y 19992000, Bộ nông nghiệp phát triển nông thơn thành phố Hồ Chí Minh tháng 4/2001, trang – 12 15 Đặng Hữu Lanh, Trần Đình Miên, Trần Đình Trọng (1999), Cơ sở di truyền học giống động vật, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1999, trang 96 -100 89 16 Lê Huy Liễu, Lê Hồng Mận, Nguyễn Duy Hoan (2003), “Năng suất thịt lai F1 gà Ri với số giống gà lông màu thả vườn Thái Ngun”, Tạp chí chăn ni, Số 8, trang 10 - 12 17 Bùi Đức Lũng (1992), “Nuôi gà thịt suất cao”, Báo cáo chuyên đề hội nghị quản lý kĩ thuật ngành chăn nuôi thành phố Hồ Chí Minh, trang - 24 18 Bùi Đức Lũng, Lê Hồng Mận (1993), Nuôi gà Broiler đạt suất cao, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 19 Bùi Đức Lũng, Nguyễn Huy Đạt (2001), “Nghiên cứu số đặc điểm sinh học tính sản xuất giống gà Ri qua đời chọn lọc”, Báo cáo khoa học năm 2001, Viện Chăn nuôi, Trang 54 - 57 20 Bùi Đức Lũng, Lê Hồng Mận (2003), Chăn nuôi gà công nghiệp gà lông màu thả vườn, Nxb Nghệ An, trang 20 - 22 21 Bùi Đức Lũng, Nguyễn Huy Đạt, Vũ Thị Hưng, Trần Long (2004), “Đặc điểm ngoại hình suất gà Ri vàng rơm (VR) Việt Nam hệ xuất phát qua chọn lọc nhân giống”, Báo cáo khoa học Chăn nuôi thú y, phần chăn nuôi gia cầm, Nxb Nơng nghiệp (2004), tr 30-38 22 Lê Đình Lương, Phan Cự Nhân (1994), sở di truyền học, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, trang 280 - 296 23 Nguyễn Văn Lưu (2005), Nghiên cứu khả sinh sản, sinh trưởng cho thịt gà Hồ, Luận văn Thạc sỹ Nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp Hà Nội I 24 Ngô Giản Luyện (1994), Nghiên cứu số tính trạng suất dịng gà chuẩn V1, V2, V5, Giống gà thịt cao sản Hybro ni điều kiện Việt Nam, Luận án phó tiến sĩ khoa học Nông nghiệp, trang - 12 25 Lê Viết Ly, Bùi Quang Tiến, Hoàng Văn Tiệu, Bùi Đức Lũng, Nguyễn Thị Minh, Lê Thị Thuý (2001), “Chuyên khảo bảo tồn quỹ gen vật nuôi Việt Nam”, phần gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, trang 9, 54 90 26 Nguyễn Thị Mai (1994), “Nghiên cứu mức lượng Protein cho gà Hybro từ 0-5 tuần tuổi”, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Nông Nghiệp, Hà Nội, trang 45 - 73 27 Lê Hồng Mận, Bùi Đức Lũng, Phạm Quang Hoán (1993), Nghiên cứu yêu cầu protein thức ăn hỗn hợp nuôi tách trống mái giống gà HV85 từ 1-63 ngày tuổi, Thông tin gia cầm (số 13), trang 17-29 28 Trần Đình Miên, Nguyễn Hải Qn, Vũ Kích Trực (1975), “Chọn giống nhân giống gia súc”, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, trang 75 29 Trần Đình Miên, Nguyễn Kim Đường (1992), “Chọn giống nhân giống gia súc”, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr: 40 – 41 – 84 – 99 116 30 Trần Đình Miên, Nguyễn Văn Thiện (1995), “Chọn giống nhân giống vật nuôi”, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, trang 32 - 82 31 Nguyễn Thị Thuý Mỵ (1997), “Khảo sát so sánh khả sản xuất gà broiler 49 ngày tuổi thuộc giống AA, Avian, BE88 nuôi vụ hè Thái Nguyên”, Luận văn thạc sỹ KHNN, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, trang104, 107 32 Phan Cự Nhân (1971), “Một số ý kiến nghiên cứu vận dụng di truyền học vào thực tế Việt Nam”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật nơng nghiệp, T11, trang 823 – 833 33 Phan Cự Nhân Trần Đình Miên (1998), Di truyền học tập tính, Nxb Giáo dục Hà Nội, trang 60 34 Vũ Quang Ninh (2002), Nghiên cứu số đặc điểm sinh vật khả sản xuất giống gà xương đen Thái Hoà Trung Quốc, Luận văn thạc sĩ khoa học Nông nghiệp, Trường Đại học Nông Nghiệp I Hà Nội 35 Trần Thị Mai Phương (2004), “Nghiên cứu khả sinh sản, sinh trường phẩm chất thịt giống gà Ác Việt Nam” Luận án tiến sỹ Nông nghiệp, Viện Chăn Nuôi, Hà Nội 91 36 Nguyễn Khánh Quắc, Nguyễn Duy Hoan, Nguyễn Quang Tuyên, Hoàng Toàn Thắng, Ngô Nhật Thắng, Đào Văn Khanh, Nguyễn Thị Thuý Mỵ, Trần Thanh Vân, Vũ Kim Dung (1998), “Nghiên cứu khả sản xuất giống gà lông màu: Sasso, Kabir Tam Hồng ni chăn thả Thái Ngun”, Báo cáo khoa học tỉnh Thái Nguyên, trang - 13 37 Nguyễn Thu Quyên (2008), “Nghiên cứu đặc điểm ngoại hình khả sản xuất thịt gà F1 (trống Mông x mái Lương Phượng) F1 (trống Mông x mái Ai Cập) nuôi bán chăn thả Thái Nguyên”, Luận văn thạc sỹ nông nghiệp, trang 51 38 Nguyễn Văn Thạch (1996) Nghiên cứu khả sinh trưởng cho thịt sinh sản gà Ri nuôi bán thâm canh, Luận văn Thạc sĩ khoa học Nông nghiệp, Viện khoa học Nông nghiệp Việt Nam 39 Nguyễn Văn Thiện (1995), “Di truyền số lượng”, Giáo trình cao học Nông nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 1995, trang 191 – 194 40 Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Khánh Quắc (1998), “Di Truyền học động vật”, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, trang 93-143 41 Nguyễn Văn Thiện, Hoàng Phanh (1999), “Khả sinh trưởng, cho thịt sinh sản gà Mía”, Chun san chăn ni gia cầm, Hội chăn nuôi Việt Nam, trang 136 - 137 42 Bùi Quang Tiến, Nguyễn Hoài Tao (1985), “Kết nghiên cứu tạo giống gà Rhoderi”, trang 47 – 48 43 Bùi Quang Tiến (1993), “Phương pháp mổ khảo sát gia cầm”, Thông tin KHKT nông nghiệp số 11, trang - 44 Phùng Đức Tiến (1996), “Nghiên cứu số tổ hợp lai gà broiler dòng gà hướng thịt giống Ross 208 Hybro HV 85”, Luận án PTS khoa học nông nghiệp - Viện KHKT Nông nghiệp Việt Nam, trang 70 - 75 45 Phùng Đức Tiến, Nguyễn Quý Khiêm, Nguyễn Mạnh Hùng, Lê Xuân 92 Sơn, Trần Văn Hùng, Đặng Đào Tuân (2007), “Chọn lọc, bảo tồn, nhân rộng giống gà đen vùng cao vùng dự án giảm nghèo”, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học cơng nghệ chăn ni an tồn thực phẩm môi trường, Nxb Nông nghiệp, 2007 46 Hồ Xuân Tùng (2009), “Khả sản xuất số công thức lai gà Lương Phượng gà Ri để phục vụ chăn ni nơng hộ”, Tạp chí khoa học cơng nghệ chăn nuôi – Viện chăn nuôi 47 Hồ Xuân Tùng (2010) “Nghiên cứu suất, chất lượng thịt gà Ri lai với gà Lương phượng” Tạp chí khoa học cơng nghệ chăn ni – Viện chăn nuôi 48 Giang Hồng Tuyến (2013), “Một số yếu tố ảnh hưởng đến khả sinh trưởng gà lai Chọi nuôi theo phương thức thả vườn Minh Tân Kiến Thuỵ - Hải Phịng”, Tạp chí khoa học cơng nghệ 49 Nguyễn Đăng Vang, Trần Công Xuân, Phùng Đức Tiến, Lê Thị Nga, Nguyễn Mạnh Hùng (1999), “Khả sản xuất gà Ri nuôi Thụy Phương” Chuyên san chăn nuôi gia cầm Hội chăn nuôi Trang 99 - 100 50 Trần Thanh Vân (2002), “Nghiên cứu ảnh hưởng số biện pháp giống, kỹ thuật đến khả sản xuất thịt gà lông màu Kabir, Lương Phượng, Sasso nuôi bán chăn thả Thái Nguyên”, Báo cáo đề tài cấp Bộ B 2001- 02-10, trang 50 - 55 51 Trần Thanh Vân, Nguyễn Huy Hoan, Nguyễn Thị Thúy Mỵ, 2015 “Giáo trình chăn ni gia cầm” Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, trang 33 52 Trần Công Xuân (1995), “Nghiên cứu mức lƣợng thích hợp phần nuôi gà Broiler Ross 208, Ross 208 – V35”, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu KHKT chăn nuôi 1969- 1995, Nxb Nông Nghiệp, trang 127 – 133 53 Trần Cơng Xn, Hồng Văn Lộc, Nguyễn Thị Khanh, Lê Hồng Sơn 93 (1999), “Ảnh hưởng mức protein lượng phần thức ăn đến suất sinh sản gà Tam Hoàng”, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu KHKT gia cầm, trang 135 II Tài liệu tiếng nước 54 Box T.W and Bohren B (1954) “An analysis of feed efficiency among chickens and its relationship of grouwth”, Poultry Sci.33, pp 549-561 55 Chambers J.R (1990) “Genetic of grouth and meat production in chicken”, Poultry breeding and genetic, RD Cawford ed Elsevier Amsterdam, pp 627 - 628 56 Gavora J F (1990) “Disease genetic in poultry breeding and genetic” R.P Cawford ed Elsevier Amsterdam, pp 806-809 57 Herbert G J, Walt J A, and Cerniglia A B (1983), ‘The effect of constant ambient temperature and ratio the performance of Suxes broiler”, Poultry Sci 62, 746 – 754 58 Hill J.F., Dickerson G E., and Kempster H L (1954), "Some relationship between hatchability egg production adult mortability", Poultry Sci 33, pp 1059 - 1060 59 Hutt F.B (1946), Genetic of the fowl, M.C Grow Hill book Co Inc, New York, 1946 60 Letner T M and Asmundsen V S (1938), “Genetics of growth constants in domestic fow”, Poultry Science 17, pp 286-294 61 Lewis, P D , Perry G C and Morris T R (1992), “Effect of timing and size of light increase on sexual maturity in two breeds of domestic hen”, Proceeding World’s Poultry congress, volume 1, 19th, Holland, pp: 189 - 197 62 North M.O , Bell P D (1990), Commercial chicken production manual (Fourth edition), Van Nostrand Reinhold, New York 94 63 Orlov M V (1974), Control biologico en la incubacion Editorial Pueblo y Educacion La Habala 64 Ricard F H , and Rouvier (1967), Study of the anatomical composition of the chicken in variability of the distribution of body parts in breed, Pile an zootech, P16 65 Scott M L Nesheim M.C young R,Y (1976), Nutrition the chicken, New York, PP 22-23 66 Willson S P (1969), “Genetic aspect of feed efficiency in broiler”, Poultry Science 48, p495 95 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN Ảnh gà Ri vàng rơm ngày tuần tuổi Ảnh gà Ri cải tiến ngày tuổi 96 Ảnh Gà Ri vàng rơm 15 tuần tuổi Ảnh Gà Ri cải tiến 15 tuần tuổi

Ngày đăng: 03/04/2023, 08:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan