Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 94 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
94
Dung lượng
1,84 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - THÂN HOÀNG AN KHẢO SÁT THỂ TÍCH TỒN LƢU DẠ DÀY TRƢỚC GÂY MÊ TRÊN BỆNH NHÂN CĨ BỆNH LÍ MẠN TÍNH LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - THÂN HỒNG AN KHẢO SÁT THỂ TÍCH TỒN LƢU DẠ DÀY TRƢỚC GÂY MÊ TRÊN BỆNH NHÂN CĨ BỆNH LÍ MẠN TÍNH LUẬN VĂN CHUN KHOA CẤP II CHUYÊN NGÀNH: GÂY MÊ HỒI SỨC MÃ SỐ: CK 62 72 33 01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM VĂN ĐƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu kết trình bày luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khoa học khác Tác giả luận văn Thân Hoàng An MỤC LỤC Trang DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC ĐỐI CHIẾU ANH VIỆT ii DANH MỤC BẢNG iii DANH MỤC HÌNH iv MỞ ĐẦU MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sinh lý làm trống dày 1.1.1 Yếu tố điều hòa thoát thức ăn dày 1.1.2 Q trình dịch dày 1.1.3 Bất thường trình làm trống dày bệnh nhân béo phì, đái tháo đường suy thận mạn 1.2 Siêu âm đánh giá thể tích tồn lưu dày 11 1.2.1 Khái niệm thể tích tồn lưu dày 11 1.2.2 Lợi siêu âm đánh giá thể tích tồn lưu dày 12 1.2.3 Quy trình thực thông số đánh giá dựa vào siêu âm 13 1.2.4 Phân tầng nguy hít sặc trước phẫu thuật dựa vào siêu âm đánh giá thể tích tồn lưu dày 23 1.3 Tình hình nghiên cứu giới nước 26 1.3.1 Tình hình nghiên cứu giới 26 1.3.2 Tình hình nghiên cứu nước 29 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1 Thiết kế nghiên cứu 32 2.2 Đối tượng nghiên cứu 32 2.2.1 Dân số nghiên cứu 32 2.2.2 Dân số chọn mẫu 32 2.2.3 Tiêu chuẩn nhận bệnh 32 2.2.4 Tiêu chuẩn loại trừ 33 2.3 Cỡ mẫu 33 2.4 Phương pháp chọn mẫu 34 2.5 Phương pháp nghiên cứu 34 2.5.1 Chuẩn bị bệnh nhân 34 2.5.2 Chuẩn bị phương tiện 34 2.5.3 Các bước thực 35 2.6 Biến số nghiên cứu 38 2.6.1 Biến số 38 2.6.2 Biến số phụ 38 2.6.3 Biến số biến số kiểm soát 39 2.6.4 Định nghĩa biến số 39 2.7 Phương pháp thu thập số liệu 42 2.8 Phương pháp xử lí số liệu 42 2.9 Vấn đề y đức 43 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 45 3.1 Các đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 45 3.1.1 Đặc điểm bệnh nhân 45 3.1.2 Đặc điểm gây mê phẫu thuật 46 3.2 Các đặc điểm liên quan thể tích tồn lưu dày 48 3.2.1 Thể tích tồn lưu dày trước gây mê 48 3.3 Các đặc điểm liên quan cảm giác không thoải mái trước gây mê bệnh nhân 51 3.3.1 Mức độ khát trước gây mê sau phẫu thuật 51 3.3.2 ức độ đ i trước gây mê sau phẫu thuật 53 CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN 55 4.1 Đặc điểm bệnh nhân 55 4.2 Đánh giá thể tích dịch dày 57 4.2.1 Thể tích tồn lưu dày nhóm nghiên cứu 57 4.2.2 Thể tích tồn lưu dày bệnh nhân béo phì 59 4.2.3 Thể tích tồn lưu dày bệnh nhân suy thận 62 4.2.4 Thể tích tồn lưu dày nhóm bệnh nhân bị đái tháo đường 65 4.3 Cảm giác không thoải mái trước gây mê 68 4.3.1 Mức độ khát trước gây mê 68 4.3.2 Mức độ đ i trước gây mê 70 4.4 Ưu điểm hạn chế nghiên cứu 71 4.4.1 Ưu điểm 71 4.4.2 Hạn chế 71 KẾT LUẬN 72 KIẾN NGH 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Tiếng Việt TTTLDD: Thể tích tồn lưu dày Tiếng Anh ASA: American Society of Anesthesiologists BMI: Body mass index CSA: Cross-sectional area ECG: Electrocardiography ERAS: Enhanced Recovery After Surgery MRI: Magnetic Resonance Imaging SpO2: Saturation pulse O2 TOF: Train of four VAS: Visual Analogue Scale ii DANH MỤC ĐỐI CHIẾU ANH VIỆT American Society of Anesthesiologists Hiệp hội nhà gây mê Hoa Kỳ Body mass index Chỉ số khối thể Cross-sectional area Diện tích mặt phẳng cắt ngang Electrocardiography Điện tâm đồ Enhanced Recovery After Surgery Hồi phục sớm sau mổ Magnetic Resonance Imaging Cộng hưởng từ Saturation pulse O2 Độ bão hòa oxy đo phương pháp mạch nẩy Train of four Kích thích chuỗi bốn Visual Analogue Scale Thang điểm đánh giá mắt iii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Đánh giá tính chất dịch hang vị siêu âm [45] 19 Bảng 2.1 Đánh giá tính chất dịch hang vị siêu âm áp dụng nghiên cứu 36 Bảng 3.1 Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu (n = 100) 45 Bảng 3.2 Đặc điểm gây mê phẫu thuật nghiên cứu (n = 100) 47 Bảng 3.3 Phân độ Perlas 48 Bảng 3.4 Diện tích cắt ngang hang vị thể tích tồn lưu dày nghiên cứu 49 Bảng 3.5 So sánh mức độ khát trước gây mê sau phẫu thuật 52 Bảng 3.6 So sánh mức độ đ i trước gây mê sau phẫu thuật 53 Bảng 4.1 Mức độ khát nghiên cứu 69 iv DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Hoạt động học dịch dày Hình 1.2 Quá trình làm trống dày sau ăn [38] Hình 1.3 Hoạt động điện nội trơn dày Hình 1.4 Tình trạng chậm làm trống dày bệnh nhân đái tháo đường Hình 1.5 Tình trạng chậm làm trống dày bệnh nhân suy thận [27] 10 Hình 1.6 Tư bệnh nhân siêu âm dày [41] 14 Hình 1.7 Cấu trúc thành dày quan sát siêu âm [34] 14 Hình 1.8 Định khu vùng hang vị dựa vào giải phẫu 16 Hình 1.9 Định khu vùng hang vị dày siêu âm[10] 17 Hình 1.10 Hình ảnh hang vị chứa dịch 19 Hình 1.11 Đánh giá tính chất dịch hang vị siêu âm [45] 20 Hình 1.12 Phương pháp đo diện tích tâm vị siêu âm [45] 22 Hình 1.13 Nhận định nguy hít sặc dựa vào siêu âm dày tiền phẫu 24 Hình 2.1 Lưu đồ nghiên cứu 35 Hình 2.2 Quy trình tiến hành lấy số liệu nghiên cứu 37 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 So sánh thể tích tồn lưu dày trước gây mê 50 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ nguy hít sặc nhóm 51 70 thuật với nhóm phẫu thuật buổi chiều nên giúp bệnh nhân giảm cảm giác khát thời điểm trước gây mê, đánh giá cảm giác khát mang tính chủ quan bệnh nhân Khi so sánh mức độ khát nhóm nghiên cứu chúng tơi, nhóm đái tháo đường có mức độ khát cao nh m lại thời điểm trước gây mê sau phẫu thuật giờ, khác biệt c ý nghĩa thống kê với p < 0,001, điều giải thích chất bệnh nhân đái tháo đường thường có triệu chứng khát nhiều bệnh nhân không mắc đái tháo đường [4] 4.3.2 Mức độ đ i trƣớc gây mê Nghiên cứu đánh giá mức độ đ i trước gây mê bệnh nhân theo thang điểm S – 100 mm Mặc dù thời gian nhịn đ i nhóm nghiên cứu chúng tơi tương đồng với (p = 0,51), nhiên mức độ đ i nhóm có khác biệt c ý nghĩa thống kê (p < 0,001), đ mức độ đ i trước gây mê nh m đái tháo đường cao 40 (30 50) mm nh m béo phì 37,5 (20 - 50) mm, nhóm Suy thận mạn 35 (25 - 45) mm ức độ đ i sau phẫu thuật nhóm đái tháo đường cao nh m cịn lại, bệnh nhân đái tháo đường có rối loạn chuyển h a đường huyết đ cảm giác đ i nhiều nh m lại Khi so sánh kết với mức độ đ i trước gây mê tác giả Đỗ Nguyễn Trọng Nhân [3], thấy thời gian nhịn đ i tương đồng với nghiên cứu tác giả (13,9 ± 2,1 so với 15,1 ± 3,5 giờ), nhiên mức độ đ i nghiên cứu cao so với nghiên cứu tác giả (40 (20 – 50) mm so với 17 (8 – 35) mm), điều giải thích tác gỉả cung cấp 400 kcal maltodextrin vào đêm trước phẫu thuật đ làm giảm mức độ đ i trước gây mê Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 71 4.4 Ƣu điểm hạn chế nghiên cứu 4.4.1 Ƣu điểm Bản chất nghiên cứu chúng tơi nghiên cứu cắt ngang có phân tích Vì vậy, nghiên cứu tạo nên nhìn tổng quát cho nghiên cứu sâu sau 4.4.2 Hạn chế Thiết kế nghiên cứu cắt ngang, phân tích thiết kế có giá trị khoa học không cao Siêu âm hang vị dày để đo thể tích tồn lưu dày kĩ thuật giới Việt Nam nên khó tránh sai sót thực Tuy chứng minh c độ xác gần tương đương với xạ hình dày siêu âm cịn phụ thuộc vào tính chủ quan người thực hiện, kết đo thể tích tồn lưu dày bị ảnh hưởng Thời gian phẫu thuật nhóm có khác đ ảnh hưởng đến kết mức độ đ i khát thời điểm sau phẫu thuật Nghiên cứu không mù, đánh giá cảm giác không thoải mái bệnh nhân mức độ khát mức độ đ i dễ bị sai lệch kết tính chủ quan Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 72 KẾT LUẬN Trong thời gian từ tháng 12 – 2020 đến tháng – 2021, nghiên cứu thể tích tồn lưu dày trước gây mê 100 bệnh nhân có bệnh kèm theo (béo phì, đái tháo đường, suy thận mạn) Bệnh viện Chợ Rẫy, từ đ rút kết luận sau Tỉ lệ thể tích tồn lưu dày nguy cao (≥ 1,5 ml/kg) bệnh nhân béo phì 14,8%, bệnh nhân suy thận mạn 19,2%, bệnh nhân đái tháo đường 23,4% Thời gian nhịn ăn uống kéo dài làm tăng mức độ đ i khát bệnh nhân đái tháo đường, béo phì, suy thận mạn, đ người có bệnh đái tháo đường có mức độ đ i khát cao Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 73 KIẾN NGH Cần thêm nghiên cứu thể tích tồn lưu dày bệnh nhân có bệnh lý mạn tính gây chậm làm trống dày dân số người iệt Nam với thời gian nhịn ăn uống ngắn thiết kế nghiên cứu mạnh Mặc dù thời gian nhịn ăn uống theo hướng dẫn ASA tỷ lệ tồn lưu dày bệnh nhân có bệnh mạn tính kèm theo cịn cao, đ hữu ích siêu âm đánh giá thể tích tồn lưu dày nh m nguy cao trước gây mê Cần thận trọng nguy hít sặc gây mê nhóm bệnh nhân có bệnh lí béo phì, đái tháo đường, suy thận mạn dù nhịn ăn uống theo khuyến cáo hông nên để bệnh nhân nhịn ăn uống kéo dài làm tăng cảm giác khát đ i, bệnh nhân có bệnh lí đái tháo đường Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Phạm Đình Lựu (2004), "Sinh lý học y khoa", Nhà xuất y học, TP Hồ Chí Minh, tr 124-136 Lý Huyển Hồ (2019), "Đánh giá thể tích tồn lưu dày dung dịch maltodextrin 25% uống trước gây mê", Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 24 (3), tr 76-82 Đỗ Nguyễn Trọng Nhân (2019), "Đánh giá thể tích tồn lưu dày dung dịch maltodextrin 25% uống trước gây mê", Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 24 (3), tr 119-124 TIẾNG ANH Association American Diabetes (2013), "Standards of medical care in diabetes—2013", Diabetes care, 36 (1), pp 11-66 Barak N, Ehrenpreis ED, Harrison JR, et al (2002), "Gastro‐oesophageal reflux disease in obesity: pathophysiological and therapeutic considerations", Obesity reviews, 3(1), pp 9-15 Bouvet Lionel, Mazoit Jean-Xavier, Chassard Dominique, et al (2011), "Clinical assessment of the ultrasonographic measurement of antral area for estimating preoperative gastric content and volume", Anesthesiology: The Journal of the American Society of Anesthesiologists, 114(5), pp 1086-92 Buchholz Vered, Berkenstadt Haim, Goitein David, et al (2013), "Gastric emptying is not prolonged in obese patients", Surgery for obesity and related diseases, 9(5), pp 714-17 Camilleri Michael, Bharucha Adil E, Farrugia Gianrico (2011), "Epidemiology, mechanisms, and management of diabetic gastroparesis", Clinical Gastroenterology and Hepatology, 9(1), pp 512 Cardoso-Júnior Aloísio, Coelho Luiz Gonzaga Vaz, Savassi-Rocha Paulo Roberto, et al (2007), "Gastric emptying of solids and semi-solids in morbidly obese and non-obese subjects: an assessment using the 13 Coctanoic acid and 13 C-acetic acid breath tests", Obesity surgery, 17(2), pp 236-41 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 10 Chen C, Liu L, Wang CY, et al (2017), "A pilot study of ultrasound evaluation of gastric emptying in patients with end‐stage renal failure: a comparison with healthy controls", Anaesthesia, 72(6), pp 714-18 11 Cook TM, Woodall Nick, Frerk Chris, et al (2011), "Major complications of airway management in the UK: results of the Fourth National Audit Project of the Royal College of Anaesthetists and the Difficult Airway Society Part 1: anaesthesia", British journal of anaesthesia, 106(5), pp 617-31 12 De Schoenmakere G., Vanholder R., Rottey S., et al (2001), "Relationship between gastric emptying and clinical and biochemical factors in chronic haemodialysis patients", Nephrol Dial Transplant, 16(9), pp 1850-5 13 Fraser RJ, Horowitz M, Maddox AF, et al (1990), "Hyperglycaemia slows gastric emptying in type (insulin-dependent) diabetes mellitus", Diabetologia, 33(11), pp 675-80 14 Garg Heena, Podder Subrata, Bala Indu, et al (2020), "Comparison of fasting gastric volume using ultrasound in diabetic and non-diabetic patients in elective surgery: An observational study", Indian Journal of Anaesthesia, 64(5), pp 391-398 15 Gentilcore D., Hausken T., Horowitz M., et al (2006), "Measurements of gastric emptying of low- and high-nutrient liquids using 3D ultrasonography and scintigraphy in healthy subjects", Neurogastroenterol Motil, 18(12), pp 1062-8 16 Gupta Richa, Pokhriyal Abhimanyu Singh, Jindal Parul, et al (2020), "Evaluation of gastric emptying by ultrasonography after recommended fasting period and administration of prokinetic in end-stage renal disease patients", Anesthesia, Essays and Researches, 14(1), pp 42-49 17 Hall John E (2016), Guyton and Hall Textbook of Medical Physiology, Jordanian Edition E-Book, Elsevier, pp 1227- 1235 18 Horowitz M, Fraser R (1994), "Disordered gastric motor function in diabetes mellitus", Diabetologia, 37(6), pp 543-51 19 Horowitz Michael, Maddox Anne F, Wishart Judith M, et al (1991), "Relationships between oesophageal transit and solid and liquid gastric emptying in diabetes mellitus", European journal of nuclear medicine, 18(4), pp 229-34 20 Hussain Riaz, Nazeer Tahir, Aziz Nasrullah Khan, et al (2011), "Effects of fasting intervals on gastric volume and pH", PJMHS, 5(3), pp 58286 21 Jackson SJ, Leahy FE, McGowan AA, et al (2004), "Delayed gastric emptying in the obese: an assessment using the non‐invasive 13C‐ Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh octanoic acid breath test", Diabetes, Obesity and Metabolism, 6(4), pp 264-70 22 Javadi Hamid, Bayani Hoda, Mogharrabi Mehdi, et al (2015), "Relation between clinical features and gastric emptying time in diabetic patients", Nuclear Medicine Review, 18(1), pp 3-6 23 Jellish W Scott, Kartha Vyas, Fluder Elaine, et al (2005), "Effect of metoclopramide on gastric fluid volumes in diabetic patients who have fasted before elective surgery", Anesthesiology: The Journal of the American Society of Anesthesiologists, 102(5), pp 904-09 24 Kivimaki Mika, Kuosma Eeva, Ferrie Jane E, et al (2017), "Overweight, obesity, and risk of cardiometabolic multimorbidity: pooled analysis of individual-level data for 120 813 adults from 16 cohort studies from the USA and Europe", The Lancet Public Health, 2(6), pp 277-85 25 Krishnasamy Sathya, Abell Thomas L (2018), "Diabetic gastroparesis: principles and current trends in management", Diabetes Therapy, 9(1), pp 1-42 26 Kruisselbrink R, Arzola C, Jackson T, et al (2017), "Ultrasound assessment of gastric volume in severely obese individuals: a validation study", BJA: British Journal of Anaesthesia, 118(1), pp 77-82 27 McNamee PT, Moore GW, McGeown MG, et al (1985), "Gastric emptying in chronic renal failure", British Medical Journal (Clinical research ed.), 291(6491), pp 310-319 28 Metheny Norma A., Schallom Lynn, Oliver Dana A., et al (2008), "Gastric residual volume and aspiration in critically ill patients receiving gastric feedings", American journal of critical care : an official publication, American Association of Critical-Care Nurses, 17(6), pp 512-20 29 Minami Howard, Mccallum Richard W (1984), "The physiology and pathophysiology of gastric emptying in humans", Gastroenterology, 86(6), pp 1592-610 30 Moningi S., Nikhar S., Ramachandran G (2018), "Autonomic disturbances in diabetes: Assessment and anaesthetic implications", Indian J Anaesth, 62(8), pp 575-83 31 Netter Frank H (2014), Atlas of human anatomy, Professional Edition EBook: including NetterReference com Access with full downloadable image Bank, Elsevier health sciences, pp 357- 360 32 Ohashi Y., Walker J C., Zhang F., et al (2018), "Preoperative gastric residual volumes in fasted patients measured by bedside ultrasound: a prospective observational study", Anaesth Intensive Care, 46(6), pp 608-13 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 33 Olsson GL, Hallen B, Hambraeus‐Jonzon K (1986), "Aspiration during anaesthesia: a computer‐aided study of 185 358 anaesthetics", Acta anaesthesiologica scandinavica, 30(1), pp 84-92 34 Perlas A., Davis L., Khan M., et al (2011), "Gastric sonography in the fasted surgical patient: a prospective descriptive study", Anesth Analg, 113(1), pp 93-7 35 Perlas Anahi, Mitsakakis Nicholas, Liu Louis, et al (2013), "Validation of a mathematical model for ultrasound assessment of gastric volume by gastroscopic examination", Anesthesia & Analgesia, 116(2), pp 35763 36 Rajkumar Gojendra, Mehta MK (2007), "A comparative study of volume and pH of gastric fluid after ingestion of water and sugar-containing clear fluid in children", Indian Journal of Anaesthesia, 51(2), pp 117 37 Riveros-Perez Efrain, Davoud Sherwin, Sanchez Maria Gabriela, et al (2019), "Ultrasound your NPO: Effect of body mass index on gastric volume in term pregnant women–Retrospective case series", Annals of Medicine and Surgery, 48, pp 95-98 38 Rodríguez Varón Alberto, Zuleta Julio (2010), "From the physiology of gastric emptying to the understanding of gastroparesis", Revista Colombiana de Gastroenterologia, 25(2), pp 219-25 39 Samsom M, Akkermans LM, Jebbink RJ, et al (1997), "Gastrointestinal motor mechanisms in hyperglycaemia induced delayed gastric emptying in type I diabetes mellitus", Gut, 40(5), pp 641-46 40 Schmitz A, Kellenberger CJ, Lochbuehler N, et al (2012), "Effect of different quantities of a sugared clear fluid on gastric emptying and residual volume in children: a crossover study using magnetic resonance imaging", British journal of anaesthesia, 108(4), pp 644-47 41 Sharma Garima, Jacob Rebecca, Mahankali Subramanyam, et al (2018), "Preoperative assessment of gastric contents and volume using bedside ultrasound in adult patients: A prospective, observational, correlation study", Indian journal of anaesthesia, 62(10), pp 753-58 42 Sharma Sadhvi, Deo Alka Sachin, Raman Padmalatha (2018), "Effectiveness of standard fasting guidelines as assessed by gastric ultrasound examination: A clinical audit", Indian journal of anaesthesia, 62(10), pp 747 43 Strid Hans, Simren M, Stotzer P‐O, et al (2004), "Delay in gastric emptying in patients with chronic renal failure", Scandinavian journal of gastroenterology, 39(6), pp 516-20 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 44 Van de Putte Peter, Perlas Anahi (2014), "Gastric sonography in the severely obese surgical patient: a feasibility study", Anesthesia & Analgesia, 119(5), pp 1105-10 45 Van de Putte Peter, Perlas Anahí (2014), "Ultrasound assessment of gastric content and volume", British Journal of Anaesthesia, 113(1), pp 12-22 46 Van de Putte Peter, Vernieuwe Lynn, Jerjir Ali, et al (2017), "When fasted is not empty: a retrospective cohort study of gastric content in fasted surgical patients", BJA: British Journal of Anaesthesia, 118(3), pp 363-71 47 World Health Organization (2000) The Asia-Pacific perspective: redefining obesity and its treatment Sydney: Health Communications Australia pp 57- 60 48 Zaloga Gary P (2002), "Aspiration‐related illnesses: definitions and diagnosis", Journal of Parenteral and Enteral Nutrition, 26, pp 2-8 49 Zhou Li, Yang Yi, Yang Lei, et al (2019), "Point-of-care ultrasound defines gastric content in elective surgical patients with type diabetes mellitus: a prospective cohort study", BMC anesthesiology, 19(1), pp 179-186 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh BẢNG THƠNG TIN DÀNH CHO NGƢỜI THAM GIA NGHIÊN CỨU VÀ CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tên đề tài: “Khảo sát thể tích tồn dày trƣớc gây mê bệnh nhân có bệnh lí mạn tính” Nghiên cứu viên: BS Thân Hồng An Đơn vị chủ quản: Bộ môn Gây mê hồi sức – Trường đại học Y Dược thành phố Hồ Chí inh Số điện thoại liên lạc: 0918540531 I THÔNG TIN VỀ NGHIÊN CỨU Mục đích nghiên cứu Khảo sát thể tích tồn lưu dày trước gây mê bệnh nhân có bệnh lí mạn tính : tiểu đường, suy thận mạn, béo phì Tiến hành nghiên cứu Bệnh nhân thực siêu âm dày phòng tiền mê trước đưa vào phòng mổ Bác sĩ siêu âm tiến hành khảo sát thể tích dày phòng tiền mê khoa gây mê hồi sức bệnh viện Chợ rẫy (máy SIE EN để làm thủ thuật khoa ), đ bệnh nhân phí để siêu âm Đầu tiên bệnh nhân nằm ngửa, Bác sĩ siêu âm sử dụng đầu dò siêu âm cong tần số thấp 2-5 MHz theo mặt phẳng cắt dọc vị trí hạ sườn trái, di chuyển theo hình rẻ quạt qua bên hạ sườn phải, giúp xác định thân vị, hang vị môn vị dày Xác định có dịch hay thức ăn tồn lưu hang vị vị trí nằm ngửa hình ảnh siêu âm Sau đ cho bệnh nhân nằm nghiêng phải, thực bước giống Quá trình siêu âm Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh dày kéo dài từ đến 10 phút tùy theo mức độ khó (dạ dày đầy hơi, bệnh nhân béo phì…) Bất lợi bệnh nhân tham gia nghiên cứu Đây thủ thuật không xâm lấn không gây đau đớn cho bệnh nhân Một điểm gây khó chịu đ bệnh nhân thay đổi tư nằm lần theo yêu cầu người thực siêu âm: lần nằm ngửa, lần nằm nghiêng phải Lợi ích bệnh nhân tham gia nghiên cứu: Bệnh nhân nhóm nghiên cứu tư vấn, thăm khám theo dõi sát suốt q trình khám tiền mê, phịng hồi tỉnh Bệnh nhân siêu âm dày hoàn toàn miễn phí, việc siêu âm dày giúp chúng tơi biết xác tình trạng tồn lưu thức ăn dày bệnh nhân, giúp tăng an toàn trình gây mê bệnh nhân Quyền lợi tham gia nghiên cứu: Quyền thông tin: Bệnh nhân tư vấn đầy đủ lợi ích, nguy siêu âm dày trước phẫu thuật Quyền tôn trọng: thông tin bệnh nhân bảo mật suốt trình tham gia nghiên cứu, bệnh nhân tham gia nghiên cứu, không lợi dụng thông tin mục đích cá nhân, khơng phục vụ cho khoa học Tên bệnh nhân viết tắt, dùng mã số, khơng sử dụng cho hình thức báo cáo kết nghiên cứu chưa c đồng ý bệnh nhân Quyền không tham gia: tham gia nghiên cứu tự nguyện Việc không tham gia hay rút khỏi nghiên cứu quyền bệnh nhân không ảnh hưởng đến việc tiếp tục điều trị tương lai Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh II CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tôi đọc nghe đọc ―phiếu thông tin nghiên cứu‖ chấp thuận tham gia nghiên cứu Tôi c hội hỏi thắc mắc nghiên cứu giải đáp cách thỏa đáng câu hỏi Tơi c đủ thời gian để cân nhắc kỹ định Tơi đồng ý tình nguyện tham gia vào nghiên cứu này, tơi hiểu tơi rút khỏi nghiên cứu lúc mà không bị ảnh hưởng đến việc chăm s c y tế tương lai TpHCM, Ngày Năm tháng Người tham gia nghiên cứu (ký tên ghi rõ họ tên) Chữ ký nghiên cứu viên/ngƣời lấy chấp thuận: Tôi, người ký tên đây, xác nhận bệnh nhân/ người tình nguyện tham gia nghiên cứu ký văn chấp thuận đọc tồn thơng tin đây, thơng tin giải thích cặn kẽ cho bệnh nhân Bệnh nhân hiểu rõ chất , nguy lợi ích việc bệnh nhân tham gia vào nghiên cứu TpHCM, Ngày Tháng Nghiên cứu viên THÂN HOÀNG AN năm Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh BẢNG THU THẬP SỐ LIỆU Nghiên cứu: ―khảo sát thể tích tồn lưu dày trước gây mê bệnh nhân c bệnh lý mạn tính‖ I Hành chánh Họ tên …………………… Số hồ sơ Năm sinh: …… Chiều cao: ……cm Giới: … Cân nặng: ……kg B I: ……kg/m2 Chẩn đoán: ………………………………………………………………… Phương pháp phẫu thuật: Ngày phẫu thuật: II Đặc điểm bệnh ASA: I☐ II☐ III☐ Bệnh lý kèm: □ Đái tháo đường □ Suy thận mạn □ hác:………………………… Đánh giá bệnh lí đái tháo đƣờng có: Thời gian mắc bệnh: (tháng) Tình trạng kiểm sốt đường huyết: □ Tốt □ Khơng tốt HbA1C Đánh giá suy thận mạn có: Thời gian mắc bệnh: (tháng) eGFRcreatinine = (mL/phút/1.73 m2) (CKD-EPI) Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Phương pháp điều trị: □ Nội khoa đơn □ Chạy thận nhân tạo □ Thẩm phân phúc mạc III Đặc điểm liên quan gây mê phẫu thuật Thời gian nhịn đ i: (giờ) Thời gian nhịn nước: (giờ) Thời gian phẫu thuật: Loại dịch truyền phẫu thuật: Tổng lượng dịch truyền phẫu thuật IV Siêu âm đánh giá tiền phẫu thể tích dày Thể tích dịch Loại Đường kính Đường kính tồn lưu dịch trước sau (cm) (AP) (cm) dày (CC) (ml) dày trước khởi mê Trước khởi mê CSA ( ) Thể tích tồn lưu sau phẫu thuật Mức độ khát (VAS) Thang điểm VAS - điểm: không khát - Từ -3 điểm: khát - Từ đến điểm: khát nhiều - Từ đến 10 điểm: khát khơng chịu - Diện tích mặt phẳng cắt ngang hang vị (cm2) = ( P x CC x π)/4 V (ml) = 27 + 14,6 x CSA – 1,28 x tuổi