Bài viết So sánh hiệu quả khởi mê, thoát mê và tác dụng trên tuần hoàn giữa gây mê kết hợp propofol TCI với ketamin và etomidat với sevofluran ở người cao tuổi trình bày so sánh hiệu quả khởi mê, thoát mê giữa propofol TCI-Cp hoặc propofol TCI-Ce kết hợp ketamin với etomidat ở bệnh nhân cao tuổi; So sánh ảnh hưởng trên nhịp tim, huyết áp giữa khởi mê bằng propofol TCI-Cp hoặc propofol TCI-Ce kết hợp ketamin với etomidat ở bệnh nhân cao tuổi.
TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 519 - THÁNG 10 - SỐ - 2022 tiếp đến soi kết chẩn đốn bệnh Simethicone thuốc có tác dụng chống tạo bọt, giảm đầy hơi, có độ an tồn cao có tương tác thuốc [1], thuốc kết hợp với thuốc làm đại tràng giúp cải thiện đáng kể việc quan sát tổn thương niêm mạc đại tràng Kết cho thấy tỷ lệ bọt dựa thang điểm Nally đoạn đại tràng nhóm can thiệp cao rõ rệt nhóm chứng (100% bọt đoạn đại tràng) Nhiều nghiên cứu cho kết tương đồng với nghiên cứu Theo Trần Lý Thảo Vy cộng (2019), tỷ lệ bọt sử dụng simethicone 100%[3] Theo Sasinee Tongprasert cộng (2009), người bệnh sử dụng simethicone có tỷ lệ bọt 100% so với 43,3% nhóm chứng (p sau mổ Phương pháp nghiên cứu: 2.1 Thiết kế nghiên cứu: Can thiệp ngẫu nhiên mù đơn có so sánh Bệnh nhân chọn ngẫu nhiên vào nhóm đối tượng nghiên cứu (nhóm 1,2,3) phương pháp bốc thăm vào phòng mổ 2.2 Phương tiện gây mê theo dõi - Mornitor Spacelabs Ultraview SL: Theo dõi nhịp tim, huyết áp động mạch xâm lấn, ECG, SpO2 - Máy TCI mơ hình Schnider hãng B Braun - Máy đo độ giãn TOF – Scan; Máy theo dõi độ mê BIS 2.3 Tiến hành nghiên cứu • Khởi mê: Nhóm 1: Khởi mê propofol-TCI Cp kết hợp với ketamin: Đặt nồng độ đích huyết tương ban đầu Cp = 1,2 µg/ml - Fentanyl µg/kg tiêm tĩnh mạch TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 519 - THÁNG 10 - SỐ - 2022 - Sau phút tiêm ketamin liều 0,3mg/kg trước truyền propofol Sau Cp đạt 1,2µg/ml mà BIS chưa giảm xuống 60, tăng thêm 0,3µg/ml phút đến BIS giảm xuống 60 trì mê nồng độ Nhóm 2: Khởi mê propofol-TCI -Ce kết hợp ketamin: Đặt nồng độ đích não ban đầu Ce = 1,2 µg/ml - Fentanyl 3µg/kg tiêm tĩnh mạch - Sau phút tiêm ketamin liều 0,3mg/kg trước truyền propofol Sau Ce đạt 1,2µg/ml mà BIS chưa giảm xuống 60, tăng thêm 0,3µg/ml phút đến BIS giảm xuống 60 trì nồng độ mê Nhóm 3: Khởi mê etomidat - Fentanyl µg/kg tiêm tĩnh mạch - Sau phút truyền etomidat 2mg/ml bơm tiêm điện tốc độ 0,05 mg/kg/phút, theo dõi liên tục tri giác BIS Ngừng truyền etomidat BIS giám xuống đến 60 Ở nhóm: Tiêm rocuronium (Esmeron) 0,8 mg/kg bệnh nhân bị tri giác (mất phản xạ mi mắt) Theo dõi độ giãn TOF-Scan 15 giây Khi TOF = 0; BIS ≤ 60 bắt đầu đặt NKQ Sau đặt NKQ ba nhóm kết nối với máy thở với thông số: tần số thở 12 – 14 lần/phút; thể tích khí lưu thơng – ml/kg; FiO2: 40 – 50% Duy trì mê propofol-TCI nhóm nhóm 2; sevofluran nhóm Chỉ số BIS trì khoảng 40 - 60, số TOF trì hai đáp ứng với kích thích chuỗi Thốt mê: Ngừng truyền propofol, ngừng sevofluran đóng da xong Chuyển BN phịng hồi tỉnh Đánh giá tri giác 05 phút/lần; đo TOF phút/lần; Theo dõi BIS; Giải giãn neostigmin 20µg/kg kết hợp atropin 10µg/kg TOF > 2/4 Rút ống NKQ BN tỉnh, làm theo lệnh, thở 12 – 18 lần/phút; Vt ≥ 6ml/kg; BIS ≥ 90; TOF = 2.4 Thu thập số liệu: Thu thập nhóm biến số nghiên cứu sau: - Nhóm biến số đặc điểm bệnh nhân: tuổi, giới, chiều cao, cân nặng, BMI, ASA, bệnh phẫu thuật, bệnh kèm theo - Các biến số cho mục tiêu 1: 1) Thời gian chờ tri giác (phút); 2) Thời gian chờ đặt ống NKQ (phút); 3) Thời gian khởi mê (phút); 4) Thời gian đủ điều kiện rút ống NKQ (phút) - Các biến số cho mục tiêu 2: 1)Nhịp tim (lần/phút); 2)Huyết áp động mạch tâm thu (mmHg); 3)Huyết áp động mạch trung bình (mmHg) 2.5 Xử lý số liệu: Theo thuật toán thống kê y học, phần mền SPSS 19.0 2.6 Đạo đức nghiên cứu: Đề tài thông qua Hội đồng đạo đức nghiên cứu y sinh Trường Đại học Y Hà Nội số 187/HĐĐĐĐHYHN ngày 20 tháng 02 năm 2016 III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu: Bảng Đặc điểm đối tượng nghiên cứu Đặc điểm BN Nhóm (n = 70) Nhóm (n = 70) Nhóm (n = 70) P Tuổi (năm) 67,9 ± 6,42 67,6 ± 6,49 69,8 ± 7,83 > 0,05 Cân nặng(kg) 53,3 ± 9,11 54,0 ± 8,91 54,0 ± 9,14 > 0,05 Chiều cao(m) 1,56 ± 0,07 1,56 ± 0,07 1,58 ± 0,07 > 0,05 BMI 21,9 ± 3,43 22,0 ± 3,08 21,6 ± 2,69 > 0,05 Bệnh tăng HA kèm theo 29 (41,4%) 23 (32,9%) 27 (38,6%) > 0,05 I 19(27,1%) 22(31,4%) 18 (25,7%) ASA > 0,05 II 51(72,9%) 48(68,6%) 52 (74,3%) Nam 27(38,6%) 35(50%) 33 (47,1%) Giới > 0,05 Nữ 43(61,4%) 35(50%) 37 (52,9%) Nhận xét: Đặc điểm tuổi, giới, chiều cao, cân nặng, BMI, bệnh tăng huyết áp kèm theo ASA ba nhóm khơng có khác biệt 3.2 Thời gian chờ tri giác, thời gian chờ đặt nội khí quản; thời gian khởi mê Bảng Thời gian chờ tri giác, thời gian chờ đặt nội khí quản; thời gian khởi mê ba nhóm Thời điểm Nhóm NC Thời gian tri giác (phút) (min – max) Thời gian chờ đặt NKQ (phút) (min – max) Nhóm (n=50) 3,2 ± 1,60 (1,48 – 9,33) 8,7 ± 3,00 (3,8 – 16,0) Nhóm (n=50) 2,8 ± 1,05 (1,00 – 5,22) 7,5 ± 2,04ǂ (4,0 – 14,1) Nhóm (n=50) 2,2 ± 0,95* (0,92 - 4,90) 5,4 ± 1,2* (4,0 – 9,0) P < 0,01 < 0,01 201 vietnam medical journal n01 - october - 2022 Thời gian khởi mê (phút) 9,6 ± 3,09 8,5 ± 2,09ǂ 6,4 ± 1,28* < 0,01 (min – max) (4,8 – 16,6) (5,5 – 15,3) (4,8 – 9,8) Ghi chú: *: p < 0,01 so sánh nhóm với nhóm nhóm 2; ǂ: p < 0,05 so sánh nhóm so với nhóm 1; p: so sánh khác biệt ba nhóm Nhận xét: Thời gian từ bắt đầu khởi mê đến tri giác, chờ đặt ống nội khí quản nhóm ngắn sau đến nhóm 2, nhóm 1, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,01 3.3 Thời gian hồi tỉnh Bảng Thời gian phục hồi giãn hồi tỉnh ba nhóm (phút) Nhóm NC Nhóm Nhóm Nhóm P Chỉ số (n = 70) (n = 70) (n = 70) X SD 14,5 5,05* 14,6 5,37* 16,8 5,38 Thời gian TOF = < 0,05 – max – 27 – 25 – 30 X SD 25,2 11,56* 23,5 8,96* 31,2 13,09 Thời gian đủ điều < 0,05 kiện rút NKQ – max 10 – 60 10 – 45 10 – 65 Ghi chú: *: p < 0,05 so sánh nhóm 1, nhóm so với nhóm 3; p: khác biệt ba nhóm Nhận xét: Sau ngừng thuốc mê thời gian phục hồi giãn (TOF = 1) thời gian đủ điều kiện rút ống NKQ nhóm nhóm ngắn so với nhóm với p < 0,05 3.4 So sánh thay đổi nhịp tim ba nhóm thời điểm Bảng Sự thay đổi nhịp tim thời điểm ( X SD; lần/phút) Nhóm NC Nhóm Nhóm Nhóm P Thời điểm (n = 70) (n = 70) (n = 70) T0 77,6 12,89 75,9 10,73 79,3 12,88 > 0,05 T1 70,8 11,62* 69,0 10,07* 74,2 13,02* < 0,05 T2 69,9 11,12* 68,7 10,3* 73,1 13,04* > 0,05 T3 85,4 14,52* 82,7 11,36* 95,0 12,26*ǂ < 0,001 T4 74,5 10,99 72,9 9,47 79,6 12,85ǂ < 0,001 Ghi chú: - T0: trước khởi mê; T1: tri giác; T2: trước đặt NKQ; T3: sau đặt NKQ phút; T4: sau đặt NKQ phút - *: p 0,05 – max 102 – 184 100 – 179 100 -180 X SD 124,9 21,84* 124,7 20,89* 127,3 23,06* T1 > 0,05 – max 82 – 172 79 – 176 90 – 184 X SD 96,7 15,43*ǂ 99,7 16,58* 104,9 25,53* T2 < 0,05 – max 66 -140 71 – 160 75 -172 X SD 130,7 21,52* 130,9 23,26* 151,5 24,12*† T3 < 0,001 – max 100 – 180 83 – 189 108 – 193 X SD 109,5 16,87* 111,4 14,51* 128,6 20,2* T4 < 0,001 – max 80 – 150 83 – 150 99 – 170 Ghi chú: - T0: trước khởi mê; T1: tri Nhận xét: Tại thời điểm trước đặt ống giác; T2: trước đặt NKQ; T3: sau đặt NKQ NKQ (T2), huyết áp tâm thu (HATT) nhóm phút; T4: sau đặt NKQ phút; thấp so với nhóm nhóm (p < 0,05) - *: p < 0,05 so sánh với số huyết áp Tại thời điểm sau đặt ống NKQ (T 3), HATT thời điểm T0 ;ǂ: p< 0,05 so sánh nhóm cao nhóm 1, nhóm cao nhóm với nhóm nhóm 3; †: p < 0,001 so với T0, với p < 0,001 so sánh nhóm 1, nhóm với nhóm 3; giá trị p: so sánh ba nhóm 202 TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 519 - THÁNG 10 - SỐ - 2022 Bảng Tỷ lệ tăng huyết áp tâm thu thời điểm sau đặt ống nội khí quản phút ba nhóm Nhóm NC Nhóm Nhóm Nhóm p Chỉ số (n = 70) (n = 70) (n = 70) HATT tăng < 20% n (%) 64 (91,4%) 59 (84,3%) 46 (65,7%) HATT tăng 20% - 30% n (%) (7,2%) (8,6%) 11 (15,7%) < 0,001 HATT tăng > 30% n (%) (1,4%) (7,2%) 13 (18,6%) Nhận xét: Tại thời điểm sau đặt ống nội khí quản phút (T 3), nhóm có tỷ lệ BN tăng HATT từ 20 – 30% > 30% so với thời điểm trước khởi mê cao nhóm nhóm với p < 0,001 3.5 Sự thay đổi huyết áp động mạch trung bình thời điểm nghiên cứu Bảng Sự thay đổi huyết áp động mạch trung bình thời điểm nghiên cứu (mmHg) Nhóm (n=70) X SD 97,6 12,57 T0 – max 72,6 – 131,6 X SD 91,2 15,09* T1 – max 64,3 – 132,6 X SD 72,7 10,78*ǂ T2 – max 50, 0– 99,6 X SD 98,2 14,61 T3 – max 69,6 – 136,6 X SD 80,6 11,03* T4 – max 55,3 – 103,3 Ghi chú: - T0: trước khởi mê; T1: tri giác; T2: trước đặt NKQ; T3: sau đặt NKQ phút; T4: sau đặt NKQ phút - *: p < 0,05 so sánh với số huyết áp thời điểm T0; ǂ: p< 0,05 so sánh nhóm với nhóm nhóm 3; †: p < 0,001 so sánh nhóm 1, nhóm với nhóm 3; giá trị p: so sánh ba nhóm Nhận xét: Huyết áp động mạch trung bình thời điểm trước đặt ống NKQ (T 2) nhóm thấp so với nhóm nhóm Tại thời điểm sau đặt ống NKQ (T 3), huyết áp động mạch trung bình nhóm cao nhóm 1, nhóm cao so với T0, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,001 Thời điểm IV BÀN LUẬN Nhóm NC Kết Bảng cho thấy ba nhóm có tương đồng giới, chiều cao, cân nặng, ASA, số BMI, tỷ lệ người bệnh có bệnh lý tăng huyết áp kèm theo Thời gian chờ tri giác, thời gian chờ đặt ống NKQ nhóm ngắn so với nhóm nhóm 2, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,01 Kết tương tự kết nghiên cứu Đỗ Ngọc Hiếu2 khởi mê 60 BN cao tuổi chia làm nhóm: nhóm khởi mê etomidat truyền tĩnh mạch liều 0,2 mg/kg tốc độ 300ml/h nhóm khởi mê propofol TCI – Cp với nồng độ cài đặt ban đầu 1,5µg/ml, tăng 0,2 µg/ml phút đến BIS ≤ 60, kết cho Nhóm Nhóm p (n=70) (n=70) 98,3 11,13 96,4 13,90 > 0,05 72,6 – 132,3 66,6 – 130 90,26 13,36* 91,4 14,56* > 0,05 63,6 – 126,0 59,3 – 134,67 75,3 12,60* 79,6 17,72* < 0,05 46,3 – 110 53,3 – 119,3 97,0 14,70 112,2 17,05*† < 0,001 63,6 – 136,3 79 – 147,6 82,6 9,66* 94,7 14,79† < 0,001 63,6 – 110,0 72,3 – 130,0 thấy thời gian chờ BIS đạt ≤ 60 nhóm ngắn nhóm (2,8 phút so với 11,0 phút); Thời gian khởi mê nhóm ngắn nhóm (7,1 phút so với 15,4 phút) với p < 0,05 Tác giả Young –Kwon Ko3 so sánh thời gian chờ đủ điều kiện đặt ống NKQ gây mê Propofol mg/kg (nhóm P) Etomidat 0,3 mg/kg (nhóm E) có dùng giãn Cisatrancurium cho kết quả: Thời gian chờ đủ điều kiện đặt ống NKQ nhóm E ngắn nhóm P (155,74 ± 32,92 so với 185,26 ± 38,57 giây), p = 0,008 Lý giải kết theo tác giả nhóm E có huyết áp thời điểm sau gây mê cao nhóm P nên thuốc giãn đưa tới synap thần kinh nhanh từ làm cho thời gian chờ tác dụng thuốc giãn ngắn Tuy nhiên, nghiên cứu chúng tôi, huyết áp thời điểm sau gây mê 03 nhóm khơng có khác biệt, thời gian chờ tri giác, thời gian chờ đặt NKQ, thời gian khởi mê nhóm ngắn nhóm chúng tơi đặt nồng độ đích nhóm nhóm mức thấp tăng dần, cịn nhóm 03 chúng tơi truyền etomidat tốc độ 0,05 mg/kg liên tục BIS < 60, thời gian chờ tác dụng nhóm ngắn Bảng cho thấy thời gian phục hồi giãn (TOF = 1) thời gian đủ điều kiện rút ống NKQ nhóm nhóm ngắn nhóm (p< 0,05) Kết nghiên cứu phù hợp với nghiên cứu Nguyễn Thị Minh 203 vietnam medical journal n01 - october - 2022 Thu4 cho thuốc mê bốc làm tăng hiệu lực kéo dài tác dụng thuốc giãn không khử cực Trong nghiên cứu sau truyền thuốc mê nhịp tim ba nhóm giảm dần giảm thấp thời điểm trước đặt ống NKQ Lý giải kết cho tác động gây giảm nhịp tim thuốc sử dụng để khởi mê tác dụng thuốc mê, bệnh nhân dần vào tri giác khơng cịn lo lắng, căng thẳng trước gây mê – phẫu thuật Tuy nhiên, thời điểm sau đặt ống NKQ nhịp tim nhóm tăng so với nhóm 1, nhóm tăng so với thời điểm T0, có 23/70 (32,9%) BN nhóm có tỷ lệ tăng nhịp tim > 30% so với T0 số lượng BN nhóm 11/70 BN (15,7%), khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Kết Bảng 5, Bảng cho thấy, thời điểm trước đặt ống NKQ (T2): HATT, HATB ba nhóm giảm nhiều so với trước khởi mê, nhóm có HATT, HATB giảm so với nhóm nhóm Tại thời điểm sau đặt ống NKQ (T3): HATT, HATB nhóm tăng so với nhóm 1, nhóm tăng so với thời điểm trước khởi mê, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,001, đồng thời tỷ lệ BN có HATT tăng > 30% so với thời điểm trước khởi mê nhóm cao so với nhóm nhóm với p < 0,05 Kết nghiên cứu tương tự kết nghiên cứu Afshin Gholipour Baradari cộng sự5 120 BN tuổi từ 18 đến 45 tuổi, chia làm 03 nhóm: nhóm khởi mê Etomidat 0,3 mg/kg, nhóm khởi mê Prpopfol 1,5 mg/kg phối hợp với Ketamin 0,5 mg/kg; nhóm khởi mê Thiopental 3mg/kg phối hợp với Ketamin 0,5 mg/kg cho thấy: thời điểm 1phút sau đặt ống NKQ nhịp tim, huyết áp tâm thu, huyết áp trung bình nhóm Etomidat cao so với nhóm cịn lại cao so với trước gây mê, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p< 0,05 Tác giả kết luận: phối hợp Propofol với Ketamin khởi mê làm giảm biến đổi huyết động soi quản đặt nội khí quản, giúp huyết động người bệnh ổn định V KẾT LUẬN Nhóm khởi mê propofol TCI kết hợp ketamin có thời gian khởi mê dài thời gian đủ điều kiện rút ống NKQ ngắn nhóm khởi mê etomidat kết hợp sevofluran (p< 0,05) Nhóm khởi mê propofol TCI – Ce kết hợp ketamin gây biến đổi nhịp tim, huyết áp so với nhóm khởi mê propofol TCI – Cp kết hợp ketamin nhóm khởi mê etomidat TÀI LIỆU THAM KHẢO A C T Jennifer Watt, Catherine Talbot-Hamon et al, BMC Medicine 16 (2) (2018) N H T Đỗ Ngọc Hiếu, Luận văn Thạc sỹ y học, Trường đại học Y Hà Nội (2012) Y.-H K Young-Kwon Ko, Sang-Il Park et al, Korean J Anesthesiology 68 (2), 136-140 (2015) N T M Thu, Luận án tiến sĩ y học Viện nghiên cứu khoa học Y dược lâm sàng 108 (2012) A A Afshin Gholipour Baradari, Mohammad Reza Habibi, Arch Med Sci 13 (5), 1102–1110 (2017) PHÁT HIỆN ĐỘT BIẾN DNA TY THỂ TRONG HỘI CHỨNG MELAS BẰNG KỸ THUẬT PCR-RFLP KẾT HỢP GIẢI TRÌNH TỰ SANGER Lê Thái Khương1, Hồ Quốc Chương1, Dương Bích Trâm1, Nguyễn Thị Thanh Hương2, Hồng Anh Vũ1,3 TĨM TẮT 50 1Trung tâm Y Sinh học Phân tử, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh 2Bệnh viện Nhi Đồng 3Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh Chịu trách nhiệm chính: Hồng Anh Vũ Email: hoanganhvu@ump.edu.vn Ngày nhận bài: 28.7.2022 Ngày phản biện khoa học: 19.9.2022 Ngày duyệt bài: 28.9.2022 204 Mục tiêu: Hội chứng MELAS rối loạn di truyền ty thể có ảnh hưởng đến nhiều quan hệ thống thể, đặc biệt hệ thần kinh Bệnh đột biến DNA ty thể, làm thay đổi protein chuỗi truyền điện tử thuộc ty thể Nghiên cứu nhằm ứng dụng kỹ thuật di truyền để phát đột biến DNA ty thể gây hội chứng MELAS Đối tượng phương pháp nghiên cứu: DNA bệnh nhân nghi ngờ mắc hội chứng MELAS tách chiết từ mẫu máu ngoại vi Kỹ thuật PCRRFLP giải trình tự Sanger thực để xác định đột biến thường gặp Kết quả: Thiết kế thành công cặp mồi dùng cho nhân số ... tiêu: So sánh hiệu khởi mê, thoát mê propofol TCI- Cp propofol TCI- Ce kết hợp ketamin với etomidat bệnh nhân cao tuổi So sánh ảnh hưởng nhịp tim, huyết áp khởi mê propofol TCI- Cp propofol TCI- Ce kết. .. sevofluran (p< 0,05) Nhóm khởi mê propofol TCI – Ce kết hợp ketamin gây biến đổi nhịp tim, huyết áp so với nhóm khởi mê propofol TCI – Cp kết hợp ketamin nhóm khởi mê etomidat TÀI LIỆU THAM KHẢO... khí quản, giúp huyết động người bệnh ổn định V KẾT LUẬN Nhóm khởi mê propofol TCI kết hợp ketamin có thời gian khởi mê dài thời gian đủ điều kiện rút ống NKQ ngắn nhóm khởi mê etomidat kết hợp sevofluran