Góp phần nghiên cứu nong lỗ thông xoang hàm cải tiến bằng bóng của sonde foley trong viêm xoang hàm tại bệnh viện thống nhất thành phố hồ chí minh từ tháng 05

136 0 0
Góp phần nghiên cứu nong lỗ thông xoang hàm cải tiến bằng bóng của sonde foley trong viêm xoang hàm tại bệnh viện thống nhất thành phố hồ chí minh từ tháng 05

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - TRƯƠNG HOÀNG VIỆT GĨP PHẦN NGHIÊN CỨU NONG LỖ THƠNG XOANG HÀM CẢI TIẾN BẰNG BÓNG CỦA SONDE FOLEY TRONG VIÊM XOANG HÀM TẠI BỆNH VIỆN THỐNG NHẤT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Từ tháng 05/2019-05/2020 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - TRƯƠNG HOÀNG VIỆT GĨP PHẦN NGHIÊN CỨU NONG LỖ THƠNG XOANG HÀM CẢI TIẾN BẰNG BÓNG CỦA SONDE FOLEY TRONG VIÊM XOANG HÀM TẠI BỆNH VIỆN THỐNG NHẤT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Từ tháng 05/2019-05/2020 CHUYÊN NGÀNH: MŨI HỌNG MÃ SỐ: CK 62 72 53 05 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS VÕ HIẾU BÌNH BSCKII NGUYỄN VĨNH PHƯỚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nghiên cứu riêng tôi, số liệu thu thập trung thực thống Kết nghiên cứu chưa công bố cơng trình khác Người thực Trương Hoàng Việt ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH MỤC HÌNH xi DANH MỤC BẢNG xiii DANH MỤC BIỂU ĐỒ xv DANH MỤC SƠ ĐỒ xvi ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sơ lược phát triển Phẫu thuật Nong lỗ thơng xoang bóng: 1.2 Giải Phẫu xoang hàm: 10 1.2.1 Sơ lược phát triển & Giải phẫu xoang hàm: 10 1.3 Giải phẫu – sinh lý đường dẫn lưu xoang hàm – xoang hàm: 13 1.3.1 Phễu sàng 13 1.3.2 Hình dạng lỗ hay ống thông xoang hàm: 15 1.3.3 Vị trí lỗ hay ống thơng xoang hàm phễu sàng: 15 1.3.4 Hướng lỗ hay ống thông xoang hàm: 15 1.3.5 Đặc điểm lỗ thông hay ống thông xoang: 16 1.3.6 Nguyên lý mô học sinh lý bảo vệ xoang 17 1.3.7 Đặc điểm mô học niêm mạc mũi xoang: 17 1.3.8 Hệ miễn dịch xoang: 19 1.3.9 Cơ chế hoạt động lông chuyển 19 1.3.10 Đặc điểm tế bào trụ có lơng chuyển mỏm móc lỗ thơng xoang: 20 1.3.11 Nguyên lý hoạt động chuyển hóa mũi xoang 21 1.3.12 Cơ chế khí động học bảo vệ xoang: 21 1.4 Đặc điểm niêm mạc mũi xoang viêm mạn: 22 1.5 Sự tái cấu trúc viêm mũi xoang mạn 23 1.6 Điều trị nội khoa tái cấu trúc: 24 iii 1.7 Phẫu thuật tái cấu trúc: 25 1.8 Thời gian lành thương: 25 1.9 Phân loại chẩn đoán Viêm xoang hàm mạn: 27 1.9.1 Chẩn đoán viêm xoang hàm tác nhân gây bệnh: 27 1.9.1.1 Viêm xoang hàm cấp: 28 1.9.1.2 Viêm xoang hàm mạn: 28 1.9.2 Viêm mũi xoang mạn viêm mũi xoang cấp tái phát: 30 1.9.3 Cận lâm sàng chẩn đoán viêm xoang hàm: 31 1.9.3.1 Nội soi mũi xoang : 31 1.9.3.2 X-quang Blondeau – Hirtz hay siêu âm xoang: 31 1.9.3.3 CT scan mũi xoang: 31 1.9.4 Các phương pháp điều trị phẫu thuật viêm xoang hàm mạn: 33 1.9.4.1 Phẫu thuật CaldWel Luc: 33 1.9.4.2 Phẫu thuật cắt mõm móc - mở khe qua nội soi: 34 1.9.4.3 Mở xoang hàm đường khe mũi qua nội soi: 35 1.9.4.4 Phẫu thuật nong lỗ thơng xoang hàm bóng: 35 1.10 Thang điểm SNOT-22 (sinonasal outcome test 22): Đánh giá chất lượng sống bệnh nhân viêm mũi xoang mạn: 37 1.11 Kỹ thuật nong lỗ thông xoang hàm bóng nong XprESS viêm xoang hàm: 38 1.11.1 Giới thiệu: 38 1.11.2 Chỉ định phẫu thuật cho bóng nong XprESS cho viêm xoang hàm: 39 1.11.3 Bộ dụng cụ phẫu thuật: 39 1.11.4 Chuẩn bị bóng nong: 40 1.11.5 Chuẩn bị bệnh nhân trước phẫu thuật: 41 1.11.6 Phẫu thuật thực qua đường mũi, hướng dẫn nội soi ống cứng 00 300, đường kính 4mm: 41 1.12 Tình hình nghiên cứu nước phẫu thuật nội soi hay phẫu thuật nong bóng lỗ thơng tự nhiên xoang hàm : 44 1.12.1 Trong nước : 44 iv 1.12.2 Nước : 44 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 46 2.1 Đối tượng nghiên cứu: 46 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh: 46 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ: 46 2.2 Phương pháp nghiên cứu: 47 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu: 47 2.2.2 Cỡ mẫu: 47 2.2.3 Phương pháp chọn mẫu: 47 2.2.4 Thời gian nghiên cứu: 47 2.2.5 Phương tiện nghiên cứu: 47 2.2.5.1 Dụng cụ phòng nội soi: 47 2.2.5.2 Bộ dụng cụ nong xoang hàm bóng sonde Foley số 8: 47 2.2.6 Qui trình thực nghiên cứu: 49 2.2.7 Kỹ thuật nong lỗ thơng xoang hàm bóng sonde Foley viêm xoang hàm: 50 2.2.7.1 Giới thiệu: 50 2.2.7.2 Chuẩn bị dụng cụ bóng nong sonde Foley: 51 2.2.7.3 Tạo hình lại đầu ống hút 2mm để tiếp cận vào lỗ thông xoang hàm: 52 2.2.7.4 Chuẩn bị bóng nong sonde Foley: 52 2.2.7.5 Chuẩn bị bệnh nhân trước phẫu thuật: 52 2.2.7.6 Phẫu thuật thực qua đường mũi, hướng dẫn nội soi ống cứng 00 300, đường kính 4mm: 53 2.2.7.7 Chăm sóc sau nong lỗ thơng tự nhiên xoang hàm bóng sonde Foley: 55 2.2.8 Đánh giá kết quả: 56 2.2.9 Phương pháp thu thập số liệu: 57 2.2.9.1 Điểm trung bình SNOT 22 trước - sau nong Lỗ thông xoang hàm: 57 2.2.9.2 Nội soi đánh giá dịch tiết niêm mạc khe giữa: 58 v 2.2.9.3 Khảo sát thay đổi (độ chuyển sáng) CT scan xoang hàm phức hợp lỗ thông xoang hàm: 59 2.2.9.4 Khảo sát yếu tố kỹ thuật lúc thực phẫu thuật: 60 2.2.9.5 Khảo sát hài lòng người tham gia NC sau nong 12 tuần: 60 2.2.10 Phương pháp xử lý số liệu: 62 2.2.11 Vấn đề y đức: 62 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 63 3.1 Đặc điểm lâm sàng viêm xoang hàm người tham gia nghiên cứu: 63 3.1.1 Giới tính: 63 3.1.2 Tuổi: 63 3.1.3 Nghề nghiệp: 63 3.1.4 Cơ địa dị ứng – Thói quen: 64 3.1.5 Thời gian mắc bệnh – số đợt viêm xoang năm: 64 3.2 Đánh giá mức độ viêm xoang hàm mạn trước nong LTXH bóng sonde Foley: 64 3.2.1 Điểm trung bình triệu chứng mũi xoang theo Thang điểm đánh giá chất lượng sống SNOT 22 trước nong: 64 3.2.2 Nội soi khe mũi trước nong: 66 3.2.2.1 Niêm mạc: 66 3.2.2.2 Dịch tiết: 66 3.2.3 Đánh giá CT scan xoang hàm lỗ thông xoang hàm trước nong: 66 3.2.3.1 CT Scan xoang hàm theo thang điểm Lund – Mackey: 66 3.2.3.2 CT scan đánh giá lỗ thông xoang hàm: 67 3.3 Kết lúc thực phẫu thuật nong LTXH bóng sonde Foley: 67 3.3.1 Khả thực thành công việc đặt nong lỗ thơng xoang hàm bóng sonde Foley: 68 3.3.2 Thời gian thực phẫu thuật nong lỗ thông/ống thông xoang hàm bên: 68 vi 3.3.3 Tạo hình lại đầu ống hút kênh dẫn lưu sonde Foley để tiếp cận vào xoang hàm, tạo uốn cong lại dụng cụ (khoảng 900 – 1350) 69 3.3.4 Mức độ đau theo VAS (Visual Analogue Scale) lúc nong lỗ thơng xoang hàm bóng sonde Foley 69 3.3.5 Tình trạng lỗ thơng xoang hàm sau hồn thành nong lỗ thơng xoang: 69 3.3.6 Quan sát lỗ thông sau rút bóng nong: 70 3.3.7 Chảy máu lúc nong lỗ thông xoang hàm: 70 3.3.8 Biến chứng: 71 3.3.9 Những tình khó khăn q trình nong xoang hàm bóng sonde Foley cách xử lý: 71 3.4 Kết sau phẫu thuật nong LTXH bóng sonde Foley: 72 3.4.1 Các triệu chứng mũi xoang theo Thang điểm đánh giá chất lượng sống SNOT 22 sau nong lỗ thông xoang hàm tuần, tuần, 12 tuần: 72 3.4.2 Nội soi đánh giá lỗ thông xoang hàm sau nong lỗ thông xoang hàm theo thời gian tuần, tuần, 12 tuần: 74 3.4.3 Nội soi mũi xoang: niêm mạc khe sau nong lỗ thông xoang hàm tuần, tuần, 12 tuần: 75 3.4.4 Nội soi mũi xoang: 76 3.4.5 Đánh giá CT scan xoang hàm lỗ thông xoang hàm trước sau nong 12 tuần: 77 3.4.6 Khảo sát Lỗ thông xoang hàm CT scan xoang hàm trước sau nong 12 tuần: 78 CHƯƠNG BÀN LUẬN 80 4.1 Đặc điểm lâm sàng viêm xoang hàm mạn nhóm tham gia nghiên cứu: 80 4.1.1 Tuổi: 80 4.1.2 Giới tính: 80 4.1.3 Nghề nghiệp: 80 vii 4.1.4 Cơ địa dị ứng – thói quen: 81 4.1.5 Thời gian mắc bệnh số đợt mắc năm: 81 4.2 Phẫu thuật nong lỗ thơng xoang hàm bóng sonde Foley: 81 4.2.1 Chọn bóng nong xoang hàm bóng sonde Foley: 81 4.2.2 Chuẩn bị nong cải tiến sonde Foley số 8: 83 4.2.3 Thực phẫu thuật nong lỗ thông xoang/ống thông xoang hàm bóng sonde Foley: 83 4.3 Đánh giá kết sau nong lỗ thông xoang hàm bóng sonde Foley: 86 4.3.1 Sự cải thiện triệu chứng mũi xoang điểm trung bình SNOT 22: 86 4.3.2 Sự cải thiện nội soi xoang sau nong lỗ thông xoang hàm: 94 4.3.3 Sự cải thiện CT scan xoang hàm: 96 4.3.4 Khảo sát hài lòng người tham gia nghiên cứu với kết sau tham gia điều trị: 98 4.4 Đánh giá tính khả thi tính an tồn hiệu phẫu thuật nong lỗ thông xoang hàm: 99 4.4.1 Tính khả thi phẫu thuật nong lỗ thơng xoang hàm bóng sonde Foley: 99 4.4.2 Tính an tồn phẫu thuật nong lỗ thơng hàm bóng sonde Foley: 100 4.4.3 Tính hiệu phẫu thuật nong lỗ thơng xoang hàm bóng sonde Foley: 101 KẾT LUẬN 103 KIẾN NGHỊ 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO viii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AAO-HNS American Academy of Otolarynology –Head and Neck Surery ARS American Rhinologic Society Atm atmsphere (đơn vị đo áp suất) BMP Bone Morphologic Protein ( protein tạo hình xương) BMU Bone Multicellular Unit ( Đơn vị sửa chữa xương da bào) BN Bệnh nhân BS Bóng sàng cc Cubic centimeter (centimet khối) CMG Cuốn mũi CMT Cuốn mũi CMTC mũi CT scan Computed Tomography scan ( chụp cắt lớp diện toán) CysLT Cysteinyl LeukoTrenes ĐLC Độ lệch chuẩn ECP Eosinophil cationic Protein (protein cation bạch cầu ưa axit) EPOS European position paper on rhinosinusitis and nasal polyps (Tạp chí viêm mũi xoang polyp mũi Châu Âu) Hz Hertz ( đơn vị đo cường độ âm thanh) Ig Immunoglobulin (Kháng thể hay globin miễn dịch) IGF Insulin like Growth Factor ( yếu tố tăng trưởng giống insulin) IL Interleukin LED Light Emitting Diode ( diot phát quang) LTTNXH Lỗ thông tự nhiên xoang hàm Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 104 - Sự cải thiện nội soi tiến triển theo thời gian; sau tuần cải thiện có ý nghĩa Có cải thiện CT scan xoang hàm theo thang điểm Lund Mackey sau nong 12 tuần: - Điểm trung bình CT scan xoang hàm theo Lund Mackey trước nong: 1.28 điểm; sau nong 12 tuần: 0.5 điểm - CT scan xoang hàm: mờ hoàn toàn xoang hàm: 28.9%; mờ phần xoang hàm: 71.9%; tắc nghẽn lỗ thông xoang hàm xác định CT scan: 84.4% - Tất trường hợp mờ hồn tồn xoang hàm có chuyển sáng hoàn toàn hay phần; sau nong 12 tuần 50% trường hợp mờ phần hay dày niêm mạc lỗ thông xoang hàm khơng cịn tắc nghẽn CT scan: 30(93.8%), cịn 2( 6.2%) lỗ thơng xoang hàm cịn thấy tắc nghẽn CT can Có an tồn hiệu Nong lỗ thơng xoang hàm bóng sonde Foley: - Thực tương tự qui trình chuẩn nong chuyên dụng nghiên cứu ứng dụng rộng rãi - Thực thành công 100% trường hợp tìm; đặt bóng vị trí lỗ thông xoang hàm nong lỗ thông - Thao tác dễ thực hiện, thời gian nhanh; đau khơng gây khó chịu nhiều; trở lại sinh hoạt làm việc bình thường nhanh cho người tham gia - Dụng cụ nong xoang hàm cải tiền từ sonde Foley dễ tìm, giá thành rẻ - An tồn: Không phát biến chứng hay di chứng thời gian nghiên cứu Can thiệp tối thiểu, bảo tồn cấu trúc giải phẫu chức xoang hàm, lỗ thơng xoang hàm mõm móc - Hiệu quả: + Cải thiện chất lượng sống triệu chứng mũi xoang trước sau nong + Cải thiện nội soi mũi xoang Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 105 + Trên CT scan xoang hàm cải thiện đáng kể, rõ trường hợp mờ hoàn toàn xoang hàm + Sự hài lòng người tham gia nghiên cứu sau nong nhiều (90.2%) Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 106 KIẾN NGHỊ - Thời gian nghiên cứu dài hơn, cỡ mẫu nghiên cứu lớn: để số liệu thu thập có giá trị hơn; đáng tin cậy - Phát triển kỹ thuật hơn, cải tiến nong bóng sonde Foley ứng dụng xoang trán, xoang bướm - Ứng dụng nong lỗ thông xoang hàm bóng sonde Foley phẫu thuật hỗn hợp với phẫu phẫu nôi soi mũi xoang khác Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Nguyễn Đình Bảng, Giải phẫu sinh lý niêm mạc mũi xoang – Bài giảng chuyên khoa Tai Mũi Họng Võ Hiếu Bình (2003), Diễn biến Lỗ thơng xoang hàm hố mổ sàng qua 100 ca mổ nội soi mũi xoang – Tạp chí Y học Tp.HCM, 67-70 Huỳnh Khắc Cường (2011), “ Cập nhật chẩn đoán điều trị viêm mũi xoang”, Nhà xuất Y học, trang 48 -70 Nguyễn Thị Ngọc Dung (1997), Điều trị viêm xoang hàm mạn tính phương pháp mở khe qua nội soi Trung Tâm Tai Mũi Họng TPHCM – Tạp chí thời y học, trang 1;52-57 Nguyễn Trí Dũng (2010), Mơ học tạng hệ thống, Nhà xuất khoa học kỹ thuật Nguyễn Trí Dũng (2014), Mơ học phân tử, Nhà xuất khoa học kỹ thuật Nguyễn Hữu Khơi, Phạm Kiên Hữu, Nguyễn Hồng Nam (2005), Phẫu thuật nội soi mũi xoang kèm Atlas minh hoạ - Nhà xuất ĐH quốc gia TP.HCM, trang 9-61 Nguyễn Khánh Nho (2010), “Nội soi đặt dẫn lưu xoang hàm qua lỗ thông tự nhiên gây tê”, Luận văn Chuyên khoa cấp – Đại học Y Dược TPHCM Nguyễn Tấn Phong (1998), Nội soi chức xoang – Nhà xuất Y Học 10 Trần Thị Mai Phương (2016), “ Nghiên cứu ứng dụng phương pháp nong lỗ thông xoang cạnh mũi nong có điều trị viêm mũi xoang mạn”, Luận án tiến sỹ Y học – Đại học Y Dược TPHCM 11 Nguyễn Quang Quyền (1999), Bài giảng giải phẫu học tập I – Nhà xuất Y học, trang 399-408 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 12 Trương Hoàng Việt (2014), “Điều trị viêm xoang hàm mạn mủ phương pháp nong lỗ thông xoang hàm với nong cải tiến”; Tạp chí Y học thực hành Bộ Y tế, tháng 12.2014 trang 180-4 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH 13 Ankit P Vauhgan W.C (2019): “Surgerical treatment of Chronic Maxillary sinusitis surgical Overview”, http://www.emedicine.medscape.com 14 Ardehali M.M., Amali A., Bakhshaee M et al (2009), “ The comparison of histopathological characteristics of polyps in asthmatic and nonasthmatic patients”, Otolaryngol Head and neck surgery; 140:748-751 15 Aust R and Drettner B (1975), “ The patency of the maxillary ostium in relation to posture”, Acta Otolaryngol 80(5-6), p 443-6 16 Bachert C., Patou J., Cauwenberge P (2006), “ The role sinus disease inasthma” Curr Opin Allergy Clin Immunol 6:29-36 17 Bailey B J (2011), Head and Neck surgery – Otolaryngology – Sinusitis: Current concepts and Management – Lippincott Raven – Vol 1: 441-455 18 Baraket M., Oliver B.G.G et al, (2012), “ Is low dose inhale cortisteroid therary as effective for inflammation and remodeling in asthma? A radomized, parallel group study” Respir Res 13:11 19 Bassiouni A., Chen P G (2013),“Mucosal remodeling and reversibility in chronic rhinosinusitis” Curr Opin Allergy Clin Immunol 13(1), p.4-12 20 Bassiouni A., Naidoo Y., and Wormald P.(2012),“Does Mucosal remodeling in chronic rhinosinusitis result in irrevesible mucosal sisease?” Laryngoscope 122:225-229 21 Bassiouni A., Naidoo Y., and Wormald P J.(2012), “When FESS fails: the inflammation load hypothesis in refractory chronic rhinosinusitis” Larygnoscope 122: 460-466 22 Bhatt N J (1995), “Anatomy of Maxillary, the front and the sphenoid sinus”, CD-Rom Endoscopic sinus surgery, New Horrison Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 23 Bizaki A.J., et al (2016):“ Treatment of Rhinosinusitis and histopathology of nasal mucosa: A controlled, Randomized clinical study ”, Laryngoscope 2016Dec;126(12):2652 – 2658 https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/27261416 24 Bizaki A.J., et al (2016): “ A controlled, randomized clinical study on the impact of treatment on antral mucociliary clearance: uncinectomy versus Balloom sinuplasty”, The Otology Rhinology and Larygnology 2016May; 125(5):408-14 https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/26611244 25 Bizaki A.J., et al (2014):“ Quality of life after endoscopic sinus surgery or balloom sinuplasty: a randomized clinical study ”, Rhinology 52(4):300-5 26 Bolger W.E, Vaughan W.C (2006), Catheter-based dilation of the sinus ostia: initial safety and feasibility analysis in a cadaver model – Am j Rhinol; 20 (3): 290-4 27 Bolger W.et al.(2007),“Safety and outcomes of balloon catheter sinusotomy: a multicenter 24-week analysis in 115 patients” Otolaryngol Head and neck Surg 137(1),p.10-20 28 Bossley C J., Fleming L., Gupta A., et al, (2012), “ Pediatric severve asthma and chronic rhinosinusitis are characterized by eosinophilia and remodeling without T(H)2 cytokines” J Allergy clin Immunol 129:974-982 29 Brown C.L, Bolger W.E (2006), Safety and feasibility of balloon catheter dilation of paranasal sinus ostia: a preliminary investigation Ann Otol Rhinol Laryngo, 115 (4): 293-9; discussion 300-1 30 Cao P.P.,Li H.B.,Wan,(2009),“Distinct immunopathologic characteristics of various types of chronic rhinosinusitis in adult Chinese” J Allergy Clin Immunol 124:478-484.484.e1-2 31 Chan K H., Abzug M., Coffinet L (2004), “ Chronic rhinosinusitis in young children differs from adults: a histopathology study”, J Pediatr 144: p.206212 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 32 Daniel O Graney, Dale H Rice Cumming’s Textbook of Otolaryngology – Head and neck surgery (2001): chapter 50: Sinus Anatomy 33 Daniel H.L.; Carl S (2019): “Balloom sinusplasty” NCBI Bookshelf A service of the National Library of Medicine, National Institutes of Health https://www.ncbi.nlm.nih.gov/books/balloomsinuplasty 34 Dal T, Onerci M, Caglar M(1997), Mucociliary function of the maxillary sinuses after restoring ventilation: a radioisotopic study of the maxillary sinus – Eur Arch Otorhinolaryngol; 254: 205-7 Abstract 35 David H and Blue Cross and Blue Shield Association Medical Advisory Panel (2013): “Balloom sinus ostial Dilation for treatment of Chronic Rhinosinusitis” Assessment Program Volume 27, No.9, April 2013 36 David B.C., Aaron N.P.(2013): Balloom Dilatation of Maxillary, Frontal, and Sphenoid sinuses, Atlas of endoscopic sinus and skull base Surgery, page 115 – 124 37 Duncavage A.J., Becker S.S (2012)The Maxillary sinus: Medical and surgical Management, Thieme, New York, p: 27-5; 167-1; 172-8; 150-4 38 Entellus Medical Inc 2014: “ Introduction for Use: FinESS™ Endoscope” January, 2014 39 Entellus Medical Inc 2016: “Introduction for Use: The XprESS multi-sinus dilation Tool” Augst, 2016 40 Fokkens W M et al(2020), “EPOS 2020: European position paper on rhinosinusitis and nasal polyps 2020 A summary for otorhinolaryngologist” EPOS 2020: European position paper on rhinosinusitis and nasal polyps 2020, Rhinology 50(1), p.1-12.pp 302-303 41 Gould J.D et al (2012), “In-office Balloom Dilation: Procedure Techniques and Outcomes using Malleable Multi-sinus Dilation Tool” Synery ENT spec 2012.http://stlsinuscenter.com/in-office Balloom Dilaion: Procedure Techniques and Outcomes using Malleable Multi-sinus Dilation Tool Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 42 Gwaltney J Jr et al.(1994), “Computed tomagraphy study of the common cold”, N eng J Med.330(1), p.25-30 43 Hoffmans R (2018): Epidemiology and management of Rhinosinusitis, University of Amsterdam, UvA-DARE (Digital Academic Repository) http://dare.uva.nl 44 James N P., Alexander G.C.(2013) chapter 8: Maxilary Antrostomy, Atlas of endoscopic sinus and skull base Surgery, page 65 – 71 45 Kim K.R et al (1998), “Surgical Anatomy around the Maxillary Sinus Ostium in Cadavers”, KISEP, Original Articles Jrhinol 5(1), p.20 46 Khalil H.S.,Nuzes D.A.,(2006): Functional endoscopic sinus surgery for chronic rhinosinusitis Cohort database syst Rev 3:CD004458 47 Kirihene R K., Rees, G., and Wormald P J.(2002), “The influence of the size of the maxillary sinus ostium on the nasal and sinus nitric oxide levels”, Ann J Rhinol 16(5), p.261-4 48 Itzhak B (2091): Chronic Sinusitis https://emedicine.medscape.com/article/232791-overview 49 Lang J (1989) “ Clinical anatomy of the nose, nasal cavity and paranasal sinus”, New York, Thieme; p100 50 Levine SB, Truitt T, Schwart M, Atkins J (2013), “ In-office stand –alone balloom dilation of maxillary sinus ostia and ethmoid infundibula in adults with chronic or recurrent acute rhinosinusitis: a prospective, multiinstitutional study with -1-year follow -up” Ann Otol Rhinol Laryngol, nov 122(11): p:665-71 51 Lodish (2013), “ Cilia and flagella: microtubue-based surface structure”, Molecular cell biology, seventh edition(17), p.844-848 52 Mendelsohn D., Jeremic G., Wright E., Rotenberg B W.(2011), “ Revision rates after endscopic sinus surgery: a recurrence analysis”, Ann Otol Rhinol Laryngol 120:162-166 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 53 National Institute for Health and Care Excellence XprESS multi sinus dilation system for treating chronic sinusitis 2016 https://www.nice.org.uk/guidance/mtg Accessed 22 Dec 2016 54 Nishioka G J (2018), “Modified In-office Maxillary Balloom sinus Dilation for post-produce sinus monitoring and access”, Int Arch otorhinolaryngol; 22(1): 68-72; http://www ncbi.nlm.nil.gov/pmc 55 Ott S.M (2007), Osteoporosis and Bone physiology (Website), acessed from http://courses.washington.edu/bonephys 56 Penavic I P (2011), Endscopic Monitoring of Postperative Sinonasal Mucosa Wound healing, Department of ENT, Head and Neck Surgery, General Hospital DR Jorsip Bencevie, Slovonski Brod Croatia 57 Petr Schalek et al (2011),“ Rhinosinusitis – Its impact quality of life, Peculiar aspect of Rhinosinusitis” Hppt://www.intechopen.com/boks/peculiar-aspectsof-rhinosinusitis/rhinosinusitis-its-impact-on-quality-of-life 58 Piccirillo J.F., Meritt Jr., Michael G., et al, (2002), “ Psychometric and clinimetric validity of the 20-item Sino-Nasal Outcome Test (SNOT-20) Otolaryngol Head Neck Surg, Vol 126:41-47 59 Ramadan H.H (1998), Surgical causes of failure in endoscopic sinus surgery – Presented at the meeting of the Eastern section of the American – Laryngological, rhinological and otogical society, Inc., New York 60 Rehl R M., Balla A A., Cabay R J et al (2007), “ Mucosal remodeling in chronic rhinosinusitis”, Am J Rhinol 21: 651-657 61 Schlosser R.(2010), “Surgery salvage for the nonfunctioning sinus”, Otolaryngol clin North Ann 43:591-604 62 She W et al.(2010), “ Histological differences between the mucosa on the medial and lateral sides of the normal uncinate process”, Laryngoscope 120(7), p.1470-4 63 Simon E.“Anatomy of the opening of the maxilary sinus” Otolaryngology 1939; 29: 640-9 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 64 Sikand A (2011), “Computed tomography-based exploration of infundibular anatomy for maxillary sinus balloon dilation”, Ann Oto Rhinol Laryngol 120(10),p.656-662 65 Stammberger H (1991), Functional endoscopic sinus surgery, the Messerklinger technique – Philadelphia: BC Decker, 17-47; 49-87; 145-245 66 Stankiewicz J., Tami T.,Truitt T.(2009): Transantral, endoscopically guided balloon dilatation of the ostiomeatal complex for chronic rhinosinusitis under local anesthesia – American journal of rhinology & allergy 7-23, 67 Vaughan W C ; Thomas R F (2016), “ Balloom sinuplasty for the Maxillary sinus”, http://www.entokey.com 68 UnitedHealthcare (2019): “Balloom sinus ostial Dilation”, Medical Management Guideline, Guideline Number: MMG143.F https://www.uhcprovider.com/content/dam/provider/docs/public/policies/medi caid-comm-plan/balloon-sinus-ostial-dilation-cs.pdf Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Số nhập viện/ mã số: I Đặc điểm chung: Họ tên( viết tắt tên) Giới: Nam/Nữ; Dân tộc: Ngày tháng năm sinh: / / Tuổi: .ĐT:……… Nghề nghiệp: ; trình độ: 2.2 Dị ứng: Có / Khơng / Khơng rõ; Nếu biết rõ dị ứng ghi rõ: Dị ứng mũi: Có/ khơng; Quanh năm / theo mùa 2.3 Thói quen: - Hút thuốc lá: có/ khơng Thời gian: ; .gói/năm - Uống chất có cồn: Thời gian .; II Bệnh sử: Thời gian khởi phát bệnh: a < năm b - năm c – năm d > năm b Số đợt trung bình năm: .đợt/năm c Thời gian trung bình đợt: tuần/đợt Tiền sử bệnh tai mũi họng: Tiền sử bệnh ( nội – ngoại) khác: có: Tiền sử sử dụng thuốc: Khám tổng quát: Tri giác, da niêm, BMI Khám chuyên khoa khác: khám thần kinh, tim mạch, nội tiết, xương khớp Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh III Đánh giá triệu chứng viêm mũi xoang theo thang điểm SNOT 22 A Trước mổ: Triệu chứng Khơng có vấn đề nhẹ nhẹ trung nặng bình nặng Cần hỉ mũi Hắt Chảy mũi Ho Cảm giác dịch chảy xuống mũi sau Nhầy đặc mũi Cảm giác đầy tai Chóng mặt Đau tai Đau/nặng mặt Khó ngủ Thức giấc đêm Tối ngủ không ngon giấc Cảm thấy mệt mỏi thức dậy Mệt mỏi ngày Giảm suất lao động Giảm tập trung Cảm giác thất vọng/ bồn chồn/ dễ Buồn Cảm giác bối rối Cảm nhận khứu giác vị giác Nghẹt mũi cáu gắt Điểm trung bình: Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh IV Đánh giá khe nội soi theo thang điểm LUND – MACKEY qua nội soi: Polyp: (0: khơng có; 1: có polyp) 0: Khơng có polyp 1: Polyp khe giữa: 2: Polyp vượt khỏi khe chưa bít hồn tồn mũi 3: Polyp bít hồn tồn mũi Phù nề: 0: khơng có phù nề 1: phù nề (1:nhẹ; 2: nặng) Chảy dịch mũi: 0: không chảy dịch 1: chảy dịch (1:trong,2: đục) Sẹo: 0: khơng có 1: sẹo nhẹ (1:nhẹ,2: nặng) Vảy: 0: Khơng có 1: vảy (1:nhẹ, 2: nặng) Tình trạng lỗ thơng tự nhiên sau nong bóng: 0: Lỗ thơng tự nhiên xoang hàm thơng thống 1: Lỗ thơng tự nhiên xoang hàm không thông hay hạn chế 2: Lỗ thông tự nhiên xoang hàm không xác định A Nội soi trước nong: Mũi trái Polyp mũi Phù nề Chảy dịch Tình trạng LTTNXH 0 0 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Mũi phải 1 1 0 1 1 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh B Các mốc giải phẫu nội soi khe mũi: Vòm họng: ………… Cửa mũi sau:………… Cuốn mũi dưới:……… Khe mũi giữa:……… Lỗ thông xoang phụ:…… Cuốn mũi giữa:……… Mõm móc:……… Bóng sàng:…………… Phễu sàng:………… V Đánh giá Ct Scan mũi xoang: Theo Thang Điểm Lund Mackey: Độ sáng xoang hàm: điểm Xoang hàm sáng: Mờ phần xaong hàm: điểm Mờ hoàn tồn xoang hàm: điểm Lỗ thơng xoang hàm: Tắc nghẽn (TN:0) Khơng tắc nghẽn(KTN:1) Trước mổ Vị trí xoang Bên trái Xoang hàm (0,1,2) Bên Phải 2 Điểm trung bình Lund Mackey Lỗ thông xoang hàm TN(0) KTN(1) TN(0) KTN(1) VI Các xét nghiện tiền phẫu: xét nghiện huyết học, sinh hóa, xquang ngực, điện tim… VII Chẩn đoán: Chẩn đoán xác định: Chẩn đoán phân biệt: Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh VIII Điều trị: Phẫu thuật nong lỗ thơng xoang hàm bóng sonde Foley: a Giải thích bệnh nhân b Phương pháp vô cảm: Tê chỗ Lidocain pha với Adrenalin 1/100000 c Tiến hành nong: đánh giá thời gian (… phút), tình trạng lỗ thơng, góc ồng hút để tiếp cận vào xoang hàm nong bên xoang d Theo dõi biến chứng nong: chảy máu, đau…… Xử lý sau nong: a Điều trị nội khoa sau nong – chăm sóc rửa mũi b Tái khám: tuần, tuần; tuần, tuần, 12 tuần: đánh giá triệu chứng mũi xoang (2 tuần, tuần, 12 tuần), nội soi khe (2 tuần, tuần, 12 tuần); CT scan xoang hàm – lỗ thông xoang hàm Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn

Ngày đăng: 03/04/2023, 07:34

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan