Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 73 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
73
Dung lượng
254 KB
Nội dung
Lời nói đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài: Năm 2002 trong bối cảnh phải đơng đầu với những diễn biến phức tạp của tình hình chính trị và kinh tế thế giới nh các vấn đề về chủ nghĩa khủng bố, bảo vệ môi trờng, sụt giảm kinh tế, biến động thị trờng và ngăn chặn dịch bệnh mang tính toàn cầu. ở trong nớc thì thiên tai, liên tiếp xảy ra. Tuy nhiên, bằng những nỗ lực và cố gắng không ngừng, đất nớc ta đã giành đợc những thành tựu quan trọng và khá toàn diện, giữ vững ổn định chính trị, KT-XH, tiếp tục duy trì nhịp độ phát triển kinh tế với mức tăng trởng GDP 7%. Hầu hết các chỉ tiêu kinh tế xã hội đều đạt và vợt kế hoạch. Trong lĩnh vực Tài chính Ngân hàng, ngoài việc chịu tác động chung của nền kinh tế còn bị ảnh hởng bởi các yếu tố nh: Lãi suất Đôla Mỹ trên thị trờng quốc tế giảm, lãi suất đồng Việt Nam lại có xu hớng tăng dần, d nợ cho vay nền kinh tế có tốc độ tăng trởng nhanh hơn so với vốn huy động. Mặc dù vậy, với tinh thần thực hiện Nghị quyết Đại hội IX của Đảng, ngânhàng nhà nớc (NHNN) Việt Nam đã có nhiều chủ trơng chính sách cải cách hoạt động Ngânhàngphù hợp hơn cho HĐKD của các Ngânhàng Thơng mại. Hoạt động ngânhàng đã đạt đợc mộtsốthành tựu đáng kể: Là năm đánh dấu mộtgiai đoạn mới trong quá trình hội nhập của ngành Ngânhàng với sự kiện Hiệp định Thơng mại Việt - Mỹ có hiệu lực (tháng 12/2001); Chính sách tiền tệ đợc điều tiết linh hoạt, công cụ lãi suất và điều hành tỷ giá tiếp tục đợc đổi mới, môi trờng kinh doanh Ngânhàng đợc cải thiện . . . ặc biệt, trong lĩnh vực thanh toán, lần đầu tiên hệ thống thanhtoán bù trừ điện tử liên Ngân hàng, hệ thống thanhtoán trực tuyến VAS pay - ment, dịch vụ Home banking xuất hiện tại nớc ta đã đánh dấu một bớc tiến đáng kể trong hoạt động thanhtoán của ngân hàng. Trong những năm gần đây, ngành Ngânhàng Việt Nam đã và đang thực hiện chủ trơng hiện đại hoá công nghệ thanhtoánquangân hàng, cải thiện côngtácthanh toán, tạo dần thói quen sử dụng các công cụ thanhtoánkhôngdùngtiềnmặt trong dân c. Đồng thời, đây cũng là một trong những hình thức huy động và tạo vốn có hiệuquả cho việc đầu t phát triển kinh tế. Thanhtoánkhôngdùngtiềnmặt là một nghiệp vụ của ngânhàng chứa đựng nhiều công nghệ phức tạp. Trong nền kinh tế thị trờng, thanhtoánkhôngdùngtiềnmặt đợc phát triển và hoàn thiện không ngừng do yêu cầu phát triển của nền kinh tế hàng hoá - tiền tệ. Trong thực tế hiện nay, côngtácthanhtoánkhôngdùngtiềnmặt của ngânhàng còn bộc lộ mộtsốmặt tồn tại cần đợc tiếp tục nghiên cứu giải quyết nh: Tỷ lệ thanhtoándùngtiềnmặt còn quá lớn, thanhtoánkhôngquangânhàng còn phổ biến, việc ứng dụngcông nghệ tin học trong thanhtoán còn hạn chế. . . Do đó, việc tiếp tục nghiên cứu để nângcaohiệuquảcôngtácthanhtoánkhôngdùngtiềnmặt trong hoạt động ngânhàng là yêu cầu khách quan cả về phơng diện lý luận cũng nh thực tiễn, nhằm tạo lập môi trờng thuận lợi về pháp chế, kỹ thuật và tổ chức làm tiền đề cho quá trình phát triển thanh toán. Côngtácthanhtoán phải trở thành động lực quyết định đổi mới công nghệ ngân hàng, thu hút khách hàng, nângcao uy tín của ngân hàng, đảm bảo cung ứng đủ, kịp thời các phơng tiệnthanh toán, đáp ứng nhịp độ phát triển kinh tế theo cơ chế thị trờng và nhanh chóng hoà nhập với hoạt động ngânhàng của các nớc trong khu vực và thế giới. 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài: - Tổng hợp và hệ thống hoá những vấn đề lý luận cơ bản về thanhtoánkhôngdùngtiềnmặt trong hoạt động của ngânhàng thơng mại. - Đa ra những đánh giá về thực trạng hoạt động thanhtoánkhôngdùngtiềnmặt của ngânhàng thơng mại và xác định phơng hớng cho hoạt động này trong thời gian tới. - Đa ra mộtsốgiảipháp và kiến nghị nhằmnângcaohiệuquả của côngtácthanhtoánkhôngdùngtiền mặt. 3. Phạm vi nghiên cứu của đề tài: - Nghiên cứu những vấn đề lý luận cơ bản, tình hình thực tế tại Chi nhánh NgânhàngCông thơng tỉnh PhúThọ về côngtácthanhtoánkhôngdùngtiền mặt. - Thời gian nghiên cứu đợc tập trung chủ yếu ở hai năm 2001 và 2002. 4. Kết cấu của đề tài: Ngoài phần mở đầu và kết luận gồm có 3 chơng: Chơng I: Những vấn đề cơ bản về thanhtoánkhôngdùngtiềnmặt trong nền kinh tế thị trờng Chơng II: Thực trạng tổ chức thanhtoánkhôngdùngtiềnmặttại Chi nhánh NgânhàngCông thơng tỉnh Phú Thọ. Chơng III: Một sốgiảiphápnhằmnângcaohiệuquả công tácthanhtoánkhôngdùngtiềnmặttạiNgânhàngCông thơng Phú Thọ. Do các điều kiện về khả năng nghiên cứu, trình độ của bản thân, luận văn chỉ giới hạn ở việc nêu lên mộtsố vấn đề cơ bản về thực trạng và giải phápnhằmnângcaohiệuquả của côngtácthanhtoánkhôngdùngtiềnmặt trong phạm vi hoạt động tại Chi nhánh NgânhàngCông thơng tỉnh Phú Thọ. Em rất mong đợc sự góp ý của Thạc sỹ, giáo viên hớng dẫn trực tiếp và các thầy cô ở Học viện ngânhàng để luận văn của em đợc hoàn chỉnh hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Chơng I. hoạt động kinh doanh của Ngânhàng thơng mại với chức năng trung gian thanhtoán cho nền kinh tế I. thanhtoánkhôngdùngtiềnmặt và vai trò của nó trong nền kinh tế thị trờng: 1. Sự hình thành và đặc điểm của thanhtoánkhôngdùngtiền mặt: 1. 1. Sự hình thànhthanhtoánkhôngdùngtiềnmặt trong nền kinh tế: Lịch sử ra đời và phát triển của sản xuất và lu thông hàng hoá gắn liền với sự ra đời và phát triển của tiền tệ và lu thông tiền tệ. Theo yêu cầu của quá trình trao đổi hàng hoá, tiền tệ ra đời với vai trò làm trung gian trao đổi giữa các loại hàng hoá khác, làm cho việc lu thông và trao đổi hàng hoá ngày càng phát triển. Khi sản xuất hàng hoá còn mang nặng tính tự cung tự cấp, rất ít sản phẩm sản xuất ra đợc đem trao đổi hoặc chỉ trao đổi dới hình thức vật đổi vật. Khi sản xuất phát triển ở trình độ cao hơn, phân công lao động đợc hình thành trong xã hội thì nhu cầu trao đổi sản phẩm càng trở nên cần thiết và thờng xuyên hơn. Lúc đó, hình thức vật đổi vật đã làm cản trở cho việc lu thông hàng hoá. Để thực hiện việc trao đổi, ngời ta sử dụngmột vật có giá trị phổ biến và đợc nhiều ngời a dùng làm trung gian trao đổi gọi là vật ngang giá chung, từ đây tiền tệ ra đời. Ban đầu tiền tệ chỉ là hàng hoá nhng càng ngày sản xuất càng phát triển, trao đổi hàng hoá càng đợc mở rộng thì việc sử dụnghàng hoá làm trung gian trao đổi không còn tiện lợi nữa vì nó mang tính địa phơng cao, khó chuyên chở đi xa và khó chia nhỏ. Khi kim loại đợc phát hiện và khai thác, với những đặc tính của mình, nó nhanh chóng đợc mọi ngời trọng dụng và trở thành vật trung gian trao đổi thay thế hẳn vai trò hàng hoá làm vật ngang giá chung. Tiền tệ làm bằng kim loại có u thế hơn hẳn vì nó dễ dát mỏng, chia nhỏ, dễ vận chuyển. . . nhng kim loại lại là vật quý hiếm, có giá trị và giá trị sử dụngcao nên rất cần cho sản xuất. Mặt khác, khi chiến tranh Thế giới lần thứ nhất nổ ra, các chính phủ đều lo cất giữ tiền kim loại (vàng, bạc) làm cho chúng trở nên khan hiếm. Từ đó tiền giấy ra đời. Lúc đầu tiền giấy có thể chuyển sang đồng tiền kim loại hoặc sang một lợng kim loại quý khác. Đồng tiền giấy có lợi là nhẹ hơn đồng tiền kim loại nhng nó chỉ có thể đợc chấp nhận làm phơng tiện trao đổi khi sự tín nhiệm đối với chính phủ phát hành nó và khi việc in ấn đã đạt tới trình độ tiêntiến khiến cho việc làm tiền giả cực kỳ khó khăn. Tiền giấy khi đã tiến triển thànhmột thoả ớc pháp lý thì các nớc có thể thay đồng tiền mà họ dùng theo ý muốn. Tiền giấy và tiền kim loại đều đợc gọi chung là tiền mặt. Khi lu thông diễn ra trong phạm vi hẹp một vùng hoặc một địa phơng thì việc sử dụngtiềnmặt để thanhtoán khá linh hoạt, ngời ta có thể chuyển giao tiềnmặt cho nhau dễ dàng. Lúc này, sự vận động của tiền tệ thờng gắn liền với sự vận động của vật t hàng hoá. Sản xuất càng phát triển, lu thông hàng hoá ngày càng đợc mở rộng cả về quy mô, phạm vi và tính thờng xuyên liên tục thì việc thanhtoántiềnhàng hoá lao vụ bằng tiềnmặt cũng dần dần không còn đáp ứng đợc những nhu cầu của sản xuất và lu thông hàng hoá. Những nhợc điểm của tiềnmặt đợc bộ lộ: tốn kém trong khâu vận chuyển, in ấn, kiểm đếm, bảo quản; độ an toàn thấp, dễ bị đánh cắp. Để khắc phục khó khăn này, một bớc phát triển của hệ thống thanhtoán đã xuất hiện và thanhtoánkhôngdùngtiềnmặt ra đời. Nh vậy, theo lịch sử đồng tiền có rất nhiều loại hình đa dạng. Từ thuở ban đầu của mọi xã hội sau giai đoạn hàng đổi hàng là giai đoạn trong đó đồng tiền đợc đại diện bởi một loại hàng hoá. Tuy vậy, trong tất cả các nớc, sớm hay muộn thì các loại hàng hoá đợc sử dụng nh đồng tiền cũng lần lợt bị xoá bỏ để nhờng chỗ cho mộtsố loại làm bằng kim loại quý: vàng, bạc. Tiếp theo đó là sự xuất hiện của giấy bạc ngân hàng. Trớc tiêntiền giấy có thể chuyển đổi thành kim loại, sau đó nó mang một tỷ giá áp đặt, có nghĩa là không có khả năng chuyển đổi. Trong những thời gian tiền tệ xuất hiện dù ở dạng tiền kim khí hay tiền giấy, việc thanhtoán vẫn chỉ đợc thực hiện trên cơ sởtiền mặt. Các quan hệ mua chịu, bán chịu hay mua bán trực tiếp đều đợc thanhtoán bằng tiền mặt. Các quan hệ thanhtoánkhôngdùngtiềnmặt cha xuất hiện, nó chỉ có thể thực hiện đợc khi hình thức của tiền tệ có sự thay đổi lớn, có nghĩa là hình thức đồng tiền mới phải xuất hiện, đó là đồng tiền ghi sổ. Đồng tiền ghi sổ bao gồm toàn bộ tiền gửi tại các tổ chức tài chính (chủ yếu là các ngân hàng). Nó có tên gọi nh vậy vì nó cho phép thực hiện các thanhtoán thông qua các bút toán đơn giản. Đồng tiền ghi sổ phát triển kể từ nửa cuối thế kỷ XX và thời điểm mà các ngânhàngtiền gửi bắt đầu nổi lên. Đồng tiền ghi sổ là mộtcông cụ thanhtoán cực kỳ linh động, có thể đợc tạo ra dần dần tuỳ thuộc vào sự phát triển kinh tế. Cùng với sự phát triển của đồng tiền ghi sổ, tiền tệ nói chung đã trở thànhmộtcông cụ hết sức mềm dẻo và nó không cần tồn tại dới dạng vật chất. Nó chỉ cần có các bút toán trên sổ sách và có thể chuyển từ tài khoản này sang tài khoản khác thông qua bút toán và cũng có thể ra lệnh bằng đờng điện tín. Để thực hiện các bút toán chuyển khoản này ngời ta dùng nhiều các công cụ khác nhau nhng tợng trng lại gồm hai công cụ chính: đó là séc và chuyển khoản. Trong điều kiện khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển, mạng lới máy vi tính đợc trang bị ngày càng nhiều tạo điều kiện cho đồng tiền ghi sổ ngày càng phát triển. Sự phát triển mạnh mẽ của đồng tiền ghi sổ đợc thể hiện ở sự xuất hiện mới đây của hình thái đồng tiền gọi là điện tử. Đồng tiền điện tử đợc định nghĩa nh toàn bộ các kỹ thuật vi tính, từ tính, điện tử và điện tín cho phép có sự trao đổi vốn mà không cần có sự hỗ trợ của giấy tờ và bao gồm mối quan hệ 3 bên: ngân hàng, ngời mua, ngời bán. Đồng tiền điện tử không phải là một hình thức tiền tệ mới mà nó chỉ là mộtcông cụ lu thông đồng tiền ghi sổ. Nó mang lại tính u việt hơn so với các ph- ơng thức thanhtoán khác bởi có 3 đặc tính mà các chủ thể kinh tế đều tìm kiếm trong lĩnh vực tiền tệ, đó là: dễ sử dụng, an toàn, tiết kiệm chi phí. Lịch sử tiền tệ cho thấy các công cụ thanhtoán đã lần lợt đợc sử dụng và đã trở nên mềm dẻo hơn. Đồng thời cũng có rất nhiều tiến bộ trong quá trình hoàn thiện cơ chế tiền tệ. Tiền tệ hiện đại hầu nh đã đợc phi vật chất hoá. Việc phi vật chất hoá đợc thể hiện ở hai điểm sau: - Các công cụ thanhtoán đợc sử dụng trong cơ chế tiền tệ hiện nay khi mà tồn tại dới dạng vật chất tiềnmặt và đợc chuyển từ tay ngời này qua tay ngời khác thì đều có giá trị thực của nó (giá trị thực của nó rất khác xa với giá trị danh nghĩa mà nó mang). - Các công cụ thanhtoán hiện đại có thể không cần tồn tại dới dạng vật chất cụ thể, đó là đồng tiền ghi sổ. Nó bao gồm số d Có trên các tài khoản mở tạingân hàng. Các công cụ thanhtoándùng để lu thông đồng tiền ghi sổ đợc gọi là thanhtoánkhôngdùngtiềnmặt hay thanhtoánqua bút tệ. Thanhtoánkhôngdùngtiềnmặt là một hình thức thanhtoánkhông trực tiếp sử dụng bằng tiền mặt, nó đợc thực hiện trên cơ sở trích chuyển vốn tiền tệ từ tài khoản của ngời phải trả sang tài khoản của ngời đợc hởng hoặc thông qua việc bù trừ với nhau. Rõ ràng trong quan hệ thanhtoán này có sự tách biệt tơng đối giữa vận động của hàng hoá và tiền tệ về thời gian cũng nh không gian và khi thanhtoán phải có ít nhất ba đơn vị tham gia là ngời phải trả, ngời đợc hởng và cơ quan trung gian. Thanhtoánkhôngdùngtiềnmặt sử dụnghàng loạt các công cụ tuỳ thuộc vào trình độ phát triển về kỹ thuật thanhtoán của mỗi nớc và từng thời kỳ. Nhng dù hình thức thanhtoán nào thì một quan hệ thanhtoán chỉ đợc coi nh kết thúc khi ngời phải trả trích tài khoản để ghi Có cho ngời đợc hởng. Thanhtoánkhôngdùngtiềnmặt ra đời là kết quả tất yếu của quá trình phát triển kinh tế. Nó đã khắc phục đợc những nhợc điểm của thanhtoán bằng tiềnmặt và phát huy đợc các u thế hơn hẳn của nó trong nền kinh tế thị trờng. Ta có thể hiểuthanhtoánkhôngdùngtiềnmặt là sự vận động của tiền tệ qua chức năng phơng tiệnthanhtoánnhằm phục vụ các quan hệ thanhtoán giữa các tổ chức kinh tế và t nhân trong xã hội bằng cách bù trừ lẫn nhau thông qua vai trò là trung gian của Ngânhàng hoặc các tổ chức tín dụng khác. 1.2. Đặc điểm của thanhtoánkhôngdùngtiền mặt: Thanhtoánkhôngdùngtiềnmặt thờng có một khoảng cách về thời gian giữa sự vận động của hàng hoá và sự vận động của tiền tệ đồng thời quá trình đó thờng dẫn đến việc phát sinh những quan hệ tín dụng nhất định. Sự tách rời giữa vật t hàng hoá và tiền đòi hỏi phải có một thời gian cần thiết để làm thủ tục thanhtoánquangân hàng. Do đó đã tạo cho ngânhàng khả năngtác động mạnh mẽ vào quá trình thanh toán, làm thúc đẩy quá trình luân chuyển vốn và đảm bảo nhịp điệu tái sản xuất mở rộng của nền kinh tế quốc dân. Một đặc điểm riêng của thanhtoánkhôngdùngtiềnmặt là tiền tệ không xuất hiện dới hình thức tiềnmặt mà chỉ xuất hiện dới hình thức tiền ghi sổ. Nghĩa là trên cơ sởsốtiền gửi thanhtoán ở ngânhàng việc thanhtoán đợc tiến hành bằng phơng pháp ghi chuyển từ tài khoản này sang tài khoản khác chứ không phải bằng tiền mặt. Lý do căn bản dẫn đến đặc điểm trên đây là do bất kỳ khoản thanhtoánkhôngdùngtiềnmặt nào cũng đều có ngânhàng tham gia, hay nói cách khác đều phải thông qua vai trò trung gian thanhtoán của ngân hàng. Có thể nói đây là đặc trng cơ bản của thanhtoánkhôngdùngtiền để phân biệt với thanhtoán bằng tiềnmặt nói riêng và lu thông tiềnmặt nói chung. Từ đặc trng trên cho thấy trong quá trình thanhtoán ngoài sự tham gia của bên bán và bên mua, còn có sự tham gia của một tổ chức đóng vai trò trung gian - đó là Ngân hàng. 2. Vai trò của thanhtoánkhôngdùngtiềnmặt trong nền kinh tế thị trờng: Trong nền kinh tế thị trờng, thanhtoánkhôngdùngtiềnmặt chiếm vai trò rất to lớn. Trớc hết, thanhtoánkhôngdùngtiềnmặt phục vụ cho quá trình tái sản xuất xã hội. Việc tăng nhanh hay chậm của khâu thanhtoán sẽ ảnh hởng trực tiếp đến cả chu kỳ của sản xuất xã hội vì: - Công thức tuần hoàn và chu chuyển vốn đợc thể hiện T - H - SX - H - T. Rõ ràng khi nhìn vào công thức ta thấy nghiệp vụ thanhtoán vừa là khởi đầu T - H lại vừa là khâu kết thúc H- T của một chu kỳ sản xuất. Do vậy chất lợng cũng nh tốc độ thanhtoán sẽ ảnh hởng lớn đến chu kỳ sản xuất của một đơn vị sản xuất cũng nh của toàn xã hội. - Trong nền kinh tế thị trờng, mối quan hệ về mua bán, thanhtoán giữa các đơn vị kinh tế ngày càng phức tạp và phong phú. Guồng máy sản xuất ở trong từng đơn vị vừa mang tính cá thể lại vừa mang tính tập thể (tính xã hội). Do vậy để một khâu thanhtoán nào đó bị ách tắc sẽ ảnh hởng không phải đối với một đơn vị mà nó mang tính dây chuyền đến nhiều đơn vị kinh tế khác. Mở rộng thanhtoánkhôngdùngtiềnmặt sẽ tạo điều kiện tiết kiệm chi phí lu thông. Do việc thanhtoán đợc tiến hành bằng cách trích chuyển vốn tiền tệ từ đơn vị phải trả sang đơn vị đợc hởng cho nên các công cụ thanhtoánkhôngdùngtiềnmặt đã đợc sử dụng để thanhtoán lớn thay cho tiền mặt, tiết kiệm rất nhiều các khoản chi phí cho việc in ấn bảo quản, vận chuyển tiền tệ. . . Mặt khác, thanhtoánkhôngdùngtiềnmặt tạo điều kiện cho các Ngânhàng và Tổ chức cung ứng dịch vụ thanhtoán thực hiện đợc các dịch vụ trả tiền với khối lợng lớn một cách nhanh chóng và chính xác. Thông qua việc mở rộng thanhtoánkhôngdùngtiềnmặtNgânhàng có điều kiện tập trung đợc l- ợng vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế làm nguồn vốn tín dụngngắn hạn, mở rộng việc cho vay đối với nền kinh tế quốc dân. Bởi vì: để thực hiện các khoản chi trả hàng ngày các doanh nghiệp, các cá nhân phải gửi tiền vào tài khoản tiền gửi của mình tạiNgân hàng. Các khoản tiền này không phải đợc chi trả một lúc nên tạo ra trên các tài khoản này mộtsố d nhất định, Ngânhàng có thể sử dụngmột phần số d này để mở rộng các nghiệp vụ bên có nh cấp các khoản tín dụngngắn hạn hay dịch vụ thanhtoán vãng lai để thu lợi nhuận. Thông qua nghiệp vụ chi trả hộ này, Ngânhàng còn nắm rõ đợc tình hình tài chính của doanh nghiệp, có quyết định đúng đắn trong việc có cho vay hay không và thực hiện nghiệp vụ t vấn cho khách hàng của mình. Côngtácthanhtoánkhôngdùngtiềnmặt đợc thực hiện tốt sẽ tạo cho Ngânhàngmột sự tín nhiệm ngày càng cao đối với khách hàng, thu hút đợc ngày càng nhiều các thành phần kinh tế đến mở tài khoản và thanhtoánquaNgân hàng. Nhờ vậy, nguồn vốn của Ngânhàngkhông ngừng đợc mở rộng và phát triển. Vai trò kiểm soát bằng đồng tiền của Ngânhàng đối với toàn bộ nền kinh tế sẽ đợc tăng cờng và củng cố thông qua việc mở tài khoản tiền gửi và thanhtoánquaNgân hàng. Từ việc thực hiện các uỷ nhiệm thanh toán, Ngânhàng sẽ giám sát đợc các hoạt động kinh tế, giúp cho các đơn vị làm tốt chức năng quản lý kinh doanh, thực hiện cơ chế tài chính lành mạnh. 3. Những quy định mang tính nguyên tắc trong thanhtoánkhôngdùngtiềnmặt ở nớc ta hiện nay: Thanhtoánkhôngdùngtiềnmặtkhông chỉ cần thiết cho hoạt động sản xuất của mỗi doanh nghiệp, cá nhân mà nó còn có tácdụng đối với hoạt động quản lý vĩ mô của Nhà nớc. Các chủ thể tham gia thanhtoán phải có quyền lợi và trách nhiệm khác nhau, việc tiến hành thanhtoán phải tuân theo những quy định mang tính nguyên tắc nhất định. Những quy định này tuỳ thuộc vào đặc [...]... thức thanhtoán giữa các Ngânhàng Thủ tục nhận tiềnmặttạiNgânhàngthanhtoán thẻ: Thủ tục nhận tiềnmặttạiNgânhàngthanhtoán thẻ do Ngânhàngthanhtoán thẻ quy định: Thủ tục thanhtoán giữa Ngânhàngthanhtoán và Ngânhàng phát hành thẻ về sốtiềnmặt trả cho ngời sử dụng thẻ đợc thực hiện nh quy định tại phần (4.3.2.1) 4.3.2.3 Thủ tục rút tiềnmặttại máy ATM: Thủ tục rút tiềnmặttại máy... hàngthanhtoán thẻ) gửi cho Ngânhàngthanhtoán thẻ để thanhtoán - TạiNgânhàngthanhtoán thẻ: Nhận đợc bảng kê kèm các hoá đơn thanhtoán của đơn vị chấp nhận thẻ gửi đến, sau khi đã kiểm tra đủ điều kiện thanh toán, Ngânhàngthanhtoán thẻ có trách nhiệm thanhtoán ngay cho đơn vị chấp nhận thẻ - Việc thanhtoán giữa Ngânhàng phát hành thẻ và Ngânhàngthanhtoán thẻ về sốtiềnthanhtoán cho... Thanhtoán bằng th tín dụng; + Thanhtoán bằng séc + Các dịch vụ thanhtoán trong nớc khác theo quy định của pháp luật 4 Các phơng tiệnthanhtoánkhôngdùngtiềnmặt đợc áp dụngtại Việt Nam hiện nay: Thanhtoánkhôngdùngtiềnmặt là phơng thức thanhtoán có nhiều u điểm Nó đợc áp dụng rộng rãi trên khắp thế giới và ngày càng hoàn thiện ở Việt Nam, thanhtoánkhôngdùngtiềnmặt đợc áp dụng trong Ngân. .. hoặc nộp trc tiếp vào Ngânhàng phục vụ bên mua Nếu ngời thụ hởng nộp séc vào Ngânhàng phục vụ bên bán thì Ngânhàng bên bán sẽ làm thủ tục chuyển chứng từ sang Ngânhàng bên mua để Ngânhàng bên mua tiến hành thanhtoán Kế toán ghi : Nợ: TKTG đơn vị trả tiền Có: TKTG tại NHNN(nếu thanhtoánqua TKTG tại NHNN ) TK thanhtoán bù trừ (nếu tham gia thanhtoán bù trừ ) Sau đó Ngânhàng sẽ chuyển bảng kê... Tài khoản tiền gửi của đơn vị đợc hởng Nếu tài khoản tiền gửi của bên trả tiềnkhông đủ tiền để thanhtoán (séc phát hành quásố d) Ngân hàng, Kho bạc Nhà nớc lu tờ séc khôngthanhtoán đợc để theo dõi vào tài khoản ngoại bảng chờ thanhtoán Kế toán ghi: Nhập: Sổ theo dõi séc phát hành quásố d Còn các tờ séc đủ điều kiện thanhtoán thì Ngân hàng, Kho bạc Nhà nớc lập bảng kê khác để thanhtoán cho ngời... máy ATM do Ngânhàng phát hành thẻ hoặc Ngânhàngthanhtoán thẻ (tổ chức cung ứng dịch vụ thanhtoán thẻ) quy định Ngânhàng phát hành thẻ hoặc Ngânhàngthanhtoán thẻ (tổ chức cung ứng dịch vụ thanhtoán thẻ) phải hớng dẫn đầy đủ quy trình rút tiềnmặttại máy ATM cho chủ thẻ 4.3.3 Thủ tục thay đổi hạn mức thanhtoán của thẻ; gia hạn sử dụng thẻ: 4.3.3.1 Thủ tục thay đổi hạn mức thanhtoán thẻ: -... năngthanhtoán của ngời trả tiền và xử lý: - Nếu đủ điều kiện thanhtoán thì làm thủ tục trích tài khoản tiền gửi của ngời trả tiền để chuyển tiền đến Ngânhàng phục vụ ngời thụ hởng để thanhtoán cho ngời thụ hởng nh trờng hợp thanhtoán lệnh chi quy định tại phần (4.1.2.1) - Trờng hợp tài khoản tiền gửi của ngời trả tiềnkhông đủ khả năngthanh toán, thì xử lý nh quy định tại phần (4 2 2 1) 4 3 Thanh. .. dụng Có: Tài khoản tiền gửi của ngời trả tiền Và gửi giấy báo Có cho ngời trả tiền 4.5 Thanhtoán bằng séc: Séc là mộtcông cụ thanhtoánkhôngdùngtiềnmặt có từ lâu đời và đợc sử dụngmột cách phổ biến trên khắp thế giới Thanhtoán bằng séc là hình thức thanhtoán trực tiếp đơn giản, tiện lợi và có độ an toàncao Séc là lệnh trả tiền của chủ tài khoản, đợc lập trên mẫu do Ngânhàng Nhà nớc quy định,... khách hàng, Ngânhàng phát hành thẻ (bộ phận quản lý phát hành thẻ) đa thẻ của khách hàng vào máy chuyên dùng để ghi bổ sung hạn mức thanhtoán của thẻ, sau đó giao thẻ cho khách hàng - Trờng hợp muốn rút bớt sốtiền đã lu ký để thanhtoán thẻ (đối với thẻ ký quỹ thanh toán) , chủ thẻ lập giấy đề nghị giảm hạn mức thanhtoán thẻ (theo mẫu do Ngânhàng phát hành thẻ quy định) kèm theo thẻ nộp vào Ngân hàng. .. ký hiệumật và các mã khoá bảo mật trên lệnh chi; kiểm tra tên, sốhiệutài khoản, khả năngthanhtoán để chi trả sốtiền trên chứng từ; kiểm tra sự tồn tại và dạng thức của mộtsố vùng bắt buộc của chứng từ Nếu lệnh chi không hợp lệ hoặc không đợc đảm bảo khả năngthanhtoán thì Ngânhàng trả lại ngay cho ngời nộp Nếu lệnh chi hợp lệ, đợc đảm bảo khả năngthanhtoán thì Ngânhàng ghi ngày hạch toán, . lên một số vấn đề cơ bản về thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của công tác thanh toán không dùng tiền mặt trong phạm vi hoạt động tại Chi nhánh Ngân hàng Công thơng tỉnh Phú Thọ. . về thanh toán không dùng tiền mặt trong nền kinh tế thị trờng Chơng II: Thực trạng tổ chức thanh toán không dùng tiền mặt tại Chi nhánh Ngân hàng Công thơng tỉnh Phú Thọ. Chơng III: Một số giải. thông đồng tiền ghi sổ đợc gọi là thanh toán không dùng tiền mặt hay thanh toán qua bút tệ. Thanh toán không dùng tiền mặt là một hình thức thanh toán không trực tiếp sử dụng bằng tiền mặt, nó