Đặc điểm hoạt động kinh doanh của ngân hàng công thơngchi nhánh

Một phần của tài liệu một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác thanh toán không dùng tiền mặt tại ngân hàng công thương phú thọ (Trang 41)

cơng thơng chi nhánh tỉnh Phú Thọ:

1. Tình hình kinh tế địa phơng có ảnh hởng đến hoạt động kinh doanh của Ngân hàng:

Tỉnh Phú Thọ là một tỉnh miền núi đợc tái lập năm 1997, kinh tế cịn nhiều khó khăn. Tích lũy nội bộ khơng đáng kể, các thành phần kinh tế tuy đã phát triển nhng khơng đồng đều, kết quả kinh doanh cịn hạn chế, nhất là kinh tế địa phơng.

Là trung tâm công nghiệp lớn của miền Bắc, dân c đơng đúc chính điều đó làm cho cho hoạt động kinh doanh Ngân hàng có nhiều thuận lợi. Năm 2002 mặc dù trong điều kiện hết sức khó khăn do ảnh hởng của sự suy giảm kinh tế thế giới và khu vực, thiên tai liên tiếp xảy ra nhng kinh tế xã hội của tỉnh vẫn tiếp tục phát triển toàn diện, giữ đợc mức tăng trởng khá và ổn định. GDP tăng 9,5% đạt mức cao nhất trong mấy năm gần đây, cao hơn mức bình quân chung của cả nớc; 12/13 chỉ tiêu kinh tế xã hội đạt và vợt kế hoạch; cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hớng tích cực: cơng nghiệp - xây dựng, dịch vụ tăng; nông - lâm nghiệp giảm; chú trọng đầu t các khu công nghiệp; thu Ngân sách đạt khá. Các nguồn lực, đặc biệt là nội lực đợc huy động tăng đáng kể, tập trung cho đầu t phát triển. Đó chính là một điều kiện rất phù hợp

để phát triển kinh tế địa phơng và hoạt động kinh doanh của chi nhánh Ngân hàng công thơng chi nhánh tỉnh Phú Thọ.

Trong bối cảnh chung của đất nớc cịn nhiều khó khăn, nhiều biến động, mơi trờng cạnh tranh khá quyết liệt với sự tham gia của nhiều Ngân hàng thơng mại trên địa bàn nhng với sự nỗ lực vợt bậc của tập thể cán bộ công nhân viên và sự chỉ đạo sát sao của Ban Giám đốc Ngân hàng công th- ơng chi nhánh tỉnh Tỉnh Phú Thọ, đã tạo điều kiện cho hoạt động của Ngân hàng công thơng chi nhánh tỉnh Phú Thọ tiếp tục đợc củng cố chấn chỉnh, đẩy mạnh huy động vốn, mở rộng cho vay các dự án có hiệu quả góp phần thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội của địa phơng.

2. Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Công th-ơng Chi nhánh tỉnh Phú Thọ: ơng Chi nhánh tỉnh Phú Thọ:

2. 1. Cơ cấu tổ chức và màng lới của NHCT chi nhánh tỉnh Phú Thọ:

Ngân hàng công thơng chi nhánh Tỉnh Phú Thọ hiện nay gồm có: Hội sở Ngân hàng công thơng tỉnh, ba chi nhánh NHCT trực thuộc là Nam Việt Trì, Đền Hùng và thị xã Phú Thọ và 9 phòng giao dịch, 18 Quỹ tiết kiệm kiệm đóng trên địa bàn tồn tỉnh.

Nhiệm vụ của các phòng giao dịch chủ yếu là huy động vốn tiền gửi của dân c và cho vay ngoài quốc doanh trên địa bàn ở phạm vi hẹp, chủ yếu là trên địa bàn một phờng. Các Quỹ tiết kiệm làm nhiệm vụ huy động tiền gửi tiết kiệm của dân c (xem sơ đồ).

Về tổ chức bộ máy trong một đơn vị đều theo một cơ cấu thống nhất gồm Ban giám đốc và các phịng nghiệp vụ. Ngân hàng cơng thơng tỉnh (Hội sở) vừa có chức năng quản lý, chỉ đạo điều hành vừa trực tiếp kinh doanh tiền tệ và hoạt động Ngân hàng theo Luật định.

Việc tổ chức các phòng nghiệp vụ của Ngân hàng công thơng tỉnh cũng nh các chi nhánh trực thuộc theo tính chất nghiệp vụ. Các phịng của Ngân hàng cơng thơng tỉnh có nhiệm vụ vừa tham mu cho Ban Giám đốc Ngân hàng

công thơng tỉnh chỉ đạo, điều hành một mặt nghiệp vụ trong phạm vi toàn chi nhánh vừa trực tiếp triển khai thực hiện nghiệp vụ đó theo quy chế và chỉ đạo, hớng dẫn của Ngân hàng công thơng Việt Nam.

Sơ đồ tổ chức bộ máy của nhct chi nhánh phúthọ

2. 2. Hoạt động nguồn vốn :

Quán triệt phơng châm của Ngân hàng thơng mại là “đi vay để cho vay” Ngân hàng Công thơng tỉnh Phú Thọ coi chiến lợc huy động vốn là một nhiệm vụ quan trọng trong hoạt động kinh doanh tiền tệ. Đây là nhiệm vụ mang tính chất thờng xuyên và liên tục của một Ngân hàng thơng mại. Một Ngân hàng

Nhct tỉnh phú thọ Pgd thọ sơn Pgd vân cơ Nhct nam việt trì Pgd ăc quy Pgd b i bằngã Nhct đền hùng Pgd Hùng vơng Pgd chợ mè Nhct thị x phú thọã p. kế toán p. q/lý tiền gửi dân c p. kinh doanh p. kd đối ngoại P. tiền tệ kho quỹ p. tổ chức cán bộ P. hành chính

p. thơng tin điện tốn

P. kiểm tra

Pgd chợ trung tâm Pgd nông trang Pgd gia cẩm

thơng mại muốn hoạt động có kết quả và đứng vững trong cơ chế thị trờng phải có những giải pháp hữu hiệu để thu hút lợng tiền nhàn rỗi trong các tổ chức kinh tế, các tầng lớp dân c. Chính vì vậy, Ngân hàng cơng thơng chi nhánh tỉnh Phú Thọ đã mở rộng màng lới quỹ tiết kiệm rộng khắp ở địa bàn các phờng, các cụm tập trung đông dân c để thuận tiện cho việc giao dịch phục vụ khách hàng. Với tính chất phát huy nội lực huy động tối đa nguồn vốn ở trong nớc, Ngân hàng cơng thơng Phú Thọ đã có nhiều hình thức huy động vốn phong phú nh các loại tiền gửi khơng kỳ hạn, có kỳ hạn, phát hành kỳ phiếu cả bằng VNĐ và ngoại tệ với các hình thức trả lãi trớc, trả lãi sau; phát hành trái phiếu Ngân hàng Cơng thơng có q tặng, tiết kiệm kỳ hạn có dự thởng, tổ chức mua lại cơng trái với mức lãi suất thích hợp cho nhiều loại đối tợng khách hàng có nhu cầu khác nhau, làm cho nguồn vốn của Ngân hàng công thơng chi nhánh tỉnh Phú Thọ tiếp tục đạt mức tăng trởng ổn định và vững chắc.

Tính đến cuối năm 2002 tổng nguồn vốn của tồn chi nhánh đạt 1. 517 tỷ đồng, tăng 311 tỷ đồng so với năm 2001, tỷ lệ tăng 25,9%.

Cơ cấu tổng nguồn bao gồm:

- Nguồn vốn huy động tại chỗ đạt 773 tỷ đồng tăng so với năm 2001 là 127 tỷ đồng, tốc độ tăng 19,7%. Trong đó nguồn vốn bằng VNĐ là 472 tỷ đồng chiếm 61,1% và bằng ngoại tệ quy đổi đạt mức 301 tỷ đồng. Với cơ cấu nguồn vốn huy động cụ thể là:

+ Tiền gửi tiết kiệm: 564 tỷ đồng + Tiền gửi tổ chức kinh tế: 119 tỷ đồng + Tiền gửi kỳ phiếu: 58 tỷ đồng + Trái phiếu NHCT: 32 tỷ đồng

- Nguồn vốn vay NHNN 3 tỷ đồng, chiếm 0,2% tổng nguồn vốn.

- Vốn nhận điều hoà của NHCT Việt Nam là 741 tỷ đồng tăng 189 tỷ đồng so với cuối năm 2001. Vốn nhận từ quỹ điều hoà của NHCT Việt Nam chiếm 48,9% tổng nguồn vốn.

Với quy mô nguồn vốn nh hiện nay đã đáp ứng đợc 60,53% tổng nhu cầu vốn đầu t và chiếm trên 40% tổng nguồn vốn mà các chi nhánh Ngân hàng thơng mại huy động đợc trên địa bàn tỉnh.

2. 3. Hoạt động tín dụng và đầu t:

Với phơng châm: “Phát triển- an toàn- hiệu quả", NHCT chi nhánh tỉnh Phú Thọ đã đầu t có trọng tâm, trọng điểm, giữ vững và phát triển các khách hàng truyền thống, áp dụng chính sách u đãi về lãi suất và thanh tốn cho những khách hàng có uy tín, có quan hệ tín dụng thờng xun với Ngân hàng. Đồng thời mở rộng đầu t cho mọi thành phần kinh tế trong đó tăng cờng đầu t cho các thành phần kinh tế quốc doanh, chuyển dịch cơ cấu tín dụng theo hớng nâng dần quy mơ và tỷ trọng tín dụng trung, dài hạn, đặc biệt chú trọng việc nâng cao chất lợng cơng tác tín dụng. Từ những định hớng cơ bản đó hoạt động tín dụng của Ngân hàng công thơng chi nhánh tỉnh Phú thọ đã đạt đợc những kết quả quan trọng. Trớc hết đó là sự tăng nhanh về quy mô đầu t. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tính đến 31/12/2002 tổng d nợ cho vay và đầu t đạt 1. 277 tỷ đồng tăng so với 31/12/2001 là 269 tỷ đồng, tốc độ tăng 26,7%. Trong đó d nợ cho vay bằng VNĐ đạt 1. 176 tỷ đồng chiếm 92,1% tổng d nợ và d nợ cho vay bằng ngoại tệ quy VNĐ là 101 tỷ đồng.

Tính đến 31/12/2002 cơ cấu tổng d nợ nh sau:

- Cho vay ngắn hạn: 668 tỷ đồng chiếm 52,3% so với tổng d nợ cho vay và đầu t.

- Cho vay trung và dài hạn đạt 556 tỷ đồng tăng 156 tỷ đồng so với năm 2001 chiếm 43,5% so với tổng d nợ cho vay và đầu t.

- Cho vay thành phần kinh tế quốc doanh đạt 835 tỷ đồng và cho vay thành phần kinh tế ngoài quốc doanh đạt 389 tỷ đồng.

Về chất lợng tín dụng: Mặc dù quy mơ đầu t khơng ngừng đợc mở rộng nhng chất lợng tín dụng vẫn ln đợc quan tâm chú trọng và đảm bảo ở mức cho phép, tỷ lệ nợ quá hạn nằm trong phạm vi quản lý và kiểm soát đợc của Ngân hàng công thơng tỉnh Phú thọ.

Đến 31/12/2002 tổng d nợ quá hạn, nợ chờ xử lý và nợ khoanh là: 41 tỷ đồng chiếm 3,2% tổng d nợ cho vay và đầu t.

Trong quá trình cho vay và đầu t, Ngân hàng công thơng chi nhánh tỉnh Phú thọ đã thực hiện tốt kế hoạch và phơng hớng đề ra là tập trung vốn cho vay các khách hàng chiến lợc, các dự án khả thi, các đơn vị là thành viên Tổng Công ty. . . Mặt khác tiếp tục đầu t vốn cho các thành phần kinh tế khác tạo sự đa dạng trong cơ cấu đầu t và giúp các đơn vị kinh tế trên địa bàn có đủ vốn để cải tạo và hiện đại hoá dây truyền sản xuất, tạo ra nhiều và đa dạng hóa các loại hình sản phẩm, thúc đẩy sức tiêu thụ và cạnh tranh trên thị trờng, phù hợp với kế hoạch phát triển kinh tế trên địa bàn tỉnh Phú Thọ, đẩy nhanh tiến trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa.

2.4. Về cơng tác thanh tốn:

Trên cơ sở xác định cơng tác thanh tốn là động lực thúc đẩy công tác huy động vốn và sử dụng vốn, NHCT chi nhánh tỉnh Phú Thọ đã bố trí nơi giao dịch với khách hàng thuận tiện, phù hợp với yêu cầu công việc, 90% đội ngũ cán bộ kế tốn có trình độ đại học và tơng đơng đại học, đợc phổ cấp kiến thức tin học để sử dụng thanh thạo máy vi tính. Các cơng việc thanh tốn đợc cập nhật trong ngày và chấp hành đúng nguyên tắc hạch toán kế toán.

Kết quả nổi bật trong bớc đầu hiện đại hóa cơng nghệ Ngân hàng nói chung và cơng tác thanh tốn nói riêng ở NHCT chi nhánh tỉnh Phú Thọ là đã thiết lập đợc hệ thống thanh toán chuyển tiền điện tử trong hệ thống Ngân

hàng công thơng trên tồn quốc, các khoản giao dịch kế tốn trong ngày đợc thực hiện trực tiếp trên máy vi tính, thanh tốn quốc tế đã đợc thực hiện qua mạng SWIFT. Nhờ đó tốc độ thanh tốn đợc nâng cao về chất lợng, đảm bảo an tồn, chính xác. Kỹ thuật tin học khơng chỉ ứng dụng vào lĩnh vực kế tốn mà cịn đợc áp dụng trong quản lý tiết kiệm, kỳ phiếu, trái phiếu, quản lý tín dụng, quản lý nhân sự tiền lơng, thơng tin phịng ngừa rủi ro. . . , thông tin báo cáo phục vụ công tác hoạt động kinh doanh của chi nhánh.

2.5. Về kết quả kinh doanh:

Chuyển sang chế độ hạch toán kinh doanh theo cơ chế thị trờng, NHCT chi nhánh tỉnh Phú Thọ đã thực sự đổi mới về phơng thức hoạt động, phong cách làm việc để thực hiện đợc mục tiêu cuối cùng là lợi nhuận. Mặc dù trong điều kiện nền kinh tế cịn nhiều khó khăn nhng do có phơng hớng và hình thức hoạt động phù hợp nên hàng năm hoạt động của NHCT chi nhánh tỉnh Phú Thọ đều có kết quả kinh doanh khá, đạt và vợt kế hoạch Ngân hàng công th- ơng Việt Nam giao, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ nộp ngân sách với Nhà nớc, đảm bảo việc làm và mức thu nhập ổn định cho CBCNV.

Kết quả kinh doanh năm 2002 nh sau:

- Tổng doanh thu cả năm: 96. 188 triệu đồng tăng 18. 953 triệu đồng, tỷ lệ tăng 24,54% so với năm 2001

- Tổng chi cả năm: 83. 756 triệu đồng tăng 19,01% so với năm 2001. - Lợi nhuận đạt: 12. 432 triệu đồng tăng 81,25% so với năm 2001 và đạt 103% kế hoạch NHCT Việt Nam giao.

Lợi nhuận là chỉ tiêu cuối cùng, chỉ tiêu tổng hợp đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. Thông qua chỉ tiêu này cho thấy Ngân hàng công thơng chi nhánh tỉnh Phú thọ đã thực hiện tốt các mặt hoạt động nghiệp vụ, đặc biệt là hoạt động nguồn vốn và sử dụng vốn có hiệu quả, qua đó góp phần vào việc thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của địa phơng.

II. Thực trạng thanh tốn khơng dùng tiền mặt tại Ngân hàng cơng thơng chi nhánh tỉnh Phú thọ:

1. Tình hình thanh tốn chung:

Bảng 1: Tình hình thanh tốn bằng tiền mặt và thanh tốn khơng dùng tiền mặt tại Ngân hàng công thơngchi nhánh tỉnh Phú thọ trong 2 năm

2001-2002

Đơn vị: Triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002

Số tiền Tỷ lệ % Số tiền Tỷ lệ %

DSTT = TM 1. 476. 709 17% 2. 050. 703 17,7%

DS TT KDTM 7. 107. 111 83% 9. 542. 695 82,3%

DS TT chung 8. 583. 820 100% 11. 593. 398 100%

(Nguồn số liệu: Báo cáo nghiệp vụ thanh toán năm 2001 2002).

Nhìn vào bảng số liệu trên cho ta thấy tình hình thanh tốn bằng tiền mặt tại NHCT chi nhánh tỉnh Phú Thọ còn quá cao 17% so với tỷ lệ thanh toán tiền mặt chung trên toàn quốc là 11% trong năm 2001 và 9 tháng đầu năm 2002. Tuy nhiên, chỉ riêng trên địa bàn thì việc thanh tốn bằng tiền mặt của năm 2002 không tăng so với năm 2001. Mặc dù năm 2002 số tiền đã rút ra khỏi lu thơng bằng khối lợng ngân phiếu thanh tốn (thực chất ngân phiếu thanh tốn là tiền mặt có kỳ hạn), tởng chừng nạn khan hiếm tiền mặt bùng nổ, trái lại hồn tồn bình thờng trong lu thơng tiền tệ, tỷ trọng thanh toán tiền mặt năm 2001 và năm 2002 cùng là 17% nhng đã chứng minh tốc độ thanh tốn khơng dùng tiền mặt năm 2002 tại chi nhánh Ngân hàng công thơng chi nhánh tỉnh Phú Thọ tăng nhanh hơn so với năm 2001. Điều đó cũng là một thành công lớn của Đảng và Nhà nớc ta. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 2: Tình hình áp dụng các hình thức thanh tốn khơng dùng tiền mặt tại Ngân hàng công thơng chi nhánh tỉnh Phú thọ 2 năm 2001 -2002

đơn vị : triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002

Số món Số tiền Tỷ lệ % Số món Số tiền Tỷ lệ0 % 1. TT Séc 33 1. 496 0,02 10 120 0,001 - Séc CK 28 530 0,007 10 120 0,001 - Séc BC 5 966 0,01 2. TT UNC 19. 776 4. 411. 658 62,07 21. 546 6. 808. 913 71,35 3. TTUNT 254 833 0,01 269 1. 143 0,01 4. Thể thức TT # 32. 372 2. 693. 124 37,89 36. 083 2. 732. 519 28,64 Cộng 52. 435 7. 107. 111 100 57. 908 9. 542. 695 100

(Nguồn số liệu: Báo cáo thanh tốn khơng dùng tiền mặt năm 2001 2002).

2. Tình hình áp dụng các phơng tiện thanh tốn khơng dùng tiền mặt tại Ngân hàng công thơng chi nhánh tỉnh Phú thọ: tại Ngân hàng công thơng chi nhánh tỉnh Phú thọ:

2.1. Thực trạng thanh toán séc:

So với thể thức thanh toán bằng uỷ nhiệm chi chuyển tiền thì thanh tốn séc là hình thức thanh tốn khơng dùng tiền mặt áp dụng còn hạn chế ở NHCT chi nhánh tỉnh Phú Thọ. Chỉ chiếm 0,02% (năm 2001) và 0,001% (năm 2002) trong tổng số thanh tốn khơng dùng tiền mặt.

Trong thực tế hiện nay, thanh toán bằng séc chủ yếu đợc khách hàng dùng để rút tiền mặt ở Ngân hàng. Vì vậy séc trong thanh tốn bằng tiền mặt là phổ biến và đợc áp dụng rộng rãi, cịn séc dùng trong thanh tốn khơng dùng tiền mặt còn rất hạn chế.

Kể từ ngày 1/4/1997 chế độ thanh toán đợc áp dụng theo Nghị định 30/CP ngày 9/5/1996 của Chính phủ, Thơng t 07/TT-NH1 ngày 27/12/1996 của Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam. Theo chế độ mới này thì thanh tốn séc có

Một phần của tài liệu một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác thanh toán không dùng tiền mặt tại ngân hàng công thương phú thọ (Trang 41)