Một số định hớng của ngân hàng Nhà nớc Việt Nam

Một phần của tài liệu một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác thanh toán không dùng tiền mặt tại ngân hàng công thương phú thọ (Trang 59)

Nam:

1.Tiếp tục xây dựng và hồn thiện hệ thống thanh tốn Ngân hàng hiện đại theo mơ hình thanh tốn tập trung trong từng hệ thống; kết nối giữa các hệ thống với trung tâm thanh toán quốc gia mà ở Việt Nam là do Ngân hàng Trung ơng làm đầu mối.

2.Tích luỹ và tập trung vốn cho việc xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật về công nghệ thông tin Ngân hàng hiện đại, đủ sức tiếp cận với thực tế và trong t- ơng lai phát triển của khoa học, công nghệ mới.

3. Đào tạo cán bộ có trình độ cơng nghệ thơng tin Ngân hàng vừa có thể ứng phó ngay đợc với thực tế trớc mắt, vừa có tính chiến lợc lâu dài, đảm bảo cho việc phát triển công nghệ trong tơng lai, tránh đợc những hụt hẫng về sự tụt hậu so với Thế giới. Đây là một vấn đề hết sức quan trọng, có tính quyết định của thời đại sử dụng công nghệ hiện đại trong thơng trờng thơng mại điện tử thế giới đang phát triển nh vũ bão.

4.Xây dựng hệ thống kho dữ liệu tập trung cũng nh hệ thống thanh tốn dự phịng trong từng hệ thống thanh toán và trung tâm thanh toán quốc gia.

5.Kết nối hệ thống thanh toán của các Ngân hàng thơng mại với các khách hàng; thực hiện từng bớc Ngân hàng bán lẻ, trao đổi thông tin với khách hàng qua các mạng kết nối, các trang web. . .

6.Các cơ chế mới về thanh toán điện tử và các văn bản có liên quan khác cần đợc xây dựng và hồn thiện khơng chỉ đối với các hoạt động thanh

toán Ngân hàng mà trong phạm vi toàn nền kinh tế xã hội nh: chữ ký điện tử, bảo mật, an toàn, xác thực chữ ký điện tử, kiểm sốt hệ thống. . .

7.Cần hồn thiện tổ chức quản lý, giám sát hệ thống thanh toán tại Ngân hàng Trung ơng phù hợp với yêu cầu của thanh toán tập trung, hiện đại

8.Xây dựng các trung tâm thanh toán bù trừ khu vực và quốc gia về séc, các giấy tờ có giá; nhanh chóng thực hiện việc thanh toán bù trừ giá trị thấp trong hệ thống thanh toán điện tử liên Ngân hàng.

III. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác thanh tốn khơng dùng tiền mặt tại nhct phú thọ:

Để thực hiện đợc phơng hớng và mục tiêu trên các Ngân hàng thơng mại không thể thực hiện trong một sớm một chiều vì cơ sở vật chất kỹ thuật cha đồng bộ, trang bị kỹ thuật cịn thiếu, trình độ cán bộ cha phù hợp với nhu cầu nhiệm vụ mới, bởi vậy phải thực hiện dần dần từng bớc.

1. Hồn thiện các hình thức thanh tốn hiện nay:

- Tiếp tục hồn thiện, khai thác các u thế của các hình thức thanh tốn khơng dùng tiền mặt. Mở rộng và phát triển hình thức mở tài khoản tiền gửi cá nhân cho những t nhân và cá nhân có thu nhập cao. Có chính sách lãi xuất thích hợp cho những tài khoản tiền gửi cá nhân để thu hút ngày càng nhiều các nguồn vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế và nâng cao tỷ trọng thanh tốn khơng dùng tiền mặt.

- Phổ biến và nhân rộng hình thức thanh tốn bằng thẻ điện tử. Hình thức thanh tốn bằng thẻ điện tử đã có trong chế độ nhng trong thực tế cha đợc áp dụng rộng rãi. Lý do cơ bản là các điều kiện vật chất kĩ thuật nớc ta cịn nhiều hạn chế, thói quen sử dụng và nhận tiền bán hàng qua thẻ cịn cha có. Do vậy, để phát triển và mở rộng hình thức thanh tốn này ngân hàng cần phải

đầu t một lợng vốn nhất định để trang bị cơ sở vật chất kĩ thuât tạo điều kiện cho thẻ điện tử đợc áp dụng rông rãi trong thực tế.

1.1. Đối với thể thức thanh toán uỷ nhiệm chi:

Đây là một trong những cơng cụ thanh tốn đợc dùng nhiều nhất hiện nay cần đợc phát huy u thế, hình thành và phát triển các quan hệ thơng mại tạo tín nhiệm giữa các khách hàng, nâng cao tính chủ động trong thanh tốn, mang lại lợi ích kinh tế cho khách hàng.

Thanh toán bằng uỷ nhiệm chi thủ tục đơn giản, quá trình luận chuyển chứng từ nhanh vì hiện nay Ngân hàng Cơng thơng tỉnh Phú Thọ đã áp dụng chơng trình thanh tốn điện tử trong hệ thống.

Để tạo điều kiện cho hình thức này ngày càng phát huy đợc tác dụng và phạm vi thanh tốn mở rộng hơn nữa Ngân hàng cần có các biện pháp cải tiến cơng nghệ thanh tốn ngày càng phù hợp hơn, chất lợng dịch vụ ngày càng đ- ợc nâng cao hơn. Cần trang bị đầy đủ hệ thống máy tính với phần mềm tiên tiến hiện đại hớng tới việc đợc tham gia chơng trình thanh tốn điện tử liên Ngân hàng nhằm nâng cấp một bớc cơng tác thanh tốn theo quyết định 309/2002/QĐ-NHNN ngày 9/4/2002 của NHNN, phục vụ nhu cầu thanh toán của khách hàng ngày càng nhanh chóng, chính xác với độ tin cậy cao.

1.2. Đối với thể thức thanh toán séc:

Để nâng cao hiệu quả của thể thức thanh toán séc cần phải cải tiến về thủ tục phát hành, mở rộng phạm vi thanh toán mới phát huy đợc những u điểm của nó.

Ngoài việc cải tiến thủ tục phát hành, mở rộng phạm vi thanh toán của séc bảo chi cần nghiên cứu để lập chơng trình tính ký hiệu mật cho séc bảo chi trên máy vi tính nhằm đảm bảo việc tính ký hiệu mật nhanh chóng và chính xác tuyệt đối. Bởi vì hiện tại các Ngân hàng thơng mại đều tính ký hiệu mật cho séc bảo chi bằng tay mang tính chất thủ cơng và dễ sảy ra sai sót, gây phiền hà cho khách hàng. Hiện nay khi hầu hết các Ngân hàng đã đợc trang bị

máy vi tính thì việc áp dụng tính ký hiệu mật trên máy có khả năng thực hiện đợc. Các trung tâm tin học nghiên cứu để lập trình riêng cho từng hệ thống Ngân hàng mình, đồng thời phải có quy định cụ thể về đối tợng đợc sử dụng và trách nhiệm bảo mật.

Việc tính ký hiệu mật trên máy sẽ góp phần nâng cao lợi thế của hình thức thanh tốn séc bảo chi, góp phần đảm bảo quá trình luân chuyển vốn nhanh cho các bên tham gia thanh toán.

1.3. Thanh toán bù trừ:

Khi áp dụng công nghệ tin học, các Ngân hàng thành viên đợc nối mạng với Ngân hàng chủ trì và có chơng trình phần mềm có khả năng khơi phục lại chứng từ sẽ áp dụng chơng trình thanh tốn bù trừ điện tử liên Ngân hàng tới các Ngân hàng cơ sở huyện, thị xã trong tỉnh, thành phố. Thanh toán BTĐT liên Ngân hàng là thực hiện việc chuyển khoản và thanh toán qua mạng máy tính giữa các tài khoản đợc mở tại các Ngân hàng khác hệ thống hoặc ở các chi nhánh của cùng một Ngân hàng trên phạm vi một địa bàn nhất định. Bằng kỹ thuật xử lý BTĐT, các Ngân hàng chuyển cho nhau qua mạng máy tính các chứng từ thanh tốn, bù trừ cho nhau phần nợ qua lại và trả cho nhau số chênh lệch.

Khi phát sinh nghiệp vụ có liên quan đến thanh tốn bù trừ các Ngân hàng thành viên không phải đến Ngân hàng chủ trì để giao nhận chứng từ trực tiếp với nhau nữa mà đợc thực hiện qua mạng vi tính. Chứng từ gốc sẽ đợc chuyển hố thành chứng từ điện tử để truyền đi, còn bản thân chứng từ gốc (chứng từ bằng giấy do khách hàng lập sẽ đợc lu tại Ngân hàng thành viên xuất phát).

Muốn thực hiện đợc chơng trình này cần cải tiến chế độ chứng từ, các mẫu chứng từ phải đợc quy định thống nhất, Ngân hàng xuất phát căn cứ vào chứng từ gốc của khách hàng nộp vào Ngân hàng phục vụ mình để nhập dữ liệu vào máy tính, in chứng từ thanh tốn bù trừ đi và chuyển cho Kế tốn tr-

ởng tính ký hiệu mật trên máy, sau đó truyền File bù trừ đi cho Ngân hàng thành viên đối phơng, đồng thời tổng hợp số phải thu, phải trả trong phiên thanh toán bù trừ để truyền số liệu về Ngân hàng chủ trì. Ngân hàng thành viên nhận đợc File chứng từ bù trừ đến sẽ kiểm tra, khôi phục chứng từ điện tử để hạch tốn. Ngân hàng chủ trì căn cứ File tổng hợp của tất cả các Ngân hàng thành viên truyền đến, tổng hợp và tạo File kết quả thanh toán bù trừ, rút ra số phải thu hoặc phải trả của từng Ngân hàng thành viên để hạch toán vào tài khoản tiền gửi của mỗi Ngân hàng thành viên tại Ngân hàng chủ trì. Đồng thời truyền File kết quả thanh toán bù trừ cho các Ngân hàng thành viên để các Ngân hàng này hạch toán khớp đúng với kết quả thanh toán ở Ngân hàng chủ trì.

Khi trình độ khoa học kỹ thuật của nền kinh tế đã phát triển, cơ sở vật chất kỹ thuật của các Ngân hàng đợc trang bị tiên tiến hiện đại hơn sẽ tổ chức thanh tốn bù trừ điện tử trong phạm vi tồn quốc, từng bớc nối mạng với các Ngân hàng trong khu vực và Quốc tế. Năm 2002, NHNN Việt Nam đã chính thức cho thực hiện đề án thanh tốn BTĐT liên Ngân hàng theo quyết định 1557/2001/QĐ-NHNN ngày 14/12/2001 của Thống đốc NHNN Việt Nam. Tuy nhiên đề án này mới đợc triển khai thực hiện ở một số ít địa bàn tỉnh, thành phố. Do vậy trong thời gian tới các chi nhánh Ngân hàng còn lại phải chuẩn bị tốt các điều kiện cơ sởvật chất, con ngời để tiếp tục triển khai đề án này khi đợc NHNN Việt Nam cho phép.

2. Phát triển dịch vụ chuyển tiền phục vụ dân c qua NHCT:

Ngân hàng công thơng là một trong các Ngân hàng thơng mại đã ứng dụng hiệu quả công nghệ tin học trong hoạt động, đặc biệt trong cơng tác thanh tốn, chuyển tiền. Phạm vi hoạt động, đối tợng khách hàng sử dụng dịch vụ này của Ngân hàng công thơng ngày càng mở rộng, phát triển với chất lợng phục vụ đạt hiệu quả cao. Ngoài đối tợng phục vụ là các doanh nghiệp thì việc phát triển dịch vụ chuyển tiền cho dân c có ý nghĩa quan trọng nhằm cơ cấu

lại nguồn thu nhập, góp phần từng bớc xã hội hố hoạt động Ngân hàng công thơng.

Một trong những đặc điểm cơ bản và lợi thế của Ngân hàng công thơng là địa bàn hoạt động thờng ở khu vực kinh tế tập trung và sôi động tại các địa phơng. Cơng tác thanh tốn đã đợc hiện đại hố đáp ứng yêu cầu thanh toán nhanh chóng, chi phí thấp, hiệu quả. Nhng hiện nay các tầng lớp dân c cha sử dụng nhiều dịch vụ chuyển tiền qua Ngân hàng công thơng mặc dù biết rằng dịch vụ chuyển tiền qua Ngân hàng cơng thơng phải trả lệ phí thấp hơn hàng chục lần so với lệ phí chuyển tiền qua bu điện.

Để phát triển dịch vụ chuyển tiền phục vụ dân c, Ngân hàng cơng thơng cần xây dựng một mơ hình chuyển tiền mà phạm vi mở rộng tới tận phòng giao dịch (hoặc các Quỹ tiết kiệm của các chi nhánh Ngân hàng cơng thơng). Có thể tóm tắt nh sau:

- Tại các phòng giao dịch (hoặc quỹ tiết kiệm đợc trở thành các địa chỉ là nơi khách hàng trực tiếp chuyển và nhận tiền từ nơi khác đến. Các chuyển tiền đi, đến phòng giao dịch sẽ đợc tin học hố thơng qua một chơng trình máy tính kết nối, truyền nhận tự động hoặc bán tự động giữa chi nhánh và các phòng giao dịch trực thuộc.

Tại chi nhánh:

+ Nếu chuyển đi, đến từ một chi nhánh Ngân hàng công thơng khác thuộc chi nhánh thì chi nhánh sẽ thực hiện chuyển tiếp, nhận đến, đối chiếu cuối ngày bằng chơng trình thanh toán điện tử.

+ Nếu chuyển tiền đi, đến từ một phịng giao dịch khác thuộc chi nhánh thì chi nhánh sẽ chuyển trực tiếp tới phòng giao dịch kia và thực hiện kiểm sốt đối chiếu cuối ngày cho các phịng giao dịch trực thuộc.

+ Ví dụ: Một ngời muốn chuyển tiền từ phòng giao dịch A1 thuộc chi nhánh Ngân hàng cơng thơng A đến phịng giao dịch B1 thuộc chi nhánh Ngân hàng công thơng B.

Khách hàng này sẽ đến phòng giao dịch A1 để thực hiện giao dịch chuyển tiền. Phòng giao dịch A1 sẽ nhận chứng từ nhập vào chơng trình máy tính rồi truyền số liệu về chi nhánh Ngân hàng công thơng A.

Sau khi nhận và kiểm soát chứng từ, chi nhánh Ngân hàng công thơng A tiến hành nhập và chuyển tiếp qua chơng trình thanh tốn điện tử.

Tại chi nhành Ngân hàng công thơng B sau khi nhận đợc chuyển tiền qua chơng trình thanh tốn điện tử sẽ chuyển tiếp tới phịng giao dịch B1, ngời nhận sẽ đến phòng giao dịch B1 để nhận tiền.

Nh vậy, để thực hiện theo mơ hình này cần có một quy trình cụ thể mang tính pháp lý nhằm xác định rõ trách nhiệm, quyền hạn của các đơn vị, bộ phận tham gia, nghiên cứu và xây dựng chơng trình máy tính phục vụ cho chuyển tiền và thanh tốn giữa chi nhánh Ngân hàng cơng thơng với các phòng giao dịch trực thuộc (hoặc quỹ tiết kiệm).

Với mơ hình này, Ngân hàng cơng thơng có thể nâng số địa điểm tham gia chuyển tiền lên nhiều lần, sẽ là tiền đề mở rộng và áp dụng các cơng cụ thanh tốn hiện đại, góp phần từng bớc xã hội hố cơng tác thanh tốn nói chung, hoạt động thanh tốn điện tử của Ngân hàng cơng thơng nói riêng.

3. Chiến lợc đào tạo nhân lực

Để đáp ứng yêu cầu đổi mới và nâng cao hiệu quả của thanh tốn khơng dùng tiền mặt trong hoạt động kinh doanh Ngân hàng cần có chiến lợc đào tạo, bồi dỡng, đào tạo lại đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý, các nhà khoa học và các cán bộ kỹ thuật trong hệ thống đủ về số lợng, nâng cao về chất lợng đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hố, hiện đại hố hoạt động Ngân hàng trong thời gian tới. Đặc biệt cần có kế hoạch đào tạo về mọi mặt cho các cán bộ trực tiếp làm cơng tác thanh tốn, tạo ra một hình mẫu mới cho cán bộ thanh tốn: Thành thạo về xử lý nghiệp vụ, về sử dụng máy tính. Tác phong nhanh nhẹn hợp với yêu cầu của cơ chế thị trờng, có phong cách giao dịch với khách hàng lịch thiệp, có khả năng hớng dẫn khách hàng về các nghiệp vụ thanh toán để

khách hàng lựa chọn các thể thức thanh tốn phù hợp, qua đó tạo lịng tin của khách hàng đối với Ngân hàng, nâng cao uy tín của Ngân hàng trong hoạt động kinh doanh nói chung và hoạt động thanh tốn nói riêng.

4. Tăng thời lợng phục khách hàng :

Việc tăng thời lợng phục vụ khách hàng có ý nghĩa rất lớn trong việc nâng cao hiệu quả cơng tác thanh tốn khơng dùng tiền mặt :

Việc tăng thời lợng này giúp cho ngân hàng có thể phục tốt lợng khách hàng có nhu cầu thanh tốn nhng khơng có điều kiện hoặc thời gian đến ngân hàng giao dịch .

5. Ngân hàng phải đổi mới t duy nhận thức của cán bộ Ngân hàng, chính họ là những ngời vận hành bộ máy nghiệp vụ Ngân hàng. Nếu thao tác và nhận thức của họ không bắt kịp thời đại thì quá trình đổi mới của các NHTM chắc chắn không tiến triển. Để đổi mới t duy, nhận thức của cán bộ Ngân hàng phải đổi mới phơng pháp đào tạo tại các trờng Đại học Kinh tế, Tài chính, Ngân hàng. . .

6. Để đáp ứng nhu cầu chuyển tiền của doanh nghiệp, của dân c thì Ngân hàng phải đổi mới nâng cao cơng nghệ của mình hơn nữa nhằm đáp ứng nhanh chóng nhu cầu thanh tốn của khách hàng.

IV. Kiến nghị:

- Khi chuyển sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa, đòi hỏi chúng ta phải giải quyết đồng bộ các vấn đề mới. trong đó có việc tạo lập, xây dựng mơi trờng pháp lý, cải tạo và xây dựng cơ chế quản lý mới, sắp xếp lại tổ chức cho phù hợp với nền kinh tế thị trờng. Ngân hàng với chức năng quản lý và kinh doanh tiền tệ là trung tâm thanh toán của nền kinh

Một phần của tài liệu một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác thanh toán không dùng tiền mặt tại ngân hàng công thương phú thọ (Trang 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w