1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bài 9 Thứ tự thực hiện các phép tính môn Toán lớp 6 đầy đủ chi tiết nhất

4 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

THỐNG NHẤT MẪU GIÁO ÁN THEO TT 886 §9 THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH I MỤC TIÊU 1 Kiến thức Nắm lại khái niệm về biểu thức đã học ở tiểu học Hs nắm được quy ước về thứ tự thực hiện các phép tính Hs bi[.]

§9 THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH I MỤC TIÊU: Kiến thức: Nắm lại khái niệm biểu thức học tiểu học Hs nắm quy ước thứ tự thực phép tính - Hs biết vận dụng quy ước để tính giá trị biểu thức Năng lực: -Năng lực chung: Năng lực giải vấn đề, lực hợp tác, Năng lực quan sát suy luận logic, vận dụng kiến thức, tính tốn, tái kiến thức -Năng lực chun biệt: NL tính tốn phép tính có chứa dấu ngoặc khơng có dấu ngoặc Phẩm chất: Rèn luyện cho hs tính cẩn thân, xác tính tốn II THIẾT BỊ: - GV:Sgk, Sgv, dạng toán… - HS: Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học) A KHỞI ĐỘNG Tình xuất phát (mở đầu) (1) Mục tiêu: Bước đầu cho Hs thấy tầm quan trọng thứ tự thực phép tính (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đặt giải vấn đề Thuyết trình, đàm thoại Kỉ thuật tia chớp vấn đáp đọc nghiên cứu tài liệu kĩ thuật động não (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, thảo luận nhóm, chia sẻ nhóm đơi, Cả lớp học tập, nghiên cứu lớp (4) Phương tiện dạy học: thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, compa, êke (5) Sản phẩm: Các tình dự đốn học sinh Giáo viên treo bảng phụ ghi phép toán hình bên Yêu cầu Hs quan sát nhận xét cách làm bạn làm sai? Và giải thích sao? Hỏi: Vậy tính tốn, việc ý đến thứ tự thực phép tính có quan trọng khơng? B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: Nhắc lại biểu thức (1) Mục tiêu: Bước đầu Hs ôn lại khái niệm biểu thức ý (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đặt giải vấn đề Thuyết trình, đàm thoại Kỉ thuật tia chớp vấn đáp đọc nghiên cứu tài liệu kĩ thuật động não (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, thảo luận nhóm, chia sẻ nhóm đơi, Cả lớp học tập, nghiên cứu lớp (4) Phương tiện dạy học: thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, compa, êke (5) Sản phẩm: cho ví dụ biểu thức NLHT: Nl sử dụng ngơn ngữ tốn học: kí hiệu NL thực phép tính NỘI DUNG SẢN PHẨM GV giao nhiệm vụ học tập Nhắc lại biểu thức Bước 1: Gv viết số biểu thức lên bảng (Sgk.tr31) hướng dẫn Hs nắm k/n biểu thức số lưu ý Ví dụ: GV: Ghi bảng:  3; 15 6; + (13  2);  3; 15 6; + (13  2); 58 biểu thức biểu thức Hỏi: Biểu thức gì? Chú ý: (Sgk.tr31) Hỏi: Một số coi biểu thức không? Bước GV: Đánh giá, chốt lại đưa ý/sgk.tr31 Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ Đánh giá kết thực nhiệm vu HS GV chốt lại kiến thức Thứ tự thực phép tính biểu thức (1) Mục tiêu: Hs nắm thứ tự thực phép tính biểu thức (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đặt giải vấn đề Thuyết trình, đàm thoại Kỉ thuật tia chớp vấn đáp đọc nghiên cứu tài liệu kĩ thuật động não (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, thảo luận nhóm, chia sẻ nhóm đơi, Cả lớp học tập, nghiên cứu lớp (4) Phương tiện dạy học: thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, compa, êke (5) Sản phẩm: Thực phép tính theo thứ tự học NLHT: Nl sử dụng ngơn ngữ tốn học: kí hiệu NL thực phép tính NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập a Với biểu thức khơng có dấu ngoặc: Bước 1: Gv hướng dẫn cho Hs tìm hiểu ví dụ sgk để tìm cách thực phép tính biểu thức khơng có dấu ngoặc GV: Giới thiệu thứ tự phép tính biểu thức khơng có dấu ngoặc GV : Đưa ví dụ 1: Tính a) 48  32 + =? b) 60 : =? Hỏi: Các em thực phép tính nào? GV : Đưa ví dụ 2: Tính: 32  =? Hỏi: Các em thực phép tính nào? Bước 2: GV: Đánh giá chốt: * Đối với biểu thức có phép cộng trừ phép nhân chia ta thực phép tính từ trái sang phải * Đối với biểu thức có cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa ta thực nâng lên lũy thừa trước đến nhân, chia, cuối đến cộng trừ b Với biểu thức có dấu ngoặc: SẢN PHẨM Thứ tự thực phép tính biểu thức a) Đối với biểu thức khơng có dấu ngoặc: Ví dụ 1: a) 48  32 + = 16 + = 24 b) 60 : = 30 = 150 * Nhận xét: (sgk.tr31) Ví dụ 2: 32  =  = 36  30 = * Nhận xét: * Đối với biểu thức có phép cộng trừ phép nhân chia ta thực phép tính từ trái sang phải * Đối với biểu thức có cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa ta thực nâng lên lũy thừa trước đến nhân, chia, cuối đến cộng trừ Bước 1: Gv u cầu Hs tìm hiểu thơng tin b) Đối với biểu thức có dấu ngoặc: * skg nêu thứ tự phép tính biểu Thứ tự: ( )  [ ]    thức có dấu ngoặc Cho Hs hoạt động nhóm Ví dụ: làm ví dụ sgk a) 100 : 2 [52  (35  8)] Hỏi: Đối với biểu thức có dấu ngoặc em = 100 : 2 [52  25] thực phép tính nào? = 100 : 2 25 GV: Đưa ví dụ a) 100 : 2 [52  (35  8)] = 100 : 50 = 2 Chia lớp thành nhóm cho thảo luận nhóm b) 80  [130  (12  4) ] thời gian phút = 80  [130  82 ] Bước 2: Gv nhận xét chốt lại thứ tự thực = 80  [ 130  64] biểu thức có dấu ngoặc = 80  66 = 14 GV: Cho HS suy nghĩ?1 Gọi 2HS lên bảng ?1 trình bày a) 62 : + 52 = 36 : + 25 GV: Gọi HS nhận xét sửa hoàn chỉnh = + 50 = 77 GV: Chia lớp thành nhóm cho HS thảo b) (5 42  18) = (5 16 – 18) = ( 80 – 18) = 62= 124 luận nhóm?2 thời gian phút GV: Gợi ý: Đối với phép tốn tìm x ta ưu tiên ?2 xét phép toán trước? (6x  39) : = 201 GV: Nhận xét sửa hoàn chỉnh (6x  39) = 201 GV: Chốt lại kiến thức: 6x  39 = 603 Thứ tự thực phép tính biểu thức 6x = 603 + 39 khơng có dấu ngoặc 6x = 642 Lũy thừa  nhân chia  cộng trừ x = 642 : Thứ tự thực phép tính biểu thức x = 107 có dấu ngoặc: ( )  [ ]    * Ghi nhớ: (Sgk.tr32) Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ Đánh giá kết thực nhiệm vu HS GV chốt lại kiến thức C LUYỆN TẬP + D VẬN DỤNG (1) Mục tiêu: Hs áp dụng kiến thức vừa học để giải số tập cụ thể (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đặt giải vấn đề Thuyết trình, đàm thoại Kỉ thuật tia chớp vấn đáp đọc nghiên cứu tài liệu kĩ thuật động não (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, thảo luận nhóm, chia sẻ nhóm đơi, Cả lớp học tập, nghiên cứu lớp (4) Phương tiện dạy học: thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, compa, êke (5) Sản phẩm: Kết hoạt động học sinh NLHT: Nl sử dụng ngơn ngữ tốn học: kí hiệu NL thực phép tính NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập Gv tổ chức cho Hs làm tập 73, 75 sgk Theo dõi, hướng dẫn, SẢN PHẨM Bài 73 : Thực phép tính: Giải: a) 42 – 18 : 32 = 16 – 18 : = 80 – = 78; b) 33  18 – 33  12 = 27 18 – 27 12 = 486 – 324 = 162; Lưu ý Có thể áp dụng tính chất phân phối phép nhân phép cộng: 33  18 – 33  12 = 33 (18 – 12) = 27 = 162; giúp đỡ HS thực nhiệm vụ Đánh giá kết thực nhiệm vu HS GV chốt lại kiến thức - Hoc làm tập nhà: 74; 77; 78 (sgk 32; 33) Tiết sau mang máy tính bỏ túi - Hướng dẫn tập 74 (Dạng tìm x: Dựa vào mqh thành phần phép toán để tính tốn) c) 39 213 + 87 39 = 39 (213 + 87) = 39 300 = 11700; d) 80 – [130 – (12 – 4)2] = 80 – (130 – 64) = 80 – 66 = 14 Bài 75. Điền số thích hợp vào vng: a) Gọi số phải điền vào ô vuông x số phải điền vào vng thứ hai x + Theo đầu 4(x + 3) = 60 Từ suy x + = 60 : hay x + = 15 Do x = 15 – = 12 Vậy ta có 12 + = 15 x4 = 60 b) Gọi số phải điền vào ô vuông x số phải điền vào vng thứ hai 3x Theo đầu bài, 3x – = 11 Suy 3x = 11 + hay 3x = 15 Do x = 15 : = Vậy ta có  5 x = 15 – =11

Ngày đăng: 02/04/2023, 21:51

w