Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 38 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
38
Dung lượng
184 KB
Nội dung
Lời Mở đầu Trong tiến trình chuyển đổi từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trờng, sự đa dạng các loại hình sở hữu đã trở thành đòi hỏi tất yếu và ngày càng phổ biến trong toàn xã hội. Những thành tựu đổi mới đã cho thấy rõ rằng: bên cạnh hình thức sở hữu Nhà nớc, các hình thức sở hữu khác (T nhân hay hỗn hợp) nếu đợc tạo điều kiện thuận lợi cũng phát huy vai trò tích cực trong đời sống kinh tế. Sự đa dạng hoá các hình thức sở hữu còn cho phép thực hiện triệt để những nguyên tắc kinh tế, nâng cao quyền tự chủ tài chính và khả năng quản lý sản xuất kinh doanh, nâng cao tinh thần trách nhiệm cũng nh đầu óc sáng tạo của ngời lao động và các nhà quản lý doanh nghiệp. Việc nhận thức vấn đề đó đã tạo nền tảng cho việc thực hiện tốt hơn tiến trình cải cách doanhnghiệpNhà nớc trong những năm tiếp theo. Trớc thực trạng hoạt động của các doanhnghiệpnhà nớc đã thể hiện tính kém hiệu quả, do tình trạng cha chung không ai khóc. Yêu cầu đặt ra là phải chuyển đổi sở hữu, trong đó cổphầnhoá là cách làm hữu hiệu nhất. Chủ trơng cổphầnhoádoanhnghiệpnhà nớc đã đợc thực hiện qua hơn chục năm. Tiến trình đó đã đợc nhân rộng, đặc biệt trong mấy năm gần đây. Nhiều doanhnghiệpnhà nớc sau cổphầnhoá đã kinh doanhcó hiệu quả. Tuy nhiên tiến trình này diễn ra còn chậm. Có nhiều nguyên nhân về tình trạng này, cả nguyên nhân chủ quan và khách quan. Để đạt mục tiêu cổphầnhoádoanhnghiệpnhà nớc mà nhà nớc đề ra từ nay cho đến năm 2005 là sẽ chuyển đổi sắp xếp 45% số doanhnghiệp hiện nay của Hà Nội, do đó đòi hỏi các cấp, các ngành, các nhà nghiên cứu cần phải tìm đợc những giải pháp thích hợp hơn. Để góp phần nhỏ bé sức lực của mình trong việc giải quyết vấn đề thực tiễn đặt ra đó tôi mạnh dạn chọn đề tài chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình là: Cổphầnhoádoanhnghiệpnhà nớc trênđịabànHà Nội. Nội dung chuyên đề đợc kết cấu thành 3 chơng: Chơng 1: Một số vấn đề lý luận về cổphầnhoádoanhnghiệpnhà nớc. Chơng 2: Thực trạng cổphầnhoádoanhnghiệpnhà nớc trênđịabànHà Nội. Chơng 3: Một số giải pháp đẩy mạnh tiến trình cổphầnhoádoanhnghiệpnhà nớc. 1 chơng 1 Một số vấn đề lý luận về cổphầnhoáDoanhnghiệpnhà nớc 1. Sự cần thiết phải cổphầnhoádoanhnghiệpNhà nớc 1.1. doanhnghiệpnhà nớc và vai trò của doanhnghiệphà nớc 1.1.1. Khái niệm doanhnghiệpnhà nớc Theo luật doanhnghiệpnhà nớc do Quốc hội nớc Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành ngày 20/04/1995 thì doanhnghiệpnhà nớc đợc định nghĩa nh sau: Doanhnghiệpnhà nớc là tổ chức kinh tế do nhà nớc đầu t vốn, thành lập và tổ chức quản lý, hoạt động kinh doanh hoặc hoạt động công ích, nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội do nhà nớc giao. Nh vậy doanhnghiệpnhà nớc là tổ chức kinh tế đợc nhà nớc thành lập để thực hiện những mục tiêu do nhà nớc giao. Và vì doanhnghiệpnhà nớc do nhà nớc đầu t vốn nên tài sản trong doanhnghiệp là thuộc sở hữu nhà nớc, còn doanhnghiệp chỉ quản lý, sử dụng tài sản theo quy định của chủ sở hữu là nhà nớc. Doanhnghiệpnhà nớc có t cách pháp nhân có các quyền và nghĩa vụ dân sự, tự chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động kinh doanh trong phạm vi số vốn do doanhnghiệp quản lý. Nghĩa là doanhnghiệpnhà nớc chịu trách nhiệm hữu hạn về nợ và các nghĩa vụ tài sản khác trong phạm vi số tài sản do doanhnghiệp quản lý. Tất cả các doanhnghiệpnhà nớc đều là tổ chức kinh tế do nhà nớc thành lập. Tài sản trong doanhnghiệp là một bộ phận của tài sản nhà nớc do nhà nớc đầu t vốn và nhà nớc sở hữu về vốn. Doanhnghiệpnhà nớc là một chủ thể kinh doanh nhng chỉ có quyền quản lý kinh doanhtrêncơ sở sở hữu của nhà nớc. Doanhnghiệpnhà nớc là đối tợng quản lý trực tiếp của nhà nớc, chịu trách nhiệm trớc nhà nớc về việc bảo toàn và phát triển số vốn của nhà nớc giao cho, đồng thời thực hiện các mục tiêu mà nhà nớc giao. 1.1.2. Vai trò của doanhnghiệpnhà nớc Hiện nay Việt Nam đang xây dựng và phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo cơ chế thị trờng có sự điều tiết của nhà nớc, các doanhnghiệp đều bình đẳng trong kinh doanh và trớc pháp luật. Nhng không có nghĩa là chúng có vị trí nh nhau trong nền kinh tế. Phạm vi hoạt động của thành phần này càng ngày càng giảm nhng vẫn giữ vai trò chủ đạo. Nó tồn tại trong những 2 ngành, lĩnh vực then chốt của nền kinh tế để nhà nớc có đủ sức thực hiện chức năng điều tiết vĩ mô, khắc phục những khiếm khuyết của thị trờng. Doanhnghiệpnhà nớc là công cụ vật chất để nhà nớc can thiệp vào kinh tế thị trờng điều tiết thị trờng theo mục tiêu của nhà nớc đã đặt ra và theo đúng định hớng chính trị của nhà nớc. Doanhnghiệpnhà nớc hoạt động trong những ngành, lĩnh vực kinh doanh mang lại ít lợi nhuận hoặc không có lợi nhuận (mà các thành phần kinh tế khác không đầu t), do đó nó phục vụ nhu cầu chung của nền kinh tế, đảm bảo lợi ích công cộng. Hơn nữa, doanhnghiệpNhà nớc còn đầu t vào lĩnh vực kinh doanh đòi hỏi vốn lớn mà các thành phần kinh tế khác không đủ sức đầu t, do đó mà doanhnghiệpnhà nớc lại càng có vai trò quan trọng. Việc đánh giá vai trò quan trọng của kinh tế nhà nớc không chỉ dựa vào sự lời lỗ trớc mắt mà phải tính đến hiệu quả kinh tế lâu dài. Sự tồn tại của doanhnghiệpnhà nớc là một tất yếu khách quan. Để doanhnghiệpnhà nớc phát huy vai trò chủ đạo của mình, đòi hỏi nhà nớc phải có chính sách quản lý thích hợp đối với doanhnghiệpnhà nớc. Nhng cũng phải tôn trọng quy luật kinh tế khách quan, để các doanhnghiệpnhà nớc không là gánh nặng cho nhà nớc về kinh tế mà kinh tế nhà nớc phải đợc sắp xếp lại cho hợp lý nâng cao hiệu quả hoạt động của doanhnghiệpnhà nớc. 1.2. Sự cần thiết phải cổphầnhoádoanhnghiệpnhà nớc tại Việt Nam. 1.2.1. Quan niệm về cổphầnhoádoanhnghiệpnhà nớc và những u việt của công ty cổphần Công ty cổphần là doanhnghiệp trong đó các thành viên cùng nhau góp vốn, cùng chia nhau lợi nhuận, cùng chịu lỗ tơng ứng với phần vốn góp và chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ của công ty trong phạm vi số vốn của mình góp vào công ty. (Theo luật công ty ngày 21 - 12 1990) Công ty cổphần mang lại hiệu quả kinh doanh cao góp phần hoàn thiện cơ chế thị trờng, do quan hệ đa sở hữu trong công ty cổphần nên quy mô có khả năng mở rộng, huy động vốn dễ, thu hút đợc nhiều nhà đầu t và tiết kiệm của dân c, nên có thể mở rộng quy mô nhanh. Công ty cổphầncó thời gian tồn tại lâu dài vì vốn góp có sự độc lập nhất định với các cổ đông. Trong công ty cổ phần, quyền sử dụng vốn tách rời quyền sở hữu nên hiệu quả sử dụng vốn cao hơn. Đó là vì vốn trao vào trong tay các nhà kinh doanh giỏi, biết cách để làm cho đồng vốn sinh lời. Mặt khác, do cơ chế phân bổ rủi ro đặc thù, chế độ trách nhiệm hữu hạn đối với các khoản nợ trong mức vốn của công ty nên các nhà đầu t tài chính có thể mua cổ phần, tạo cơ hội để huy động vốn. Đặc biệt, cổphầnhoádoanhnghiệpnhà nớc cũng là cách để ngời lao động tham gia vào công ty chứ không phải là làm thuê nên tăng trách nhiệm của họ đối với công việc. 3 Các doanhnghiệpnhà nớc đợc tiến hành cổphầnhoá thì vốn chủ sở hữu doanhnghiệpnhà nớc đợc bán cho nhiều đối tợng khác nhau nh các tổ chức kinh tế xã hội, các cá nhân trong và ngoài doanhnghiệp đã tạo cơ chế nhiều ngời cùng lo. Nhà nớc có thể giữ lại một tỷ lệ cổphần hoặc không. Nh vậy hình thức sở hữu tại doanhnghiệp đã chuyển từ sở hữu nhà nớc duy nhất sang sở hữu hỗn hợp. Từ đây dẫn đến những thay đổi quan trọng về hình thức tổ chức quản lý cũng nh phơng hớng hoạt động cuả công ty. Doanhnghiệpnhà nớc sau cổphầnhoá sẽ tổ chức hoạt động theo luật doanh nghiệp. Có thể khái quát về cổphầnhoádoanhnghiệpnhà nớc là một biện pháp chuyển đổi hình thức sở hữu trong doanhnghiệp từ sở hữu nhà nớc sang sở hữu của các cổ đông (trong đó nhà nớc có thể tham gia với t cách cổ đông hoặc không tham gia). Đi đôi với việc chuyển đổi sở hữu là việc chuyển đổi doanhnghiệpnhà nớc sang hoạt động theo hình thức công ty cổ phần, đợc điều chỉnh theo các quy định trong Luật doanh nghiệp. Về hình thức, đó là việc nhà nớc bán một phần hay toàn bộ giá trị cổphần (vốn của mình trong doanhnghiệp cho các cá nhân tổ chức trong và ngoài doanh nghiệp, hoặc trực tiếp tự doanhnghiệp theo cách bán giá thông thờng hay bằng phơng thức đấu giá hoặc qua thị trờng chứng khoán. Về bản chất, đó là phơng thức thực hiện xã hội hoá đồng vốn thuộc sở hữu nhà nớc, chuyển từ doanhnghiệp 1 chủ sở hữu sang đa sở hữu, tạo nên mô hình doanhnghiệp hoạt động phù hợp kinh tế thị trờng. Sự phát triển mạnh mẽ của lực lợng sản xuất và trình độ xã hội hóa sản xuất dẫn đến sự tập trung lớn về vốn xã hội là điều mà một cá nhân không thể đáp ứng đợc. Từ những lý do nêu trên, cổphầnhoádoanhnghiệpnhà nớc ở Việt Nam hiện nay vừa là đòi hỏi khách quan, vừa là điều kiện quan trọng để thúc đẩy phát triển kinh tế đất nớc. 1.2.2. Sự cần thiết phải cổphầnhoádoanhnghiệpnhà nớc Các doanhnghiệpnhà nớc ở Việt Nam đợc thành lập ngay sau khi miền Bắc đợc giải phóng. Hoạt động của các doanhnghiệpnhà nớc đã góp phần tích cực vào sự nghiệp giải phóng miền Nam, thống nhất đất nớc ( ví dụ nh: cung cấp các sản phẩm chủ yếu về t liệu sản xuất và vật phẩm tiêu dùng cho xã hội ). Nh- ng do cơ chế bao cấp, nền kinh tế tự cung tự cấp kéo dài cả khi đất nớc đã hoà bình thống nhất, dẫn đến triệt tiêu động lực sản xuất kinh doanh. Sản xuất không theo nhu cầu mà theo chỉ tiêu pháp lệnh của nhà nớc, sản xuất đình trệ không có hiệu quả. Nhất là vào những năm 1960 tình hình trở nên xấu hơn khi các doanhnghiệp không có khả năng cạnh tranh trên thị trờng quốc tế. 4 Mục đích của việc thành lập doanhnghiệpnhà nớc nhằm tạo tích luỹ cho ngân sách nhà nớc, tạo việc làm cho ngời lao động nhng trong thực tế các doanhnghiệpnhà nớc không đáp ứng đợc những mục tiêu này. Do doanhnghiệpnhà n- ớc thờng có xu hớng tập trung vào những ngành cần vốn lớn sử dụng ít lao động, cộng thêm với trình độ của đội ngũ quản lý doanhnghiệpcó nhiều yếu kém, nên doanhnghiệpnhà nớc hoạt động kém hiệu quả không đảm bảo đợc các mục tiêu nhà nớc đặt ra đối với doanhnghiệpnhà nớc khi thành lập. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến thực trạng kém hiệu quả của doanhnghiệpnhà nớc là: - Do ảnh hởng của cơ chế kế hoạch hoá tập trung trong điều kiện chiến tranh kéo dài. Trong cơ chế đó coi kinh tế quốc doanh dựa trên chế độ sở hữu toàn dân, xem nhẹ quy luật kinh tế khách quan của thị trờng nên hạch toán doanhnghiệp mang tính hình thức, đội ngũ cán bộ lãnh đạo quan liêu, nóng vội chủ quan duy ý chí. Ngay cả trong thời kỳ đổi mới thì thành phần kinh tế này vẫn hoạt động cha hiệu quả, do cha đáp ứng đợc yêu cầu của thị trờng và thực tế, thái độ lao động của doanhnghiệpnhà nớc còn mang tính ỷ lại, nên năng xuất lao động không cao. - Do sự yếu kém của đội ngũ công nhân, của cán bộ quản lý và trình độ công nghệ. Sự yếu kém của lực lợng sản xuất còn thể hiện ở kết cấu hạ tầng thấp kém của toàn bộ nền kinh tế cũng nh của mỗi doanh nghiệp. Công nghệ lạc hậu dẫn tới hậu quả tất yếu là sản phẩm chất lợng kém, giá thành sản phẩm cao không thể cạnh tranh trên thị trờng, vì thế doanhnghiệp cha có tích luỹ nội bộ. - Trình độ quản lý vĩ mô đối với nền kinh tế và doanhnghiệp còn nhiều yếu kém. Hệ thống chính sách pháp luật quản lý cha hoàn chỉnh đồng bộ khi còn chồng chéo mâu thuẫn, hiệu lực thực hiện thấp gây khó khăn cho doanhnghiệp . Pháp luật còn nhiều kẽ hở chồng chéo không ổn định sự kém linh hoạt của bộ phận quản lý tài chính, kế toán, kiểm toán, thanh tra. Nên nhà nớc không nắm đợc thực trạng tài chính hiệu quả của doanh nghiệp. Các doanhnghiệpnhà nớc cha xác định rõ quyền lợi trách nhiệm của ngời lao động, cho nên ngời lao động không có trách nhiệm, không quan tâm đến quản lý sử dụng tài sản doanh nghiệp, tình trạng tham nhũng tiêu cực trong doanhnghiệp trở nên phổ biến. Cụ thể: + Công nợ của các doanhnghiệpnhà nớc lớn, nợ phải thu chiếm 65% , nợ phải trả chiếm 125 % vốn nhà nớc trong doanh nghiệp. Trong đó nợ phải trả cho ngân hàng chiếm 25%. + Quy mô của doanhnghiệpnhà nớc phần lớn nhỏ bé, số lợng nhiều. Năm 1996 có 33% doanhnghiệpnhà nớc có vốn nhỏ hơn 1 tỷ đồng trong đó 50% có 5 số vốn nhỏ hơn 500 triệu đồng; số doanhnghiệpcó vốn từ 1 đến 5 tỷ đồng chiếm tỷ lệ 30 %. Còn số doanhnghiệpcó số vốn lớn hơn 10 tỷ đồng chỉ chiếm 23 % trong số các doanhnghiệpnhà nớc đang hoạt động. Nhiều doanhnghiệp cùng loại hoạt động chồng chéo về ngành nghề kinh doanh, cấp quản lý trên cùng 1 địabàn tạo nên sự cạnh tranh không lành mạnh, nảy sinh nhiều tiêu cực. + Khả năng cạnh tranh của doanhnghiệpnhà nớc rất yếu vì cha chứng tỏ khả năng cạnh tranh trên thị trờng vì mang tâm lý trông chờ ỷ lại không tự xây dựng kế hoạch kinh doanh cho doanh nghiệp. Trên thực tế đã chứng minh khả năng cạnh tranh và khả năng thành công của doanhnghiệp phụ thuộc nhiều vào kế hoạch kinh doanh và kế hoạch cạnh tranh của doanh nghiệp. Việc lựa chọn sản phẩm cho doanhnghiệp là yếu tố quan trọng hàng đầu. Vì doanh thu mà sản phẩm mang lại phải bảo đảm bù đủ chi phí ngoài ra còn phải có lợi nhuận. + Tình trạng thiếu vốn là phổ biến: trung bình mỗi doanhnghiệpcó 11,6 tỷ đồng vốn do nhà nớc cấp nhng vốn hoạt động thực tế chỉ bằng 80% vốn ghi trên sổ sách. Vốn lu động chỉ còn 50 % huy động vào sản xuất kinh doanh. Còn lại là công nợ khó đòi tài sản mất mát, kém phẩm chất, trang thiết bị lạc hậu. Vì thế việc chuyển đổi doanhnghiệpnhà nớc hoạt động kém hiệu quả gây lãng phí nguồn lực quốc gia, sang hình thức công ty cổphần hay t nhân hoádoanhnghiệpnhà nớc là cần thiết để nâng cao hiệu quả cạnh tranh của doanhnghiệp và nền kinh tế. 2. Nội dung và qui trình cổphầnhoádoanhnghiệpnhà nớc 2.1. Nội dung cơbản của chủ trơng cổphầnhoádoanhnghiệpnhà nớc Chủ trơng cổphầnhoádoanhnghiệpnhà nớc đã đợc đề ra từ lâu nhng đến nay mới đợc quan tâm hợp lý, nhà nớc đã đề ra nhiều giải pháp để tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình cổphầnhoá nh nghị định 44/1998/NĐ-CP, nghị định 64/2002/NĐ-CP, bao gồm một số nội dung cơbản về cổphầnhoá nh sau: Về mục tiêu cổphầnhoádoanhnghiệpnhà nớc: La nhằm góp phần quan trọng nâng cao hiệu quả, sức cạnh tranh của doanh nghiệp; tạo ra loại hình doanhnghiệpcó nhiều chủ sở hữu trong đó có đông đảo ngời lao động; tạo động lực mạnh mẽ và cơ chế quản lý năng động cho doanhnghiệp để sử dụng có hiệu quả vốn, tài sản của nhà nớc và của doanh nghiệp. Huy động vốn của toàn xã hội, bao gồm: cá nhân, các tổ chức kinh tế, các tổ chức xã hội trong và ngoài nớc để đầu t đổi mới công nghệ, phát triển doanh nghiệp. Phát huy vai trò làm chủ thực sự của ngời lao động, của các cổ đông, tăng cờng sự giám sát của nhà đầu t đối với doanh nghiệp; đảm bảo hài hoà lợi ích của nhà nớc, doanh nghiệp, nhà đầu t và ngời lao động. 6 Về đối tợng doanhnghiệpcổphần hoá: có đủ điều kiện hạch toán độc lập, không gây khó khăn hay ảnh hởng xấu đến sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp và các bộ phận còn lại. Hình thức cổphần hoá: Giữ nguyên vốn nhà nớc hiện có tại doanh nghiệp, phát hành cổphần thu hút thêm vốn đầu t. Bán một phần vốn nhà nớc hiện có tại doanh nghiệp. Bán toàn bộ vốn nhà nớc hiện có tại doanh nghiệp. Thực hiện các hình thức 2 hoặc 3 kết hợp với phát hành cổphần thu hút thêm vốn. Phơng thức báncổ phần: Cổphần đợc bán công khai tại doanhnghiệpnhà nớc cổphần hoá, hoặc tại các tổ chức tài chính trung gian theo cơ cấu cổphần lần đầu đã đợc cơ quan có thẩm quyền phê duyệt trong phơng án cổphầnhoá và sẽ đợc thực hiện theo phơng thức bán đấu giá. Doanhnghiệpnhà nớc cổphầnhoácó tình hình tài chính phù hợp với điều kiện niêm yết trên thị trờng chứng khoán, thì phơng án báncổphần ra bên ngoài phải đảm bảo các điều kiện để đợc niêm yết trên thị trờng chứng khoán, sau khi chuyển thành công ty cổ phần. Tiền thu từ báncổphần thuộc vốn nhà nớc tại các doanhnghiệp thành viên của tổng công ty nhà nớc (không phân biệt tổng công ty 90 hay tổng công ty 91) sẽ đợc chuyển về quỹ hỗ trợ sắp xếp và cổphầnhoá tổng công ty nhà nớc. Tiền thu từ bánphần vốn nhà nớc tại doanhnghiệpnhà nớc cổphầnhoá đợc sử dụng để hỗ trợ doanhnghiệp thanh toán trợ cấp cho ngời lao động thôi việc mất việc tại thời điểm cổphầnhoá hoặc sau khi ngời lao động chuyển sang làm việc tại công ty cổphần trong 5 năm đầu, kể từ khi công ty cổphần đợc cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. Tiền thu từ bánphần vốn nhà nớc tại doanhnghiệpnhà nớc cổphầnhoá đợc sử dụng để hỗ trợ doanhnghiệpcó khó khăn về khả năng thanh toán, để xử lý các khoản nợ quá hạn, nợ bảo hiểm xã hội. Về xác định giá trị doanh nghiệp: Cho phép áp dụng nhiều phơng pháp xác định giá trị doanhnghiệp để cổphần hoá, đồng thời quy định tổ chức xác định giá trị doanhnghiệpcổphầnhoá nh cơ quan có thẩm quyền quyết định cổphầnhoádoanhnghiệp sẽ chỉ định ngời đại diện làm chủ tịch hội đồng, cơ quan tài chính (cung cấp) cử ngời đại diện làm chủ tịch hội đồng; hoặc lựa chọn công ty kiểm toán và tổ chức kinh tế có chức năng định giá. Giá trị quyền sử đụng đất đợc tính vào giá trị doanhnghiệp đối với diện tích đất nhà nớc giao cho doanhnghiệp để kinh doanhnhà và hạ tầng; doanhnghiệpnhà nớc cổphầnhoá đợc h- ởng các quyền sử dụng đất theo quy định của luật đất đai. Xác định lợi thế kinh doanh của doanhnghiệpnhà nớc cổphầnhoá đợc so với lãi suất của trái phiếu chính phủ kỳ hạn 10 năm ở thời điểm gần nhất. Cho phép tính giá trị thơng hiệu vào giá trị doanh nghiệp, nếu rõ ràng thì đợc thị trờng chấp nhận. Kết quả xác định giá trị doanhnghiệp là cơ sở xác định mức giá sàn để tổ chức báncổphần 7 cho các đối tợng bên ngoài doanh nghiệp. Toàn bộ giá trị doanhnghiệpnhà nớc để cổphầnhoá do bộ trởng các bộ, chủ tịch UBND tỉnh thành phố quyết định, trừ trờng hợp giá trị doanhnghiệp thực tế nhỏ hơn so với trên sổ sách kế toán của doanhnghiệp từ 500 triệu đồng trở lên, thì cần phải thoả thuận bằng văn bản của bộ tài chính. 2.2. Qui trình cổphầnhoádoanhnghiệpnhà nớc Về quy trình cổphầnhoá thì nhà nớc đã có hớng dẫn cụ thể trong nghị định 64/2002/NĐ-CP đồng thời phải tuân thủ theo quy định của pháp luật hiện hành của nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Việc cho phép thành lập công ty cổphần phải do cơ quan có thẩm quyền thành lập doanhnghiệpnhà nớc đó đồng ý và đợc sự đồng ý của cơ quan chủ quản và ban chỉ đạo cổphầnhoá cho phép tiến hành cổphần hoá. Sau khi hoàn thành các thủ tục trên thì doanhnghiệpcó quyết định cổphầnhoá sẽ phải tiến hành định giá doanh nghiệp, tiến hành kiểm toán để xác định tình hình tài chính của doanhnghiệp rồi mới làm đơn xin phép thành lập công ty cổ phần. Thứ nhất các sáng lập viên phải gửi đơn xin phép thành lập đến uỷ ban nhân dân tỉnh thành phố trực thuộc trung ơng hoặc đơn vị hành chính tơng đơng nơi dự định đặt trụ sở chính. Trong đơn thành lập công ty phải kèm theo phơng án kinh doanhban đầu và dự thảo điều lệ công ty. Sau khi đợc chấp nhận thì công ty phải đăng ký kinh doanh bao gồm giấy phép thành lập, điều lệ công ty và giấy tờ chứng thực trụ sở giao dịch của công ty. Việc tiến hành đăng ký kinh doanh phải đợc tiến hành trong một năm. Ngoài ra còn phải đảm bảo một số quy định sau: các sáng lập viên phải cùng nhau đăng ký mua ít nhất 20% số cổ phiếu dự tính phát hành của công ty. Trong trờng hợp các sáng lập viên không đăng ký mua tất cả cổ phiếu của công ty thì họ phải công khai kêu gọi vốn từ những ngời khác. Các sáng lập viên phải gửi tất cả số tiền đã góp của ngời đăng ký mua cổ phiếu vào tài khoản phong toả tại một ngân hàng trong nớc kèm theo danh sách những ngời đăng ký mua số cổ phiếu và số tiền mỗi ngời đã góp. Số tiền gửi chỉ đợc lấy ra khi công ty đã đợc cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc sau một năm kể từ ngày cấp giấy phép thành lập công ty không thành lập đợc Các sáng lập viên triệu tập đại hội đồng thành lập để thông qua điều lệ công ty và các thủ tục cần thiết khác. Công ty cổphầncó thể đợc uỷ ban nhân dân thành phố trực thuộc trung - ơng hoặc đơn vị hành chính tơng đơng nơi công ty cổphần đặt trụ sở chính cho phép phát hành cổ phiếu hoặc trái phiếu. Nếu có đủ tiêu chuẩn và điều kiện phát hành cổ phiếu. 8 3. Kinh nghiệm của trung quốc và thành phố hồ chí minh về cổphầnhoádoanhnghiệpnhà nớc 3.1. Kinh nghiệm Trung Quốc Trung Quốc là một nớc sớm đi theo con đờng xã hội chủ nghĩa. Trong những thập niên trớc đây, do áp dụng một cách giáo điều mô hình kinh tế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp của các nớc Liên Xô và Đông Âu, cùng với t tởng đồng nhất chế độ công hữu với kinh tế, nên quy mô doanhnghiệpnhà nớc ở Trung Quốc luôn chiếm tới 90% tổng tài sản quốc gia. Để thực hiện một trong những nhiệm vụ cơbản là cải cách khu vực doanhnghiệpnhà nớc, Trung Quốc đã sớm đề ra nhiều chính sách cải cách: nh mở rộng nhờng quyền và nhờng lợi ích xí nghiệp, thực hiện khoán lợi nhuận tuy nhiên các chính sách này vẫn nằm trong khuôn khổ duy trì, giữ nguyên hiện trạng mà cha thay đổi căn bản chủ sở hữu, do đó cha tạo ra chuyển biến tích cực trong khu vực doanhnghiệpnhà nớc. Từ những năm 1980, bên cạnh việc tiếp tục đẩy mạnh cải cách cơ chế quản lý đối với doanhnghiệpnhà nớc (thông qua hình thức hợp đồng và cho thuê) Trung Quốc bắt đầu vào chơng trình cải cách sở hữu theo 3 hớng : - Thành lập công ty cổ phần, cổ đông bao gồm nhà nớc, tập thể, cá nhân; đối với doanhnghiệp lớn và vừa nhà nớc nắm cổphần khống chế. - Phát triển ở mức độ nhỏ loại hình doanhnghiệp t nhân. - Phát triển các mô hình doanhnghiệp thu hút vốn đầu t nớc ngoài. Chơng trình thí điểm cổphầnhoá đợc đề ra trong "Quy định về đi sâu cải cách, tăng cờng sức sống doanhnghiệp của Trung ơng" tháng 12/1986. Tuy nhiên, chơng trình này chỉ thực sự phát triển mở rộng từ sau năm 1992 khi Quốc vụ viện và Nhà nớc Trung Quốc phê chuẩn văn kiện "Các biện pháp thí điểm cổphần xí nghiệp" và "ý kiến quy phạm công ty hữu hạn cổ phần". Các biện pháp cổphầnhoá đợc quy định bao gồm : - Bán một phần giá trị doanhnghiệp cho các cá nhân, tổ chức ngoài doanhnghiệp thông qua báncổ phiếu và cải biến doanhnghiệpnhà nớc thành công ty cổphần trong đó Nhà nớc nắm cổphần khống chế. Đây là loại doanhnghiệpnhà nớc cổ phần. - Bánphần lớn giá trị tài sản của doanhnghiệpnhà nớc thông qua báncổ phiếu cho mọi đối tợng, trong đó Nhà nớc là một cổ đông song không nắm cổphần khống chế. Đây là loại Công ty cổphần thuần tuý. - Bán toàn bộ doanhnghiệpnhà nớc cho t nhân để hình thành các công ty t nhân hoặc các công ty cổ phần. Đây có thể coi là biện pháp t nhân hoá hoàn toàn. 9 - Giữ nguyên vốn Nhà nớc và gọi thêm vốn của các cổ đông khác để chuyển thành công ty cổ phần. - Nhà nớc góp vốn với t nhân để hình thành công ty cổphần mới. Theo con số thống kê cuối năm 1992, Trung Quốc có khoảng 3.700 xí nghiệpcổphầnhoá trong đó 750 xí nghiệp nguyên là quốc doanh đợc chuyển đổi. Đến cuối năm 1993 số xí nghiệpcổphầnhoá trong cả nớc trong năm lên tới 2.540 xí nghiệp, trong đó có 218 doanhnghiệp niêm yết trên thị trờng chứng khoán. Tỷ trọng doanhnghiệpnhà nớc trong nền kinh tế giảm từ 80,7% (năm 1978) xuống còn 57% (năm 1994). Tuy nhiên con số doanhnghiệp làm ăn thua lỗ vẫn lớn chiếm tới 49,5% (kim ngạch thua lỗ 34,4 tỷ NDT). Một thực trạng đối với xí nghiệpcổphần do Nhà nớc nắm cổphần khống chế vẫn không thay đổi đ- ợc cơ chế quản lý (ban lãnh đạo cũ), hoạt động kinh doanh theo lối cũ làm cho xí nghiệp cha thể vận hành theo nguyên tắc thị trờng). Trong bản báo cáo về "Vấn đề bảo đảm quyền lợi và lợi ích của cổphầnnhà nớc trong xí nghiệpcổ phần" tháng 6/1994 của ông Phạm Nhạc - Phó cục tr- ởng Cục quản lý cổphầnnhà nớc còn nêu ra 3 tồn tại khác gồm: "Một là, đại diện quyền sở hữu nhà nớc trong công ty cổphần không rõ ràng, không hoàn toàn đại diện cho nhà nớc. Hai là, tỷ trọng cổphầnnhà nớc có xu thế suy giảm rõ rệt, các công ty cổphầnban đầu mới thành lập, cổphầnnhà nớc đều chiếm trên 50%, nhng sau đó cổphầnnhà nớc cứ giảm dần, có công ty hàng năm giảm 10%. Ba là, cổphầnnhà nớc không thể vận hành (mua bán) nên về cơbản trong tình trạng ngng trệ, vốn nhà nớc rất khó bảo tồn và tăng giá trị". Quá trình cổphầnhoádoanhnghiệpnhà nớc ở Trung Quốc sau giai đoạn này đã đợc đẩy lên một bớc mới. Văn kiện đại hội Đảng cộng sản Trung Quốc lần thứ 14 coi việc xây dựng chế độ doanhnghiệp hiện là nhiệm vụ trung tâm trong kế hoạch 5 năm lần thứ 9 (1993-1997). Theo đó các xí nghiệp mới mang bốn đặc trng : - Quyền sở hữu tài sản rõ ràng. - Quyền lợi và trách nhiệm của mọi chủ thể rõ ràng - Chính quyền và xí nghiệp tách rời nhau - Quản lý khoa học. Trêncơ sở này, doanhnghiệpnhà nớc đợc chuyển thành 5 loại: - DN nhà nớc: gồm các doanhnghiệp lớn có vị trí then chốt, do Nhà nớc quản lý và sở hữu. - Công ty chung vốn đầu t nhà nớc : Gồm các doanhnghiệp công cộng, xây dựng cơ sở hạ tầng, nhà nớc sở hữu trên 51%. 10 [...]... lên 85 doanhnghiệp 2 Thực trạng cổphầnhoádoanhnghiệpnhà nớc ở HàNội 2.1 Khái quát tiến trình cổphầnhoádoanhnghiệpnhà nớc ở HàNội giai đoạn 1996 - 2003 Trớc khi tiến hành cổphầnhoá mở rộng thì trênđịabànHàNộicó hơn 600 doanhnghiệpnhà nớc Đa phần các doanhnghiệp này làm ăn kém hiệu quả, tình trạng thua lỗ kéo dài Trong khi đó thì tình hình chuyển đổi doanhnghiệpnhà nớc sang... Tính đến 31/5/2003, số doanhnghiệp đợc cổphầnhoá mới chỉ dừng ở con số 800, chiếm 15 % số doanhnghiệp và 2,5 % số vốn của khối doanhnghiệpnhà nớc Nâng mức tỷ lệ giữa công ty cổphần so với doanhnghiệpnhà nớc là 15% Trong đó năm 1999 có 249 doanhnghiệp đợc cổphầnhoá chiếm 4,4% số doanhnghiệpnhà nớc Năm 2000 có 212 doanhnghiệpcổphầnhoá chiếm 3,7 % tổn số doanhnghiệpnhà nớc hiện nay Còn... nhân hoá và cổphầnhoá là diễn ra rất chậm, trong suốt thời kỳ thí điểm cổphầnhoá thì HàNội không cổphầnhoá đợc doanhnghiệp nào Trong 2 năm 1996 1998 thực hiện cổphầnhoá theo nghị định 28/CP (5/1996 đến 6/1998), HàNội mới chuyển đợc 4 doanhnghiệpnhà nớc thành công ty cổphần Từ 6/1998 đến 11/2003, thực hiện cổphầnhoá theo Nghị định 44/CP, NĐ 64/2002/NĐ-CP HàNội đã cổphầnhoá đợc 81 doanh. .. hoádoanhnghiệpnhà nớc trênđịabànHàNội 1 Sơ lợc quá trình cổphầnhoá ở Việt Nam 1.1 Giai đoạn thí điểm (1992-5/1996) Giai đoạn này cả nớc mới chỉ có 5 doanhnghiệp đợc cổphầnhoá Trong đó HàNội không códoanhnghiệp nào đợc cổphầnhoá Các công ty đợc cổphầnhoá đó là công ty cổphần chế biến thức ăn gia súc Việt Phơng, cổphầnhoá vào ngày 1/7/1995 với tổng vốn là 7.912 triệu đồng, nhà nớc... các doanhnghiệp thì cổ đông trong doanhnghiệp đều nắm giữ đa số cổ phiếu của doanhnghiệp Thời kỳ 2000 - 2003 tình hình triển khai cổphầnhoácóphần chững lại So với kế hoạch thành phố đặt ra là cổphầnhoá 60 doanhnghiệpnhà nớc thì thành phố chỉ tiến hành cổphầnhoá đợc 18 doanhnghiệp (2 doanhnghiệp đang trong quy trình chuyển giao) đạt 30%, thấp hơn hai năm trớc Trong 18 doanhnghiệpcổ phần. .. cổphầnhoá đợc 90 doanhnghiệpnhà nớc; trong đó có 74 doanhnghiệpnhà nớc độc lập và 16 doanhnghiệp bộ phận của nhà nớc tiến hành cổphầnhoá Tổng vốn cổphần của các công ty cổphần này là 297.672 triệu đồng Trung bình mỗi doanhnghiệpcó số vốn đầu t là 3.800 triệu đồng trong đó nhà nớc nắm giữ 22,6 % số cổphần của doanhnghiệp còn lại cổ đông nắm giữ 77,4 % số cổphần còn lại, trong đó cổ đông... trong doanhnghiệp nắm 56,6 % số cổphần của doanh nghiệp, còn cổ đông bên ngoài doanhnghiệp nắm 30,8% cổphần So với trớc cổ phần: vốn tăng 18%; Doanh thu tăng 43,08%; Lợi nhuận tăng 25,05%; Nộp ngân sách tăng 56,21%; Lao động tăng 15,78%; Thu nhập trên đầu ngời tăng 0,52%; Cổ tức đạt 6-24% 2.2 Đánh giá thực trạng cổphầnhoádoanhnghiệpnhà nớc ở HàNội Từ thực trạng cổ phầnhoádoanhnghiệpnhà nớc... hoạch của nhà nớc giao Cụ thể đã có 111 doanhnghiệp đã đợc tiến hành cổphầnhoá chiếm 2% so với tổng số doanhnghiệpnhà nớc 15 Trong đó HàNội chiếm khoảng 3,6% tổng số doanhnghiệpcổphầnhoátrên cả nớc Đặc biệt là năm 1998 trênđịabànHàNội đã cổphầnhoá đợc 30 công ty với tổng số vốn đầu t đạt 119.341 triệu đồng trong đó vốn nhà nớc là 28.744 triệu đồng chiếm 24% tổng vốn đầu t, vốn do cổ đông... lợng doanhnghiệpnhà nớc cổphầnhoá của chính phủ giao, nhng các cơ quan chủ quản chậm triển khai nhất là doanhnghiệpnhà nớc trực thuộc là thành viên của các tổng công ty 90, vì tổng công ty sợ bị mất vốn chơng 3 Một số giải pháp đẩy mạnh tiến trình cổphầnhoádoanhnghiệpnhà nớc tại HàNội 1 Quan điểm, mục tiêu cổ phầnhoádoanhnghiệpnhà nớc của HàNội đến cuối năm 2005 1.1 Quan điểm tiến hành... triển khai cổ phầnhoádoanhnghiệpNhà nớc ở các địa phơng và các bộ, ngành Vì vậy đã có biểu hiện tuỳ tiện hoặc trây ỳ trong việc xúc tiến thực hiện chủ trơng cổphầnhoá một bộ phậndoanhnghiệpNhà nớc 2.2.2 Sửa đổi một số chính sách đối với doanhnghiệpnhà nớc và ngời lao động khi thực hiện cổphầnhoá * Chính sách u đãi hợp lý đối với doanhnghiệpcổphầnhoá Theo quy định, doanhnghiệpNhà nớc . doanh nghiệp nhà nớc đợc cổ phần hoá ở Hà Nội lên 85 doanh nghiệp . 2. Thực trạng cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc ở Hà Nội 2.1. Khái quát tiến trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc ở Hà Nội giai đoạn. doanh nghiệp và nền kinh tế. 2. Nội dung và qui trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc 2.1. Nội dung cơ bản của chủ trơng cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc Chủ trơng cổ phần hoá doanh nghiệp nhà. 64/2002/NĐ-CP Hà Nội đã cổ phần hoá đợc 81 doanh nghiệp, đa tổng số doanh nghiệp nhà nớc đợc cổ phần hoá ở Hà Nội lên 85 doanh nghiệp. Từ năm 1998-2000 toàn thành phố có 70 doanh nghiệp đợc cổ phần hoá. Đây