1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án tự chọn hóa học 8 tham khảo theo chủ đề bám sát

135 4,4K 26

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 135
Dung lượng 2,1 MB

Nội dung

Mục tiêu-Học sinh nắm đợc nguyên tố hoá học là tập hợp các nguyên tử cùng loại, những nguyên tử có cùng số p trong hạt nhân.. Hoạt động 1: Lý thuyết Hoạt động của Giáo viên Hoạt động củ

Trang 1

Tiết 1 : Luyện tập : Chất (Tiết 1)

A Mục tiêu

- Học sinh phân biệt đợc vật thể và vật liệu Biết đợc vật thể đợc tạo nên từ chất, vật

thể nhân tạo đợc tạo nên từ vật liệu Vật liệu tạo nên từ một chất hoặc nhiều chất

- Học sinh biết cách quan sát, làm thí nghiệm để nhận ra tính chất của chất Mỗi chất

đều có tính chất vật lí và tính chất hoá học nhất định Hiểu đợc tác dụng của việc nắm

đợc tính chất của chất

1/ Kiểm tra bài cũ:

? Hoá học là gì, Vai trò của hoá học đối với đời sống con ngời

2/ Bài mới

Hoạt động 1: I Lý thuyết

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh

Gv nêu câu hỏi

? Chất có ở đâu ?

? Thế nào là tính chất vật lý

? Thế nào là tính chất hoá học

? Việc hiểu biết tính chất của chất có lợi gì

Hoạt động 2: II Bài tập

Gv yêu cầu Hs làm bài tập 1 SGK/11

Gv yêu cầu Hs làm bài tập 2 SGK/11

Hs lên bảng chữ bài tậpLớp theo dõi nhận xét

b Thuỷ tinh : lọ hoa thuỷ tinh, bát thuỷ tinh, đũa thuỷ tinh

c Chất dẻo: Xô nhựa, ca nhựa, chậu

1

Trang 2

Gv yêu cầu Hs làm bài tập 3 SGK/11

c Dây điện đồng, chất dẻo

nilon

su

Hs thảo luận nhóm hoàn thành bài tập ->

đại diện nhóm lên chữaLớp nhận xét, bổ sung

Bài tập 4:

a Cái bút máy: ngòi bút bằng kim loại, ruột bút bằng cao su, nắp bút bằng kim loại

b Thuỷ tinh: dùng làm chai lọ, kính, bóng đèn

4/ Củng cố

Cú cỏc cõu sau:

1 Cuốc xẻng làm bằng sắt 2 Đường ăn được sản xuất từ mớa, củ cải đường

3 Xoong nồi làm bằng nhụm 4 Cốc làm bằng thuỷ tinh dễ vỡ hơn làm bằng nhựa.Trong 4 cõu trờn số vật thể và số chất tương ứng là:

A 6 vật thể và 6 chất B 7 vật thể và 5 chất

C 8 vật thể và 4 chất D 4 vật thể và 8 chất.

( 7 vật thể: cuốc, xẻng, xoong, nồi, cõy mớa, của cải đường; 5 chất: sắt, nhụm, đường

ăn, thuỷ tinh, nhựa).

Trang 3

- Giáo viên: Các bài tập

- Học sinh: Chuẩn bị trớc bài ở nhà

Hoạt động 1: III1-2 Chất tinh khiết và hỗn hợp

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh

Gv hỏi

? Thế nào là chất tinh khiết

? Hỗn hợp là gì

? Em có nhân xét gì về tính chất của

chất tinh khiết

? So sánh tính chất của chất tinh khiết

* Tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp

Dựa vào tính chất vật lí khác nhau của các chất có thể tách riêng chúng ra khỏi hỗn hợp

Hoạt động 2: II Bài tập

Giáo án Tự chọn Hoá học 8

3

Trang 4

thành 1 câu

Gọi đại diện nhóm lên chữa

Gv nhận xét, chốt đáp án

Bài tập 1: Biết khí cacbonic là một chất

có thể làm đục nớc vôi trong Làm thế

nào để nhận biết đợc khí này có trong

hơi thở của ta

Bài tập 2: Dựa vào tính chất nào của tinh

bột khác với đờng có thể tách riêng tinh

bột ra khỏi hỗn hợp tinh bột và đờng

Bài tập 3: Vì sao nói: Không khí nớc

Bài tập 2:

- Có thể dựa vào tính khác nhau về tính tan của đờng và không tan của tinh bột để tách riêng tinh bột ra khỏi hỗn hợp

- Cách làm: Đổ hỗn hợp tinh bột vào nớc, lắc

và khuấy cho đờng tan hết, lọc qua phễu có giấy lọc Tinh bột nằm lại trên giấy lọc Làm khô sẽ thu đợc tinh bột không có lẫn đờng

(Chất tinh khiết là chất khụng lẫn chất khỏc: cú nhiệt độ sụi và nhiệt độ đụng đặc xỏc định)

Cú 3 lọ đựng 3 chất bột màu trắng là muối tinh, đường ăn, bột mỡ (bị mất nhón) Phương phỏp đơn giản nhất để phõn biệt 3 chất trờn là:

A Hoà tan vào nước B Đốt trờn ngọn lửa.

C Vị của từng chất

D Mựi của từng chất.

Giáo án Tự chọn Hoá học 8

4

Trang 5

Trong số những từ in nghiêng trong

các câu sau:

a Dây điện được làm bằng

nhôm được bọc một lớp chất

dẻo.

b Bàn được làm bằng đá.

c Bình đựng nước được làm

bằng thuỷ tinh.

Hs lªn b¶ng ch÷ bµi tËpLíp theo dâi nhËn xÐt

Trang 6

chỉ ra dâu là Vật thể ,đâu là chất ?

Bài tập 2

Trong soỏ caực tinh chaỏt keồ dửụựi ủaõy cuỷa

chaỏt, bieỏt ủửụùc tớnh chaỏt naứo baống quan

saựt trửùc tieỏp, tớnh chaỏt naứo duứng duùng

cuù ủo, tớnh chaỏt naứo phaỷi laứm thớ

nghieọm mụựi bieỏt ủửụùc:

Maứu saộc, tớnh tan trong nửụực, tớnh

daọn ủieọn, khoỏi lửụùng rieõng, tớnh chaựt

ủửụùc, traùng thaựi, nhieọt ủoọ noựng chaỷy

Bài tập 3

Caờn cửự vaứo tớnh chaỏt naứo maứ:

a) ẹoàng, nhoõm ủửụùc duứng laứm

ruoọt daõy ủieọn ; coứn chaỏt deỷo, cao

su ủửụùc duứng laứm voỷ daõy ?

b) Baùc ủửụùc duứng ủeồ traựng gửụng

?

c) Coàn ủửụùc duứng ủeồ ủoỏt ?

Bài tập 4

Cho bieỏt axit laứ nhửừng chaỏt coự theồ laứm

ủoồi maứu chaỏt quyứ tớm thaứnh ủoỷ (trong

phoứng thớ nghieọm duứng giaỏy taồm quyứ)

Haừy chửựng toỷ raống trong nửụực

vaột tửứ quỷa chanh coự chaỏt axit (axit

xitric)

Bài tập 2

a Quan sát : Maứu saộc traùng thaựi

b Dùng dụng cụ đo : khoỏi lửụùng rieõng, nhieọt ủoọ noựng chaỷy

c laứm thớ nghieọm bieỏt ủửụùc: tớnh daọn ủieọn, tớnh chaựt cháy ủửụùc

Bài tập 3

Hs thảo luận nhóm hoàn thành bài tập ->

đại diện nhóm lên chữaLớp nhận xét, bổ sung

Bài tập 4:

Hs thảo luận nhóm hoàn thành bài tập ->

đại diện nhóm lên chữaLớp nhận xét, bổ sung

4/ Củng cố

GV củng cố cách làm bài tập cho HS

5/ Hớng dẫn về nhà

6

Trang 7

- Nắm đợc hạt nhân tạo bởi proton mang điện tích dơng và notron không mang

điện Những nguyên tử cùng loại có cùng số proton trong hạt nhân Khối lợng của hạt nhân đợc coi là khối lợng của nguyên tử

- Học sinh biết đợc trong nguyên tử số e = số p electron luôn chuyển động và xếp thành từng lớp Nhờ electron mà nguyên tử có khả năng liên kết với nhau

Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh, kĩ năng làm việc nhóm, thu thập xử lí thông tin

B.Trọng tâm: Bài tập

C Chuẩn bị

- Giáo viên: bảng phụ, đinh sắt

- Học sinh: Chuẩn bị trớc bài ở nhà

D.Hoạt động dạy học

1/ ổn định lớp

2/ Kiểm tra bài cũ:

3/ Bài mới

ĐVĐ ? Vật thể đợc tạo nên từ đâu? ( Chất) ; Vậy chất đợc tạo nên từ đâu? câu hỏi này

đã đợc con ngời đạt ra cách đây mấy nghìn năm rồi ( Từ TK V trớc CN), nhng mãi đến ngày nay ngời ta mới có câu trả lời chính xác chất đợc tạo nên từ đâu Các em sẽ biết đợc

điều đó qua bài học hôm nay

? Hạt nhân nguyên tử gồm những loại hạt nào

? Thế nào là nguyên tử cùng loại

Hs trả lời

1 Nguyên tử là gì?

Khái niệm: Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ, trung hoà về điện, từ đó tạo nên mọi chất

Bài tập 1 SGK / 15

Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ, trung hoà về

7

Trang 8

c Nguyên tử cùng loại là nguyên tử có cùng

( mNT = mp + mn + me ≈ mp + mn )

Bài tập 4 SGK/ 15 :

- Trong nguyên tử electron chuyển động rất nhanh quanh hạt nhân và sắp xếp thành từng lớp từ gần đến xa hạt nhân, mỗi lớp có một số

Số lớp e

Số e lớp ngoài

-Học sinh đọc kết luận chung SGK

BT1: Nguyờn tử được tạo bởi:

C proton, nơtron và electron D Proton và electron.

BT 2: Hạt nhõn nguyờn tử được tạo bởi:

C proton, nơtron và electron D nơtron và electron.

Trang 9

A Mục tiêu

-Học sinh nắm đợc nguyên tố hoá học là tập hợp các nguyên tử cùng loại, những nguyên tử có cùng số p trong hạt nhân Biết đợc KHHH định để biểu diễn nguyên tố, mỗi kí hiệu còn chỉ 1 nguyên tử của nguyên tố Biết cách ghi và nhớ những nguyên tố đã học ở bài 4;5 Biết đợc thành phần KL các nguyên tố có trong vỏ trái đất, oxi là nguyên tố phổ biến nhất

-Rèn kĩ năng phân tích , so sánh

B.Trọng tâm: Bài tập

C Chuẩn bị

-Giáo viên: các bài tập

- Học sinh: Chuẩn bị trớc bài ở nhà

- Nguyên tố hoá học là tập hợp những nguyên

tử cùng loại có cùng số proton trong hạt nhân

- Chữ cái đầu là chữ in hoa, chữ cái sau (nếu có) là chữ viết thờng

VD: H; Mg; Al…

- Có trên 110 nguyên tố hoá học , 92 nguyên

tố tự nhiên, còn lại là nguyên tố tổng hợp

Bài tập 1 SGK / 20

a Đáng lẽ nói những nguyên tử loại này, những nguyên tử loại kia, thì trong khoa học nói nguyên tố hoá học này, nguyên tố hoá học kia

b Những nguyên tử có cùng số proton trong hạt nhân đều là những nguyên tử cùng loại, thuộc cùng một nguyên tố hoá học

Bài tập 2 SGK / 20

- Nguyên tố hoá học là tập hợp những nguyên tử cùng loại có cùng số proton trong hạt nhân

- Chữ cái đầu là chữ in hoa, chữ cái sau (nếu có) là chữ viết thờng

9

Trang 10

Số

p Số e Số n

phôt pho

cacbo n

lu huỳnh

4/ Củng cố

-Đọc phần đọc thêm SGK

GV: Y/c HS làm bài tập: Nguyờn tố hoỏ học là:

A Những nguyờn tử cú cựng số nơtron trong hạt nhõn.

B Giáo án Tự chọn Hoá học 8

B Những phần tử cú cựng electron.

C Tập hợp những nguyờn tử cú cựng số proton trong hạt nhõn

D Những phần tử cơ bản tạo nờn vật chất.

5/ Hớng dẫn về nhà

- Đọc trớc phần sau

- Xem thêm các bài tập tham khảo trong SBT

- Học thuộc KHHH của một số nguyên tố hoá học thờng gặp

Ngày soạn 15 tháng 9 năm 2013

Ngày dạy 18 tháng 9 năm 2013

10

Trang 11

Biết đợc mỗi đvC là 1/12 KL của nguyên tử C, mỗi nguyên tố có 1 NTK riêng biệtBiết dựa vào bảng 1 SGK /42 để: tìm kí hiệu, NTK khi biết tên nguyên tố và ngợc lại.

-Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh

B.Trọng tâm: Bài tập

C Chuẩn bị

- Giáo viên: Tranh vẽ cân tởng tợng một số nguyên tử theo đvC

- Học sinh: Chuẩn bị trớc bài ở nhà

D.Hoạt động dạy học

1/ ổn định lớp

2/ Kiểm tra bài cũ:

? Nêu định nghĩa nguyên tố hoá học ? Viết KHHH của nhôm, sắt, cacbon

3/ Bài mới: III Nguyên tử khối ý nghĩa.

Hoạt động 1: Lý thuyết

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh

Gv nêu câu hỏi

-So sánh đợc KL của 2 nguyên tử

Hs thảo luận nhóm hoàn thành bài tập ->

đại diện nhóm lên chữaLớp nhận xét, bổ sung

Bài tập 1:

a O : nguyên tố oxi, một ng/ tử oxi

Cl : nguyên tố clo, một ng/ tử clo

K : nguyên tố kali, một ng/ tử kali 2Cu : hai ng/ tử đồng

6S : sáu ng/ tử lu huỳnh 2N : hai ng/ tử nitơ

11

Trang 12

Bài tập 2:

Căn cứ vào NTK , hãy so sánh xem ng/

tử cacbon nặng hay nhẹ hơn bao nhiêu

lần ng/tử hiđro, ng/ tử oxi, ng/tử magie

- Vì NTK của Mg = 24 nên ng/ tử cacbon nhẹ hơn ng/ tử magie:

24 : 12 = 2 lầnNguyên tử cacbon nhẹ hơn ng/ tử oxi:

16 : 12 = 1,3 lần

Bài tập 3 :

Vì NTK là đại lợng đặc trng cho ng/ tố nên tính đợc NTK của X thì xác định đợc đó là nguyên tố nào

Vậy : NTK của X là :

-Học sinh đọc kết luận chung SGK

Trong cỏc dóy nguyờn tố hoỏ học sau, dóy nào được sắp xếp theo NTK tăng dần :

A H, Be, Fe, C, Ar, K B H, Be, C, F, K, Ar

C H, F, Be, C, K, Ar D H, Be, C, F, Ar, K

009: Trong cỏc nguyờn tố hoỏ học sau đõy, dóy nào được sắp xếp theo thứ tự tăng dần về

sự phổ biến của chỳng trong vỏ trỏi đất:

A H, Fe, Al, Si, O B Al, Fe, H, Si, O.

C Fe, H, Al, Si, O D H, Al, Fe, O, Si.

Trang 13

? Nêu ý nghĩa của CTHH

3/ Bài mới

Hoạt động 1: Lý thuyết

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh

Gv nêu câu hỏi

- Đơn chất kim loại và đơn chất phi kim.

- Đặc điểm cấu tạo

*Đơn chất KL: các nguyên tử xếp khít nhau theo một trật tự nhất định

*Đơn chất Phi kim: Các nguyên tử thờng liên kết với nhau theo một số nhất định, thờng là hai

- Hợp chất là những chất do 2 hay nhiều nguyên tố

hoá học cấu tạo nên

- Hợp chất vô cơ và hợp chất hữu cơ

-Trong hợp chất nguyên tử của các nguyên tố liên

kết với nhau theo tỉ lệ nhất định

Hoạt động 2: Bài tập

Giáo án Tự chọn Hoá học 8

GV yêu cầu HS làm bài tập 2,3 SGK

Gọi đại diện nhóm lên chữa

Bài tập 1 : ( bài tập 3 SGK / 26 )

Hs thảo luận nhóm hoàn thành bài tập ->

đại diện nhóm lên chữaLớp nhận xét, bổ sung

Trang 14

Bài tập 2: Bài tập 2 SGK / 25

GV đa bài tập: Trong các chất sau: chất

nào là đơn chất, chất nào là hợp chất

a Khí clo do ng/ tố clo tạo nên

b Canxi cacbonat do 3 nguyên tố oxi,

cacbon, canxi cấu tạo nên

a,- Kim loại đồng đợc tạo nên từ ng/ tố đồng

- Kim loại sắt đợc tạo nên từ ng/ tố sắt

- Đơn chất KL: các nguyên tử xếp khít nhau theo một trật tự nhất định

b, - Khí clo đợc tạo nên từ nguyên tố clo

- Khí nitơ đợc tạo nên từ nguyên tố nitơ

- Đơn chất Phi kim: Các nguyên tử thờng liên kết với nhau theo một số nhất định, thờng là hai

GV khái quát lại nội dung của bài

Chọn điều khẳng định sai trong cỏc điều khẳng định sau:

A Muối ăn là hợp chất gồm hai nguyờn tố hoỏ học.

B Trong phõn tử nước (H2O) cú một phõn tử hiđro

C Khụng khớ là hỗn hợp gồm chủ yếu là nitơ và oxi.

D Khớ nitơ (N2) là một đơn chất phi kim

Trang 15

1/ ổn định lớp

2/ Kiểm tra bài cũ:

? PTK là gì ? Tính PTK của Đồng sunfat có 1 ng/ tử đồng, 1 ng/tử lu huỳnh, 4 ng/tử oxi cấu tạo nên

giống nhau về hình dạng, thành phần, mang đầy đủ

tính chất hoá học của chất

? Vậy phân tử khối là gì

HS tự rút ra kết luận

? Chất có thể tồn tại ở những trạng thái nào

? Sự chuyển động của nguyên tử, phân tử trong mỗi

- Phân tử khối là khối lợng của một phân tử tính bằng đơn vị cacbon

- Một chất có thể tồn tại ở 3 trạng thái khác nhau: rắn, lỏng, khí

Hoạt động 2: Bài tập

Giáo án Tự chọn Hoá học 8

GV yêu cầu HS làm bài tập 2,3 SGK

HS làm bài tập dới sự hớng dẫn của GV

Hs lên bảng chữ bài tậpLớp theo dõi nhận xét

Trang 16

1 , 78

18

32 ≈ lần PTK của muối ăn: 23 + 35,5 = 58,5 đvc PTK oxi nhẹ hơn PTK muối :

1 , 83

32

5 ,

58 ≈ lần PTK của khí mêtan: 4 1 + 12 = 16 đvcPTK oxi bằng PTK mêtan: 1

16

16

Hs thảo luận nhóm hoàn thành bài tập ->

đại diện nhóm lên chữaLớp nhận xét, bổ sung

Bài tập:

a A là hợp chất vì do 2 ng/tố là X và oxi tạo nên

b PTK của hiđro: 2.1 = 2 đvc PTK của A : 31 2 = 62 đvc

Trang 17

Hoạt động 2: II Bài tập Bài tập 1

BT 1: Biết nguyờn tử C cú k/lượng mC =

1,9926.10-23gam Khối lượng nguyờn tử

BT 2: Nguyờn tử R cú khối lượng mR=

5,31.10-23gam R là nguyờn tử của

nguyờn tố nào dưới đõy (Biết mC =

4) Trong caực chaỏt sau, haừy chổ ra ủaõu laứ

ủụn chaỏt, ủaõu laứ hụùp chaỏt

a Khớ Amoniac coự phaõn tửỷ goàm 1

nguyeõn tửỷ H vaứ 3 nguyeõn tửỷ N

b Phoỏt pho doỷ coự phaõn tửỷ goàm 1 P

c Canxicacbonat coự phaõn tửỷ goàm

1Ca, 1C vaứ 3O

Tớnh phaõn tửỷ khoỏi cuỷa caực chaỏt treõn

Bài tập 4:Trong caực chaỏt sau, haừy chổ

ra ủaõu laứ ủụn chaỏt, ủaõu laứ hụùp chaỏt

a Khớ Oõzoõn coự phaõn tửỷ goàm 3O

b Axitclohidric coự phaõn tửỷ goàm 1H

vaứ 1Cl

c Kalipemanganat coự phaõn tửỷ goàm

1K, 1Mn, 4O

Hs lên bảng chữ bài tậpLớp theo dõi nhận xét

Bài tập 1

Đáp án A

(Biết nguyờn tử khối của C bằng 12 đvC và nhụm bằng 27 đvC Do đú khối lượng nguyờn tử nhụm là: m Al = ( 1,9926 10 23 27 ) : 12 = 4,48335.10 -23 gam )

− ≈ 32 đvC Vậy nguyờn tử R là lưu huỳnh (S 32 đvC)

Bài tập 3

Hs thảo luận nhóm hoàn thành bài tập ->

đại diện nhóm lên chữaLớp nhận xét, bổ sung

Bài tập 4:

Hs thảo luận nhóm hoàn thành bài tập ->

đại diện nhóm lên chữaLớp nhận xét, bổ sung

17

Trang 18

4/ Cđng cè

GV cđng cè c¸ch lµm bµi tËp cho HS

1) Điền vào chỗ trống :

“Khí Hidro, khí Oxi và khí Clo là những ……… đều tạo nên từ một …………

Nước, muối ăn (natri clorua), axit clohidric là những ……… Đều tạo nên từ hai

……… trong thành phần hóa học của nước và axitclohidric đều có chung ……….còn của muối ăn và axitclohidric lại có chung một……… ”

2) Tính phân tử khối của Hiđro, Nitơ So sánh xem phân tử nitơ nặng hơn phân tử hiđro bao nhiêu lần

3) Cho các chất: oxi, lưu huỳnh, sắt, nước

a Tất cả các chất trên đều là đơn

Trang 19

Tiết 10 : Bài luyện tập số 1 ( tiết 1)

A Mục tiêu:

- Học sinh ôn lại một số khái niệm cơ bản: Chất, chất tinh khiết, hỗn hợp, đơn chất,

hợp chất, nguyên tử, phân tử, nguyên tố hoá học

Bớc đầu rèn luyện khả năng làm một số bài tập về xác định tên ng/tố dựa vào NTK Củng cố cách tách riêng từng chất ra khổi hỗn hợp dựa vào tính chất vật lí

-Rèn kĩ năng phân tích, khái quát hoá

GV tổ chức cho học sinh chơi trò chơi Chi

thành 4 tổ, thảo luận, tính điểm

Hàng ngang 1đ, Chìa khoá 4 đ

Tạo nên từ một NT Tạo nên từ nhiều NT

Hạt hợp thành là Hạt hợp thành là nguyên tử, phân tử phân tử

II Tổng kết về chất ng/ tử, phân tử

Hs hệ thống các kiến thức cơ bản qua trò chơi

Trang 20

BT 1/Tr 30 SGK

b -Dùng nam châm hút Fe.

-Hỗn hợp còn lại cho vào nớc, nhôm chìm,

gỗ nổi , nên có thể tấch đợc riêng

BT2 Tr 31

Hs thảo luận nhóm hoàn thành bài tập ->

đại diện nhóm lên chữaLớp nhận xét, bổ sung

BT3 Tr 31

a PTK của hiđro là: 1 x 2 = 2 ( đv c )-> PTK của hợp chất là:2 x 31 = 62 đv c

b Khối lợng của 2 nguyên tử nguyên tố X là: 62 – 16 = 46 đv c

NTK của X là : MX = 46 : 2 = 23 đv c -> Vậy nguyên tố X là natri ( Na )

Số e lớp ngoài cùng

12 Mg magie 24 3 2

Trang 21

Tiết 11 : Bài luyện tập số 1 ( tiết 2)

A Mục tiêu:

Bớc đầu rèn luyện khả năng làm một số bài tập về xác định tên nguyên tố dựa vào NTK

Củng cố cách tách riêng từng chất ra khổi hỗn hợp dựa vào tính chất vật lí

-Rèn kĩ năng phân tích, khái quát hoá

Hoạt động 1: chữa bài tập

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh

GV yêu cầu HS làm bài tập 1,2 SGK

HS thảo luận nhóm , làm bài tập dới sự

Hs thảo luận nhóm hoàn thành bài tập ->

đại diện nhóm lên chữaLớp nhận xét, bổ sung

Trang 22

GV đa bài tập:

Bài tập: Phân tử một hợp chất gồm một

nguyên tử X liên kết với 4 nguyên tử

hiđro và nặng bằng nguyên tử oxi

a Tính NTK X, cho biết tên và kí

hiệu của nguyên tố X

b Tính % về khối lợng của nguyên

tố X trong hợp chất

BT 6: Biết nguyờn tử C cú khối lượng

mC = 1,9926.10-23gam Khối lượng

e Hầu hết các hợp chất có phân tử là hạt hợp thành, còn nguyên tử là hạt hợp thành của đơn chất kim loại

Hs thảo luận nhóm hoàn thành bài tập ->

đại diện nhóm lên chữaLớp nhận xét, bổ sung

BT 6: (Biết nguyờn tử khối của C bằng 12

đvC và nhụm bằng 27 đvC Do đú khối lượng nguyờn tử nhụm là: mAl = ( 1,9926 1023 27 ) : 12 = 4,48335.10-23gam )

4/ Củng cố

GV khái quát lại nội dung của bài, cách làm bài tập

Nguyờn tử R cú khối lượng mR= 5,31.10-23gam R là nguyờn tử của nguyờn tố nào dưới đõy (Biết mC = 1,9926.10-23gam)?

HS xem lại các dạng bài tập

Ôn lại định nghĩa đơn chất, hợp chất, phân tử

Xem trớc bài Công thức hoá học

Trang 23

Tiết 12 : luyện tập Công thức hoá học ( tiết 1)

A Mục tiêu:

- Học sinh biết đợc : CTHH dùng để biểu diễn chất, biết cách viết CTHH khi biết

KHHH và số nguyên tử mỗi nguyên tố trong hợp chất Biết đợc ý nghĩa của CTHH, áp dụng để làm BT

1 Kiểm tra bài cũ :

? Nêu công thức hoá học của đơn chất, hợp chất

2 Bài mới

Hoạt động 1: Lý thuyết

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh

Gv nêu câu hỏi hệ thống kiến thức cũ

? Cho biết CTTQ đơn chất và hợp chất

? Căn cứ vào đâu để lập CTHH của đơn

chất và hợp chất, cho vd cụ thể

? Vậy CTHH của một chất cho biết những

2.Công thức hoá học của hợp chất

Tổng quát: AxByCz

- A,B,C là KHHH của các nguyên tố

- x, y,z là số nguyên tử mỗi nguyên tố trong

1 phân tửVD: Nớc H2O; Muối ăn NaCl

3 ý nghĩa của công thức hoá học

* Cho biết nguyên tố hoá học nào cấu tạo nên

*Số lợng nguyên tử mỗi nguyên tố trong một phân tử

Bài tập 1 SGK/33

Đơn chất tạo nên từ một nguyên tố hoá học nên

Trang 24

Bài tập 2 SGK/ 33

Yêu câu hs thảo luận bt 2

Gọi đại điênh nhóm lên chữa

GV nhận xét, chốt đáp án

Bài tập 4a SGK / 34

GV nhận xét, chốt đáp án

CTHH chỉ gồm một KHHH Còn hợp chất tạo nên từ hai, ba nguyên tố hoá học nên CTHH gồm hai, ba KHHH

Chỉ số ghi ở chân mỗi KHHH , bằng số nguyên

tử của nguyên tố đó có trong một phân tử

Hs thảo luận nhóm hoàn thành bài tập ->

đại diện nhóm lên chữaLớp nhận xét, bổ sung

Bài tập 2 SGK/ 33

a CTHH của khí clo Cl2 cho biết:

- Khí clo do nguyên tố clo tạo ra

- Có 2 nguyên tử trong một phân tử

- PTK bằng: 2 35,5 = 71 ( đvc )

b CTHH của khí mêtan CH4 cho biết:

- Khí mêtan do 2 nguyên tố C , H tạo ra

- Có 1 ng/tử C, 4 ng/tử H trong một phân tử

- PTK bằng: 12 + 4 1 = 16 ( đvc )

c CTHH của kẽm clorua ZnCl2 cho biết:

- Kẽm clorua do 2 ng/ tố Zn , Cl tạo ra

- Có 1 nguyên tử Zn, 2 nguyên tử Cl trong một phân tử

- PTK bằng: 65 + 2 35,5 = 136 ( đvc )

d CTHH của axit sunfuric H2SO4 cho biết:

- Axit sunfuric do 3 nguyên tố H , S, O tạo ra

- Có 2 nguyên tử H, 1 nguyên tử S , 4 nguyên tử

BT: Cụng thức hoỏ học của chất cho biết:

A Khối lượng, thành phần và tờn gọi.

B Tớnh chất, tờn gọi và thành phần.

C Thành phần, tờn gọi và phõn tử khối

D Khối lượng riờng, thành phần, tờn gọi và khối lượng

5 Hớng dẫn về nhà

- Tơng tự làm bài tập 1,4 SGK

- Xem lại các dạng bài tập

Trang 25

Ngày dạy 10 tháng 10 năm 2013

Tiết 13 : Luyện tập Công thức hoá học ( tiết 2)

A Mục tiêu:

- Học sinh biết đợc : CTHH dùng để biểu diễn chất, biết cách viết CTHH khi biết

KHHH và số nguyên tử mỗi nguyên tố trong hợp chất Biết đợc ý nghĩa của CTHH, áp dụng để làm BT

1 Kiểm tra bài cũ :

? Nêu công thức hoá học của đơn chất, hợp chất

2 Bài mới

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh

GV yêu cầu HS làm bài tập 3,4b SGK

GV nhận xét, kết luận, cho điểm

Gv đa ra các bài tập vận dụng

Yêu cầu HS thảo luận nhóm , làm bài tập

dới sự hớng dẫn của GV

GV quan sát , uốn nắn các nhóm còn yếu

Gv gọi HS đại diện trình bày

Bài tập 3:

a Hãy cho biết các chất sau: C2H6 ; Br2 ;

MgCO3 ; chất nào là đơn chất, chất nào là

hợp chất?

b Tính phân tử khối của các chất đó

Hs lên bảng chữ bài tậpLớp theo dõi nhận xét

Hs thảo luận nhóm hoàn thành bài tập ->

đại diện nhóm lên chữaLớp nhận xét, bổ sung

Trang 26

Bµi tËp 5:

a KhÝ sunfur¬ do 2 nguyªn tè S , O t¹o ra

b Trong mét ph©n tö khÝ sunfur¬ cã 1 nguyªn tö S , 2 nguyªn tö O

Gv kh¸i qu¸t l¹i néi dung, c¸ch gi¶i bµi tËp

BT: Công thức hoá học của một số hợp chất như sau:

1 Oxi (O2); 2 Natri clorua (NaCl); 3 Khí clo (Cl2) 4 Nhôm oxit (Al2O3);

5.Đồng sunfat (CuSO4); 6 Natri hiđroxit (NaOH); 7 Kẽm (Zn); 8 Kali oxit (K2O).Câu trả lời nào đúng

Trang 27

Gv : Bảng phụ, các bài tập vận dụng

Hs : ôn lại kiến thứuc cơ bản

D.Hoạt động dạy học :

1- Kiểm tra bài cũ

? Hoá trị là gì? Nêu cách xác định hoá trị

2.Giới thiệu :1 SGK

3 Bài mới

Hoạt động 1: Lý thuyết

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh

Gv nêu câu hỏi hệ thống kiến thức

? Hoá trị cho ta biết đợc điều gì ?

Cách xác định hoá trị của 1 nguyên

- Hoá trị một nguyên tố đợc xác định theo H chọn làm đơn vị, O (2 đơn vị)

3.Quy tắc

* Tổng quát: Hợp chất AxBy trong đó x, y là chỉ số;

a, b là hoá trị tơng ứng của A, B (nguyên tử hay nhóm nguyên tố )

* Quy tắc : Trong công thức hoá học, tích của chỉ

số và hoá trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ

số và hoá trị của nguyên tố kia => a x = b.y

Hoạt động 2: Bài tập

Trang 28

Biết hoá trị của hiđro là I, của oxi là II

Hãy xác định hoá trị của các nguyên tố

( hoặc nhóm nguyên tử ) trong các công

Hs thảo luận nhóm hoàn thành bài tập ->

đại diện nhóm lên chữaLớp nhận xét, bổ sung

b – ZnO: Kẽm có hoá trị II vì 1 ng/tử kẽm liên kết đợc với 1 ng/tử oxi

- K2O: Kali có hoá trị I vì 2 ng/tử kali liên kết đợc với một ng/tử oxi

- ZnO: Kẽm có hoá trị IV vì 1 ng/tử lu huỳnh liên kết đợc với 2 ng/tử oxi

Bài tập 2:

- Trong CT: H2SO4 ta nói hoá trị của (SO4) là

II vì nhóm ng/tử đó liên kết đợc với 2 ng/tử hiđro

- Trong CT: H3PO4 ta nói hoá trị của (PO4)

là III vì nhóm ng/tử đó liên kết đợc với 3 ng/tử hiđro

Bài tập 3:

H2SO3 : (SO3) có hoá trị II

N2O5 : N có hoá trị VMnO2 : Mn có hoá trị IV

Trang 29

1- Kiểm tra bài cũ

? Nêu quy tắc hoá trị

2.Giới thiệu :1 SGK

3- Bài mới

Hoạt động 1: Lý thuyết

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh

Gv nêu câu hỏi hệ thống kiến thức cũ

? Để lập đợc CTHH theo em còn phải xác

định điều gì?

? Nêu cách xác định chỉ số x,

? Vậy để lập CTHH của hợp chất dựa vào

hoá trị cần tiến hành theo những bớc nào

? Chỉ số và hoá trị của các nguyên tố có

quan hệ gì với nhau

GV nhận xét, chốt kt

Hs trả lời Lập CTHH của hợp chất dựa vào hoá trị

Trang 30

Yêu cầu HS thảo luận nhóm , làm bài tập

Lập CTHH của những hợp chất hai

nguyên tố sau đây:

a Mg (II) và O ; b P (III) và H

c C (IV) và S (II) ; d Al ( III) và O

Xác định PTK của các hợp chất trên

Bài tập 2:

Hãy cho biết các CT sau đúng hay sai?

Hãy sửa lại CT sai cho đúng

c C (IV ) và S (II) ; d Al (III ) và O

GV nhận xét, kết luận, cho điểm

đại diện nhóm lên chữaLớp nhận xét, bổ sung

Bài tập 1:

a MgxOy ⇒ II x = II y → x=y=1CTHH : MgO ; PTK = 24 + 16 = 40 đvc

b PxHy→ III.x = I.y → x=1 ; y=3 CTHH: PH3 ; PTK = 31 + 3.1 = 34 đvc

c CxSy → IV x = II.y → x=1 ; y = 2 CTHH : CS2 ; PTK = 12 + 2 32 = 76

d AlxOy → III.x = II.y → x=2 ; y=3 CTHH: Al2O3 ; PTK= 2.27 + 3.16 = 102 đvc

c CxSy : x IV = y II → x= 1 ; y = 2 CTHH : CS2

d AlxOy : x III = y II → x= 2 ; y=3 CTHH : Al2O3

Trang 31

? CTHH chung của đơn chất KL và một

số PK là gì, cho VD

? CTHH chung của đơn chất phi kim?

? Hợp chất là gì

? ý nghĩa của công thức hoá học

? Hoá trị của một nguyên tố (nhóm

nguyên tử) là gì?

? Phát biểu quy tắc hoá trị

? Nêu CTTQ của hợp chất hai nguyên tố

? Dựa vào quy tắc hoá trị lập đẳng thức

liên hệ giữa các đại lợng a,b,x,y

* ý nghĩa của CTHH

- Cho biết số lợng ng/tố trong hợp chất

- Cho biết số lợng nguyên tử của mỗi nguyên tố trong hợp chất

- a,b là hoá trị tơng ứng của A, B

* Theo quy tắc hóa trị: a.x =b.y

Hoạt động 2: Bài tập

GV đa bài tập:

Trang 32

Cho biết CTHH của ng/tố X với oxi và hợp

chất Y với hiđro nh sau: X2O ; YH2

GV yêu cầu HS làm bài tập SGK

HS thảo luận nhóm , làm bài tập dới sự

h-ớng dẫn của GV

GV quan sát , uốn nắn các nhóm còn yếu

HS đại diện trình bày

HS nhóm khác nhận xét, bổ sung

GV nhận xét, kết luận, cho điểm

1 a SixOy: x.IV = y.II → x=1 ; y=2 CTHH : SiO2

b PxHy : x III = y I → x= 1 ; y= 3 CTHH : PH3

c AlxCly : x III = y I → x=1 ; y=3CTHH : AlCl3

d Cax(OH)y : x.II = y I → x= 1 ; y = 2CTHH : Ca(OH)2

2 PTK của SiO2 = 28 + 16 2 = 60 đvcPTK của PH3 = 31 + 1 3 = 34 đvcPTK của AlCl3 = 27 + 35,5 3 = 133,5 đvcPTK của Ca(OH)2 = 40 + (16+1) 2 = 74

=

; Y = 34- 2 = 32 Vậy X là Natri (Na)

16 70

y

x

x= 2 ; y=3Vậy CTHH của X là Fe2O3

64

% 100 2

16 =

b mC = 3 ( )

44

11 12

g

= ; mO= 8 ( )

44

11 2 16

- Làm các bài tập còn lại SGK, ôn tập toàn bộ

(Chất, nguyên tử, phân tử, NTHH, đơn chất, hợp chất, CTHH, ý nghĩa của CTHH, lập CTHH )

Trang 33

Cho biÕt CTHH cña ng/tè X víi oxi vµ

hîp chÊt Y víi hi®ro nh sau: X2O3 ; YH2

e FexCly : x III = y I → x=1 ; y=3CTHH : FeCl3

d Bax(OH)y : x.II = y I → x= 1 ; y = 2CTHH : Ba(OH)2

2 PTK cña SO2 = 32 + 16 2 = 64 ®vcPTK cña NH3 = 14 + 1 3 = 17 ®vcPTK cña FeCl3 = 56 + 35,5 3 = 162,5

®vcPTK cña Ba(OH)2=137 + (16+1) 2 =

Trang 34

GV yêu cầu HS làm bài tập SGK.

HS thảo luận nhóm , làm bài tập dới sự

=

; Y = 34- 2 = 32 Vậy X là Natri (Fe)

Y là lu huỳnh ( S )

Bài tập 3:

Đặt CTHH của X là FexOy ta có:

76 , 41

24 , 58 16

16 70

=

=

y x

Về nhà xem lại bài học trớc và các bài tập liên quan

Đọc trớc nội dung bài: Sự biến đổi của chất

_

Trang 35

II Hiện tợng hoá học

Hiện tợng chất biến đổi có tạo ra chất khác, đợc gọi là hiện tợng hoá học.

Hoạt động 2: Bài tập

GV yêu cầu Hs làm bài tập SGK

HS thảo luận nhóm , làm bài tập dới sự

h-ớng dẫn của GV

GV quan sát , uốn nắn các nhóm còn yếu

HS đại diện trình bày

HS nhóm khác nhận xét, bổ sung

GV nhận xét, kết luận

GV đa bài tập

Bài tập 3: Trong các hiện tợng sau, quá

trình nào là hiện tợng vật lý? Hiện tợng

Bài tập 1 ( bài tập 2 SGK/ 47):

a Hiện tợng hoá học: vì lu huỳnh cháy sinh

ra khí lu huỳnh đi oxit

b Hiện tợng vật lý : thuỷ tinh vẫn giữ nguyên

là thuỷ tinh

c Hiện tợng hoá học: vì canxi cacbonat chuyển thành vôi sống ( canxi oxit ) và khí cacbon đioxit

d Hiện tợng vật lý: vì cồn vẫn giữ nguyên chất ban đầu là cồn

Bài tập 2 ( bài tập 3 SGK/47 ):

Trang 36

hoá học? Vì sao?

a Dây sắt đợc cắt nhỏ thành từng đoạn và

đợc tán thành đinh

b Hoà axit axetic vào nớc đợc dd axit

axetic loãng dùng làm giấm

c Cuốc xẻng làm bằng sắt để lâu trong

không khí bị gỉ

d Đốt cháy gỗ, củi

Bài tập 4: Hiện tợng nào sau đây ứng với

hiện tợng vật lý, hiện tợng hoá học?

a Sự biến đỏi trạng thái của một chất

b Sự bốc mùi

c Sự biến đổi hình dạng

d Sự biến đổi độ phân tán

e Sự thăng hoa ( chuyển từ rắn sang

hơi ) của iôt

f Sự tạo thành kết tủa trong dd

g Sự biến đổi màu màu sắc

GV nhận xét, kết luận, cho điểm

- Hiện tợng vật lý diễn ra ở giai đoạn nến chảy lỏng thấm vào bấcvà giai đoạn nến lỏng chuyển thành hơi, trong 2 giai đoạn này chất farain chỉ biến đổi về trạng thái

- Hiện tợng hoá học diễn ra ở giai đoạn nến

cháy trong không khí, khí đó chất farain biến

đổi thành 2 chất khác là khí cacbon đioxit và hơn nớc

Bài tập 3:

- Hiện tợng vật lý là a,b : vì trong quá trình

đó không sinh ra chất mới

- Hiện tợng hoá học là c, d : vì trong các quá trình đó đều sinh ra chất mới

Bài tập 4:

- Hiện tợng vật lý : a, b, e , g, j

- Hiện tợng hoá học: c, d, f, h, i

4 Củng cố

Hoàn thành bài tập với các từ, cụm từ thích hợp

Hiện tợng nớc chỉ có biến đổi về , muối chỉ có sự biến đổi về còn nớc vẫn là nớc, muối vẫn là mà không có sự biến đổi về chất Bột sắt trộn với với S; đờng khi đun nóng đều sinh ra

Đáp án: thể (trạng thái); hình dạng; muối ; chất mới

5 Hớng dẫn về nhà

- Tơng tự trả lời câu hỏi 3, hoàn thành các câu hỏi, bài tập vào vở

- Đọc trớc bài: “ Phản ứng hoá học ”

Trang 37

? Quá trình phản ứng lợng các chất tham

gia và sản phẩm biến đổi nh thế nào ?

Gv cho học sinh ghi lại phơng trình

Gv cho học sinh đọc SGK quan sát tranh,

trả lời các câu hỏi SGK

? Vậy trong phản ứng chỉ có điều gì thay

II Diễn biến của phản ứng hoá học

Trong phản ứng hoá học chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này → phân tử khác

Kết quả làm chất này biến thành chất khác

Trang 38

Hoạt động 2: Bài tập

GV: đa bài tập:

Bài tập 1: Hãy cho biết trong quá

trình biến đổi sau, hiện tợng nào là

hiện tợng vật lý? Hiện tợng hoá

- “ là quá trình biến đổi chất

này thành chất khác Chất biến

đổi trong phản ứng gọi là .,

d, Nớc dienphan →  hiđro + oxi ( chất tham gia) ( sản phẩm)

Bài tập 4:

- “ Phản ứng hoá học là quá trình biến đổi chất

này thành chất khác Chất biến đổi trong phản ứng gọi là chất phản ứng ( hay còn gọi là chất tham gia), còn chất mới sinh ra là sản phẩm.

- Trong quá trình phản ứng, l ợng chất tham gia

Trang 39

Ngày dạy : 06 / 11 / 2013

Tiết: 20 Phản ứng hoá học ( tiết 2)

A Mục tiêu

- Học sinh biết đợc điều kiện để cho phản ứng hoá học xảy ra

- Biết đợc các dấu hiệu của một phản ứng hoá học đang xảy ra

- Củng cố cách ghi phơng trình chữ, khả năng phân biệt hiện tợng vật lí, hiện tợng hoá học

1 Kiểm tra bài cũ

? Phản ứng hoá học là gì, Gv đọc cho học sinh ghi lại 1 số phơng trình chữ

2 Bài mới

Hoạt động 1 : Lý thuyết

? Điều kiện cho phản ứng này xảy ra

? Dấu hiệu nào chứng tỏ phản ứng đã xảy

ra

Gv nhận xét bổ sung

Khi nào có phản ứng hoá học xảy ra.

1/ Các chất tham gia phản ứng phải đợc tiếp xúc với nhau Diện tiếp xúc càng lớn

3.Có những phản ứng cần có mặt của chất xúc tác Là chất làm cho phản ứng

xảy ra nhanh hơn nhng không bị tiêu hao trong phản ứng

Làm thế nào biết đợc có phản ứng hoá học xảy ra

Dựa vào dấu hiệu của chất mới sinh ra

có những đặc điểm khác với chất tham gia ( màu sắc, trạng thái, ) ngoài ra sự toả nhiệt phát sáng cũng là dấu hiệu có thể có phản ứng hoá học

Hoạt động 2: Bài tập ( 24 phút)

Trang 40

GV yêu cầu Hs làm bài tập 5, 6

Cho một giọt dung dịch bari clorua vào

dung dịch natri sunfat thấy có kết tủa

trắng là do tạo thành bari sunfat và đung

dịch natri clorua

Cho biết dấu hiệu phản ứng và viết phơng

trình chữ của phản ứng

Bài tập 4:

Cho kẽm tác dụng với dung dịch axit

clohiđric tạo thành dung dịch kẽm clorua

và khí hiđro thoát ra

Viết phơng trình chữ và cho biết dấu hiệu

phản ứng, chất tham gia và sản phẩm tạo

độ của than ( hay: làm nóng than ), quạt mạnh để thêm đủ khí oxi Khi than bén cháy là đã có phản ứng hoá học xảy ra

Ngày đăng: 25/04/2014, 20:59

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng phụ - Giáo án tự chọn hóa học 8 tham khảo theo chủ đề bám sát
Bảng ph ụ (Trang 20)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w