1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề thi lý thuyết giáo viên giỏi môn hoá học THCS tham khảo (7)

6 2K 49
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 144 KB

Nội dung

Sau phản ứng thu được dung dịch C, chất rắn D và hỗn hợp khí E.. Cho B vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư thu được khí M; còn cho B vào dung dịch NaOH dư cũng thu được hỗn hợp khí E và chấ

Trang 1

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO KÌ THI GIÁO VIÊN GIỎI THCS NĂM HỌC 2014-2015 QUẢNG TRỊ Khóa ngày 02 tháng 12 năm 2014

MÔN HÓA HỌC

Thời gian: 120 phút ( không kể thời gian phát đề)

Câu 1.(2,5 điểm)

Nung hỗn hợp A gồm bột nhôm và lưu huỳnh trong bình kín được chất rắn B Lấy chất rắn B cho vào dung dịch HCl dư Sau phản ứng thu được dung dịch C, chất rắn D và hỗn hợp khí E Cho B vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư) thu được khí M; còn cho B vào dung dịch NaOH dư cũng thu được hỗn hợp khí E và chất rắn D Cho toàn bộ khí M hấp thụ vào dung dịch NaOH thu được dung dịch L Cho E vào dung dịch Cu(NO3)2 dư, sau phản ứng thu được kết tủa T, khí còn lại sau khi đi qua dung dịch Cu(NO3)2 được dẫn qua ống chứa hỗn hợp MgO; CuO nung nóng thu được hỗn hợp chất rắn Q Cho Q vào

dung dịch H2SO4 loãng, dư thấy Q tan không hết, nhưng nếu cho Q vào HNO3 loãng dư thì thấy tan hết

Hãy cho biết thành phần các chất có trong B, C, D, E, M, L, Q, T và viết các

phương trình hóa học xảy ra

Câu 2.(2,5 điểm)

Cho các chất sau C4H10; CH4; CH3COONa; CH3COOH; C2H5OH; C2H2;C2H4; CH3CHO; C4H6; cao su Buna; hóa chất vô cơ và điều kiện cần thiết có đủ hãy lập mối quan hệ có thể có giữa các chất và viết các phương trình phản ứng đó

Câu 3 (1,5 điểm)

Sử dụng hình vẽ sau hãy ra bài tập lí thuyết thể hiện được các cấp độ về nhận thức của học sinh (biết; hiểu; vận dụng ) và có đáp án kèm theo

Câu 4 (1,5 điểm)

1.Anh chị hãy giúp học sinh giải thích các hiện tượng trong đời sống sau:

a.Lúa chiêm lấp ló đầu bờ hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên

b.Hiện tượng tạo hang động và thạch nhũ trong các núi đá vôi

c.Sản xuất vôi cần đập nhỏ đá vôi chứ không đập vụn và nung ở nhiệt độ cao

d.Dùng củ sắn tươi luộc làm thực phẩm người ta phải làm gì? Vì sao?

2.Chỉ dùng quì tím nhận biết các dung dịch sau: NH4Cl; Na2CO3; BaCl2; H2SO4; NaOH; HCl đựng trong các lọ riêng biệt, anh chị sẽ hướng dẫn học sinh như thế nào?

Câu 5 (2,0 điểm)

Trình bày ngắn gọn lời giải các bài toán sau:

1 Một hỗn hợp X gồm Na, Ca, Na2O và CaO Hòa tan hết 12,825 gam hỗn hợp X vào nước thu được 1,4 lít H2 (đktc) và dung dịch Y trong đó có 7 gam NaOH Hấp thụ hoàn toàn 8,4 lít

CO2(đktc) vào dung dịch Y tính khối lượng kết tủa thu được

ĐỀ CHÍNH THỨC

Trang 2

2 Một bình kín chỉ chứa các chất sau: axetilen (0,3 mol), vinylaxetilen (0,5 mol), hiđro (1 mol) và một ít bột niken Nung nóng bình một thời gian, thu được hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H2 bằng 22,375 Khí X phản ứng vừa đủ với 0,45 mol AgNO3 trong dung dịch NH3, thu được m gam kết tủa và 10,08 lít hỗn hợp khí Y (đktc) Khí Y phản ứng tối đa với 0,2 mol Br2 trong dung dịch Xác định giá trị của m Biết trong X có C4 H 6 phản ứng được với AgNO 3 trong dung dịch NH 3

Cho C=12; O=16; Ag=108; H=1; Na=23; Ca=40

-HẾT -2

Trang 3

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HDC ĐỀ THI GIÁO VIÊN GIỎI THCS NĂM HỌC 2014-2015 QUẢNG TRỊ Khóa ngày 02 tháng 12 năm 2014

MÔN HÓA HỌC

Thời gian: 120 phút ( không kể thời gian phát đề)

ĐỀ:

Câu 1.(2,5 điểm)

Nung hỗn hợp A gồm bột nhôm và lưu huỳnh trong bình kín được chất rắn B Lấy

chất rắn B cho vào dung dịch H2SO4 dư Sau phản ứng thu được dung dịch C, chất rắn D

và hỗn hợp khí E Cho B vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư) thu được khí M; còn cho B

vào dung dịch NaOH dư cũng thu được hỗn hợp khí E và chất rắn D Cho toàn bộ khí M

hấp thụ vào dung dịch NaOH thu được dung dịch L Cho E vào dung dịch Cu(NO3)2 dư,

sau phản ứng thu được kết tủa T, khí còn lại sau khi đi qua dung dịch Cu(NO3)2 được dẫn

qua ống chứa hỗn hợp MgO; CuO nung nóng thu được hỗn hợp chất rắn Q Cho Q vào

dung dịch H2SO4 loãng, dư thấy Q tan không hết, nhưng nếu cho Q vào HNO3 loãng dư

thì thấy tan hết

Hãy cho biết thành phần các chất có trong B, C, D, E, M, L, Q, T và viết các

phương trình hóa học xảy ra

HDC

Câu 1( 2,5đ)

Đúng thành phần: B: Al2S3,Al,S

C Al2(SO4)3; H2SO4

D: S ; E: H2; H2S, M: SO2; L: có thể có NaHSO3; Na2SO3; hoặc NaOH

dư; Q: MgO; Cu; có thế có CuO dư;T: CuS 0,5đ

-Viết đúng các pt được 2,0 đ= 16 x0,125đ

2Al + 3S - Al2S3

Al2S3 + 3H2SO4- Al2(SO4)3 + 3H2S

Al + 3H2SO4- Al2(SO4)3 + 3H2

Al2S3 + 12H2SO4 - Al2(SO4)3 + 12SO2 + 12H2O

2Al + 6H2SO4 - Al2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O

S + 2H2SO4 - 3SO2 +2H2O Al2S3 + 3H2O- 2Al(OH)3 + 3H2S

Al(OH)3 + NaOH- NaAlO2 + 2H2O

Al + NaOH + H2O - NaAlO2 + 3/2H2 SO2 + NaOH- NaHSO3

SO2 + 2NaOH- Na2SO3 + H2O H2S + Cu(NO3)2- CuS + 2HNO3

H2 + CuO t0-Cu + H2O

CuO + H2SO4- CuSO4 + H2O

MgO + H2SO4- MgSO4 + H2O

CuO + 2HNO3- Cu(NO3)2 + H2O

MgO + 2HNO3- Mg(NO3)2 + H2O

3Cu + 8HNO3-3Cu(NO3)2 + 2NO +4H2O

ĐỀ

Câu 2.(2,5 điểm)

Cho các chất sau C4H10; CH4; CH3COONa; CH3COOH; C2H5OH; C2H2;C2H4;

CH3CHO; C4H6; cao su Buna; hóa chất vô cơ và điều kiện cần thiết có đủ hãy lập mối

quan hệ có thể có giữa các chất và viết các phương trình phản ứng đó

ĐỀ CHÍNH THỨC

Trang 4

Câu 2 (2,5đ)

-Lập sơ đồ có 16 chuyển hóa được 0,5 đ ( 4 chuyển hóa được 0,125đ)

- Viết 16 pt x 0,125đ= 2,0 đ

- Gồm có thế có các chuyển hóa sau C4H10 - CH4; C2H4; CH3COOH; C4H6

CH4 C2H2

C2H2 CH3CHO; C2H4

C2H4- CH3CHO; C2H5OH

CH3CHO- C2H5OH; CH3COOH

C2H5OH- CH3CHO; CH3COOH; C4H6; C2H4

C4H6- Cao su buna CH3COONa- CH4; CH3COOH

CH3COOH-CH3COONa

ĐÊ:

Câu 3 (1,5 điểm)

Sử dụng hình vẽ sau hãy ra bài tập lí thuyết thể hiện được các cấp độ về nhận thức của học sinh (biết; hiểu; vận dụng ) và có đáp án kèm theo

HDC

Câu 3 (1,5 đ) Có thể có các bài tập sau ; nếu có BT khác phù hợp cho điểm thích hợp -Biết ( 0,5đ): + Cho biết hóa chất trong các bình thí nghiệm bộ dụng cụ điều chế Cl2

trong PTN? (HCl đặc; MnO2; NaCl bão hòa; H2SO4đặc)

+ Hiện tượng khi phản ứng xảy ra? ( khí màu vàng)

+ Hiện tượng miếng quì tím tẩm ướt ở miệng bình cuối cùng( chuyển đỏ

rồi mất màu.)

-Hiếu ( 0,5 đ) + Viết phương trình điều chế Cl2 trong PTN ( MnO2 + HCl Cl2 +

MnCl2 + 2H2O)

+ Thu khí Cl2 bằng cách khác được không? Vì sao? ( không thu bằng

bình úp xuống vì clo nặng hơn kk; không thu dời nước vì clo phản ứng với H2O và tan trong nước)

-Vận dụng (0,5đ)+ Vai trò các hóa chất ở bình dung dịch 2,3 ( NaCl bão hòa hòa tan

HCl; H2SO4 đặc làm khô khí clo)

+ Để khí clo không thoát ra ngoài ô nhiễm môi trường ở bình cuối

cùng phải làm gì? Giải thích( nút miệng bình bằng bông tẩm NaOH; do có phản ứng 2NaOH + Cl2- NaCl + NaClO + H2O)

ĐỀ

Câu 4 (1,5 điểm)

4

Trang 5

1.Anh chị hãy giúp học sinh giải thích các hiện tượng trong đời sống sau:

a.Lúa chiêm lấp ló đầu bờ hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên

b.Hiện tượng tạo hang động và thạch nhũ trong các núi đá vôi

c.Sản xuất vôi cần đập nhỏ đá vôi chứ không đập vụn và nung ở nhiệt độ cao d.Dùng củ sắn tươi luộc làm thực phẩm người ta phải làm gì? Vì sao?

2.Chỉ dùng quì tím nhận biết các dung dịch sau: NH4Cl; Na2CO3; BaCl2; H2SO4; NaOH; HCl đựng trong các lọ riêng biệt, anh chị sẽ hướng dẫn học sinh như thế nào?

HDC

Câu 4 (1,5 đ)

1.0,25 đ x 4=1,0đ

a N2 +1/2 O2 NO; 2NO + 1/2O2 + H2O 2HNO3; NO3- tăng lượng đạm cho cây

b CO2 + CaCO3 + H2O  Ca(HCO3)2 : tạo hang động

Ca(HCO3)2 - CO2 + CaCO3 + H2O Tạo thạch nhũ

c CaCO3 - CaO + CO2 phản ứng thu nhiệt nên phải nung ở nhiệt độ cao

Chỉ đập CaCO3 vừa đủ để phản ứng xảy ra nhanh; nếu đập vụn sẽ dẫn tắc lò làm phản ứng dừng lại

d.Dùng sắn tươi luộc làm thực phẩm phải bóc vỏ ngâm 1 thời gian; khi luộc thì phải mở nắp Vì trong sắn tươi có HCN rất độc; khi ngâm thì HCN sẽ bị giảm; luộc mở nắp để HCN thoát ra ngoài

2 Đúng 3 chất có pt đúng được 0,25 đ

- GV giơi thiệu cho HS biết các TH muối làm quì tím đổi màu; có thể làm TN để thuyết phục hơn; có thể giải thích với HS giỏi

- Dùng quì tím phân 3 nhóm không BaCl2; đỏ NH4Cl; HCl; H2SO4; xanh NaOH; Na2CO3; cho không vào xanh nhận được Na2CO3 và NaOH; cho không vào đỏ nhận H2SO4; cho NaOH hoặc Na2CO3 để nhận hai chất trong nhóm đỏ

ĐỀ

Câu 5 (2,0 điểm)

Trình bày ngắn gọn lời giải các bài toán sau:

1 Một hỗn hợp X gồm Na, Ca, Na2O và CaO Hòa tan hết 12,825 gam hỗn hợp X vào nước thu được 1,4 lít H2 (đktc) và dung dịch Y trong đó có 7 gam NaOH Hấp thụ hoàn toàn 8,4 lít

CO2(đktc) vào dung dịch Y tính khối lượng kết tủa thu được

2 Một bình kín chỉ chứa các chất sau: axetilen (0,3 mol), vinylaxetilen (0,5 mol), hiđro (1 mol) và một ít bột niken Nung nóng bình một thời gian, thu được hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H2 bằng 22,375 Khí X phản ứng vừa đủ với 0,45 mol AgNO3 trong dung dịch NH3, thu được m gam kết tủa và 10,08 lít hỗn hợp khí Y (đktc) Khí Y phản ứng tối đa với 0,2 mol Br2 trong dung dịch Xác định giá trị của m Biết trong X có C4 H 6 phản ứng được với AgNO 3 trong dung dịch NH 3

HDC:

Câu 5.

1.1,0

Quy đổi hỗn hợp ban đầu gồm Na, Ca và O2 Đặt số mol tương ứng mỗi chất có trong hỗn hợp là x,y,z

Khối lượng hỗn hợp: mhh = 23x+ 40y + 32z = 12,825 (1) 0,125đ

Định luật bảo toàn e: x + 2y - 4z = 0,0625x2 (2) 0,125đ

Định luật bảo toàn nguyên tố: nNaOH = x = 0,175 (3) 0,125đ

Giải hệ phương trình ta thu được : x= 0,175 mol, y = 0,15 mol và z= 0,0875 mol 0,125đ Vậy dung dịch Y chứa 0,175 mol NaOH, 0,15 mol Ca(OH)2

Hấp thụ nCO2= 0,375 mol vào dung dịch Y có các phản ứng

Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O (1)

CO2 : 2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O (2)

Trang 6

CO2 : Na2CO3 + CO2 + H2O → 2NaHCO3 (3)

CO2 : CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2 (4)

Viết các pt pư= 0,25đ

Dựa vào các phản ứng ta tính được khối lượng kết tủa là 10 gam 0,25đ

2.1,0

Ta có nX = (0,3 26 + 52.0,5 + 2.1): (22,375.2 )= 0,8 mol (0,25 đ)

n giảm= 0,3 + 0,5 + 1 – 0,8= 1= nH2 phản ứng

Gọi nC2H2 dư= a; nC4H4 dư= b; nC4H6= c

Ta có 2a + b + c = nAgNO3= 0,45 (0,125đ)

2a + 3b + 2c= 0,3 2 + 0,5 3 – 1,0 – 0,2= 0,9 (0,125đ)

a + b + c = 0,3 + 0,5- (10,08: 22,4)= 0,35 (0,125đ)

Giải ra kết quả a= 0,1; b= 0,2; c=0,05 (0,125đ)

Khối lượng kết tủa = (0,1 240 +0,2.159+ 0,05.161)=63,85 g (0,25đ)

6

Ngày đăng: 25/07/2015, 08:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w