1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tiểu luận lễ hội là gì phân tích một lễ hội mà anh (chị) biết tại sao không thể sử dụng tôn giáo để định vị văn hóa việt nam

23 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH ******** BÀI TIỂU LUẬN CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM Đề 2: Lễ hội gì? Phân tích lễ hội mà anh (chị) biết? Tại sử dụng tôn giáo để định vị văn hóa Việt Nam? Họ tên: Phạm Thị Nhung Mã số sinh viên: 2024012321 Nhóm mơn học: 100, số thứ tự: 80 Giảng viên: Đào Thị Tuyết HÀ NỘI - 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu: .1 Đối tượng nghiên cứu: .2 Mục đích nghiên cứu: CHƯƠNG I: LỄ HỘI Phân biệt Lễ Tết Lễ Hội: 2 Tính chất lễ hội: .5 Ý nghĩa lễ hội: CHƯƠNG II: LỄ HỘI CẦU NGƯ – NHA TRANG KHÁNH HÒA Nguồn gốc lễ hội cầu ngư: Tiến trình: Giá trị Di sản văn hóa Lễ hội Cầu Ngư Khánh Hịa: 14 CHƯƠNG 3: TẠI SAO KHÔNG THỂ SỬ DỤNG TƠN GIÁO ĐỂ ĐỊNH VỊ VĂN HĨA VIỆT NAM? 16 Lí giải: 16 Định vị văn hóa Việt Nam .17 KẾT LUẬN 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu: Có nhiều thành tố để ta nhận biết Văn hóa Việt Nam như: Ngơn ngữ, Tơn giáo, Tín ngưỡng, Phong tục tập qn Lễ hội khơng nằm ngồi điều Trong lễ hội coi ăn tinh thần độc đáo quốc gia Mỗi quốc gia, vùng miền khác lại có lễ hội khác Lễ hội không mang nét truyền thống dân tộc, để phân biệt dân tộc với mà cịn chứng lịch sử chứng minh tồn quốc gia, văn hố cơng nhận Lễ hội Việt Nam độc đáo, mang đậm sắc dân tộc, thể nét Văn hóa truyền thống dân tộc Việt Nam Lễ hội Việt Nam gắn liền với đời sống người dân, với di tích lịch sử, với trị chơi dân gian ăn sâu vào tiềm thức người dân, khiến cho đứa xa quê hương cảm thấy bâng khuâng nhớ vê quê cha đất tổ Không vậy, thông qua hoạt động lễ hội giúp Việt Nam giới thiệu tinh hoa văn hố đất nước tới bạn bè giới, để người dân ln tự hào rằng: cháu Rồng tiên, cháu Lạc Hồng Chính vậy, em lựa chọn đề tài số để tìm hiểu nghiên cứu thêm chủ đề Đối tượng nghiên cứu: - Lễ hội đặc sắc Việt Nam - Tôn giáo định vị văn hóa Việt Nam Mục đích nghiên cứu: - Mở mang kiến thức văn hóa đất nước: lễ hội thể tinh hoa dân tộc - Tơn giáo khơng định vị văn hóa Việt Nam CHƯƠNG I: LỄ HỘI Phân biệt Lễ Tết Lễ Hội: 1.1 Lễ Tết: Lễ Tết hệ thống phân bổ theo thời gian năm (vì Tết biến âm từ “tiết” – có nghĩa thời tiết) Trong năm, Tết quan trọng đầu năm (Tết Cả Tết Nguyên Đán ); cịn có hệ thống Tết Rằm ( Rằm tháng Giêng – Tết Thượng nguyên, Rằm tháng Bảy – Tết trung nguyên, Rằm tháng Mười – Tết hạ nguyên, Rằm tháng Tám) Bên cạnh đó, người Việt Nam có hệ thống Tết trùng ngày tháng (Tết mùng Ba tháng ba – hàn thực, tết mùng Năm tháng năm – Đoan ngọ) Lễ Tết bao gồm hai phần: Lễ nghi thức thờ cúng ông bà tổ tiên, Tết ăn uống, vui chơi Lễ Tết thể nếp sống cộng đồng, sum họp thành viên gia đình, gia tộc Duy trì tơn ty trật tự gia đình, gia tộc 1.2 Lễ Hội: Khác với Lễ Tết, Lễ Hội hệ thống phân bố theo không gian Lễ Hội thường diễn vào mùa xuân mùa thu thời điểm nông nhàn khắp vùng Mỗi nơi có Lễ Hội riêng Về bản, phân chia Lễ Hội người Việt Nam thành hình thức sau: Theo phạm vi, Lễ Hội phân thành cấp độ: Lễ Hội tổ chức làng xã, Lễ Hội tổ chức huyện, tỉnh nước Theo tính chất Lễ Hội, phân chia Lễ Hội thành: Các Lễ Hội nghề nghiệp, liên quan đến hoạt động sản xuất người Lễ Hội Cầu Mưa (tổ chức vào ngày mùng 8/4 Thuận Thành tỉnh Bắc Ninh), Lễ Hội xuống đồng người Khơ mú Sơn La, Lễ Hội Tịch điền ( tổ chức vào ngày 7/1 Duy Tiên tỉnh Hà Nam ), Lễ Hội Ooc-om-bok (tổ chức vào tối ngày 14/10 Sóc Trăng) Các Lễ Hội kỷ niệm người có cơng nghiệp dựng nước giữ nước Ví dụ Lễ Hội Đền Hùng (tổ chức vào ngày 10/3 Phong Châu tỉnh Phú Thọ) tưởng nhớ Vua Hùng có cơng lao dựng nước; Lễ Hội Gị Đống Đa (tổ chức vào ngày 5/1 Hà Nội) kỷ niệm chiến thắng Đống Đa năm 1789; Lễ Hội Đền Trần (tổ chức vào ngày 15/8 Nam Định ) tưởng nhớ công lao đời vua nhà Trần Trần Hưng Đạo công xây dựng bảo vệ đất nước, chống quân xâm lược Nguyên Mông Các Lễ Hội tơn giáo tín ngưỡng Đầu xn Việt Nam, nhiều địa phương có chùa tọa lạc thường tổ chức Lễ Hội tơn giáo, ví dụ Lễ Hội Chùa Hương (tổ chức vào ngày 6/1 Mỹ Đức thành phố Hà Nội), Lễ Hội Yên Tử (tổ chức vào ngày 10/1 thị xã ng Bí tỉnh Quảng Ninh) Ngồi ra, địa phương cịn tổ chức Lễ Hội tín ngưỡng như: Lễ Hội Phủ Giầy (mở từ mùng đến mùng 10 tháng Vụ Bản tỉnh Nam Định) thờ Bà Liễu Hạnh; Lễ Hội đền Bắc Lệ (mở đầu tháng Giêng Hữu Lũng tỉnh lạng Sơn ) thờ Thánh Mẫu Thượng ngàn Lễ hội bao gồm phần phần Lễ phần Hội a)Phần Lễ: Phần Lễ nghi thức thờ cúng mang ý nghĩa tâm linh, lễ vật nghi lễ gắn liền với đối tượng thờ cúng Chữ Lễ bao gồm: tế lễ lễ giáo Nội dung phần Lễ là: - Tưởng nhớ, tôn vinh đối tượng thờ cúng - Cầu xin thần linh bảo trợ cho sống cộng đồng Ví dụ: Lễ Hội Gị Đống Đa tổ chức nhằm tưởng nhớ, tôn vinh người anh hùng áo vải – Hồng đế Quang Trung có cơng lao thời gian ngắn thần tốc đánh thắng quân Thanh, giành độc lập cho dân tộc Sau múa rồng lửa thể khí phách hào hùng nghĩa quân Tây Sơn nghi lễ dâng hương, lễ đọc văn, tế diễn đình Khương Thượng lễ cầu siêu cho vong hồn hy sinh trận đánh lịch sử năm Kỷ Dậu Chùa Đồng Quang Hoặc Lễ hội Xuống đồng đồng bào dân tộc Tày, Dao xã Bản Hồ Sa Pa tỉnh Lào Cai nhằm cầu xin Thần linh bảo trợ cho sống cộng đồng, đồng thời mong Thần linh phù hộ cho dân mùa bội thu Mở đầu tục rước đất, rước nước tiến hành chưa rõ mặt người Kiệu rước trang trí theo biểu tượng Âm dương Ngũ hành Đi đầu Thày cúng có nhiệm vụ giao tiếp với Thần linh nên Thày cầm nêu biểu tượng sinh sôi, nảy nở; sau kiệu rước nước, tiếp đến kiệu rước đất Khi đến địa điểm, Thày cúng thực nghi lễ thờ cúng, làm phép xua đuổi ma quỉ điều khơng may, sau tung hạt giống Thần linh cho dân B)Phần hội: Phần Hội bao gồm trị vui chơi, giải trí phong phú Xét nguồn gốc, phần lớn trò chơi xuất phát từ ước vọng thiêng liêng người nơng nghiệp Ví dụ, từ ước vọng cầu mưa có trị chơi: đánh pháo đất, ném pháo, đốt pháo (sấm tạo tiếng nổ); cầu cạn có trị chơi thả diều (mong nắng, gió lên để lũ lụt mau rút xuống ); phồn thực có trò chơi bắt chạch chum, nhún đu, ném cịn ( mong vật sinh sơi, nảy nở ); rèn luyện nhanh nhẹn, tháo vát, khéo léo có trị chơi: thi thổi cơm, thi bắt vịt, đua cà kheo ; rèn luyện sức khoẻ khả chiến đấu có trị chơi: thi chọi trâu, chọi gà, chọi dế, đấu vật, kéo co Đối với Lễ Hội, phần Hội gắn bó, liên quan mật thiết với phần Lễ Ví dụ, Lễ Hội tôn vinh anh hùng dân tộc Lễ Hội Gị Đống Đa, phần Hội có trị chơi thể trí tuệ (cờ người), sức mạnh, khéo léo (đấu vật, đấu Lân) Hay Lễ hội Xuống đồng đồng bào dân tộc Tày, Dao xã Bản Hồ - Sa Pa tỉnh Lào Cai tổ chức vào ngày mùng tháng Giêng hàng năm nhằm cầu mong thần linh phù hộ cho mùa màng tươi tốt Vì vậy, phần Hội có trị chơi thể phồn thực (sinh sơi, nảy nở) ném còn, leo cột mỡ Giải thưởng Hội mang tính ước lệ, chủ yếu đề cao danh dự, đề cao lịng nhiệt tình người tham dự cổ vũ vui Phần Hội thể tính cộng đồng hiếu khách người Việt Nam Tính chất lễ hội: Tính quần thể: lễ hội cố kết với cách tự nguyện người cộng đồng với tinh thần "một miếng lộc thánh gánh lộc nhà" từ quyền lợi cộng đồng mà thành viên làm tất để "phụng sự" Tính hồnh tráng: rộng lớn khơng gian, thời gian tổ chức hội hòa với âm rộn ràng, hấp dẫn Trống, Chiêng, Kèn hân hoan, nô nức cư dân làng trẩy hội tạo nên tranh hoành tráng, phấn khởi, vui tươi, thắng lợi làng xã, đất nước Tính biểu dương hiệu triệu: lễ hội dịp thể thống ý chí, làm tiền đề cho thống hành động tạo nên sức mạnh cộng đồng Đồng thời nơi để cá nhân tự nguyện hòa nhập "cái vô danh" với "cái ta chung" mà không cần lời hô hào, thúc ép Ý nghĩa lễ hội: - Giáo dục cho hệ sau giá trị truyền thống mang tính nhân văn, lịch sử dựng nước giữ nước, cội nguồn dòng tộc dân tộc; giáo dục giá trị đạo đức Khác với hình thức giáo dục khác, giáo dục Lễ Hội mang tính trực quan mà đối tượng người tham gia Lễ Hội - Làm gia tăng ý thức cộng đồng, Lễ Hội chứng thực cội nguồn cộng đồng kế cận, mối quan hệ cá nhân cộng đồng CHƯƠNG II: LỄ HỘI CẦU NGƯ – NHA TRANG KHÁNH HÒA Nguồn gốc lễ hội cầu ngư: Lễ hội Cầu Ngư bắt nguồn từ tục thờ Ông Nam Hải – tập tục lâu đời cư dân vùng biển từ Quảng Bình trở vào, đậm đặc vùng Nam Trung Ông Nam Hải, thực lồi cá Voi – lồi cá có thân hình to lớn, tính lại hiền hồ, thường cứu giúp ngư dân gặp nạn biển ngư dân tỉnh phía Nam gọi cá ‘Đức Ông’,‘Cá Ông’ hay ‘Ông Nam Hải’ Khi Cá Ông chết, trôi dạt vào bờ thuộc địa phận làng biển nào, làng biển phải tổ chức lễ tang long trọng lập Lăng thờ phụng cúng tế nghiêm cẩn Lễ tế Ông Nam Hải ngày thường gọi Lễ hội Cầu Ngư Những truyền thuyết tục thờ cá voi: Tục thờ Cá Ông đời từ đâu nơi phát tích đến chưa thể khẳng định xác Để giải thích cho tục thờ Cá Voi có nhiều truyền thuyết, số truyện thuyết, chuyện kể cịn lưu truyền hơm nay: Trong thần thoại Chăm kể lại: Sau thời gian rèn luyện phép thuật nơn nóng trở xứ sở, Cha-Aih-Va cãi lời thầy tự ý biến thành cá voi, sơng lớn mà nên sau bị trừng phạt Cha-Aih-Va đổi tên tự xưng Po Riyah (thần Sóng Biển), có lúc hoá thân thành thiên nga, trở thành ân nhân người bị đắm thuyền Truyền thuyết Phật giáo kể rằng: Ngày xưa, Đức Phật Bà Nam Hải Quan Âm, tuần du Nam Hải, Ngài đau xót mùa biển động, bão tố, nhiều thuyền nhân ngư dân bị đắm thuyền chết trôi biển Để cứu giúp sanh linh, Ngài liền lấy áo cà sa mặc xé làm ngàn mảnh nhỏ ném xuống biển khơi, hoá phép thành lồi cá Voi có thân hình to lớn, lại ban cho “Phép thâu đường” để bơi thật nhanh nhằm kịp đến cứu giúp ngưòi bị nạn Từ đó, lồi cá Voi ln trợ thủ đắc lực việc cứu giúp người bị nạn biển Do vậy, người dân miền biển tỉnh phía Nam nước ta xem loài cá Voi vị thần linh biển khơi Truyền thuyết kể, đường bôn tẩu đến nước Xiêm để tránh truy đuổi Nhà Tây Sơn, đến Vịnh Xiêm La gặp giơng tố, lúc thuyền Chúa Nguyễn Phúc Ánh bị lật Cá Ông nâng đỡ đưa vào đảo Thổ Châu Năm 1802, sau lên Nguyễn Ánh (Vua Gia Long) ban chiếu sắc phong Cá Voi Nam Hải Đại Tướng Quân để tỏ lòng tri ân Các vua chúa triều Nguyễn liên tiếp ban sắc phong cao quý cho Cá Voi sắc phong cao cho Ngài là: Nam Hải Cự Tộc Ngọc Lân Thượng Đẳng Thần Riêng thôn Quảng Hội (xã vạn Thắng, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hồ) lại có truyền thuyết liên quan đến Quan Cơng ông Nam Hải Truyền thuyết kể rằng, phượng hoàng đẻ hai trứng, trứng rớt xuống biển Đơng hố thành ơng Nam Hải (cá voi) trứng rơi đất liền, vị hoà thượng ấp đại hồng chung, sau 100 ngày nở Quan Thánh… Chính quyền phong kiến trước quy định rằng: Làng bắt gặp cá ơng chết lý trưởng phải báo cho phủ, huyện để quan khám định, cấp tiền tuất, hương đèn, vải đỏ quấn đủ bảy vòng cho khâm liệm, cấp đất xây lăng ruộng hương hỏa để thờ cúng Sau năm cải táng, lấy xương xếp vào quách, khạp, đưa vào lăng, đình, vạn, đền, miếu xây sẵn để thờ tùy địa phương Mỗi làng có người trơng coi hương khói hội đồng quản lý làng Từ tập tục trên, Khánh Hòa người thấy xác cá Ơng phải có nhiệm vụ kéo cá vào bờ biển để tổ chức lễ tống táng Bấy họ trở thành người trai trưởng cá Ông phải chịu tang năm không chịu tang 100 ngày tỉnh vùng Sau mãn tang, hàng năm vào ngày Ông “lụy” (tức ngày cá Voi chết), bà ngư dân long trọng tổ chức Lễ Tế Ông Nam Hải – gọi Lễ hội Cầu Ngư với đầy đủ nghi thức Người dân miền biển tin rằng, tổ chức tế lễ chu đáo bao nhiêu, nghi thức đầy đủ bao nhiêu, ân đức Ngài ban lại cho ngư dân mùa tôm, cá, đời sống no ấm, sung túc nhiêu Đến nay, cư dân vùng biển Khánh Hòa xem lễ trọng họ tổ chức thật long trọng, thành kính để cầu cho quốc thái dân an, làm ăn tới thật ngày hội theo nghĩa đen lẫn nghĩa bóng Ngồi cấu trúc thờ tự Lăng độc lập Ở Khánh Hịa có số điểm thờ Cá Ơng nằm chung Đình làng như: Trường Tây, Trí Ngun, Trường Đơng (Tp Nha Trang), Bá Hà 1, Đông Hà (huyện Ninh Hồ) Lăng Ơng Cù Lao (phường Vĩnh Thọ, Tp Nha Trang) nằm cụm sở tín ngưỡng dân gian gồm: Chùa, Đình, Nhà Tiền hiền Lăng Ơng Nam Hải Tuy nhiên, cấu trúc thờ tự bên giống Lăng độc lập Ngày nay, việc ‘đình lăng kết hợp’ ‘phối tự phối tế’ nhiều ngư dân ủng hộ có xu ngày phát triển Tiến trình: hác với lễ hội mang tính tín ngưỡng, trang trọng, lễ Cầu Ngư người dân Nha Trang lại hướng đến tưng bừng, nhộn nhịp Lễ hội không tổ chức Lăng Ơng mà cịn mở rộng khơng gian rộng lớn bờ biển, diễn ba ngày ba đêm Các nghi thức tổ chức lễ hội cầu Ngư gồm: lễ Rước Sắc, lễ Nghinh Ông ( lễ Nghinh thủy triều ), trò diễn Hò Bá Trạo – đặc trưng cho Lễ hội Cầu Ngư vùng Nam Trung Bộ Khánh Hòa, lễ Tỉnh Sanh, lễ Tế Chánh, Thứ lễ Tôn vương, Có nhiều phiên lễ hội Cầu Ngư vùng với khác biệt đơi chút, trải qua suốt chiều dài lịch sử, lễ hội trở thành phần đời sống văn hóa làng chài lưới nên nhiều mang tính chất chủ quan 2.1 Lễ Rước Sắc - mở đầu lễ hội Cầu Ngư Lễ Rước Sắc bắt đầu vào buổi sáng lễ hội, thực bô lão lớn tuổi làng Lễ bao gồm Thỉnh sắc, Rước sắc Khai sắc Thỉnh Sắc thực Nhà Tiền hiền, dâng hương lên để bái tế thỉnh Ông Nam Hải với Lăng Rước Sắc đám rước long trọng, với tham gia đông đảo dân làng, đưa ông Nam Hải từ Nhà Tiền hiền với Lăng Ông Cuối lễ Khai sắc thực Lăng, thức bắt đầu cho lễ hội Cầu Ngư Ngày nay, xu hướng giản lược nghi thức cổ truyền lễ hội, số làng biển sáp nhập Đình làng Lăng Ơng làm thờ tự bái tế Cũng từ đó, nhiều nơi khơng cịn giữ Lễ Rước sắc theo nghi thức cổ truyền mà giữ lại phần Lễ Khai sắc – nghi thức bắt buộc trước vào lễ hội 2.2 Lễ Nghinh Ông: Lễ Nghinh Ông người dân Nha Trang thường tổ chức vào lúc thủy triều lên, thường vào lúc sáng sớm Nghi thức nhằm mục đích rước hồn Ông Nam Hải từ biển khơi Lăng thờ trước làm lễ Tế Chánh Lễ Nghinh Ông thường kéo dài hai giờ, với đoàn thuyền ghe khơi gồm để rước Ơng Nam Hải Khơng khí lễ rước nhộn nhịp với tiếng trống, tiếng chiêng rộn ràng Khi đoàn thuyền đến bến đưa hồn Ông nhập điện, đội Siêu mua trước điện thờ để mừng Ông với dân làng Đồn thuyền tham dự Lễ Nghinh Ơng Khánh Hịa phải thuyền đánh cá đích thực bố trí sau: – Ghe lễ: Để tạo thêm diện tích cho khơng gian hành lễ, nhiều nơi cho ghép hai thuyền nhỏ vào ghe tạo thành ghe lễ Ghe trang hồng lộng lẫy với cờ, lọng, ghe có cột cờ treo cờ đại Long đình đặt mũi thuyền, phía trước có bàn hương án để đặt lễ vật bái tế Ban Tế lễ đội nhạc ngồi ghe Hai ghe ghép trang trí cờ hoa dành cho trống chiêng người phục vụ lễ – Ghe Bá trạo: Gồm chếc hai bên Ghe lễ, trang trí cờ hoa giản đơn Ghe lễ Một ghe chở nhóm Bá trạo Tổng Lái, ghe chở nhóm Bá trạo Tổng Mũi, Tổng Khoang (Tổng Thương) Đội Bá trạo phải đứng chèo hầu suốt trình hành lễ biển – Ghe dắt: Là ghe nhỏ chở đội Lân, ghe phải nối với Ghe lễ sợi dây có nhiệm vụ dẫn đầu đám rước Nhiều nơi khơng tổ chức ghe dắt đội Lân Ghe lễ Ngồi số ghe quy định trên, cịn có nhiều ghe ngư dân khách tham quan theo dự lễ, tạo nên khơng khí tưng bừng sắc màu cho Lễ Nghinh Ông Khi khơi, Ghe dắt chở đội Lân dẫn đầu đoàn thuyền hành lễ; Ghe Lễ giữa, hai Ghe Bá trạo hai bên lui phía sau nửa thân Ghe Lễ Đội Bá trạo Lân múa nhẹ nhàng theo nhịp thuyền không hát khơng sử dụng nhạc Ra đến cửa biển dừng lại cử hành tế lễ Sau đó, đồn thuyền quay rạng rỡ nắng mai Ghe Lễ giữa, hai Ghe Bá trạo 10 sóng đơi đổi vị trí cho để mơ cách lội Cá Ơng dạt vào bờ tìm chỗ lụy Tiếng chiêng, tiếng trống điểm nhịp cho đội Bá trạo hát “ Phụng nghinh hồi đinh” suốt chặng đường để rước hồn Ông nhập Lăng bái tế Cặp bến, mũi ghe phải hướng phía Lăng, đồn tế lễ đưa Long đình xuống với dân làng rước hồn Ơng nhập điện Đến đội Siêu múa trước điện thờ để mừng Ơng, sau đội Bá trạo lại trình diễn lần lần diễn trước điện thờ để mừng Ông với cháu 2.3 Hò Bá Trạo - nét độc đáo lễ hội Cầu Ngư Hò Bá Trạo dạng biểu diễn dân gian, mang tính tổng hợp múa, hát, nói, Đây đặc trưng có lễ hội Cầu Ngư tỉnh Nam Trung Bộ Khánh Hòa Mỗi làng trước nghi lễ lập đội hò gồm 15 đến 19 nam niên, họ phải ăn chay nằm đất, không quen hệ với phụ nữ để thân tâm tịnh, sáng Phần biểu diễn Hò Bá Trạo chia làm phần nhỏ , tùy thuộc vào vùng đất mà phần biểu diễn khác Các hình ảnh phổ biến tái Hò Bá trạo nhân vật trên thuyền lèo lái ngồi biển Hị Bá Trạo Nha Trang Khánh Hịa thường gồm lớp, cảnh tế lễ, mùa màng bội 11 thụ, cảnh thuyền vượt sóng khơi, cảnh bến Các hị dài đến trăm câu, câu chuyện đậm chất tín ngưỡng tơn vinh sức lao động, đồn kết người Hình tượng nhân vật trò diễn Hò Bá trạo: – Tổng Lái: Là nhân vật chủ thuyền, hóa trang thành lão ngư đảm trách vị trí người cầm lái Tổng Lái mặc áo dài đen xanh quần trắng, tay cầm mái chèo dài chừng 2,4m, người lĩnh xướng điều hành đội chèo – Tổng Mũi: Được hóa trang thành trung niên khỏe mạnh, đứng vị trí đầu thuyền, tay cầm cặp sanh để gõ nhịp cho đoàn ca diễn Cũng Tổng Lái, nhân vật Tổng Mũi thường hát lĩnh xướng thiết phải người vững vàng nghề ca diễn ngồi việc đảm trách vai diễn mình, Tổng Mũi cịn người giữ nhịp điều hành cho trò diễn – Tổng Thương: Là nhân vật mang tính chất hài, đứng vị trị khoang nên cò gọi Tổng Khoang Tổng Khoang trò diễn người lo việc giữ thuyền, tát nước, nấu bếp…Tổng Khoang mặc áo ngắn màu đen, tay cầm gậy có hình cá, mặt vẽ ria chuột nên cịn có tên Tổng Chuột – Trạo phu: Có từ 10 đến 16 người, tay cầm mái chèo ngắn 1,2m Các trạo phu mặc áo chẻn màu xanh (hoặc đen), quần trắng, tay áo ống quần bó xà cạp; đầu đội nón chóp kiểu lính thú thời xưa.Tất xếp thành hai hàng dọc tạo thành mơ hình tàu lướt sóng khơi, đồngthời tượng trưng cho người hầu Ông Nam Hải 2.4 Lễ Tỉnh Sanh: 12 Lễ Tỉnh Sanh nghi thức tế nhiên thần thiên thần, sử dụng heo sống nguyên làm vật bái tế Đây lễ diễn song song với lễ Nghinh ông, thời gian bô lão rước hồn Ơng Nam Hải Lăng tiến hành lễ 2.5 Tế Chánh: Lễ Tế Chánh diễn sau xong Hò Bá Trạo, phút thiêng liêng quan trọng Lễ thường diễn khoảng lúc 10h sáng, kéo dài tiếng đến 11h Lễ tôn nghiêm long trọng thể tơn trọng dành cho Ơng Nam Hải ông bảo trợ, che chở 2.6 Thứ lễ Tôn vương: Thứ lễ phần hát cúng thần khơng bắt buộc, năm thực lần Phần hát làng mời đoàn hát bội để phục vụ bà con, thể niềm biết ơn, hân hoan dành cho Ông Nam Hải kết thúc năm với thật nhiều thu hoạch Tôn vương nghi thức kết thúc, đoàn hát bội thực Tôn vương khúc ca tươi đẹp sống, gửi gắm mong muốn người dân với hy vọng điều tốt đẹp phía trước Phần hát kéo dài ngày đêm, vĩ cầm ngân nga bờ biển, gửi gắm vào gió đến đại dương mênh mơng 13 Giá trị Di sản văn hóa Lễ hội Cầu Ngư Khánh Hòa: Lễ hội Cầu Ngư lễ hội dân gian với nhiều nét đặc thù, hội đủ giá trị văn hóa có tác động mảnh liệt đến đời sống tinh thần tín ngưỡng cư dân vùng biển tỉnh phía Nam Khánh Hịa Vì vậy, bảo tồn phát huy lễ hội Cầu Ngư Khánh Hòa bảo tồn giá trị văn hóa nhân dân miền biển Khánh Hịa dày cơng bồi đắp, giữ gìn qua nhiều hệ – Lễ hội Cầu Ngư – ngày hội làng biển: Là vùng đất khai nên làng Khánh Hịa khơng có đầy đủ đặc điểm làng cổ Việt Nam, song đa, bến nước, sân đình…vẫn hình ảnh thân thương lịng người Khánh Hịa Khác với làng nơng nghiệp, làng biển khánh Hòa thường ven lạch nước, cửa sông hay cồn cát, bãi triều thường biệt lập với làng khác Trong làng nhà cửa san sát quay mặt hướng biển Từ đặc điểm tạo cho người dân làng biển Khánh Hịa có tính cố kết cộng đồng cao Hầu làng biển Khánh Hòa có xây dựng Đình để thờ cúng Thành hồng, Tiền hiền; số làng cịn có Lăng Ơng Nam Hải có Lăng tất 14 phải có Lễ hội Cầu Ngư Lễ hội Cầu Ngư gắn liền với tập tục lâu đời ngư dân mà ngày để người dịp vui chơi, giải trí, thăm viếng lẫn Ngày thường sinh hoạt làng biển thường co cụm phạm vi nội cộng đồng, có dịp giao lưu với làng lân cận; Lễ hội Cầu Ngư tạo điều kiện bù đắp lại thiếu hụt mặt tình cảm thật Lễ hội Cầu Ngư ngày hội làng biển Khánh Hòa, ngày sum họp người: “… Tháng hai lạch cúng đức Ơng Ai nhớ mong mà về…” Lễ hội Cầu Ngư lời mời gọi quê hương người xa xứ; mạch ngầm nối ngàn xưa với ngàn sau để người dân biển muôn đời không rời xa biển – Lễ hội Cầu Ngư – niềm tin ý chí người dân biển: Nghề đánh bắt thủy sản dân tộc ta vốn có từ lâu đời Song song với việc mở cõi phương Nam việc di dân, định cư mở rộng ngư trường đánh bắt Địa lý nước ta cho thấy, phương Nam ngư trường phong phú, ngành đánh bắt thủy sản tỉnh phía Nam phát triển tỉnh phía Bắc Đi với biển với sóng gió, người xưa khơng có dụng cụ, phương tiện dự báo thời tiết nên nguy hiểm biển điều khó lường trước Có lẽ mà người xưa tin vào vận mệnh tin vào thân yếu tố thần linh phù trợ trở thành niềm tin, cứu cánh ngư dân khơi bám biển Trong thực tế, chuyện cá voi cứu sống nhiều người gặp nạn biển đồng thời xuất cá voi điềm báo cho ngư dân biết vùng biển có nhiều đàn cá nổi, giúp cho ngư dân có mùa cá bội thu Vì thế, nên ngư dân tỉnh phía Nam tôn cá voi Đức Ngư, Thần ln tri ân, sùng bái Lễ hội Cầu Ngư gắn liền với lao động sản xuất ngư dân, hàm chứa niềm tin sâu xa tạo thành ý chí vượt lên gian khó để đạt đến hạnh phúc khao khát Tin tưởng vào độ trì Ơng Nam Hải nên ngư dân cầu cúng, khơng phải mà họ ỷ lại phó thác tất cho số mệnh đẩy đưa mà giữ vững ý chí người vốn đối mặt với sóng cả, bão giơng: “Ngàn ngày 15 nhờ phước cả/ bữa phải gắng công/ nước ngược xơng/ gặp gió giơng lướt” (Trích Hị Bá trạo) Khơng thế, tồn tiến trình Lễ hội Cầu Ngư Khánh Hịa yếu tố lễ tơn trọng, tốt lên khơng khí vui tươi, rạo rực ngày hội làng biển – điều mà ngư dân đích thực muốn vươn đến Nói cách khác, Lễ hội Cầu Ngư Khánh Hòa “yếu tố thiêng” mở rộng quyện lấy “cái đời thường”để tạo nên niềm tin cho cộng đòng làng biển từ niềm tin biến thành ý chí vượt thắng gian lao, vững tay chèo lái lúc vào lộng khơi – Lễ hội Cầu Ngư – nơi bảo tồn vốn nghệ thuật truyền thống dân gian Nam Trung bộ: Trong phát biểu hội thảo quốc tế “Lễ hội truyền thống đời sống tại” Giáo sư Ngô Đức Thịnh nói: “Lễ hội hình thức diễn xướng ngun hợp tổng hợp lễ hội, hình thức nghệ thuật khác nhau, tính thiêng liêngcủa thần linh tính trần tục người đời… Chính môi trường cộng cảm dân chủ lễ hội mà nhiều giá trị văn hóa bảo lưu, sáng tạo trao truyền từ hệ sang hệ khác, đảm bảo tính thống văn hóa cộng đồng.” Nhận định đối chiếu với Lễ hội Cầu Ngư Khánh Hòa thật xác đáng Lễ hội Cầu Ngư Khánh Hòa tổng hợp hình thức nghệ thuật truyền thống, diễn xướng dân gian như: Hát bộ, Hò Bá trạo, Múa Siêu trò chơi dân gian tạo thành tranh sinh động, đa sắc ngày hội làng biển Hơn 2/3 thời gian lễ hội dành cho hoạt động nghệ thuật Hơn nữa, tuồng tích, trị diễn trình diễn lễ hội vốn quý nhân dân NamTrung sáng tạo, trao truyền gìn giữ bao đời Tóm lại, Lễ hội Cầu Ngư Khánh Hịa ngày hội làng biển Khánh Hịa, giáo dục lòng yêu quê hương đất nước, hướng cội nguồn tạo nên cố kết cộng đồng bao đời cư dân vùng biển Lễ hội Cầu Ngư Khánh Hòa thể niềm tin ý chí vượt thắng gian lao để xây dựng sống tươi đẹp Lễ hội Cầu Ngư ca lao động cộng đồng cư dân vùng biển Khánh Hịa, tái hình thức tế lễ, trị diễn dân gian, loại hình nghệ thuật truyền thống từ trở thành nơi, nguồn sữa ni dưỡng 16 vốn văn hóa dân gian, truyền thống miền đất Nam Trung bộ, góp phần tạo nên tảng để xây dựng sắc văn hóa miền đất Khánh Hịa CHƯƠNG 3: TẠI SAO KHƠNG THỂ SỬ DỤNG TƠN GIÁO ĐỂ ĐỊNH VỊ VĂN HĨA VIỆT NAM? Lí giải: Theo quan điểm nhiều nhà nghiên cứu nay, Việt Nam thuộc cộng đồng quốc gia Phật giáo (cùng với Lào, Campuchia, Thái Lan, Mianma ) Cách phân loại không xếp Nho giáo vào hàng tôn giáo Một số khác coi Việt Nam nằm cộng đồng nước chịu ảnh hưởng Nho giáo (như Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc ) Tồn quan điểm thứ ba, mà chủ yếu học giả nước, coi tơn giáo Việt Nam mang tính tổng hợp - theo nguyên lý “tam giáo đồng nguyên” (Nho, Phật, Đạo) Trong đó, Phật giáo giữ vai trị sở, chất “dung mơi” để hồ trộn hai yếu tố lại Như Việt Nam, việc nghiên cứu văn hố dựa dấu hiệu tơn giáo khó khăn, thiếu tính tín ngưỡng tơn giáo Vì vậy, người ta khơng thể sử dụng tơn giáo làm định vị cho văn hóa Việt Nam mà định vị văn hóa Việt Nam qua: - Loại hình văn hóa gốc nơng nghiệp - Chủ thể thời gian văn hóa Việt Nam - Địa lí khơng gian văn hóa Việt Nam Định vị văn hóa Việt Nam 2.1 Loại hình văn hóa gốc nông nghiệp: - Ứng xử với môi trường tự nhiên: sống định canh, định cư, tơn trọng hịa hợp với thiên nhiên - Nhận thức: tư tổng hợp biện chứng - Tổ chức cộng đồng: theo nguyên tắc trọng tình, coi trọng cộng đồng - Ứng xử với môi trường xã hội: dung hợp tiếp nhận 2.2 Chủ thể thời gian văn hóa Việt Nam - Chủng Đông Nam Á: Thời kỳ đồ đá (khoảng 10.000 năm TCN) 17 - Chủng Nam Á: Cuối thời đá mới, đầu thời đại đồ đồng (khoảng 5.000 năm TCN) - Chủ thể văn hóa Việt Nam: Thời đại đồ đồng (Từ thiên niên kỷ thứ II đến thiên niên kỷ thứ I TCN) - Dân tộc Việt Nam có 54 tộc người, tạo nên tính thống đa dạng văn hóa 2.3 Địa lý khơng gian văn hóa Việt Nam: Địa lý: Thứ nhất, xứ nóng Nóng sinh mưa nhiều Việt Nam nơi có lượng mưa trung bình năm khoảng 2.000mm (cá biệt có nơi vườn quốc gia Bạch Mã (Thừa Thiên) đạt tới 7.977mm), vào loại cao giới Hiện tượng dẫn đến đặc điểm thứ hai: vùng sông nước Sông nước để lại dấu ấn quan trọng tinh thần văn hóa khu vực Đây số địa lí quan trọng, tạo nên nét độc đáo văn hóa nông nghiệp lúa nước Đặc điểm quan trọng thứ ba: Nơi giao điểm (“ngã tư đường”) văn hóa, văn minh Khơng gian văn hóa: Có phần phức tạp hơn: lẽ văn hóa có tính lịch sử (yếu tố thời gian), không gian văn hóa liên quan đến lãnh thổ khơng đồng với khơng gian lãnh thổ Nó bao qt vùng lãnh thổ mà dân tộc tồn qua thời đại Do vậy, không gian văn hóa rộng khơng gian lãnh thổ; khơng gian văn hóa hai dân tộc cạnh thường có phần chồng lên nhau, có miền giáp ranh Trong phạm vi hẹp, không gian gốc văn hóa Việt Nam nằm khu vực cư trú người Bách Việt Có thể hình dung hình tam giác với cạnh đáy sơng Dương Tử, đỉnh vùng bắc Trung Bộ Việt Nam Đây nôi nghề nông nghiệp lúa nước, nghệ thuật đúc đồng với trống đồng Đông Sơn tiếng Đây bờ cõi đất nước họ Hồng Bàng theo truyền thuyết 18 Ở phạm vi rộng hơn, khơng gian văn hóa Việt Nam nằm khu vực cư trú người Indonésien lục địa Có thể hình dung hình tam giác với cạnh đáy sông Dương Tử phía Bắc, cịn đỉnh vùng đồng sơng Mê Kơng phía Nam Đây khu vực tạo nên hai sông lớn bắt nguồn từ cao nguyên Tây Tạng: Dương Tử Giang Mê Kơng Xét từ cội nguồn, khơng gian văn hố Việt Nam vốn định hình khơng gian văn hố khu vực Đơng Nam Á Ta hình dung khơng gian văn hóa khu vực Đơng Nam Á hình trịn bao qt tồn Đông Nam Á lục địa Đông Nam Á hải đảo Từ sau công nguyên, khu vực Đông Nam Á có phần thu hẹp lại vùng phía Nam sơng Dương Tử bị sách bành trướng đồng hóa Trung Hoa thâu tóm Mặc dù vậy, vùng cịn giữ khơng nét số hàng loạt đặc điểm chung khu vực văn hóa Đông Nam Á: – Về phương diện vật chất: làm ruộng cấy lúa, ni trâu bị, dùng đồ kim khí thô sơ, giỏi bơi thuyền – Về phương diện xã hội: địa vị quan trọng phụ nữ, huyết tộc mẫu hệ, tổ chức xã hội theo nhu cầu tưới nước ruộng – Về phương diện tôn giáo: thuyết vạn vật hữu linh, thờ phụng tổ tiên thờ thần – đất, đặt đền thờ chỗ cao, chôn người chết chum vại hay trác thạch – Về phương diện thần thoại: đối lập vũ trụ luận núi biển, loài phi cầm với loài thủy tộc, người thượng du với người hạ bạn – Về phương diện ngôn ngữ: dùng ngôn ngữ đơn âm với lực dồi phát triển từ Đây địa bàn cư trú người Indonésien cổ đại nói chung Chính mối liên hệ tạo nên thống cao độ vùng văn hóa Đơng Nam Á mà nói Hơn nữa, vị trí đặc biệt mình, Việt Nam nơi hội tụ mức độ đầy đủ đặc trưng văn hóa khu vực; vô cớ mà nhà Đông Nam Á học nói cách hình ảnh Việt Nam Đông Nam Á thu nhỏ 19 Sự thống cội nguồn tạo sắc chung văn hóa Việt Nam, cịn tính đa dạng tộc người lại làm nên đặc trưng sắc riêng VÙNG VĂN HÓA a Vùng văn hóa Tây Bắc khu vực bao gồm hệ thống núi non trùng điệp bên hữu ngạn sông Hồng (lưu vực sông Đà) kéo dài tới bắc Thanh Nghệ Ở có 20 tộc người cư trú, đó, tộc Thái, Mường xem đại diện Biểu tượng cho vùng văn hóa hệ thống mương phai ngăn suối dẫn nước vào đồng; nghệ thuật trang trí tinh tế khăn piêu Thái, cạp váy Mường, trang phục nữ H’mông; âm nhạc với loại nhạc cụ (khèn, sáo…) điệu múa xòe… b Vùng văn hóa Việt Bắc khu vực bao gồm hệ thống núi non hiểm trở bên tả ngạn sông Hồng Cư dân vùng chủ yếu người Tày, Nùng với trang phục tương đối giản dị, với lễ hội lồng tồng (xuống đồng) tiếng; với hệ thống chữ Nôm Tày xây dựng giai đoạn cận đại… c Vùng văn hóa Bắc Bộ có hình tam giác bao gồm vùng đồng châu thổ sông Hồng, sông Thái Bình sơng Mã với cư dân Việt (Kinh) sống quần tụ thành làng xã Đây vùng đất đai trù phú, nơi văn hóa Đơng Sơn thời thượng cổ, văn hóa Đại Việt thời trung cổ… với thành tựu phong phú mặt Nó cội nguồn văn hóa Việt nam Trung Bộ Nam Bộ sau d Vùng văn hóa Trung Bộ dải đất hẹp chạy dài theo ven biển từ Quảng Bình tới Bình Thuận Do khí hậu khắc nghiệt, đất đai khô cằn, nên người đặc biệt cần cù, hiếu học Họ thạo nghề biển, bữa ăn người giàu chất biển; dân vùng thích ăn cay (để bù cho cá lạnh) Trước người Việt tới sinh sống, thời gian dài nơi địa bàn cư trú người Chăm với văn hóa đặc sắc, đến để lại sừng sững tháp Chăm e Vùng văn hóa Tây Nguyên nằm sườn đông dải Trường Sơn, vùng núi Bình-Trị-Thiên với trung tâm bốn tỉnh Gia Lai, Kontum, Đắc Lắc, Lâm Đồng Ở có 20 tộc người nói ngơn ngữ Mơn-Khmer 20 Nam Đảo cư trú Đây vùng văn hóa đặc sắc với trường ca (khan, h’ămon), lễ hội đâm trâu, với loại nhạc cụ thiếu dàn cồng chiêng phát phức hợp âm hùng vĩ đặc thù cho núi rừng Tây Nguyên… f Vùng văn hóa Nam Bộ nằm lưu vực sơng Đồng Nai hệ thống sơng Cửu Long, với khí hậu hai mùa (khô – mưa), với mênh mông sông nước kênh rạch Các cư dân Việt, Chăm, Hoa tới khai phá nhanh chóng hịa nhập với thiên nhiên sống cư dân địa (Khmer, Mạ, Xtiêng, Chơro, Mnơng) Nhà có khuynh hướng trải dài ven kênh, ven lộ; bữa ăn giàu thủy sản; tính cách người ưa phóng khống; tín ngưỡng tơn giáo phong phú đa dạng; sớm tiếp cận đầu trình giao lưu hội nhập với văn hóa phương Tây… – vài nét phác thảo đặc trưng văn hóa vùng Mối liên hệ mật thiết với Đông Nam Á tính thống đa dạng tuyệt đại phận cư dân bắt nguồn từ gốc nhân chủng, ngơn ngữ văn hóa – sở làm nên khu biệt văn hóa Việt Nam với Trung Hoa KẾT LUẬN Như khẳng định Trong kho tàng văn hóa dân tộc Việt Nam, sinh hoạt lễ hội vùng văn hóa đặc trưng Lễ hội sinh hoạt văn hóa dân gian có mặt khắp miền đất nước Nhiều lễ hội đời cách hàng nghìn năm đến trì Lễ hội Việt Nam hướng tới đối tượng thiêng liêng cần suy tơn nhân thần hay nhiên thần Đó hình ảnh hội tụ phẩm chất cao đẹp người Giúp người nhớ nguồn cội, hướng thiện nhằm tạo dựng sống tốt lành, yên vui Như qua đề tài nghiên cứu này, em có thêm kiến thức bổ ích văn hóa nước nhà, học hỏi thêm lễ hội lớn Việt Nam, thấy giá trị phi vật thể to lớn ý nghĩa Qua 21 hiểu tầm quan trọng việc lưu giữ bảo vệ giá trị văn hóa Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO Trang web di tích lịch sử - văn hóa Hà Nội Daicuongvanhoa.vn Lễ hội cầu ngư – Ủy ban mặt trận Tổ quốc tỉnh Khánh Hòa Cẩm nang du lịch Nha Trang – Tuyết Trịnh Trang web Hoạt động văn hóa nghệ thuật – Trịnh Đăng Khoa 22

Ngày đăng: 02/04/2023, 14:36

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w