1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo án lịch sử lớp 7 tuần 29

15 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tuần 29 Tiết PPCT 55 Ngày soạn Ngày 15 tháng 03 năm 2015 Ngày dạy /03/2015 Bài 25 PHONG TRÀO TÂY SƠN (tt) I MỤC TIÊU 1 Về kiến thức Biết được nguyên nhân, diễn biến, kết quả cuộc kháng chiến chống quâ[.]

Tuần: 29 Tiết PPCT: 55 - Ngày soạn: Ngày 15 tháng 03 năm 2015 - Ngày dạy: … /03/2015 Bài 25 PHONG TRÀO TÂY SƠN (tt) I MỤC TIÊU Về kiến thức - Biết nguyên nhân, diễn biến, kết kháng chiến chống quân Thanh - Hiểu đóng góp phong trào Tây Sơn lịch sử dân tộc Về kĩ Biết phân tích, sử dụng lược đồ kết hợp với tường thuật Về thái độ Thấy rõ sức mạnh quật khởi ý chí kiên cường nhân dân chống lại áp chống ngoại xâm nhân dân ta II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - GV: + SGK, Chuẩn KTKN + Lược đồ kháng chiến chống quân xâm lược Thanh 1789 + Tranh ảnh, thơ ca liên quan đến học - HS: Vở ghi, câu hỏi nội dung III PHƯƠNG PHÁP Vấn đáp, đàm thoại, thảo luận, mô tả… IV TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY – GIÁO DỤC Ổn định lớp Kiểm tra vệ sinh – sĩ số lớp Kiểm tra cũ: Tiến hành giảng Giảng 3.1 Đặt vấn đề: Sau Tây Sơn lật đổ quyền Lê – Trịnh, Lê Chiêu Thống chạy sang cầu cứu quân Thanh nhân hội vua Thanh cho 29 vạn quân sang xâm lược nước ta Vậy công kháng chiến chống quân Thanh diễn nào? Chúng ta tìm hiểu tiết học hơm nay! HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT IV Tây Sơn đánh tan quân Thanh HĐ1 Tìm hiểu kiện quân Thanh Quân Thanh xâm lược nước ta xâm lược nước ta a Hoàn cảnh - GV: Cho HS đọc nội dung SGK - HS: Tiếp cận SGK - GV: Vì quân Thanh xâm lược nước ta ? - HS trình bày theo SGK - GV: Nhà Thanh có bỏ qua hội khơng ? - HS: Nhân hội đưa quân sang giúp vua Lê Chiêu Thống, Càn Long thực âm mưu xâm lược nước ta - GV: Lực lượng quân Thanh nào? - HS trình bày theo SGK - GV dùng lược đồ H.57: Năm 1788, nhà Thanh cử Tôn Sĩ Nghị đem 29 vạn quân tiến vào nước ta chia làm đạo quân : + Đạo 1: Tôn Sĩ Nghị -> Quảng Tây Lạng Sơn + Đạo 2: Sầm Nghi Đống -> Cao Bằng + Đạo 3: Ô Đại Kinh -> Tuyên Quang + Đạo 4: Theo đường Quảng Ninh - > Hải Dương - HS theo dõi - GV: Em có nhận xét lực lượng quân Thanh ? - HS: Tướng giỏi, hiếu chiến, quân đông bè lũ Lê Chiêu Thống rước vào kinh mổ trâu bị - GV: Em có nhận xét bè lũ Lê Chiêu Thống ? - HS: Vua bán nước hèn hạ, nhục nhã, quyền lợi cá nhân mà bán rẻ Tổ quốc, gây đau khổ cho nhân dân "Cõng rắn cắn gà nhà", - GV: Trước tình qn Tây Sơn làm ? - HS trình bày theo SGK - GV: Việc quân ta rút khỏi Thăng Long có ý kiến cho thua, hèn nhát em có đồng ý với ý kiến khơng ? Ý nghĩ việc rút quân ? - HS: Không phải hèn nhát, sợ giặc Đây kế hoạch sáng suốt chu đáo: + Bảo toàn lực lượng (quân Thanh - Lê Chiêu Thống sang cầu cứu nhà Thanh - Năm 1788, Tôn Sĩ Nghị đem 29 vạn quân tiến vào nước ta b Chuẩn bị quân ta Cấp báo Phú Xuân cho Nguyễn Huệ biết Lập phòng tuyến Tam Điệp Biện Sơn, sẵn sàng ứng phó đơng, hăng, qn ta có vài vạn) + Làm kiêu lòng địch + Chờ thời - GV: Vì nghĩa quân Tây Sơn lập phòng tuyến Tam Điệp - Biện Sơn ? - HS: Phịng tuyến có chiều sâu, liên kết thuỷ vững chắc, bàn đạp cho quân Tây Sơn hội quân công Thăng Long diệt quân Thanh - GV: Thái độ quân Thanh vào xâm lược nước ta ? - HS: Chủ quan, kiêu ngạo - GV: Chuyển ý - HS theo dõi HĐ2 Tìm hiểu kiện Quang Trung Quang Trung đại phá quân đại phá quân Thanh (1789) Thanh (1789) - GV: Cho HS đọc nội dung SGK - HS: Đọc SGK - GV: Nhận tin cấp báo Nguyễn Huệ làm ? - HS trình bày theo SGK - GV: Việc Nguyễn Huệ lên ngơi Hồng đế có ý nghĩa ? - HS: Làm n lòng dân, tập hợp lực lượng tạo sức mạnh, khẳng định chủ quyền dân tộc, làm cho quân Thanh cho biết nước Nam ta có chủ - GV: Trên đường từ Huế Bắc, Quang Trung làm ? - HS: Chuẩn bị lực lượng, tinh thần, - GV: Vì vua Quang Trung định tiêu diệt quân Thanh dịp Tết Kỉ Dậu? - HS trình bày: + Quân Thanh chiếm Thăng Long dễ dàng nên chủ quan, kiêu ngạo + Vào dịp tết, qn Thanh lơ là, khơng đề phịng -> quân địch bị bất ngờ - 12/1788, Nguyễn Huệ lên ngơi, Hồng đế, niên hiệu Quang Trung, tiến quân Bắc + Đến Nghệ An: Tuyển thêm quân duyệt binh + Tới Thanh Hoá: Tuyển thêm quân làm lễ tuyên thệ + Ra đến Tam Điệp: Khen kế hoạch rút quân khao quân - GV: Dùng lược đồ lược thuật diễn biến chiến - HS Theo dõi - GV: Chiến thắng đồn Ngọc Hồi có ý nghĩa nào? - HS: Chứng tỏ huy, lãnh đạo tài tình, sáng suốt phối hợp tác chiến tốt quân ta (giặc không kịp trở tay, không kịp tiếp ứng cho nhau) + Từ Tam Điệp quân ta chia năm đạo + Đêm 30 tết -> đánh đồn tiền tiêu + Đêm mùng tết -> vây đồn Hà Hồi (Thường Tín - Hà Nội) + Mờ sáng tết: Đánh đồn Ngọc Hồi (Thanh Trì – Hà Nội) - GV : Kết ta đạt ? - Kết quả: Trong ngày ta phá tan 29 - HS trình bày theo SGK vạn quân Thanh - GV: Thuật lại diễn biến trận đại phá quân Thanh - HS Theo dõi - GV: Kết luận chuyển ý - HS Theo dõi HĐ3 Tìm hiểu nguyên nhân thắng Nguyên nhân thắng lợi ý nghĩa lợi, ý nghĩa lịch sử phong trào Tây lịch sử phong trào Tây Sơn Sơn a Ý nghĩa lịch sử - GV cho HS đọc nội dung SGK - HS: Đọc SGK - GV: Phong trào nông dân Tây Sơn thắng lợi có ý nghĩa lịch sử ? - Lật đổ tập đoàn phong kiến thối - HS trình bày theo SGK nát Nguyễn, Trịnh, Lê - Thống đất nước - Đánh đuổi ngoại xâm Xiêm, Thanh b Nguyên nhân thắng lợi - GV: Vì quân Tây Sơn giành thắng - Nhờ ý chí đấu tranh chống áp lợi nhanh chóng lẫy lừng ? bóc lột tinh thần yêu nước cao - HS trình bày theo SGK nhân dân ta - GV: Em có nhận xét chiến lược - Lãnh đạo tài tình, sáng suốt của nghĩa quân Tây Sơn ? Quang Trung huy nghĩa quân - HS: Thần tốc, táo bạo, tiên đoán trước Tây Sơn thắng lợi -> Nghệ thuật quân thần tốc, táo bạo, bất ngờ, động - GV nhấn mạnh: Với thắng lợi đại phá quân Thanh giữ vững độc lập dân tộc, lần đập tan cuồng vọng xâm lược đế chế quân chủ phương Bắc - HS nghe ghi nhận 4 Củng cố - Em trình bày tiến quân vua Quang Trung đại phá quân Thanh vào dịp tế Kỉ Dậu (1789) - Trình bày nguyên nhân thắng lợi ý nghĩa lịch sử phong trào Tây Sơn Hướng dẫn HS học nhà chuẩn bị cho sau - Làm đáp án trả lời câu hỏi SGK - Đọc trước 26 V Rút kinh nghiệm … …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………….… …………………………………………………………………………… …………… …… …………………………………………………………… ………………………………… ……………………………………………… Tuần: 29 Tiết PPCT: 56 - Ngày soạn: Ngày 15 tháng 03 năm 2015 - Ngày dạy: … /03/2015 Bài 26 QUANG TRUNG XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC I MỤC TIÊU Về kiến thức - Trình bày việc làm Quang Trung phục hồi kinh tế, xây dựng văn hóa dân tộc sách quốc phịng, ngoại giao - Nêu tác dụng việc làm Quang Trung: Góp phần ổn định trật tự xã hội, phát triển văn hóa bảo vệ tổ quốc - Lập bảng tóm tắt cơng lao Quang Trung nghiệp giữ nước, chống ngoại xâm xây dựng đất nước Về kĩ Quan sát phân tích, đánh giá cơng lao Quang Trung – Nguyễn Huệ lịch sử dân tộc Về thái độ - Khâm phục ý thức vươn lên công xây dựng đất nước độc lập, tự chủ dân tộc ta vào thời Quang Trung; - Trân trọng biết ơn công lao anh hùng dân tộc Quang Trung – Nguyễn Huệ II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - GV: + Máy chiếu + Tranh ảnh về công cuộc xây dựng đất nước Quang Trung – Nguyễn Huệ - HS: Vở ghi, câu hỏi nội dung III PHƯƠNG PHÁP Vấn đáp, đàm thoại, thảo luận, mơ tả… IV TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY – GIÁO DỤC Ổn định lớp Kiểm tra vệ sinh – sĩ số lớp Kiểm tra cũ: GV chiếu Slide nội dung kiểm tra cũ yêu cầu HS trả lời Giảng 3.1 Đặt vấn đề: Năm 1788, Nguyễn Huệ lên Hoàng đế lấy hiệu Quang Trung Tên tuổi công lao ông không gắn liền với chiến cơng lẫy lừng qn mà ơng cịn tài ba công xây dựng đất nước Vậy công xây dựng đất nước, ông làm để đưa đất nước khỏi tình trạng khủng hoảng vào ổn định, phát triển? Chúng ta tìm hiểu học hơm nay! HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRỊ Hoạt đợng - GV u cầu HS tìm hiểu nội dung mục SGK - HS: Đọc tìm hiểu nợi dung mục - GV: Cuối kỉ XVIII, tình hình nước ta có thuận lợi khó khăn gì? - Học sinh trao đổi trả lời: + Thuận lợi: Đất nước thống nhất, nhân dân tin tưởng ủng hộ vua Quang Trung + Khó khăn: Đất nước bị tàn phá nặng nề, đời sống nhân dân cực, đói khổ,… NỘI DUNG CẦN ĐẠT Phục hồi kinh tế, xây dựng văn hóa dân tộc (18 phút) - GV bổ sung, khái qt lại tình hình đất nước trước để học sinh nắm - Học sinh ý lắng nghe - GV: Trước khó khăn đất nước Quang Trung có sách ? - HS: Ơng bắt tay xây dựng quyền mới, đóng Phú Xuân đề nhiều biện pháp để phục hồi kinh tế, ổn định xã hội - GV chiếu slide lược đồ nước Đại Việt cuối kỉ XVIII nhận xét - HS: quan sát, ý lắng nghe - GV: Vua Quang Trung tiến hành phục a Phục hồi kinh tế hồi lại kinh tế lĩnh vực trước? Vì Sao? - HS: Trên lĩnh vực nơng nghiệp trước, ngành kinh tế chủ yếu quan trọng nước ta lúc - GV: Để phục hồi sản xuất nông nghiệp, - Nơng nghiệp Quang Trung có biện pháp gì? - HS: Ban hành chiếu khuyến nơng để giải tình trạng đất bỏ hoang nạn lưu vong,… GV chiếu slide nội dung Chiếu khuyến Ban hành chiếu khuyến nông để giải nông yêu cầu HS đọc nội dung tình trạng đất bỏ hoang nạn - Học sinh ý đọc nội dung tư liệu lưu vong - GV giới thiệu rõ Chiếu khuyến nông để học sinh nắm - Học sinh ý lắng nghe - Em có nhận xét sách phát triển kinh tế nông nghiệp Quang Trung? - HS trao đổi theo nhóm trình bày: + Các sách chăm lo đến quyền lợi người nơng dân; + Giải vấn đề ruộng đất; + Khắc phục nạn lưu vong, phiêu tán,… - GV bổ sung: Nhờ biện pháp trên, => Nông nghiệp phục hồi nhanh kinh tế nông nghiệp dần phục chóng hồi: “mùa màng phong đăng, năm mười phần nước khơi phục cảnh thái bình”,… - Học sinh ý lắng nghe - GV: Bên cạnh việc phục hồi kinh tế - Công - thương nghiệp nơng nghiệp, Quang Trung cịn ý đến lĩnh vực kinh tế nào? - Kinh tế công – thương nghiệp - Vua Quang Trung có biện pháp để phục hồi phát triển kinh tế công - thương nghiệp? - HS: Khuyến khích trao đổi mua bán + Mở cửa ải thơng chợ búa; hàng hóa, thực sách “mở cửa + Bãi bỏ giảm nhẹ nhiều loại ải, thông chợ búa”; bãi bỏ giảm nhẹ thuế; nhiều loại thuế,… - GV: Tại “mở cửa ải, thơng chợ búa” cơng thương nghiệp lại phát triển? - HS: Vì hàng hóa lưu thông, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nhân dân - GV bổ sung so sánh sách Quang Trung với quyền trước - Học sinh ý lắng nghe - GV: Chiếu Slide hình ảnh tiền thời Quang Trung để HS quan sát trả lời câu hỏi: Việc vua Quang Trung cho đúc lại tiền nhằm mục đích gì? - HS: Quan sát trả lời: Để thuận tiện cho việc lưu thông hàng hóa,… - GV trình bày rõ: để thúc đẩy sản xuất lưu thơng hàng hóa thuận lợi, Quang Trung cho đúc lại tiền,… - Học sinh ý nghe - GV: Những biện pháp Quang Trung => nghề thủ công mua bán kinh tế cơng - thương nghiệp có tác phục hồi dần dụng gì? - Hàng hóa lưu thơng, cơng - thương nghiệp phục hồi,… - GV chốt lại,… - Học sinh ý lắng nghe Chuyển ý: với việc phục hồi kinh tế, Quang Trung trọng việc xây dựng văn hóa – giáo dục,… - Quang Trung thi hành b Văn hóa – giáo dục sách để phục hồi, phát triển văn hóa, giáo dục? - HS: Ban hành chiếu lập học - GV chiếu slide nội dung Chiếu lập học - Ban hành chiếu lập học, khuyến yêu cầu học sinh quan sát đọc nội khích mở trường học; dung - Chiếu lập học nói lên hồi bão Quang Trung? - HS: Chứng tỏ Quang Trung coi trọng giáo dục, bồi dưỡng nhân tài để góp phần xây dựng đất nước thịnh trị - GV nhận xét: Để thực điều ơng khuyến khích mở trường đến tận huyện, xã,… - Học sinh ý lắng nghe - GV: Ngoài việc ban hành chiếu lập học, Quang Trung cịn có việc làm để phục hồi văn hóa - giáo dục? - HS: Quang Trung định dùng chữ - Dùng chữ Nơm làm chữ viết Nơm làm chữ viết thức nhà thức nhà nước; nước, lập Viện sùng để dịch sách,… - Lập Viện Sùng để dịch sách,… - GV chiếu Slide bút tích chữ Nơm Quang Trung gửi cho Nguyễn Thiếp để học sinh quan sát GV khái qt lại q trình phát triển chữ Nơm để học sinh nắm,… - Học sinh ý lắng nghe - GV: Em nêu dẫn chứng để chứng tỏ Quang Trung đề cao việc sử dụng chữ Nôm? - Các chiếu nhà nước viết chữ Nơm, cho lập viện sùng để dịch sách chữ Hán sang chữ Nôm GV bổ sung: - Việc Quang Trung sử dụng chữ Nơm làm chữ viết thức cho nhà nước nói lên điều gì? - HS: Chứng tỏ Quang Trung người có ý thức tinh thần dân tộc sâu sắc,… - GV bổ sung chiếu Slide lời tâu Nguyễn Thiếp để chốt lại việc Quang Trung coi trọng phát triển văn hóa giáo dục - Học sinh quan sát ý lắng nghe GV ý liên hệ nội dung học tập ngày nay: “Học đôi với hành” - GV: Những sách Quang Trung văn hóa – giáo dục có tác dụng nào? - HS: Phục hồi mở đường cho văn => Phục hồi mở đường cho văn hóa dân tộc phát triển hóa dân tộc phát triển - Giáo viên nhận xét – bổ sung tiếp tục yêu cầu câu hỏi: Những việc làm Quang Trung có tác dụng ý nghĩa kinh tế - xã hội đất nước? - Học sinh trình bày: + Kinh tế phục hồi nhanh chóng; + Xã hội dần ổn định - GV chốt lại: Những việc làm Quang Trung có tác dụng ý nghĩa to lớn, đáp ứng nguyện vọng đáng quần chúng nhân dân, tạo điều kiện cho đất nước phát triển - Học sinh ý lắng nghe Hoạt động - GV chuyển ý: bên cạnh phục hồi kinh tế xây dựng văn hóa dân tộc, Quang Trung khơng qn chăm lo, ý đến quốc phịng, ngoại giao để giữ gìn an ninh trật tự đất nước,…Vậy lĩnh vực này, ơng có sách gì? Cơ em chuyển qua mục - Học sinh ý lắng nghe - GV: Mặc dù đánh bại 29 vạn quân Thanh đất nước lúc cịn gặp phải khó khăn gì? - Học sinh dựa vào nội dung SGK trả lời: + Phía Bắc: Thế lực Lê Duy Chỉ lút hoạt động; + Phía Nam: Nguyễn Ánh cầu viện Pháp chiếm lại Gia Định - GV chiếu slide lược đồ nước ta cuối kỉ XVIII giới thiệu vị trí hoạt động lực để học sinh nắm - Học sinh ý quan sát lắng nghe Chính sách quốc phịng, ngoại giao (14 phút) a Quốc phòng: - GV: Trước khó khăn Quang Trung có sách để củng cố quốc phịng? - HS: Quang Trung khẩn trương xây dựng Thực chế độ quân dịch, củng cố lực lượng quân đội hùng mạnh quân đội mặt,… - GV: Em nêu dẫn chứng để chứng minh Quang Trung khẩn trương xây dựng lực lượng quân đội hùng mạnh? - HS: Thực chế độ quân dịch, củng cố quân đội mặt,… - GV chiếu slide tổ chức quân đội thời Quang Trung yêu cầu HS quan sát nhận xét - Học sinh ý quan sát, nhận xét - GV bổ sung: Những việc làm Quang Trung góp phần xây dựng lực lượng quân đội hùng mạnh đủ sức đối phó với lực thù địch - Học sinh ý quan sát, nhận xét - GV: Bên cạnh việc củng cố quốc phòng, b Ngoại giao ngoại giao Quang Trung có chủ trương gì? - HS: Thi hành sách ngoại giao vừa - Đối với nhà Thanh: mềm dẻo mềm dẻo vừa kiên với nhà vừa kiên Thanh - GV chiếu slide tranh ảnh vua Quang Trung cử phái đoàn tiếp kiến nhà Thanh để minh chứng sách mềm dẻo kiên quyết,…của vua Quang Trung - Học sinh quan sát ý nghe - GV bổ sung, liên hệ đến thực tế: ngày Đảng nhà nước ta thực sách quan hệ ngoại giao mềm dẻo cương với Trung Quốc,… - Học sinh quan sát ý nghe - GV: Đường lối đối ngoại Quang Trung có ý nghĩa nào? - HS: Nâng cao uy tín vị nước Đại Việt vua Quang Trung, nhà Thanh phải công nhận độc lập nước ta GV bổ sung, chốt lại - GV: Để củng cố độc lập nước, Quang Trung làm gì? - HS: Tiêu diệt lực Lê Duy Chỉ Cao Bằng; chuẩn bị mở công tiêu diệt Nguyễn Ánh Gia Định - GV: Kế hoạch đánh Gia Định Quang Trung có thực khơng? Vì sao? - HS: Kế hoạch đánh Gia Định khơng thực ngày 16/9/1792, Quang Trung đột ngột qua đời - GV chiếu đoạn tư liệu giảng thêm việc Quang Trung đột ngột qua đời để học sinh nắm - Học sinh quan sát ý lắng nghe - GV: Các em có suy nghĩ cảm nhận việc vua Quang Trung đột ngột qua đời? - Học sinh quan sát ý lắng nghe - GV bổ sung khẳng định tổn thất lớn cho dân tộc Đại Việt,… - Học sinh quan sát ý lắng nghe - GV niềm tiếc thương đó, cơng chúa Lê Ngọc Hân có ghi lại nghiệp vua Quang Trung qua câu thơ: “Mà áo vải, cờ đào, Giúp dân dựng nước, cơng trình” - GV: Theo em ý nghĩa câu thơ nói lên điều gì? - HS: Muốn nói vua Quang Trung anh hùng áo vải xuất thân từ nông dân - Đối với Nguyễn Ánh, định mở công lớn để tiêu diệt - Ngày 16/9/1792, Quang Trung qua đời nên kế hoạch khơng thực có nhiều công lao to lớn dân tộc, - GV nhận xét – bổ sung - GV: Sau vua Quang Trung mất, tình hình đất nước nào? - HS: Quang Trung mất, Quang Toản lên thay khơng đủ uy tín tài nên nội triều đình mâu thuẫn làm cho quyền suy yếu dần - GV bổ sung chốt lại, đồng thời nhấn mạnh lại để HS thấy việc vua Quang Trung tổn thất to lớn, … - Học sinh ý lắng nghe Củng cố Nêu đóng góp phong trào Tây Sơn phát triển lịch sử dân tộc? Hướng dẫn HS học nhà chuẩn bị cho sau - Học cũ, đọc trước - Trả lời câu hỏi cuối SGK V Rút kinh nghiệm … …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………….… …………………………………………………………………………… …………… …… …………………………………………………………… ………………………………… ……………………………………………… Kí duyệt tuần 29 Ngày… tháng……năm 2015

Ngày đăng: 02/04/2023, 11:50

Xem thêm:

w