1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo án lịch sử lớp 7 tuần 25

7 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tuần 25 Tiết PPCT 47 Ngày soạn Ngày 3 tháng 02 năm 2015 Ngày dạy /02/2015 Bài 22 SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN (THẾ KỈ XVI XVIII) I MỤC TIÊU 1 Về kiến thức Nêu được sự sa đọa của triều[.]

Tuần: 25 Tiết PPCT: 47 - Ngày soạn: Ngày tháng 02 năm 2015 - Ngày dạy: ………/02/2015 Bài 22 SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN (THẾ KỈ XVI - XVIII) I MỤC TIÊU Về kiến thức - Nêu sa đọa triều đình phong kiến Lê Sơ, mâu thuẫn phe phái dẫn đến xung đột trị, tranh giành quyền lợi 20 năm - Trình bày diễn biến phong trào đấu tranh nông dân phát triển mạnh đầu kỷ XVI Về kĩ Đánh giá nguyên nhân suy yếu triều đình Lê sơ (thế kỉ XVI) Về thái độ - Tự hào truyền thống đấu tranh anh hùng nhân dân ta - Hiểu rõ nước nhà thịnh trị hay suy vong lòng dân II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - GV: + SGK, Chuẩn KTKN + Lược đồ Đại Việt kỉ XVI + Lược đồ phong trào nông dân khởi nghĩa kỉ XVI + Tranh ảnh, thơ ca liên quan đến học - HS: Vở ghi, câu hỏi nội dung III PHƯƠNG PHÁP Vấn đáp, đàm thoại, thảo luận, mơ tả… IV TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY – GIÁO DỤC Ổn định lớp Kiểm tra cũ: Kiểm tra cũ: Không kiểm tra Giảng 3.1 Đặt vấn đề: - Thế kỉ XV với chiến công oanh liệt lịch sử chống giặc ngoại xâm, nhà Lê sơ có nhiều đóng góp lớn lịch sử nước nhà lĩnh vực kinh tế, trị, quân sự, văn hoá, giáo dục, nghệ thuật - Đây thời kì phát triển thịnh vượng xã hội phong kiến Việt Nam, từ kỉ XVI trở nhà Lê suy yếu, khởi nghĩa khắp nơi Vậy nguyên nhân dẫn đến tình trạng này? Chúng ta tìm hiểu tiết học hơm nay! 3.2 Nội dung giảng: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRỊ NỘI DUNG CẦN ĐẠT I Tình hình trị - xã hội Hoạt động 1: Tìm hiểu tình hình nhà Triều đình nhà Lê Lê sơ cuối kỉ XV đầu kỉ XVI - GV: Sơ lược tình hình nhà Lê - GV: Gọi HS đọc SGK - HS: Đọc nội dung SGK - GV: Tình hình nhà Lê đầu XVI nào? - HS: Dựa vào tư liệu SGK trả lời + Uy Mục - Vua Quỷ năm + Tương Dực- vua lợn năm + Chiêu Tông - ngu dốt, ương ngạnh, tự phụ năm - GV: Nguyên nhân khiến cho nhà Lê suy yếu vậy? - HS: Vua mải lo ăn chơi, hoang dâm vô độ, không quan tâm đến triều chính, quý tộc ngoại thích nắm quyền binh, gây phe phái đánh liên miên - GV: Em có nhận xét ơng vua kỉ XVI so với ông vua kỉ XV? - HS: Đẩy quyền đất nước vào tự suy vong, - GV: Chuyển ý - Triều đình nhà Lê suy yếu, nội chia bè, kéo cánh, tranh giành quyền lực chém giết lẫn - Các ông vua bất tài, vô dụng, lực, nhân cách Hoạt động 2: Phong trào khởi nghĩa Phong trào khởi nghĩa nông nông dân kỉ XVI dân kỉ XVI - GV: Sự suy yếu triều đình phong kiến Lê sơ dẫn đến hậu gì? - HS: Trình bày - GV: Quan lại hoành hành, đục khoét nhân dân dùng bùn đất, coi dân cỏ rác - HS: Chú ý lắng nghe - GV: Thái độ nhân dân giai cấp thống trị nào? - HS: Nhân dân căm hờn giai cấp thống trị Mâu thuẫn xã hội trở nên gay gắt + Nhân dân >< địa chủ + Nhân dân>< nhà nước phong kiến a) Nguyên nhân Đất nước suy yếu, nhân dân cực đói khổ -> Mâu thuẫn giai cấp gay gắt, khởi nghĩa khắp nơi => Các khởi nghĩa bùng nổ - GV: Dùng lược đồ giới thiệu - HS: Thao dõi - GV: Em kế tên khởi nghĩa nông dân kỉ XVI - HS: Kể tên + 1511 Khởi nghĩa Trần Tuân (Hưng Hoá, Sơn Tây) + 1512 Khởi nghĩa Phùng Chương (Tam Đảo) + 1516 Khởi nghĩa Trần Cảo (Đông Triều - Quảng Ninh) b) Diễn biến - GV: Kết khởi nghĩa nông dân TK XVI? - HS: Bị đàn áp thất bại - GV: Em có nhận xét phong trào nơng dân kỉ XVI? - HS: Khởi nghĩa nổ với quy mô rộng lớn song lẻ tẻ, thiếu liên kết - GV: Các khởi nghĩa có ý nghĩa lịch sử nào? - HS: Suy nghĩ trình bày - GV chốt lại nội dung c) Kết qủa: Khởi nghĩa thất bại - 1511 Khởi nghĩa Trần Tuân (Hưng Hoá, Sơn Tây) - 1512 Khởi nghĩa Phùng Chương (Tam Đảo) - 1516 Khởi nghĩa Trần Cảo (Đông Triều - Quảng Ninh) d) Ý nghĩa: Làm cho quyền Lê suy yếu đứng trước nguy bị diệt vong Củng cố Trình bày nguyên nhân ý nghĩa phong trào nông dân khởi nghĩa kỉ XVI Hướng dẫn HS học nhà chuẩn bị cho sau - Học cũ - Soạn mục II SGK V Rút kinh nghiệm … …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………….… …………………………………………………………………………… …………… …… …………………………………………………………… ………………………………… ……………………………………………… Tuần: 25 Tiết PPCT: 48 - Ngày soạn: Ngày tháng 02 năm 2015 - Ngày dạy: ………/02/2015 Bài 22 SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN (THẾ KỈ XVI - XVIII) tt nước I MỤC TIÊU Về kiến thức - Hiểu rõ nguyên nhân chiến tranh - Hậu chiến tranh đối vơi dân tộc phát triển đất Về kĩ - Tập xác định vị trí, địa danh trình bày diễn biến kiện lịch sử đồ - Đánh giá nguyên nhân dẫn đến nội chiến Về thái độ Bồi dưỡng cho học sinh ý thức, đoàn kết đất nước, chống âm mưu chia cắt lãnh thổ II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - GV: + SGK, Chuẩn KTKN + Lược đồ Đại Việt kỉ XVI + Tranh ảnh, thơ ca liên quan đến học - HS: Vở ghi, câu hỏi nội dung III PHƯƠNG PHÁP Vấn đáp, đàm thoại, thảo luận, mơ tả… IV TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY – GIÁO DỤC Ổn định lớp Kiểm tra cũ: Kiểm tra cũ: Trình bày nguyên nhân ý nghĩa phong trào nông dân khởi nghĩa kỉ XVI Giảng 3.1 Đặt vấn đề: Phong trào khởi nghĩa kỉ XVI bước mở đầu đánh dấu suy yếu mục nát triều Lê sơ, lợi dụng suy yếu lực phong kiến thâu tóm quyền hành vào tay gây xung đột mâu thuẫn hình thành phe phái, gây chiến tranh liên miên chiến tranh Nam - Bắc triều chiến tranh Trịnh - Nguyễn, để lại hậu nặng nề cho đất nước, cho lịch sử dân tộc 3.2 Nội dung giảng: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT II Các chiến tranh Nam – Bắc Hoạt động 1: Tìm hiểu chiến tranh triều Trịnh – Nguyễn Nam – Bắc triều Chiến tranh Nam – Bắc triều - GV: Gọi HS đọc SGK - HS: Đọc nội dung SGK - GV: Sự suy yếu nhà Lê sơ thể ntn? - HS: Triều đình phong kiến rối loạn, phe phái liên tục chém giết lẫn - GV: Bắc triều thành lập ntn? - HS: Mạc Đăng Dung người xuất thân gia đình đánh cá Nghi Dương (Hải Phịng) trúng tuyển kì thi võ 1508 tuyển vào quân tức vệ thăng chức phó tướng Ông khéo lợi dụng hội thâu tóm quyền lực, củng cố địa vị cướp nhà Lê sơ năm 1527, lập nhà Mạc - GV: Thời Lê sơ kỉ XVI với ông vua bất tài vô dụng, độc ác, đắm say sắc dục rõ ràng Triều Mạc vương triều có nhiều tiến Triều Mạc tạo thời gian dài ổn định tình hình nước “ Ban đêm khơng có trộm cướp, người bn khơng phải mang vũ khí, rơi ngồi đường khơng nhặt, cổng ngồi khơng đóng, thường xun mùa to, cõi tạm yên lao động công nông, thương nghiệp phát triển, thi cử đặn (1527 - 1592) mở 22 khoa thi lấy đỗ 482 tiến sĩ, 13 trạng nguyên" - HS: Lắng nghe - GV: Triều Mạc thành lập chưa lâu Nguyễn Kim vào Thanh Hố lập người họ Lê lên làm vua (Lê Duy Ninh - quyền gọi Lê Trung Hưng) Thực quyền hành tay họ Nguyễn - GV: Vì hình thành Nam triều? - HS: Nguyễn Kim cháu họ Lê không thần phục, Mạc Đăng Dung -> gây - 1527 Mạc Đăng Dung cướp nhà Lê lập nhà Mạc -> Bắc triều - 1533 Nguyễn Kim dấy quân Thanh Hoá -> Nam triều thế lực >< - GV: Chiến tranh Nam – Bắc triều gây - Chiến tranh Nam – Bắc triều gây hậu nào? thất thoát lớn người, của, mùa màng - HS: Gây thất thoát lớn người, của, bị tàn phá, dịch bệnh mùa màng bị tàn phá, dịch bệnh - GV: Em có nhận xét tính chất chiến tranh? - HS: Chiến tranh phi nghĩa tranh giành quyền lực * GV minh hoạ thêm: Nhân dân tiếp tục lính, phu, giai đoạn bi tàn: “Cái cị lặn lội bờ sông Gánh gạo đưa chồng tiếng hát nỉ non Nàng nuôi Để anh trẩy nước non Cao Bằng” GV: Sơ kết chuyển ý Hoạt động 2: Tìm hiểu Chiến tranh Chiến tranh Trịnh – Nguyễn Trịnh – Nguyễn chia cắt Đàng chia cắt Đàng Trong - Đàng Ngoài Trong - Đàng Ngoài - GV: Sơ lược theo sgk - GV: Sau chiến tranh Nam - Bắc triều, tình hình nước ta có thay đổi? - HS: Trình bày: Năm 1545 Nguyễn Kim chết, rể Trịnh Kiểm lên thay nắm binh quyền Nguyễn Hoàng thứ Nguyễn Kim lo sợ xin vào trấn thủ Thuận Hoá, - GV: Cho HS quan sát phủ chúa Trịnh tranh vẽ kỉ XVII (H50) GV: Quan sát tranh em có nhận xét gì? - HS: Trình bày * GV: Phủ chúa Trịnh rộng rãi có tường bao bọc, bên - ngồi có nhà thấp cho lính ở, cung điện xây tầng thoáng đãng, đồ sộ, nguy nga, lộng lẫy gỗ Lim Chúa lấn áp dần quyền vua Lê, vua cịn bóng mờ nhạt cung tẩm - GV: Cuộc chiến tranh Trịnh - Nguyễn gây hậu cho đất nước - HS: Chia cắt đất nước, gây đau thương, - 1545 Nguyễn Kim chết, rể Trịnh Kiểm lên thay nắm binh quyền - Nguyễn Hoàng lo sợ xin vào trấn thủ Thuận Hoá -> Đầu kỉ XVII Chiến tranh Trịnh Nguyễn bùng nổ - Hậu quả: Chia cắt đất nước, gây đau tổn hại cho dân tộc thương, tổn hại cho dân tộc - GV cho HS thảo luận: Em có nhận xét tình hình trị xã hội nước ta kỉ XVI- XVII? - HS: Chính trị khơng ổn định, xã hội rối loạn, chiến tranh liên miên, tổn hại sức người sức của, đất nước kiệt quệ, nhân dân cực lầm than - GV: Cuộc nội chiến kỉ XVI - XVII, để lại học lịch sử gì? - HS: Phát biểu theo suy nghĩ * GV chốt lại nội dung nước? Củng cố Cuộc chiến tranh Trịnh - Nguyễn gây hậu cho đất Hướng dẫn HS học nhà chuẩn bị cho sau - Học cũ - Soạn 23 V Rút kinh nghiệm … …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………….… …………………………………………………………………………… …………… …… …………………………………………………………… ………………………………… ……………………………………………… Kí duyệt tuần 25 Ngày… tháng……năm 2015

Ngày đăng: 02/04/2023, 11:50

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w