Tuần: Ngày soạn: 31.08.2012 Tiết: Ngày dạy: 03.09.2012 Người soạn: Nguyễn Thanh Điền BÀI 4 TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức Học sinh cần nắm được: Sự hình thành xã hội phong kiến Trung Quốc. Các triều đại phong kiến Trung Quốc qua từng giai đoạn lịchsử và tình hình chính trị kinh tế từng giai đoạn đó. Những thành tựu về văn hóa, khoa học kĩ thuật Trung Quốc thời phong kiến. Nắm được các thuật ngữ: phong kiến. 2. Kĩ năng Lập niên biểu các triều đại phong kiến Trung Quốc. Phân tích được các chính sách của các triều đại phong kiến Trung Quốc và nhận xét. 3. Thái độ Nhận thức được Trung Quốc là quốc gia phong kiến lớn và ra đời sớm ở phương Đông. Trung Quốc có nền văn hóa lâu đời, là láng giềng với nước ta. Có ảnh hưởng đến quá trình lịchsử Việt Nam. II. THIẾT BỊ TÀI LIỆU DẠY HỌC Bản đồ lịchsử Trung Quốc thời phong kiến. Tranh ảnh, mẫu vật một số công trình, lăng tẩm ở Trung Quốc. III. THIẾT KẾ BÀI HỌC 1. Ổn định (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (5’) Câu 1: Tại sao gọi là phong trào Văn hóa Phục hưng? Nguyên nhân xuất hiện phong trào Văn hóa Phục hưng? Đáp án: phong trào Văn hóa Phục hưng là khôi phục lại những tinh hoa văn hóa cổ đại Hy Lạp – Rooma, đồng thời phát triển nó ở tầm cao hơn. Nguyên nhân xuất hiện: sự kìm hãm, vùi dập của chế độ phong kiến đối với các giá trị văn hóa. Sự lớn mạnh của giai cấp tư sản có thế lực mạnh về kinh tế nhưng không có địa vị về chính trị - xã hội. Câu 2: Phong trào Cải cách tôn giáo có tác động như thế nào đến xã hội châu Âu lúc bấy giờ? 1 Đáp án: làm bùng lên cuộc đấu tranh rộng lớn ở châu Âu. Đây còn được xem là cuộc đấu tranh vũ trang đầu tiên của nông dân dưới ngọn cờ của tư sản chống phong kiến. 3. Dạy và học bài mới Trung Quốc là quốc gia ra đời sớm và phát triển nhanh ở phương Đông, đã được được những thành tựu rực rỡ trên nhiều lĩnh vực. Đồng thời là quốc gia phong kiến ra đời sớm nhưng lại kết thúc muộn hơn các nước phương Tây. Để hiểu rõ được sự phát triển đó ra sao ta tìm hiểu những vấn đề sau đây. Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 1’ Ko dạy Hoạt động 1: - GV: cho HS đọc SGK và hỏi: người Trung Quốc xây dựng nhà nước từ khi nào? - GV giải thích: do đồng bằng phì nhiêu thuận lợi tạo điều kiện cho sự ra đời của nhà nước. - GV đặt vấn đề: Ban đầu nhà nước được thành lập ở đâu và có mở rộng đến đâu? - GV có thể sử dụng bản đồ sự thành lập nhà nước Trung Quốc đầu tiên. - GV: Sau thời kì phát triển, đến thời Xuân Thu – Chiến Quốc sản xuất có tiến bộ như thế nào, nhờ sự ra đời của công cụ gì? - GV: Những biến đổi về mặt sản xuất có tác động đến xã hội như thế nào? - GV diễn giải: làm xuất hiện 2 giai cấp mới: địa chủ, tá điền. - GV phát huy tính KHI QUT LCH S TH GII TRUNG I Bài 1:S HèNH THNH V PHT TRIN X HI PHONG KIN CHU U I.Mc tiờu: 1.Kin thc: -Quỏ trỡnh hỡnh thnh xó hi phong kin chõu u Hiu khỏi nim '' Lónh a phong kin'' , c trng ca lónh a phong kin Nguyờn nhõn xut hin thnh th trung i 2.T tng: - Thy c s phỏt trin hp quy lut ca XH loi ngi chuyn t XH chim hu nụ l sang XH phong kin 3.K nng: - Bit xỏc nh v trớ cỏc quc gia phong kin chõu u trờn bn - Bit dng phng phỏp so sỏnh, i chiu thy rừ s chuyn bin t XH chim hu nụ l sang XH phong kin II Thit b dy hc: Bn chõu u thi phongkin Tranh nh mụ t hot ng lónh a phong kin III Tin trỡnh dy hc: n nh s s lp: 2.Kim tra bi c :Giỏo viờn núi s qua cho hc sinh hiu v mt s kin thc cú liờn quan n nhng s kin lch s lp m cỏc em ó hc qua kt ni vi s kin lch s lp th hin bi hc ngy hụm Gii thiu bi mi: Lch s xó hi loi ngi ó phỏt trin liờn tc qua nhiu giai on T thi nguyờn thy cho n thi phong kin ụ h phng Bc lch s lp bit quỏ trỡnh phỏt trin v hỡnh thnh thi trung i din nh th no thỡ bi hc u tiờn ngy hụm chỳng ta s tỡm hiu S hỡnh thnh v phỏt trin ca xó hi phong kin chõu u.'' Hot ng dy v hc ca giỏo viờn v hc sinh *Hot ng 1: Giỏo viờn lm vic chung vi lp: Cho HS c sỏch giỏo khoa phn HS quan sỏt bn GV ging: T thiờn niờn k th I TCN cỏc quc gia Hi Lp, Rụ Ma c i phỏt trin Nhng tn ti thi Kin thc c bn 1.S hỡnh thnh XHPK chõu u * Hon cnh lch s -Cui th k th V, ngi Giéc Man tiờu dit cỏc quc gia c i Lp nờn nhiu gian khụng c bao lõu thỡ b ch khỏc tiờu dit GV:Em hóy cho bit xó hi phong kin c thnh lp vo th k th my ? HS:c sgk tr li cõu hi : -Xut hin vo cui th k th V,ngi Giộc Man tiờu dit cỏc quc gia c i GV :tip tc nhn mnh cho hc sinh hiu :cỏc quc gia c l nhng quc gia no ? GV: gi ý nhc li ch chim hu nụ l phng Tõy m cỏc em ó hc qua chng trỡnh lp GV t cõu hi tip : Em hóy cho bit vng quc mi bao gm nhng vng quc no ? HS:tip tc c sgk tr li cõu hi : +Vng quc Ph rng +Vng quc ngglo- Xc Xụng +Vng quc ụng Gt +Vng quc Tõy Gt GV: Sau ú ngi Giéc man ó lm gỡ? HS: Chia rung t ,phong tc v cho GV: Em hóy cho bit vi nhng vic lm ú ó dn n xut hin nhng giai cp no ? HS tr li : - Tng lnh quý tc c chia nhiu rung t,phong chc tớc trở thành cỏc lónh chỳa phong kin -Nụ l v nụng dõn thỡ b bin thnh nụng nụ v phi ph thuc vo lónh chỳa XHPK hỡnh thnh GV :cú th lý gii thờm t nụng nụ ngha l gỡ? Cho hc sinh thờm hiu rừ hn GV chuyn ý :Xó hi phong kin cú nhng bc phỏt trin nh th no di quyn lónh chỳa thỡ chỳng ta s theo dừi tip phn Lónh a phong kin *Hot ng :Giỏo viờn tip tc lm vic chung vi lp : GV:Em hiu nh th no l ''lónh a''? HS: Lónh a l vựng t quý tc phong kin chim c GV:Trong lónh a bao gm nhng t chc no ? HS:c sgk tr li cõu hi : GV cht ý : cho hc sinh xem nh sgk v lý gii trờn cho hc sinh hiu thờm GV tip tc t cõu hi :Cỏc em hóy cho bit i sng ca lónh chỳa v nụng nụ lónh a nh th no ? HS tip tc t tr li cõu hi theo suy ngh v s hiu bit ca mỡnh GV yờu cu HS miờu t v nờu nhn xột v lónh a phong kin hỡnh SGK ? vng quc mi +Vng quc Ph rng +Vng quc Angglo- Xc Xụng +Vng quc ụng Gt +Vng quc Tõy Gt * Bin i xó hi: LNH CHA NễNG Nễ XHPK hỡnh thnh Lónh a phong kin: *Khỏi nim lónh a: -L vựng t rng ln lónh chỳa l ch, ú bao gm: + lõu i +thnh quỏch +Nh kho +Chung tri *i sng lónh a: GV:Nờu c im chớnh ca nn kinh t lónh a? HS : T sn xut v tiờu dựng, khụng trao i vi bờn ngoi, t cp t tỳc GV tip tc gii thớch lm ni bt cho hc sinh hiu GV yờu cu HS c phn SGK GV chuyn ý :Vi i sng kinh t t cung t cp nh th thỡ liu nụng nụ cú u tranh xõy dng mt nn kinh t mi hay khụng thỡ chỳng ta tip tc theo dừi mc sgk Lónh chỳa xa hoa y Nụng nụ nghốo , kh cc c im kinh t :t cp t tỳc khụng trao i vi bờn ngoi GV: Thnh th trung i xut hin vo th k th my ? HS tr li : Cui th k XI GV :Nguyờn nhõn no dn n s xut hin ca cỏc thnh th trung i ? HS : Do hng hoỏ nhiu , cn trao i buụn bỏn, lp xng SX, m rng, thnh th trung i i GV:Trong thnh th bao gm nhng t chc no? H lm nhng ngh gỡ? HS: Th th cụng v thng nhõn Sn xut v buụn bỏn S xut hin ca cỏc thnh th trung hng hoỏ i GV :Thnh th i cú ý ngha gỡ? HS: Thc y SX v buụn bỏn phỏt trin tỏc ng n s phỏt trin ca xó hi PK * Nguyờn nhõn: Cui th k XI SX phỏt trin hng hoỏ tha c a i bỏn, th trn i,thnh th trung i xut hin *T chc: B mt thnh th: ph xỏ, nh ca +Thng hi +Phng hi +Hi ch Tng lp: Th dõn (Th th cụng v thng nhõn) * Vai trũ:Thúc y XHPK phỏt trin Cng c: 1) XHPK chõu u c hỡnh thnh nh th no? 2) Nguyờn nhõn dn n s xut hin cỏc thnh th trung i? 3)Vai trũ ca thnh th trung a? Dn dũ: Hc bi SGK , làm tập ,chun b bi sau'' S suy vong ca XHPK v s hỡnh thnh ch ngha t bn chõu u'' 6. kim tra 15 phỳt : Em hóy ỏnh du (X) vo ụ vuụng cỏc cõu sau :(3 ) Cõu :Cui th k th V xó hi Chõu u ó cú nhng bin i to ln l : a.Dõn s tng b.S xõm nhp ca ngi Giộc-Man c.Cụng c sn xut c ci tin d.Kinh t hng húa phỏt trin Cõu :Lónh a l gỡ: a.L vựng t rng ln lónh chỳa lm ch b L vựng t rng ln ca nụng nụ c.L vựng t chung ca c lónh chỳa ln nụng nụ d.C ỏp ỏn u ỳng Cõu 3.Cỏc t chc cỏc thnh th l gỡ : a.Thng Hi b.Phng Hi c.Hi ch d.Tt c cỏc cõu trờn u ỳng IV.RT KINH NGHIM : ẤN ĐỘ THỜI PHONG KIẾN A/ MỤC TIÊU 1.Kiến thức -Các giai đoạn lớn của lịchsửẤn Độ từ thời cổ đại đến giữa thế kỉ XIX. -Những chính sách cai trị của các vương triều va nhứng biểu hiện của sự phát triển thịnh đạt của Ấn Độ thời Phong Kiến. -Một số thành tự của văn hoá Ấn Độ thời cổ, trung đại. 2.kĩ năng: -Bồi dưỡng kĩ năng quan sát bản đồ -Tổng hợp những kiến thức trong bài để đạt được mục tiêu bài học. 3.Tư tưởng: -Lịch sửẤn Độ thởi phong kiến gắn sự hưng thịnh, ly hợp dân tộc với đấu tranh tôn giáo. -Nhận thức được Ấn Độ là một trong những trung tâm của văn minh nhân loại, có ảnh hưởng sâu rộng đến sự phát triển lịchsử và văn hoá của nhiều dân tộc Đông Nam Á. B/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1. Bản đồ Ấn Độ thời cổ đại và Phong Kiến. 2. Tư liệu về các triều đại ở Ấn Độ. 3. Một số tranh ảnh về các công trình văn hoá của Ấn Độ. C/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC I. Ổn định tổ chức II. Kiểm tra bài cũ -Sự suy yếu của xã hội phong kiến Trung Quốc cuối thời Minh – Thanh được biểu hiện như thế nào? -Trình bày những thành tựu về văn hoá, khoa học – ki thuật của Trung Quốc thời phong kiến. III. Bài mới Ấn Độ – Một trong những trung tâm văn hoá lớn nhất của nhân loại cũng được hình thành từ rất sớm. Với một bề dầy lịchsử và những thành tựu văn hóa vĩ đại. Ấn Độ đã có những đóng góp lớn lao trong lịchsử nhân loại PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG KTBS HS Đọc phần 1 SGK GV: Các tiểu vương quốc đầu tiên được hình thành ở đâu trên đất Ấn Độ? vào thời gian nào? Dùng bản đồ giới thiệu những con sông lớn góp phần hình thành nền văn minh từ rất sớm của Aán Độ. GV:-Nhà nước Magađa thống nhất ra đời trong hoàn cảnh nào? - Đất nước Magađa tồn tại trong bao lâu? - Vương triều Gupta ra đời vào thời gian nào? HS đọc phần 2 SGK. GV: -Sự phát triển của 1.Những trang sử đầu tiên -2500 năm TCN: thành thị xuất hiện (sông Ấn). -1500 năm TCN: (sông Hằng). -TK VI TCN: Nhà nước Magađa thống nhất hùng mạnh (cuối TK III TCN). -Sau TK III: Vương triều Gupta. vương triều gupta thể hiện ở những mặt nào? - Sự sụp đổ của vương triều Gupta diễn ra thế nào? - Người hồi giáo đã thi hành những chính sách gì? - Vương triều Đê-li tồn tại trong bao lâu? - Vua A-cơ-ba đã áp dụng những chính sách gì để cai trị Aán Độ? (gv giới thiệu thêm về A- cơ-ba cho hs) HS đọcphầ 3 SGK. GV: Chữ viết đầu tiên được người Ấn Độ sáng 2. Ấn Độ thời Phong Kiến * Vương triều Gupta: (TK IV – VI) - Luyện kim rất phát triển. - Nghề thủ công: dệt, chế tạo kim hoàn. Khắc trên ngà voi… * Vương quốc Hồi giáo Đêli (XII – XVI) - Chiếm ruộng đất. - Cấm đoán đạo Hinđu. * Vương triều Môgôn (TK XVI – giữa TK XIX). Thực hiện các biện pháp để xoá bỏ sự kì thị tôn giáo, thủ tiêu đặc quyền Hồi giáo, khôi phục kinh tạo là loại chữ nào? dùng để làm gì? GV: Kinh Vê-đa là bộ kinh cầu nguyện cổ nhất. “Ve-âđa” có nghĩa là “Hiểu biết” gồm 4 tập. GV:- Kể tên các tác phẩm văn học nổi tiếng của Ấn Độ - Kiến trúc Ấn Độ có gì đặc sắc? HS:- Kiến trúc Hinđu: tháp nhọn, nhiều tầng, trang trí bằng phù điêu - Kiến trúc Phật giáo: Chùa xây hoặc khoét sâu vào vách núi, tháp có mái tròn như bút úp… tế và phát triển văn hoá. 3. Văn hoá Ấn Độ: - Chữ viết: chữ viết phạn. - Văn hoá: Sử thi đồ sộ, kịch, thơ ca… - Kinh Vê-đa. - Kiến trúc: kiến trúc Hin- đu và kiến trúc Phật BÀI TẬP CHƯƠNG III A. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Hệ thống kiến thức đã học ở chương III. 2. Kỹ năng: - Kỹ năng sử dụng bản đồ, kiến thức, lịchsử đã học để làm bài tập. 3. Tư tưởng: Niềm tự hào truyền thống đấu tranh giữ nước của dân tộc lòng căm thù giặc sâu sắc. B. Phương tiện dạy học. HS chuẩn bị BT và bảng phụ. C. Thiết kế bài học: I. Ổn định lớp: II. Kiểm tra bài cũ: III. Bài mới: Thế kỉ XIII Đại Việt là một trong những nước hùng mạnh. đánh tan 3 cuộc xâm lược của quân Mông –Nguyên xây dựng một nhà nước phát triển thịnh vượng.Vì sao nhà Trần đạt được thành quả to lớn như vậy?Bài hôm nay chúng ta cùng làm các bài tập để nắm kỉ hơn. Phương pháp Nội dung KTBS GV cho HS chuẩn bị bài tập ở nhà gọi HS làm, GV sửa bổ sung. Bài tập 1: nguyên nhân sự sụp đổ của nhà Lý. A.V ua quan chỉ lo ăn chơi,không chăm lo đến đời sống nhân dân. B.Thiên tai mất mùa,đói kém. C.Các thế lực phong kiến địa phương đánh giết nhau. D.Dân nghèo nổi dậy đấu tranh. E.Các câu đúng. Bài tập 2 (trang 35). Điền nội dung tương ứng các chức quan ở các đơn vị hành chính thời Trần. -Chánh,phó an phủ sứ ;tri phủ;tri huyện;xã quan. HS làm, GV sửa chữa nội dung, chấm điểm Bài tập :3/36 Hãy cho biết luật pháp nhà trần bảo vệ ai? -Bảo vệ nhà vua,cung điện;xác nhận và bảo vệ quyền tư hữu tài sản,quy định cụ thể việc mua bán ruộng đất. Bài tập 4: (6/39) Lập bảng thống kê sự chuẩn bị của quân Mông - Nguyên trong 3 lần xâm lược Đại Việt. Bài tập 5: (8/40): đánh dấu “X” vào ô trống đầu câu chỉ nguyên nhân thắng lợi 3 lần kháng chiến chống quân Mông - Nguyên. Sự tham gia tích cực,chủ động của tất cả các tầng lớp nhân dân. Sự chuẩn bị chu đáo về mọi mặt. Đường lối chiến lược chiến thuật đúng dắn,sáng tạo Quân đội Đại Việt mạnh hơn quân Mông-Nguyên. Xây đựng khối đoàn kết toàn dân. Bài tập:6 (1/45): Từ giữa thế kỷ XIV, nền kinh tế nước ta suy thoái, đời sống nhân dân sa sút, xã hội rối loạn, theo em vì sao lại xảy ra tình trạng đó, đánh dấu “X” vào ô trống ở đầu câu em cho là đúng. Nhà nước không quan tâm đến sản xuất nông nghiệp,không chăm lo bảo vệ đê điều. Nông dân bị bóc lột nặng nề. Giặc ngoại xâm tràn vào cướp phá. Vương hầu quý tộc,nhà chùa… chiếm nhiều ruộng đất. Ruộng đất bị bỏ hoang ngày càng nhiều. Chính sách thuế khóa hà khắc. IV. Củng cố: - Những thành tựu của Đại Việt thời Lý - Trần? - Thời Lý - Trần nhân dân ta phải đương đầu với những cuộc xâm lược nào? V. Dặn dò: Học bài, soạn bài. D. Rút kinh nghiệm: BÀI TẬP CHƯƠNG V A. Mục tiêu bài học: 1/. Kiến thức: - Giúp học sinh củng cố những kiến thức về lịchsử ở các thế kỷ XVI - XVIII. - Củng cố những hiểu biết khái quát về những thành tựu mà dân tộc ta đã đạt được trên các lĩnh vực: phát triển kinh tế, văn hóa, giáo dục, kháng chiến chống ngoại xâm. 2/. Kỹ năng: - Giúp học sinh rèn luyện thông qua bài tập. 3/. Tư tưởng: - Giáo dục cho học sinh ý thức tôn trọng những thành tựu mà nhân loại đã đạt được trong thời trung đại, niềm tự hào và tự cường dân tộc lòng yêu nước, yêu quê hương. B. Phương tiện dạy học: Bảng phụ, BT. C. Thết kế bài học: I. Ổn định lớp: II. Kiểm tra bài cũ: - Quang Trung đã làm gì để phục hồi và phát triển kinh tế, xây dựng văn hóa dân tộc? Chính sách về ngoại giao của Quang Trung có ý nghĩa gì? III. Bài mới: Bài tập 1: Lập bảng thống kê hoạt động của nghĩa quân Tây Sơn từ 1771 - 1789. Năm 1789 Năm 1788 Năm 1786 Năm 1785 Năm 1777 Năm Quang Trung đại phá quân Thanh. Nguyễn Huệ lên ngoài đế, tiến quân ra Bắc. Lật đổ chính quyền chúa Trịnh. Chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút. Bắt, giết chúa Nguyễn, lật đổ chính quyền Đàng Trong. Kiểm soát từ Quảng Nam đến Bình Thuận. Hạ thành Qui Nhơn. Lập căn cứ khởi nghĩa Tây Sơn. 1774 Năm 1773 Năm 1771 Bài tập 2: Giải thích chủ trương của Quang Trung thông qua các chiếu lệnh. - Chiếu khuyến nông: khuyến khích sản xuất nông nghiệp giải quyết tình trạng ruộng đất bị bỏ hoang và nạn lưu vong. - Đề nghị nhà Thanh mở cửa ải, thông chợ búa, khiến hàng hóa không ngưng đọng làm lợi cho sự tiêu dùng của dân. - Chiếp lập học: khuyến khích việc học tập, tuyển chọn nhân tài. - Lập viện sùng chinh: Dịch sách chữ Hán ra chữ nôm làm tài liệu học tập. Bài tập 3: Quang Trung đã có những chủ trương và biện pháp về quốc phòng và ngoại giao để giữ vững an ninh của đất nước? +Nông nghiệp: +Thủ công nghiệp: +Thương nghiệp: +Văn hoá,giáo dục: + Quốc phòng? ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ……… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… …………………………………… + Ngoại giao?…………………………………………………………… ………………………………………………………………… ……………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… …………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ……………………………………. Bài tập 4 Trong những năm 1786-1788 nghĩa quân Tây Sơn đã 3 lần tiến quân ra Bắc Hà.Hãy điểm lại ba lần tiến quân đó theo các nội dung sau: Nguyên nhân Mục tiêu Thời gian Người chỉ huy Kết quả Lần thứ nhất Lần thứ hai Lần thứ ba Bài tập: 5 (1/68)Đánh dấu những biểu hiện sự suy sụp của xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII? a. Quốc phó Trương Phúc Loan nắm hết quyền hành,khét tiếng tham nhũng. b. Quan lại từ trung ương cũng như ở địa phương quá đông. c. Thuế khoá nặng nề,quan lại tham nhũng,đời sống nhân dân khổ cực. d. Địa chủ cường hào lấn chiếm ruộng đất. IV. Củng cố : Tóm tắt những nét chính về sự nghiệp của vua Quang Trung? V. Dặn dò: Học bài, soạn bài 27. D. Rút kinh nghiệm: BÀI TẬP LỊCHSỬ ( CHƯƠNG I & CHƯƠNG II ) A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hệ thống kiến thức lịchsử thời Ngô - Đinh - Tiền Lê. - Nắm được quá trình thống nhất đất nước cũng như công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước, chống ngoại xâm của dân tộc. 2. Kỹ năng. Trình bày lược đồ qua diễn biến của những trận đánh tiêu biểu. 3. Tư tưởng: Lòng tự hào vào truyền thống cách mạng của dân tộc qua các cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm. B. Phương tiện dạy học: Chuẩn bị bài tập trong vở bài tập. C. Tiến trình dạy học: I. Ổn định lớp: II. Kiểm tra bài cũ. - Xã hội thời Lý có gì thay đổi so với thời Đinh - Tiền Lê? - Nhận xét gì về nghệ thuật thời Lý. III. Bài mới: Chúng ta đã tìm hiểu lịchsử dân tộc qua các thời kỳ Ngô - Đinh - Tiền Lê và thời Lý, mõi thời kỳ có những điểm giống và khác nhau. Phươn g pháp Nội dung KT BS Học sinh đọc bài tập, GV gọi HS lên bảng làm bài cho điểm. BT1: Hoàn thành sơ đồ bộ máy thời Ngô. BT1: Em hãy vẽ lại Sơ đồ bộ máy nhà nước thời Ngơ? Vua Quan văn Quan võ Thứ sử các châu HS:Đọc bài tập 2 sau khi thống nhất đất nước Đinh BT2: Những việc làm của Đinh Bộ Lĩnh sau khi lên ngơi. + Đặt tên nước. + Định đơ. + Phong vương. + Các biện pháp xây dựng đất nước + Quan hệ đối ngoại. Bộ Lĩnh đã làm gì để xây dựng đất nước? Bài tập 1 trang 33 vở bài tập a.Triều đại nào dưới đây tiến hành khai khẩn Bài tập 3: a.Triều đại tiến hành khai khẩn đất hoang, đào mương ,đắp đê phòng úng ngập,cấm giết trâu bò: -Nhà Tiền Lê -Nhà Ngô *-Nhà Lý - Nhà Đinh b.So với thời Đinh –Tiền Lê,đẳng cấp xã hội thời Lý có bị phân hóa sâu sắc. -Tầng lớp nào tăng lên? các tầng lớp tăng lên bằng cách đất hoang đào mương ,đắp đê phòng úng ngập,cấ m giết trâu bò: b.So với thời Đinh – Tiền Lê,đẳng cấp xã nào? -Tầng lớp nào chiếm đa số trong dân cư? Vì sao? Bài tập 4: a.Dùng bút chì màu đánh dấu b.Kể tên các Kinh Đô của nước ta theo thứ tự thời gian tứ thời Văn Lang đến nhà Lý: 1……………………………………………… ……………………… 2……………………………………………… …………………… 3……………………………………………… …………………… 4……………………………………………… …………………… hội thời lý có bị phân hóa sâu sắc hơn không?t rình bày theo các ý sau: BT2 trang 26 -GV cho HS dùng bút chì màu đánh dấu vào vị trí kinh đô Hoa Lư và Thăng Long lên lược đồ bỏ trống. b.Kể tên các kinh Đô của nước Ta theo thứ tự thời gian tứ thời Văn Lang đến nhà Lý? IV. Củng cố : - Nêu các triều đại đã học. - GV hướng dẫn HS cách vẽ lược đồ. V. Dặn dò: Học bài, ôn bài D. Rút kinh nghiệm: ...gian khụng c bao lõu thỡ b ch khỏc tiờu dit GV:Em hóy cho bit xó hi phong kin c thnh lp vo th k th my ? HS:c sgk tr li cõu hi : -Xut hin vo cui th k th V,ngi Giộc Man tiờu dit cỏc... HS tip tc t tr li cõu hi theo suy ngh v s hiu bit ca mỡnh GV yờu cu HS miờu t v nờu nhn xột v lónh a phong kin hỡnh SGK ? vng quc mi +Vng quc Ph rng +Vng quc Angglo- Xc Xụng +Vng quc ụng Gt... phỏt trin Cng c: 1) XHPK chõu u c hỡnh thnh nh th no? 2) Nguyờn nhõn dn n s xut hin cỏc thnh th trung i? 3)Vai trũ ca thnh th trung a? Dn dũ: Hc bi SGK , làm tập ,chun b bi sau'' S suy vong ca XHPK