1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Gíao án lịch sử lớp 10 bài 2

14 927 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Phần Một Lịch sử thế giới nguyên thuỷ, cổ đại và trung đại Chơng 1 Xã hội nguyên thuỷ Bài 1 Sự xuất hiện của loài ngời và bầy ngời nguyên thuỷ I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức Học sinh cần hiểu những mốc và bớc tiến trên chặng đờng dài, phấn đấu qua hàng triệu năm của loài ngời nhằm cải thiện đời sống và cải biến bản thân con ngời. 2. T tởng. tình cảm Giáo dục lòng yêu lao động vì lao động không những nâng cao đời sống của con ngời mà còn hoàn thiện bản thân con ngời. 3. Kỹ năng Rèn kỹ năng sử dụng sách giáo khoa - kỹ năng phân tích, đánh giá và tổng hợp về đặc điểm tiến hoá của loài ngời trong quá trình hoàn thiện mình đồng thời tháy sự sáng tạo và phát triển không ngừng của xã hội loài ngời. II. Thiết bị, tài liệu dạy học 1. Giới thiệu khái quát về chơng trình lịch sử lớp 10 Yêu cầu và hớng dẫn phơng pháp học bộ môn ở nhà, ở lớp. 2. Dẫn dắt vào bài học Giáo viên nêu tình huống qua câu hỏi tạo không khí học tập: Chơng trình lịch sử chúng ta đã học ở THCS đợc phân chia thành mấy thời kỳ? Kể tên các thời kỳ đó? Hình thái chế độ xã hội gắn liền với mỗi thời kỳ? Xã hội loài ngời và loài ngời xuất hiện nh thế nào? Để hiểu điều đó chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay. 1 3. Tổ chức các hoạt động dạy và học trên lớp Các hoạt động của thầy và trò Những kiến thức học sinh cần nắm vững Hoạt động 1: Làm việc cá nhân Trớc hết giáo viên kể câu chuyện về nguồn gốc của dân tộc Việt Nam (Bà Âu Cơ với cái bọc trăm trứng và chuyện Thợng đế sáng tạo ra loài ngời) sau đó nêu câu hỏi: Loài ngời từ đâu mà ra? Câu chuyện kể trên có ý nghĩa gì? - Học sinh qua hiểu biết, qua câu chuyện giáo viên kể và đọc sách giáo khoa trả lời câu hỏi? Giáo viên dẫn dắt, tạo không khí tranh luận. - Giáo viên nhận xét bổ sung và chốt ý + Câu chuyện truyền thuyết đã phản ánh xa xa con ngời muốn lý giải về nguồn gốc của mình song cha đủ cơ sở khoa học nên đã gửi gắm điều đó vào sự thần thánh. + Ngày nay, khoa học phát triển, đặc biệt là khảo cổ học và cổ sinh học đã tìm đợc bằng cứ nói lên sự phát triển lâu dài của sinh giới, từ động vật bậc thấp lên động vật bậc cao mà đỉnh cao của quá trình này là sự biến chuyển từ vợn thành ngời. 1. Sự xuất hiện loài ngời và đời sống của ngời nguyên thuỷ - Giáo viên nêu câu hỏi: Vậy con ngời do đâu mà ra? Căn cứ vào cơ sở nào? Thời gian? Nguyên nhân quan trọng quyết định đến sự chuyển biến đó? Ngày nay quá trình chuyển biến đó có diễn ra không? Tại sao? - Loài ngời do một loài v- ợn chuyển biến thành? Chặng đầu của quá trình hình thành này có khoảng 6 triệu năm trớc đây. Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm - Giáo viên: Chặng đờng chuyển biến từ vợn đến ngời diễn ra rất dài. Bớc phát triển trung gian là ngời tối cổ (ngời thợng cổ). Nhiệm vụ cụ thể của từng nhóm là: + Nhóm 1: Thời gian tìm đợc dấu tích ngời tối cổ? 2 Địa điểm? Tiến hoá trong cơ cấu tạo cơ thể? + Nhóm 2: Đời sống vật chất và quan hệ xã hội của ngời tối cổ. - Học sinh: Từng nhóm đọc sách giáo khoa, tìm ý trả lời và thảo luận thống nhất ý kiến trình bày trên giấy 1/2 tờ A 0 . Đại diện của nhóm trình bày kết quả của mình. Giáo viên yêu cầu học sinh nhóm khác bổ sung. Cuối cùng giáo viên nhận xét và chốt ý: Nhóm 1: + Thời gian tìm đợc dấu tích của ngời tối cổ bắt đầu khoảng 4 triệu năm trớc đây. + Di cốt tìm thấy ở Đông Phi, Giava (Inđônêxia), Bắc Kinh (Trung Quốc) . Thanh Hoá (Việt Nam). + Ngời tối cổ hoàn toàn đi bằng hai chân, đôi tay đợc tự do cầm nắm, kiếm thức ăn. Cơ thể có nhiều biến đổi, trán, hộp sọ . - Bắt đầu khoảng 4 triệu năm tìm thấy dấu vết của ngời tối cổ ở một số nơi nh Đông Phi, Inđônêxia, Trung Quốc, Việt Nam. Nhóm 2: Đời sống vật chất đã có nhiều thay đổi + Biết chế tạo công cụ lao động: Họ lấy mảnh đá hay cuội lớn đem ghè vỡ tạo nên một mặt cho sắc và vừa tay cầm rìu đá (đồ đá cũ - sơ kỳ). - Đời sống vật chất của ng- ời TRƯỜNG QUỐC TẾ Á CHÂU BÀI GIẢNG LỊCH SỬ LỚP 10 CHƯƠNG 1: XÃ HỘI NGUYÊN THỦY BÀI 2: XÃ HỘI NGUYÊN THỦY Thị tộc lạc a) Thị tộc Thế thị tộc? Mối quan hệ thị tộc ? - Thị tộc nhóm gồm 2-3 hệ, dòng máu, sống chung với - Quan hệ thị tộc: Con cháu tôn kính ông bà, cha mẹ Cha mẹ chăm lo, nuôi dạy cháu thị tộc - Họ săn bắt, tìm kiếm thức ăn, hợp tác lao động hưởng thụ Thế lạc ? b) Bộ lạc -Là tập hợp số thị tộc sống cạnh nhau, nguồn gốc tổ tiên xa xôi - Quan hệ thị tộc lạc gắn bó, giúp đỡ 2 Buổi đầu thời đại kim khí a) Qúa trình tìm sử dụng kim loại -Từ chổ công cụ đá, xương, tre, người ta bắt đầu chế tạo công cụ đồng - Khoảng 5500 trước đây: đồng đỏ - Khoảng 4000 năm trước đây: đồng thau Các công cụ đồng - Khoảng 3000 năm trước đây: đồ sắt b) Hệ - Giúp người cải thiện đời sống -Năng xuất lao động tăng  Tạo lượng sản phẩm dư thừa thường xuyên Sự xuất tư hữu xã hội có giai cấp -Khi có sản phẩm thừa, không chia cho người - Người lợi dụng chức quyền chiếm làm riêng  Chế độ tư hữu xuất -Quan hệ cộng đồng bị phá vỡ, gia đình thay đổi (đàn ông làm trụ cột, trai theo họ cha)  Gia đình phụ hệ xuất - Sự phân biệt giàu nghèo, thị tộc lạc bị tan vỡ Xã hội phân chia giai cấp Con người bước sang thời đại có giai cấp – thời cổ đại Củng cố kiến thức Thế thị tộc ? Thế lạc ? Tại tư hữu xuất ? Hệ việc xuất tư hữu ? Dặn dò: học cũ, xem tiếp số Các quốc gia cổ đại phương Đông BÀI 20 XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC TRONG CÁC THẾ KỶ X - XV I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Về kiến thức Giúp HS hiểu: - Trong những thế kỷ độc lập, mặc dù trải qua nhiều biến động, nhân dân ta vẫn nỗ lực xây dựng cho mình một nền văn hóa dân tộc, tiến lên. - Trải qua các triều đại Đinh - Lê - Lý - Trần - Hồ - Lê sơ ở các thế kỷ X - XV, công cuộc xây dựng văn hóa được tiến hành đều đặn nhất quán. Đây cũng là giai đoạn hình thành của nền văn hóa Đại Việt (còn gọi là văn hóa Thăng Long). - Nền văn hóa Thăng Long đã phản ánh đậm đà tư tưởng yêu nước, tự hào và độc lập dân tộc. 2. Về tư tưởng và tình cảm - Bồi dưỡng niềm tự hào vì nền văn hóa đa dạng của dân tộc. - Bồi dưỡng các ý thức bảo vệ các di sản văn hóa tốt đẹp của dân tộc. 3. Kĩ năng - Quan sát, phát hiện. II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC - Một số tranh ảnh nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc thế kỷ X - XV. - Một số bài thơ, phú cúa các nhà văn học lớn. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC 1. Kiểm tra bài cũ - Nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mông - Nguyên? 2. Mở bài: Từ sau ngày giành độc lập, trải qua gần 6 thế kỷ lao động và chiến đấu nhân dân Việt Nam đã xây dựng cho mình một nền văn hóa đa dạng, phong phú, đậm đà bản sắc dân tộc. Để thấy được những thành tựu văn hóa, nhân dân ta xây dựng được từ thế kỷ X - XV, chúng ta cùng tìm hiểu bài 20. 3. Tổ chức dạy và học Các hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản *Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân - Trước hết GV truyền đạt để HS nắm được: Bước sang thời kỳ độc lập trong bối cảnh có chủ quyền độc lập các tôn giáo được du nhập vào nước ta từ thời Bắc thuộc có điều kiện phát triển. - GV có thể đàm thoại với HS về Nho giáo để HS nhớ lại những kiến thức, hiểu biết về Nho giáo. + PV: Nho giáo có nguồn gốc từ đâu? Do ai sáng lập? Giáo lý cơ bản của Nho I. TƯ TƯỞNG TÔN GIÁO Ở thời kỳ độc lập nho giáo, phật giáo, đạo giáo có điều kiện phát triển mạnh. + Nho giáo giáo là gì? + HS trình bày những hiểu biết của mình về Nho giáo. + GV kết luận: Nho giáo lúc đầu cũng chưa phải là một tôn giáo mà là một học thuyết của Khổng Tử (ở Trung Quốc). Sau này một đại biểu của nho học là Đông Trung Thư đã dùng thuyết âm dương dùng thần học để lý giải biện hộ cho những quan điểm của Khổng Tử biến nho học thành một tôn giáo (Nho giáo). + Tư tưởng quan điểm của Nho giáo: đề cao những nguyên tắc trong quan hệ xã hội theo đạo ký "Tam cương, ngũ thường" trong đó tam cương có 3 cặp quan hệ Vua - Tôi, Cha - Con, Chồng - Vợ. Ngũ thường là: nhân, nghĩa, lễ, trí, tín (5 đức tính của người quân tử). + Nho giáo du nhập vào nước ta từ thời Bắc thuộc bước sang thế kỷ phong kiến độc lập có điều kiện phát triển. - GV yêu cầu HS đọc SGK để thấy được sự phát triển của Nho giáo ở nước ta qua các thời đại Lý, Trần, Lê sơ. - HS theo dõi SGK và phát biểu. - GV kết luận. - GV có thể phát vấn: Tại sao Nho giáo và chữ Hán sớm trở thành hệ tư tưởng chính thống của giai cấp thống trị nhưng lại không phổ biến trong nhân dân? - HS suy nghĩ và trả lời. - GV lý giải: Những quan điểm, tư tưởng của Nho giáo đã quy định một trật tự, kỷ cương, đạo đức phong kiến rất quy củ, khắt khe, vì vậy giai cấp thống trị đã triệt để lợi dụng Nho giáo để làm công cụ thống trị, bảo vệ chế độ phong kiến. Còn với nhân dân chỉ tiếp thu khía cạnh đạo đức của Nho giáo. Nhà Lê sơ Nho giáo trở thành độc tôn vì lúc này nhà nước quân chủ chuyên chế đạt mức độ cao, hoàn chỉnh. - GV đàm thoại với HS về đạo Phật: - Thời Lý, Trần Nho giáo dần dần trở thành hệ tư tưởng chính thống của giai cấp thống trị, chi phối nội dung giáo dục thi cử song không phổ biến trong nhân dân. người sáng lập nguồn gốc giáo lý. - GV yêu cầu HS theo dõi SGK để thấy được sự phát triển của Phật giáo qua các thời kỳ Lý - Trần - Lê sơ. - HS theo dõi SGK và phát biểu. - GV bổ sung và kết luận - GV đánh giá vai trò của Phật Tiết : PHẦN MỘT LỊCH SỬ THẾ GIỚI THỜI NGUYÊN THỦY,CỔ ĐẠI VÀ TRUNG ĐẠI CHƯƠNG 1 XÃ HỘI NGUYÊN THỦY BÀI 1 SỰ XUẤT HIỆN LOÀI NGƯỜI VÀ BẦY NGƯỜI NGUYÊN THỦY I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: HS cần hiểu những mốc và những bước tến trên chặng đường dài, phấn dấu qua hàng triệu năm của loài người nhằm cải thiện đời sống và cải biến bản thân con người. 2. Tư tưởng: Giáo dục lòng yêu lao động vì lao động không những nâng cao dời sống của con người mà còn hoàn thiện bản thân con người. 3. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng sử dụng SGK - kỹ năng phân tích, đánh giá và tổng hợp về đặc điếm tiến hóa của loài người trong quá trình hoàn thiện mình đồng thời thấy sự sáng tạo và phát triển không ngừng của xã hội loài người. II. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC: 1. Giới thiệu khái quát về chương trình lịch sử lớp 10: Yêu cầu và hướng dẫn phương pháp học bộ môn ở nhà, ở lớp. 2. Dẫn dắt vào bài học: GV nêu tình huống qua câu hỏi tạo không khí học tập: Chương trình lịch sử chúng ta đã học ở THCS được phân chia thành mấy thời kỳ? Kể tên các thời kỳ đó? Hình thái chế độ xã hội gắn liền với mỗi thời kì? Xã hội loài người và loài người xuất hiện như thế nào? Để hiểu điều đó, chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay. 3. Tổ chức các hoạt động trên lớp: Các hoạt động của thầy và trò Những kiến thức HS cần nắm vững Hoạt động 1: Làm việc cá nhân Trước hết GV kể câu chuyện về nguồn gốc của dân tộc Việt Nam (Bà Âu Cơ với cái bọc trăm trứng và chuyện Thượng đế sáng tạo ra loài người) sau đó nêu câu hỏi: Loài người từ dâu mà ra? Câu chuyện kể trên có ý nghĩa gì? - HS qua hiểu biết, qua câu chuyện GV kể và đọc SGK trả lời câu hỏi? GV dẫn dắt tạo không khí tranh luận. 1. Sự xuất hiện loài người và đời sống bầy người nguyên thủy: - GV nhận xét bổ sung và chốt ý: + Câu chuyện truyền thuyết đã phản ánh xa xưa con người muốn lý giải về nguồn gốc của mình, song chưa đủ cơ sở khoa học nên đã gửi gắm điều đó vào sự thần thánh. + Ngày nay, khoa học phát triển, đặc biệt là khảo cổ học và sinh học đã tìm được bằng cứ nói lên sự phát triển lâu dài của sinh giới, từ động vật bậc thấp lên động vật bậc cao mà đỉnh cao của quá trình này là sự biến chuyển từ vượn thành người. - GV nêu câu hỏi: Vậy con người do đâu mà ra? CĂn cứ vào cơ sở nào? Thời gian? Nguyên nhân quan trọng quyết định đến sự chuyển biến đó? Ngày nay quá trình chuyển biến đó có diễn ra không? Tại sao? Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm - GV: Chặng đường chuyển biến từ vượn đến người diễn ra rất dài. Bước phát triển trung gian là người tối cổ (Người thượng cổ). Nhiệm vụ cụ thể của từng nhóm là: + Nhóm 1: Thời gian tìm được dấu tích người tối cổ? Địa điểm? Tiến hóa trong cơ cấu tạo cơ thể? + Nhóm 2: Đời sống vật chất và quan hệ xã hội của Người tối cổ. - HS: Từng nhóm đọc SGK, tìm ý trả lời và thảo luận thống nhất ý kiến trình bày trên giấy 1/2 tờ A0. Đại diện của nhóm trình bày kết quả của mình. GV yêu cầu HS nhóm khác bổ sung. Cuối cùng GV nhận xét và chốt ý: Nhóm 1: + Thời gian tìm dược dấu tích của người tối cổ bắt đầu khoảng 4 triệu năm trước đây. + Di cốt tìm thấy ở Đông Phi, Giava (Indonexia), Bắc Kinh (Trung Quốc) . Thanh Hóa (Việt nam). + Người tối cổ hoàn toàn đi bằng hai chân, đôi tay được tự do cầm nắm, kiếm thức ăn. Cơ thể có nhiều biến đổi: trán, hộp sọ . Nhóm 2: Đời sống vật chất đã có nhiều thay đổi + Biết chế tạo công cụ lao động: Họ lấy mảnh đá hay cuội lớn đem ghè vỡ tạo nên một mặt cho sắc và vừa tay cầm → rìu đá (đồ đá cũ - sơ - Loài người do một loài vượn chuyển biến thành? Chặng đầu của quá trình hình thành này có khoảng 6 triệu năm trước đây. - Bắt đầu khoảng 4 triệu năm trước đâytìm thấy dấu vết của Người tối cổ ở một số nơi như Đông Phi, Indonesia, Trung Quốc, Việt Nam. - Đời sống vật chất của người nguyên thủy. + Chế tạo công cụ đá (đồ đá cũ). kỳ). + Biết làm ra lửa (phát minh lớn → điều quan trọng cải thiện căn GIAÙO AÙN LÒCH SÖÛ 10 (CHÖÔNG TRÌNH CÔ BAÛN) Giáo án liïch sử lớp 10 PHẦN MỘT PHẦN MỘT LỊCH SỬ THẾ GIỚI THỜI NGUYÊN THUỶ, CỔ ĐẠI VÀ TRUNG ĐẠI LỊCH SỬ THẾ GIỚI THỜI NGUYÊN THUỶ, CỔ ĐẠI VÀ TRUNG ĐẠI CHƯƠNG I CHƯƠNG I XÃ HỘI NGUYÊN THUỶ XÃ HỘI NGUYÊN THUỶ Bài 1 Bài 1 SỰ XUẤT HIỆN LOÀI NGƯỜI VÀ BẦY NGƯỜI NGUYÊN THUỶ SỰ XUẤT HIỆN LOÀI NGƯỜI VÀ BẦY NGƯỜI NGUYÊN THUỶ (Tiết 1) (Tiết 1) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức HS cần hiểu những móc và bước tiến trên chặng đường dài, phấn đấu qua hàng triệu năm của loài người nhằm cải thiện đời sống và cải bến bản thân con người. 2. Tư tưởng Giáo dục lòng yêu lao động vì lao động không những nâng cao đời sống của con người mà còn hoàn thiện bản thân con người. 3. Kỹ năng Rèn kỹ năng sử dụng SGK - kỹ năng phân tích, đánh giá và tổng hợp về đặc điểm tiến hoá của loài người trong quá trình hoàn thiện mình đồng thời thấy sự sáng tạo và phát triển không ngừng của xã hội loài người. II. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC II. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC 1. Giới thiệu khái quát về chương trình lòch sử lớp 10 Yêu cầu và hướng dẫn phương pháp học bộ môn ở nhà, ở lớp. 2. Dẫn dắt vào bài học GV nêu tình hướng qua câu hỏi tạo không khí học tập: Chương trình lòch sử chúng ta đã học ở THCS được phân chia thành mấy thời kỳ? Kể tên các thời kỳ đó? Hình thái chế độ xã hội gắn liền với mỗi thời kỳ? Xã hội loài người và loài người xuất hiện như thế nào? Để hiểu điều đó, chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay. 3. Tổ chức các hoạt động trên lớp Các hoạt động của thầy và trò Những kiến thức HS cần nắm vững Hoạt động 1: Làm việc cá nhân Trước hết GV kể câu chuyện về nguồn gốc của dân tộc Việt Nam (Bà Âu Cơ với cái bọc trăm trứng và chuyện Thượng Đế sáng tạo ra loài người) sau đó nêu câu hỏi: Loài người từ đâu mà ra? Câu chuyện kể trên có ý nghóa . Sự xuất hiện loài người và đời sống bầy người nguyên thuỷ. Trang 2 Giáo án liïch sử lớp 10 Các hoạt động của thầy và trò Những kiến thức HS cần nắm vững gì? - HS qua hiểu biết, qua câu chuyện GV kể và đọc SGK trả lời câu hỏi? GV dẫn dắt, tạo không khí tranh luận. - GV nhận xét bổ sung và chốt ý: + Câu chuyện truyền thuyết đã phản ảnh xa xưa con người muốn lý giải về nguồn gốc của mình, song chưa đủ cơ sở khoa học nên gửi gắm điều đó vào sự thần thánh. + Ngày nay, khoa học phát triển, đặc biệt là khảo cổ học và cổ sinh học đã tìm được bằng cứ nói lên sự phát triển lâu dài của sinh giới, từ động vật bậc thấp lên động vật bậc cao mà đỉnh cao của quá trình này là sự chuyển biến từ vượn thành người. - GV nêu câu hỏi: Vậy con người do đâu mà ra? Căn cứ vào cơ sở nào? Thời gian? Nguyên nhân quan trọng quyết đònh đến sự chuyển biến đó? Ngày nay quá trình chuyển biến đó có diễn ra không? Tại sao? - Loài người do một loài vượn chuyển biến thành? Chặng đầu của quá trình hình thành này có khoảng 6 triệu năm trước đây. Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm - GV: Chặng đường chuyển biến từ vượn đến người diễn ra rất dài. Bước phát triển trung gian là Người tối cổ (Người thượng cổ).  Nhiệm vụ cụ thể của từng nhóm là: + Nhóm 1: Thời gian tìm được dấu tích Người tối cổ? Đòa điểm? Tiến hoá trong cơ cấu tạo cơ thể? + Nhóm 2: Đời sống vật chất và quan hệ xã hội của người tối cổ. - HS: Từng nhóm đọc SGK, tìm ý trả lời và thảo luận thống nhất ý kiến trình bày trên giấy A 1 . Đại diện của nhóm trình bày kết quả của mình. GV yêu cầu HS nhóm khác bổ sung. Cuối cùng GV nhận xét và chốt ý. Nhóm 1: + Thời gian tìm được dấu tích của Người tối cổ bắt đầu khoảng 4 triệu năm trước đây. + Di cốt tìm thấy ở Đông Phi, Giava (Inđônêxia), Bắc Kinh (trung Quốc)… Thanh Hoá (Việt Nam). + Người tối cổ hoàn toàn đi bằng hai chân, đôi tay được tự do cầm BÀI 11: TÂY ÂU THỜI HẬU KÌ TRUNG ĐẠI (tiết 1) Người dạy: Hoàng Thị Mộng Như 1, Những phát kiến địa lí: a Nguyên nhân, điều kiện: Em cho biết nguyên nhân điều kiện thuận lợi để phát kiến địa lí diễn vào kỉ XV Tây Âu? NHỮNG THƯƠNG LỘ TỪ TÂY SANG ĐÔNG THỜI TRUNG ĐẠI Chú giải Chú giải Thương lộ sang phương Tây Thương lộ bị chặn Sự tiến khoa học kĩ thuật Hải đồ Địa Trung Hải Kính thiên văn Galile b Các phát kiến địa lí tiêu biểu: Xem đoạn video sau kết hợp với sgk, hoàn thành bảng thống kê thám hiểm tiêu biểu nhất? Hoàn thành bảng thống kê sau? STT Thời gian Tên nhà thám hiểm Tên vùng đất 1487 Đi-a-xơ Cực Nam châu Phi (mũi Hảo Vọng) 8-1942 Cô-lôm-bô Châu Mĩ 7-1947 Va-xcô Gama Ca-li-út (Ấn Độ 1948) 1519-1522 Ph Ma-gien-lan Đi vòng quanh giới Cô-lôm-bô tìm châu Mĩ c Hệ quả: Nêu hệ tích cực tiêu cực phát kiến địa lí? Hải cảng Amserdam đầu kỉ XVI Buôn bán nô lệ da đen Sự nảy sinh chủ nghĩa tư Tây Âu (đọc thêm) Câu 1: Số vốn ban đầu mà thương nhân, quý tộc tích luỹ đâu mà có? Câu 2: Nêu biểu nảy sinh chủ nghĩa tư châu Âu? Bài tập củng cố: Chọn đáp án cho câu hỏi sau: Câu 1: Nguyên nhân sâu xa đưa đến phát kiến địa lí : A Sự bùng nổ dân số đặt yêu cầu cấp thiết tìm vùng đất B Sự phát triển sản xuất đặt nhu cầu cấp thiết nguyên liệu, thị trường, nguồn hương liệu vàng bạc C Thoả mãn nhu cầu muốn tìm hiểu, khám phá giới người D Con đường giao lưu buôn bán từ Tây Âu qua Tây Á sang phương Đông bị người Arập độc chiếm Câu 2: Việc tìm đường thông thương châu Âu phương Đông đặt cấp thiết từ : A Thế kỉ XI B Thế kỉ XIV C Thế kỉ XV D Thế kỉ XVI Câu 3: Vào kỉ XV, tiền đề quan trọng để phát kiến địa lí thực : A Sự tài trợ tài phủ nước Tây Âu B Ước mơ chinh phục tự nhiên, lòng ham hiểu biết người C Khoa học-kĩ thuật, đặc biệt ngành hàng hải phát triển D Thương nhân châu Âu có am hiểu đại dương Câu 4: Các nước tiên phong phát kiến địa lí : A Anh, Hà Lan B Hi Lạp, Italia C Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha D Tây Ban Nha, Anh Câu 5: Hệ tiêu cực phát kiến địa lí là: A Tạo cách mạng giá B Bắt đầu thời kì đẩy mạnh xâm lược, cướp bóc thuộc địa buôn bán nô lệ da den C Rất nhiều người phải bỏ mạng hành trình phát kiến địa lí D Cả A, B, C [...]... và tiêu cực của các cuộc phát kiến địa lí? Hải cảng Amserdam đầu thế kỉ XVI Buôn bán nô lệ da đen 2 Sự nảy sinh chủ nghĩa tư bản ở Tây Âu (đọc thêm) Câu 1: Số vốn ban đầu mà thương nhân, quý tộc tích luỹ được do đâu mà có? Câu 2: Nêu những biểu hiện của sự nảy sinh chủ nghĩa tư bản ở châu Âu? 3 Bài tập củng cố: Chọn đáp án đúng nhất cho các câu hỏi sau: Câu 1: Nguyên nhân sâu xa đưa đến các cuộc phát... triển của nền sản xuất đặt ra nhu cầu cấp thiết về nguyên liệu, thị trường, nguồn hương liệu và vàng bạc C Thoả mãn nhu cầu muốn tìm hiểu, khám phá thế giới mới của con người D Con đường giao lưu buôn bán từ Tây Âu qua Tây Á sang phương Đông bị người Arập độc chiếm Câu 2: Việc tìm con đường thông thương giữa châu Âu và phương Đông đặt ra cấp thiết từ : A Thế kỉ XI B Thế kỉ XIV C Thế kỉ XV D Thế kỉ XVI... Italia C Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha D Tây Ban Nha, Anh Câu 5: Hệ quả tiêu cực của các cuộc phát kiến địa lí là: A Tạo ra cuộc cách mạng giá cả B Bắt đầu thời kì đẩy mạnh xâm lược, cướp bóc thuộc địa và buôn bán nô lệ da den C Rất nhiều người đã phải bỏ mạng trong những cuộc hành trình phát kiến địa lí D Cả A, B, C đều đúng ... cạnh nhau, nguồn gốc tổ tiên xa xôi - Quan hệ thị tộc lạc gắn bó, giúp đỡ 2 Buổi đầu thời đại kim khí a) Qúa trình tìm sử dụng kim loại -Từ chổ công cụ đá, xương, tre, người ta bắt đầu chế tạo...1 Thị tộc lạc a) Thị tộc Thế thị tộc? Mối quan hệ thị tộc ? - Thị tộc nhóm gồm 2- 3 hệ, dòng máu, sống chung với - Quan hệ thị tộc: Con cháu tôn kính ông bà, cha mẹ Cha mẹ chăm

Ngày đăng: 19/09/2017, 17:34

Xem thêm: Gíao án lịch sử lớp 10 bài 2

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w